1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền lợi của người tiêu dùng

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 656,57 KB

Nội dung

TẠP CHÍ ci NG THM MỘT SƠ VẤN ĐỀ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM QUYỀN LỢl Của người tiêu dùng • TRẦN THỊ PHƯƠNG LIÊN TÓM TẮT: Bồi thường thiệt hại (BTTH) vi phạm quyền lợi người tiêu dùng (NTD) nhằm khôi phục, bù đắp tổn thất, thiệt hại gây cho NTD Tuy vấn đề quy định nhiều văn pháp luật khác khơng cụ thể, gây khó khăn cho q trình áp dụng vào thực tiễn Bài viết nhằm khái quát vấn đề lý luận liên quan đến điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH vi phạm quyền NTD Bài viết tập trung nêu rõ thực trạng với bất cập, từ đưa sơ kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD nhằm nâng cao tính hiệu chế tài dân BTTH Từ khóa: bồi thường thiệt hại, trách nhiệm bồi thường thiệt hại, người tiêu dùng, vi phạm quyền lợi l Đặt vấn đề Ngày nay, hoạt động cá nhân, tổ chức phải tuân thủ theo quy định pháp luật Khi lợi ích bị xâm phạm cá nhân, tổ chức mua hay sử dụng hàng hóa, dịch vụ (cịn gọi NTD) có quyền địi hỏi bồi thường hợp lý Hiện nay, quyền lợi ích hợp pháp NTD bảo vệ nhiều cách thức khác nhau, nhiều văn pháp luật khác nhau, như: Bộ luật Dân 2015, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010, Luật Chât lượng sản phẩm hàng hóa năm 2007, Luật Quảng cáo 2010, văn hướng dẫn thi hành Tuy nhiên, quy định 72 SỐ 15-Tháng 6/2021 chung chung, chưa tạo chế hiệu để bảo vệ NTD Trước thực tế đó, tác giả nhận thấy việc nghiên cứu vân đề liên quan đến trách nhiệm BTTH vi phạm quyền lợi NTD Việt Nam cần thiết, nhằm tạo khung pháp lý hoàn thiện Khái quát trách nhiệm BTTH vi phạm quyền lợi NTD 2.1 Khái quát NTD Hiện thê giới, thuật ngữ NTD sử dụng tương đối phổ biến Dưới góc độ kinh tế, NTD phạm trù chủ thể tiêu thụ cải tạo kinh tế NTD người mua, LUẬT khác với mua nguyên liệu mua hàng hóa để bán lại, họ người sử dụng hàng hóa, dịch vụ cuối làm chúng tiêu hao biến qua việc sử dụng Dưới góc độ pháp lí, NTD đối tượng bảo vệ theo pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD Việc xác định chủ thể xem NTD quan trọng, đối tượng bảo vệ theo pháp luật bảo vệ NTD1 Theo pháp luật bảo vệ NTD, NTD hưởng ưu tiên so với chủ thể dân khác giao dịch với thương nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Luật pháp đa số quốc gia giới quy định NTD cá nhân không coi tổ chức NTD Nhưng Việt Nam, khái niệm NTD lần xuất Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 1999 tiếp tục ghi nhận Luật Bảo vệ quyền lợi NTD 2010 sau: “NTD người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân, gia đình, tổ chức”2 Ngồi ra, NTD dù đơng đảo lại nhóm người quan trọng mà quan điểm họ lại thường không lắng nghe.,.3 Chính vậy, pháp luật bảo vệ NTD Việt Nam ghi nhận cụ thể hóa quyền NTD dựa quyền quôc tế công nhận Đây sở pháp lý quan trọng để NTD Việt Nam có quyền yêu cầu BTTH tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi xâm phạm quyền lợi NTD Nhìn chung, bảo vệ quyền lợi NTD hay quyền NTD quy định nằm rải rác nhiều văn pháp luật khác nhau, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng văn pháp lý cụ thể hóa quyền NTD cách đầy đủ nhát Tuy nhiên, nay, quyền NTD bị vi phạm cách nghiêm trọng Vì thế, pháp luật quy định chủ thể xâm phạm đến quyền nêu trên, tùy vào mức độ vi phạm áp dụng loại chế tài khác để xử lý tùy vụ việc, mức BTTH khác Đồng thời, quy định sở pháp lý quan trọng cho việc thực quyền yêu cầu BTTH vi phạm quyền lợi NTD cá nhân, tổ chức sở để truy cứu trách nhiệm BTTH tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ NTD 2.2 BTTH vi phạm quyền lợi NTD 2.2.7 Lý luận trách nhiệm BTTH vi phạm quyền lợi NTD Trách nhiệm BTTH nói chung BTTH vi phạm quyền lợi NTD bắt đầu biết đến Việt Nam từ sớm Tuy nhiên, lại không pháp điển hóa văn pháp luật, mà quy định nằm rải rác văn pháp luật khác Trách nhiệm BTTH lần ghi nhận Bộ luật Dân 1995, theo đó:: “Người lỗi cố ý lỗi vô ý xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại, phải bồi thường”4 Đây lần khái niệm ghi nhận Bộ luật Dân Khái niệm trách nhiệm BTTH vi phạm quyền lợi NTD bắt đầu ghi nhận lần đầu Bộ luật gốc Cho đến quy định Điều 608 Bộ luật Dân 2015: “Cá nhân, pháp nhân sản xuất - kinh doanh hàng hóa, dịch vụ khơng bảo đảm chát lượng hàng hóa, dịch vụ mà gây thiệt hại cho NTD phải bồi thường” Khái niệm trên, cho thây, trách nhiệm BTTH vi phạm quyền lợi NTD trách nhiệm pháp lý áp dụng với chủ thể có hành vi vi phạm quyền lợi NTD trách nhiệm liên quan đến nhiều chủ thể Bởi lẽ, trách nhiệm BTTH vi phạm quyền lợi NTD trách nhiệm BTTH hợp đồng, điều kiện phát sinh trách nhiệm khơng hồn tồn dựa quan hệ hợp đồng tổ chức, cá nhân kinh doanh với người mua hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh mà lợi ích NTD bị vi phạm người mua người sử dụng hàng hóa dịch vụ người mua tặng, cho, Vì vậy, việc xác định trách nhiệm BTTH vi phạm quyền lợi NTD phức tạp, không thật xác định rõ ràng hành vi trái pháp luật khác gây thiệt hại 2.2.2 Điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH Điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH yếu tố để xác định trách nhiệm bồi thường, người phải bồi thường, người bồi thường mức độ bồi thường, Đây chứng pháp lý làm phát sinh quan hệ BTTH người vi phạm với SỐ 15-Tháng Ĩ/2021 73 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG người bị thiệt hại, theo đó, bên bị thiệt hại có quyền u cầu BTTH, cịn bên bị vi phạm có nghĩa vụ đền bù cho tổn thất hành vi trái pháp luật gây Trách nhiệm BTTH vi phạm quyền lợi NTD trách nhiệm đặc thù pháp luật dân Việt Nam nội dung quan trọng Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam Thứ nhất, có thiệt hại choNTD Từ điển Luật học, Nhà xuất Thống kê Hà Nội xuất năm 1999 giải thích: “Thiệt hại tổn thất tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác cá nhân; tài sản, danh dự, uy tín pháp nhân chủ khác pháp luật bảo vệ ”, Bộ luật Dân 2015 không nêu định nghĩa, liệt kê loại thiệt hại bồi thường gồm: - Thiệt hại tài sản bị xâm phạm - Thiệt hại tính mạng bị xâm phạm - Thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm Thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm.5 Thiệt hại điều kiện trước hết để phát sinh trách nhiệm BTTH cho NTD, có thiệt hại cần “bồi thường”, Tổ chức, cá nhân kinh doanh phải chịu trách nhiệm BTTH hành vi trái pháp luật gây thiệt hại Trách nhiệm BTTH vi phạm quyền lợi NTD phải tuân thủ theo quy định pháp luật nguyên tắc thiệt hại phải bồi thường toàn kịp thời Thứ hai, hành vi vi phạm quyền lợi NTD hành vi trái pháp luật Sự phát triển ngày mạnh mẽ kinh tế kéo theo tinh vi, gian xảo thương mại ngày nhiều Những hành vi vi phạm quyền lợi NTD ngày phổ biến, tinh vi nhiều biến tướng Từ hành vi gian lận tiêu chuẩn đo lường, chát lượng hàng hóa, giá cả; hành vi sản xuât hàng giả, hàng nhái đến hành vi sản xuất sản phẩm gây nguy hại trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe, NTD; hành vi lừa dốì NTD thơng tin, quảng cáo thiếu xác, sai thật hàng hóa, dịch vụ gây phương hại đến lợi ích NTD tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, Theo tác giả, hành vi vi phạm