hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ liên quan đến hành vi sao chép và trích dẫn tác phẩm tại các cơ sở giáo dục đại học hiện nay

6 1 0
hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ liên quan đến hành vi sao chép và trích dẫn tác phẩm tại các cơ sở giáo dục đại học hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN TƯ PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ LIÊN QUAN ĐẾN HÀNH VI SAO CHÉP VÀ TRÍCH DẪN TÁC PHẨM TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HIỆN NAY1 Vũ Thị Hồng Yến2 Tóm tắt: Tại sở giáo dục đại học, hoạt động biên soạn xuất giáo trình; quản lý khai thác nguồn tài liệu sách chuyên khảo, tạp chí, luận văn, luận án… giảng viên học viên trường hoạt động phục vụ bạn đọc thư viện, số hóa tài liệu, thực liên kết “thư viện mở” với trường đại học khác, hoạt động chống lại nạn chép sử dụng tài liệu khơng trích dẫn nguồn tham khảo… ln cần có điều chỉnh pháp luật bảo vệ quyền tác phẩm Trong phạm vi viết này, tác giả tập trung vào phân tích hành vi chép trích dẫn tác phẩm sở giáo dục đại học đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật Từ khố: Sao chép, trích dẫn, quyền tác giả, hợp lý, sở giáo dục đại học Nhận bài: 20/7/2021; Hoàn thành biên tập: 10/8/2021; Duyệt đăng: 23/8/2021 Abstract: At universities, activities such as compiling and publishing textbooks; managing and exploiting materials of universities’ lecturers and students such as monographs, magazines, theses, dissertations… as well as activities serving readers performed by libraries such as digitalizing materials, collaborating with other university libraries, activities to prevent copying and using materials without provision of reference sources must be regulated to protect author rights In this article, the author focuses on analyzing acts of copying and citing works at universities and proposes solutions for finalization Keywords: Copy, cite, author rights, proper, universities Date of receipt: 20/7/2021; Date of revision: 10/8/2021; Date of Approval: 23/8/2021 Quyền chép tác phẩm sở đào tạo đại học Quyền chép tác phẩm quyền tài sản độc quyền thuộc quyền tác giả, chủ sở hữu thực cho phép người khác thực việc tạo tác phẩm phương tiện hay hình thức nào, bao gồm việc tạo hình thức điện tử Đây độc quyền chủ sở hữu quyền tác giả Do đó, trừ trường hợp ngoại lệ pháp luật quy định hình thức chép tác phẩm phải có đồng ý cho phép chủ sở hữu quyền tác giả Thông thường phần lớn việc chép tác phẩm công bố, xuất đưa bàn luận có để xác định có hành vi xâm phạm quyền tác giả hay khơng; cịn việc chép tác phẩm chưa công bố, xuất lại tác giả tác phẩm bị chép bất hợp pháp lên tiếng Theo quy định Luật sở hữu trí tuệ (Luật SHTT) quyền tác giả bảo hộ tác phẩm thể hình thức định, tác phẩm chưa công bố Tại sở giáo dục đại học nay, việc tác phẩm chưa công bố luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ chưa thực bảo vệ thức hội đồng trường hợp dễ bị người khác chép Do vậy, trước tác phẩm cơng bố thức Bài viết khuôn khổ Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở: “Thực pháp luật quyền tác giả trường Đại học Sài Gòn – Thực trạng giải pháp” theo Hợp đồng nghiên cứu khoa học số 979/HĐ-ĐHSG, ngày 09 tháng năm 2020 Phó Giáo sư, Tiến sỹ, Trưởng khoa Luật, Trường