quyền lợi NTD hành vi vi phạm pháp luật không đáp ứng đầy đủ quyền lợi NTD theo quy định pháp luật 74 SỐ 15-Tháng Ó/2021 dân sự, Luật Bảo vệ quyền lợi NTD, văn pháp luật chuyên ngành khác, gây thiệt hại đến quyền lợi NTD Thứ ba, có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm quyền lợi NTD thiệt hại xảy thực tế Trách nhiệm BTTH vi phạm quyền lợi NTD phát sinh có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại xảy thực tế Có thể hiểu, thiệt hại thực tế phải kết hành vi vi phạm quyền lợi NTD Mốì quan hệ ln có tính khách quan, tính phổ biến tính tất yếu, như: khơng phụ thuộc vào ý chí người, tồn xã hội nguyên nhân điều kiện giông gây kết Hành vi nhà sản xuất sản xuất hàng hóa chất lượng, nhà phân phơi phân phối hàng hóa hạn sử dụng, khâu bảo quản hàng hóa khơng đạt chuẩn gây biến chất, giảm sút giá trị sử dụng sản phẩm, người làm hàng giả, phân phôi hàng giả, hành vi trái pháp luật, đồng thời nguyên nhân gây thiệt hại cho NTD, nhà sản xuất, nhà phân phơi có trách nhiệm BTTH cho NTD Hành vi vi phạm quyền lợi NTD tài sản mà cịn sức khỏe, tính mạng khâu vệ sinh an toàn thực phẩm, dược mỹ phẩm không đảm bảo từ nhà sản xuất, đến nhà phân phôi sản phẩm Như vậy, việc xác định mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy điều dễ dàng, đòi hỏi thây hành vi vi phạm thiệt hại xảy thực tế cần đặt chúng hoàn cảnh khách quan xảy thiệt hại; Thậm chí cịn cần phải giám định, kiểm nghiệm để xác định xác, khách quan mối quan hệ nhân hành vi thiệt hại xảy Thứ tư, có lỗi bên gây thiệt hại Lỗi điều kiện làm phát sinh trách nhiệm BTTH vi phạm quyền lợi NTD Nếu hành vi vi phạm thiệt hại xảy yếu tố khách quan lỗi yếu tố chủ quan Vậy, yếu tố lỗi tác động đến trách nhiệm BTTH vi phạm quyền lợi NTD? Hiện nay, có nhóm quan điểm tác động yếu lố lỗi đến trách nhiệm BTTH vi phạm quyền lợi NTD Nhóm quan điểm thứ cho thấy, tổ LUẬT chức, cá nhân kinh doanh phải chịu trách nhiệm BTTH trường hợp không phụ thuộc vào yếu tố lỗi Bởi lẽ, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa ln chủ động am hiểu sản phẩm mình, nên khơng thê đẩy rủi ro cho NTD Quan điểm nhằm mục đích nâng cao trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh đổi với NTD bảo vệ đa quyền lợi NTD Chỉ cần xác định hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh gây thiệt hại, tổ chức cá nhân kinh doanh phải bồi thường mà không cần quan tâm đến yếu tố lỗi Điển quy định khoản Điều 23 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010: “Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa có trách nhiệm BTTH trường hợp hàng hóa có khuyết tật cung cấp gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản NTD, kể tổ chức, cá nhân khơng biết khơng có lỗi việc phát sinh khuyết tật, trừ trường hợp quy định Điều 24 Luật Nhóm quan điểm thứ hai cho tổ chức, cá nhân kinh doanh bị coi có lỗi (cố ý vô ý) sản phẩm không đảm bảo chát lượng, gây thiệt hại Mặc dù quan hệ với NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ ln có líu thê hiểu biết, nguồn lực tài nhân lực Tuy nhiên, khơng phải trường hợp tổ chức, cá nhân kinh doanh có lỗi thiệt hại gây cho NTD (trường hợp bất khả kháng, hay khuyết tật hàng hóa khơng thể phát với trình độ khoa học, kỹ thuật thời điểm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa cung cấp cho NTD6) Vì vậy, trường hợp gắn trách nhiệm cho tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thiếu công Nên dù quy định Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thấy quan điểm pháp luật dựa sở phải đảm bảo công bằng, hợp lý Thực trạng hoàn thiện pháp luật trách nhiệm BTTH