Đại học Sài Gịn 42 Số 08/2021 - Năm thứ mười sáu cần có chế để bảo vệ quyền cho nghiên cứu sinh Bởi theo quy định luận án nghiên cứu sinh gửi cho thành viên hội đồng file cứng gửi file mềm dạng PDF, khả nội dung luận án bị ăn cắp có khả xảy khơng có quy định cụ thể riêng biệt cho trường hợp Việc sinh viên tự chép mượn giáo trình, tài liệu khác tự photocopy để phục vụ cho hoạt động học tập với số lượng 01 tưởng hợp pháp đáp ứng quy định điểm a Khoản Điều 25 Luật SHTT năm 2005 thực tế hành vi xâm phạm quyền tác giả hành vi đồng thời phải thoả mãn thêm điều kiện “không làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, khơng gây phương hại đến quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả; phải thông tin tên tác giả nguồn gốc, xuất xứ tác phẩm” (Khoản Điều 25 Luật SHTT 2005 – sửa đổi, bổ sung năm 2009) không thuộc trường hợp ngoại lệ luật định3 Do đó, việc sinh viên tự chép tác phẩm với số lượng lớn, thời điểm, địa điểm, tất nhiên ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm Bởi lẽ, theo quy định, tài liệu tham khảo bắt buộc ghi đề cương chi tiết mơn học, sinh viên bắt buộc phải có; nên việc sinh viên khóa học chép loại tài liệu tất yếu, với số lượng hầu hết sinh viên khóa học Có thể nói, người học trường đại học cần nhận thức việc tự chép, photocopy giáo trình loại tài liệu tham khảo bắt buộc đề cương môn học không coi hành vi chép hợp pháp Một vấn đề đặt là: hành vi tự chép sinh viên giảng giảng viên cho bạn khác chép giảng có phải hành vi xâm phạm quyền tác giả không? Nếu đối chiếu với trường hợp ngoại lệ Luật SHTT quy định quyền chép thấy, hành vi chép để phục vụ cho hoạt động học tập, khơng phải mục đích thương mại Nghiên cứu hiểu trình tìm kiếm nguồn thông tin để đưa ý tưởng tác phẩm người nghiên cứu Trong học tập có nghiên cứu, nghiên cứu để hiểu học, để làm thi, nghiên cứu lại yếu tố thuộc học tập, khơng phải hoạt động nghiên cứu khoa học có tính độc lập tinh thần điểm a Khoản Điều 25 Luật SHTT năm 2005 quy định Tương tự, giảng viên chép tác phẩm người khác dùng hoạt động để tạo giảng, để chuyển tải, truyền đạt kiến thức đến người học mà thôi, tạo tác phẩm Tuy nhiên hành vi hợp pháp khơng làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm Để làm rõ vấn đề cần phải xác định rõ: tác phẩm (bài giảng) phải đưa vào khai thác thương mại việc chép ảnh hưởng xấu (đối tác thương mại kiếu nại giảng viên giảng đặt hàng khuôn khổ hợp đồng giảng dạy khiến cho số lượng tiêu thủ ấn phẩm giảng thị trường bị giảm sút ) đến trình khai thác Đối với tác phẩm giáo trình, sách tham khảo, sách chuyên khảo… tức là, xuất phân phối qua kênh thương mại để tiêu thụ, tác phẩm đưa vào khai thác thương mại Quyền trích dẫn tác phẩm sở đào tạo đại học Theo từ điển từ ngữ Việt Nam trích dẫn “rút từ tác phẩm khác câu hay đoạn để làm sáng tỏ lý luận mình”4; có tác giả định nghĩa: “trích dẫn việc sử Ngoại lệ quyền chép: (i) Tự chép nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy cá nhân; (ii) Sao chép tác phẩm để lưu trữ thư viện với mục đích nghiên cứu Quy định khơng áp dụng tác phẩm kiến trúc, tác phẩm tạo hình, chương trình máy tính Nguyễn Lân (2006), Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, tr 1906 43 HỌC VIỆN TƯ PHÁP dụng tác phẩm (khơng đáng kể) người khác để nêu bật ý tác giả”5 Có thể nói, định nghĩa mang tính bao qt chung mà không nêu cụ thể phạm vi, giới hạn việc trích dẫn hợp pháp Một số nội dung sau cần làm sáng tỏ liên quan đến hành vi trích dẫn tác phẩm: Một là, cần có giải thích tính “hợp lý” hành vi trích dẫn tác phẩm quy định điểm b, Khoản 1, Điều 25 Luật SHTT Dựa nguyên tắc chung bảo vệ quyền tác giả hành vi trích dẫn tác phẩm người khác coi hợp lý thoả mãn điều kiện sau: (i) Việc chép, trích dẫn phải hướng đến mục đích minh chứng hay bình luận cho tác phẩm Khi trình bày quan điểm cá nhân mình, tác giả lấy thông tin từ tác phẩm khác nguồn tin phụ, chứng để làm sáng tỏ cho quan điểm tác giả; thơng tin trích dẫn nguồn tư liệu để tác giả đưa quan điểm bình luận (có thể ủng hộ phản đối) Do đó, thơng tin trích dẫn mà khơng phải để chứng minh hay khơng có bình luận tác giả hàm ý thơng tin trích dẫn xem quan điểm tác giả khơng phải trích dẫn “hợp lý”; (ii) Việc trích dẫn, chép thông tin không làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm chép, trích dẫn Nếu tác giả trích dẫn, chép toàn tác phẩm phần tác phẩm người khác để tạo nên tác phẩm vơ hình chung “triệt tiêu” tác phẩm trích dẫn, chép Bởi lẽ, người đọc khơng cần phải tìm đọc tác phẩm trích dẫn, chép có sẵn tác phẩm Hậu ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm bị chép, trích dẫn; (iii) Tỷ lệ phần trăm phần chép, trích dẫn so với dung lượng tác phẩm tạo thành cần phải cân nhắc để bảo đảm hàm lượng khoa học tính sáng tạo tác giả tác phẩm Nếu số trang tác phẩm chép, trích dẫn nhiều6 khiến cho sáng tạo tác giả tác phẩm gần khơng có Hai là, cần xác định rõ điều kiện hành vi trích dẫn tác phẩm để giảng dạy nhà trường: (i) Không làm sai ý tác giả (ii) Khơng nhằm mục đích thương mại Trường hợp giảng viên sử dụng tác phẩm người khác, thiết kế thành giảng dùng để giảng chương trình có tính thương mại phải trả thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả7 Ba là, môi trường trường đại học cần phải có giải pháp để giải xung đột lợi ích chủ sở hữu quyền tác giả với nhu cầu nghiên cứu học tập số đông sinh viên Luật SHTT quy định cho phép hành vi chép để nghiên cứu nguyên tắc không làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm8 Chúng tơi muốn nhấn mạnh tính đặc thù hành vi chép môi trường đại học điểm sau: (i) Loại tác phẩm chép sách chuyên khảo, giáo trình, hướng dẫn môn học… gắn với nội dung môn học chương trình đào tạo9; Lê Nết (2006), Quyền Sở hữu trí tuệ, Đại học quốc gia, tr 72 Theo án lệ Tồ án số nước tỷ lệ chép không 8% dung lượng tác phẩm Giảng dạy nhằm mục đích thương mại hiểu giảng nằm chương trình đào tạo chung nhà trường có hợp đồng giảng dạy giảng viên với sở khác có thu tiền Xem điểm a, Khoản Điều 25 Luật SHTT Khoản Điều 25 Luật SHTT: “2 Tổ chức, cá nhân sử dụng tác phẩm quy định Khoản Điều không làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, không gây phương hại đến quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả; phải thông tin tên tác giả nguồn gốc, xuất xứ tác phẩm” Các môn học trường đại học thực theo tín chỉ, theo mơn có đề cương mơn học Trong đề cương mơn học có phần tài liệu mơn học bắt buộc (tên giáo trình, sách chun khảo, sách hướng dẫn môn học…) mà sinh viên buộc phải có để học 44 Số 08/2021 - Năm thứ mười sáu (ii) Địa điểm chép nơi thực hoạt động giảng dạy (có thể trường ngồi trường theo chương trình liên kết đào tạo); (iii) Đối tượng chép người học10 Đây tài liệu phục vụ cho việc đào tạo, giảng dạy nên nhu cầu đọc buộc người học phải có số lượng ln ln xấp xỉ với số lượng người học thời điểm – điều tất yếu ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm phương hại đến lợi ích chủ sở hữu quyền tác giả xét phương diện vật chất tinh thần Vì vậy, chờ chế tài cụ thể pháp luật nhà trường nên chọn biện pháp thích hợp quy định trách nhiệm kỷ luật với người học theo quy chế mà nhà trường tự xây dựng11 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ hành vi chép, trích dẫn tác phẩm sở đào tạo đại học Luật SHTT năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 có quy định cụ thể quyền trích dẫn, chép tác phẩm phân tích phần viết này; nhiên qua phân tích thực trạng thực áp dụng quy định tạo sở giáo dục đại học bộc lộ nhiều bất cập Do đó, để phát huy sức mạnh điều chỉnh pháp luật sở hữu trí tuệ hoạt động chép, trích dẫn tác phẩm này, đề xuất số giải pháp sau: Thứ nhất, sở quy định quyền chép nói chung pháp luật sở hữu trí tuệ cần bổ sung quy định quyền chép tác phẩm sở giáo dục đại học Bởi vì, sở giáo dục đại học hoạt động diễn thường xuyên, phổ biến với số lượng lớn để phục vụ cho mục đích nghiên cứu đào tạo Cho nên việc quy định Khoản Điều 25 Văn hợp số 07/VBHN-VPQH ngày 25/6/2019 Luật SHTT cần bổ sung quy định “không ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm” Chúng ta tham khảo thêm số loại trừ sử dụng tài liệu để giảng dạy giảng viên trường: Luật quyền tác giả có miễn trừ đặc biệt áp dụng cho việc giảng dạy trực tiếp Đây tình giảng viên có mặt thực tế lớp học nơi tương tự để giảng dạy sử dụng tài liệu bối cảnh buổi học rời rạc Để xác định hành vi có thuộc điều khoản loại trừ hay không, cần xem xét bốn yếu tố12: - Mục đích đặc điểm việc sử dụng: Bao gồm việc sử dụng có tính chất thương mại hay cho mục đích giáo dục phi lợi nhuận hay khơng Các mục đích sử dụng phi thương mại giáo dục cho phép, không dùng cho mục đích thương mại Các cách sử dụng chuyển đổi (ví dụ: giảng viên đính kèm phần tác phẩm có quyền trình bày cho lớp học) cho phép - Tính chất cơng việc: Nhìn chung, tác phẩm xuất ưa chuộng tác phẩm chưa xuất - Số lượng tính chất phần sử dụng liên quan đến toàn tác phẩm: Việc sử dụng có nhiều khả coi hợp lý số lượng nhỏ, phần sử dụng khơng quan trọng tồn tác phẩm số lượng phù hợp với mục đích giáo dục định - Hiệu việc sử dụng thị trường tiềm giá trị tác phẩm: Các yếu tố ủng hộ việc sử dụng hợp pháp sử dụng mua mua cách hợp pháp tác phẩm gốc, số lượng nhỏ thực hiện, khơng có sản phẩm tương tự tiếp thị chủ quyền 10 Tối thiểu lớp mở khoảng 50 sinh viên trở lên Kinh nghiệm Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh xử lý hành vi chép giáo trình sinh viên, xem thêm https://plo.vn/ban-doc/photo-giao-trinh-hoc-xu-sao-cho-vua-682413.html 12 https://guides.lib.umich.edu/c.php?g=283105&p=6687646, truy cập ngày 05/7/2021 11 45 HỌC VIỆN TƯ PHÁP thiếu chế cấp phép Các yếu tố chống lại việc sử dụng hợp lý việc sử dụng nhiều lần thời gian dài làm cho tài liệu phổ biến rộng rãi webstie Thứ hai, Luật SHTT cần bổ sung quy định làm rõ tính hợp lý việc trích dẫn tác phẩm điểm b, Khoản 1, Điều 25 Luật SHTT Ngồi mục đích việc trích dẫn tác phẩm người khác để bình luận, minh hoạ cho ý tưởng tác phẩm theo chúng tơi, việc trích dẫn coi hợp pháp đáp ứng yêu cầu sau đây: (i) Xét từ khía cạnh tác phẩm trích dẫn: Việc người khác trích dẫn tác phẩm tác phẩm họ người trích dẫn trích dẫn 01 phần tác phẩm khơng phải phần tác phẩm khơng trích dẫn tồn tác phẩm phần tác phẩm Bởi khơng người đọc cần đọc tác phẩm người khác đọc tác phẩm rồi; nên điều dẫn đến khả triệt tiêu việc khai thác tác phẩm trích dẫn (ii) Xét từ khía cạnh tác phẩm mà có trích dẫn tác phẩm người khác: theo chúng tơi, phải có quy định cụ thể tỷ lệ tác phẩm trích dẫn xét tổng dung lượng tác phẩm tạo thành Trong công tác đào tạo sau đại học trường đại học Việt Nam đa số chọn tỷ lệ luận văn, luận án chép không vượt 30 % (xem nội dung trình bày phần viết này), có trường chọn tỷ lệ không 50% Theo quan điểm chúng tơi, tỷ lệ cần quy định có tính hướng dẫn khung (quy định tỷ lệ trích dẫn so với dung lượng luận văn, luận án) mức cao nhất, sau tuỳ trường đại học vận dụng tỷ lệ khung cho phù hợp với mục tiêu chất lượng chiến lược đào tạo trường pháp luật người viết để khỏi bị tính có vượt q tỷ lệ trích dẫn phép Thứ ba, cần bổ sung quy định số cụm từ liên quan đến hành vi khai thác quyền tác giả, 46 cụm từ “mục đích thương mại” điểm d Khoản Điều 25 Luật SHTT 2005 Việc xác định “mục đích thương mại” cịn mơ hồ chép chụp (photocopy) bán lại để thu lợi nhuận trực tiếp (bán giá thấp giá bìa người chụp lẫn người sử dụng có lợi Về lợi nhuận, thu lợi nhuận gián tiếp sở kinh doanh lĩnh vực giáo dục thu toàn tiền người học, có nghĩa vụ phải cung cấp tài liệu cho người học không thực nghĩa vụ trả tiền quyền tác giả tài liệu xuất mà chụp sách cho người học đánh máy lại in để chép cho người sử dụng nhằm giảm chi phí Trường hợp xác định có mục đích lợi nhuận mang tính chất gián tiếp Trong thực tế, nhiều trường hợp chụp bán cho người học thấp giá in bìa phát miễn phí cho người học xâm phạm quyền tác giả, có mục đích thương mại (trực tiếp gián tiếp) Quy định Luật SHTT Nghị định hướng dẫn “tự chép” nghĩa người cần nghiên cứu, giảng dạy chép phục vụ cho Để thiết lập sở vững cho việc sử dụng hợp lý, xem xét áp dụng bốn yếu tố dọc theo dòng đề xuất Tài liệu nhấn mạnh đánh giá tiêu chí với lưu ý : (i) Mục đích sử dụng: Tài liệu nên sử dụng lớp với mục đích phục vụ nhu cầu chương trình giáo dục cụ thể Sinh viên trả khoản phí cụ thể trực tiếp cho tài liệu (ii) Tính chất cơng việc: Chỉ phần cơng việc có liên quan đến mục tiêu giáo dục khóa học sử dụng lớp học Luật sử dụng hợp pháp áp dụng hẹp tác phẩm có tính sáng tạo cao Do đó, tránh đoạn trích đáng kể từ tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, hình ảnh nghệ thuật đại tài liệu khác Người hướng dẫn không phân phát tài liệu “có thể tiêu thụ được” biểu mẫu kiểm tra trang sách tập Số 08/2021 - Năm thứ mười sáu sử dụng mua lại (iii) Khối lượng công việc: Tài liệu sử dụng lớp học nói chung giới hạn tác phẩm ngắn gọn đoạn trích ngắn từ tác phẩm dài Ví dụ: chương từ sách, báo riêng lẻ từ tạp chí báo riêng lẻ Khối lượng công việc sử dụng nên liên quan trực tiếp đến mục tiêu giáo dục khóa học (iv) Ảnh hưởng việc sử dụng thị trường gốc: Người hướng dẫn nên xem xét liệu việc chép có gây hại cho thị trường việc bán tài liệu có quyền hay khơng Các tài liệu sử dụng lớp phải bao gồm trích dẫn nguồn xuất ban đầu hình thức thơng báo quyền Sao chép trích dẫn tác phẩm hoạt động diễn phổ biến, thường xuyên thiếu hoạt động nghiên cứu đào tạo sở giáo dục đại học Việc nhận thức đắn ranh giới hành vi chép hợp pháp hành vi vi phạm cần thiết để bảo đảm môi trường học tập lành mạnh, nâng cao ý thức bảo vệ quyền tác giả cho giảng viên người học./ TÀI LIỆU THAM KHẢO https://guides.lib.umich.edu/c.php?g=283105 &p=6687646, truy cập ngày 05/7/2021 Trần Quang Trung, Trích dẫn hợp lý tác phẩm - thực tiễn nghiên cứu, giảng dạy học tập bậc đại học, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 14/2020, tr.40 https://plo.vn/ban-doc/photo-giao-trinhhoc-xu-sao-cho-vua-682413.html, truy cập ngày 4/7/2021 Lê Nết (2006), Quyền sở hữu trí tuệ, Đại học Quốc gia, tr.72 MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN THỪA KẾ THẾ VỊ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG (Tiếp theo trang 15) Trường hợp 3: Năm 2018, Nguyễn Văn C bị kết án tội cố ý gây thương tích cho ơng Nguyễn Văn A Xem xét ba điều kiện phát sinh quyền thừa kế vị, người người cháu sống không quyền hưởng di sản vi phạm Khoản Điều 621 BLDS, cháu chắt người để lại di sản không quyền thừa kế vị Như vậy, điều kiện “được hưởng” áp dụng với người chết trước giả thiết họ sống, không đề cập đến người phát sinh quyền thừa kế vị Ngoài ra, Điều 652 BLDS năm 2015 không đặt trường hợp ngoại lệ “trừ trường hợp luật có quy định khác” để dẫn chiếu đến quy định Điều 621 BLDS năm 2015 Có thể nói, quy định thừa kế vị cịn bỏ sót trường hợp người thừa kế vị không quyền thừa kế thân họ có hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức xã hội Thừa kế vị chế định cụ thể hóa văn pháp luật, xây dựng tảng đạo đức xã hội quan hệ huyết thống Trong gia đình, có nghĩa vụ u q, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp gia đình Cháu có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng ơng bà nội, ông bà ngoại; trường hợp ông bà nội, ông bà ngoại khơng có để ni dưỡng cháu thành niên có nghĩa vụ ni dưỡng Khi con, cháu có hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, ngược đãi, vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng… ông bà, cha mẹ, hành vi khơng vi phạm quy định pháp luật mà cịn trái đạo đức xã hội, khơng xứng đáng nhận di sản (ở góc độ “quyền hưởng di sản”) mà ơng bà, cha mẹ để lại Vì thế, từ ví dụ trên, tác giả cho rằng, nhà làm luật cần áp dụng quy định Khoản Điều 621 BLDS năm 2015 cho ba trường hợp, loại bỏ quyền thừa kế vị người có hành vi vi phạm./ 47 ... coi hợp pháp đáp ứng yêu cầu sau đây: (i) Xét từ khía cạnh tác phẩm trích dẫn: Vi? ??c người khác trích dẫn tác phẩm tác phẩm họ người trích dẫn trích dẫn 01 phần tác phẩm khơng phải phần tác phẩm. .. định trách nhiệm kỷ luật với người học theo quy chế mà nhà trường tự xây dựng11 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ hành vi chép, trích dẫn tác phẩm sở đào tạo đại học Luật SHTT năm 2005... luận tác giả hàm ý thơng tin trích dẫn xem quan điểm tác giả khơng phải trích dẫn “hợp lý”; (ii) Vi? ??c trích dẫn, chép thơng tin không làm ảnh hưởng đến vi? ??c khai thác bình thường tác phẩm chép, trích

Ngày đăng: 29/10/2022, 22:10