vi phạm quyền lợi NTD Tổ chức, cá nhân kinh doanh phải BTTH cho NTD q trình kinh doanh, cung cấp hàng hóa, dịch vụ không đảm bảo trách nhiệm với NTD, gây thiệt hại cho NTD, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa có trách nhiệm BTTH trường hợp hàng hóa có khuyết tật cung cấp gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản NTD, kể tổ chức, cá nhân khơng biết khơng có lỗi việc phát sinh khuyết tật8 Hiện nay, số lượng vụ việc BTTH cho NTD Việt Nam khơng ít, giá trị đền bù thiệt hại cho NTD thường khơng cao Phịng Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương) Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam tư vấn, bên thứ hòa giải, thương lượng nhiều vụ việc BTTH cho NTD Ví dụ: Vụ việc tranh chấp bồi thường tiền đặt phòng ứng dụng AirBNB Bên bị khiếu nại: AirBNB NTD: Bà V B A (TP Hồ Chí Minh); thời gian: Tháng năm 2016 với nội dung: NTD đặt phòng khách sạn Dubai qua trang web Airbnb.com Tuy nhiên, trước bay tiếng, NTD nhận email Airbnb việc không liên lạc với chủ khách sạn Airbnb đồng ý bồi thường 150% số tiền đặt phịng (hơn 4.000 USD) NTD chứng minh có khiếu nại lên quan chức Việt Nam Sau liên hệ tới Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng tư vấn, NTD Airbnb hoàn lại toàn số tiền cam kết9 Thứ nhất, chưa có vụ việc Việt Nam BTTH cho NTD có giá trị lớn, tạo niềm tin cho NTD Việt Nam theo kiện đến BTTH cách thỏa đáng trường hợp thương nhân biết rõ có lỗi với NTD trì hỗn từ chối trách nhiệm bồi thường thiệt hại Điều cho thấy, pháp luật bảo vệ NTD Việt Nam thiếu chế định tiền BTTH có tính trừng phạt (Punitive Damage), hệ thống pháp luật NTD hệ thông pháp luật Anh - Mỹ (Common Law) Chế định yêu cầu thương nhân phải BTTH nhiều lần với giá trị ước tính, đủ mạnh nghiêm khắc để ngăn chặn cá nhân, tổ chức kinh doanh vi phạm hành vi tương tự tương lai Khi quan tài phán nhận thây hành vi thương nhân từ chối trách nhiệm với NTD, gây hại cho nhiều NTD, tạo tiền lệ xâu cần phạt nặng để ngăn ngừa (Punitive/Examplary)10 Thứ hai, chế định bảo vệ quyền lợi NTD, chưa có chế định "Class-action” - khởi kiện tập thể quy định Luật Bảo vệ quyền SỐ 15 - Tháng 6/2021 75 TẠP CHÍ CƠNG THIỈ0NG quyền lợi NTD phù hợp Tòa án Tòa án xét xử cấp theo thủ tục rút gọn, theo mơ hình tịa chun trách bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Theo đó, ưu tiên nguyên tắc xét xử cấp Tịa án cấp huyện án có hiệu lực thi hành Nguyên tắc áp dụng ghi nhận Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 vụ án đơn giản, chứng rõ ràng, giá trị giao dịch 100 triệu đồng11 Cần mạnh dạn ghi nhận trường hợp ngoại lệ Bộ luật Tơ' tụng Dân có quy định rõ ràng thủ tục rút gọn sửa đổi bổ sung Bộ luật Tô' tụng Dân Nếu thay đổi đặt chê' nhanh giải vụ việc bảo vệ quyền lợi NTD nói chung, khuyến khích NTD bỏ qua tâm lý sợ kiện, sợ thời gian Như vậy, hoàn thiện pháp luật trách nhiệm BTTH vi phạm quyền lợi NTD vấn đề đa chiều, phải có kết hợp đồng nhiều văn pháp luật khác Bên cạnh đó, bổ sung sơ chê định đóng góp tác giả góp phần hồn thiện quy định trách nhiệm BTTH pháp luật bảo vệ quyền 1ỢĨNTDB lợi người tiêu dùng Chế định kiện tập thể pháp luật bảo vệ NTD cho phép người đại diện cho nhiều người khởi kiện vụ việc NTD, trừ có đơn người, số người vụ kiện tập thể từ chối khơng muốn tham gia Khi vụ khởi kiện tập thể thành công, giá trị đền bù thiệt hại cho NTD cho nhiều người giá trị đền bù thiệt hại lớn gâp nhiều lần, để đảm bảo tất người có quyền lợi tương tự đền bù Ví dụ: Một người hút thuốc bị ung thư phổi đại diện cho nhóm người hút thuốc bị ung thư phổi khởi kiện công ty sản xuất thuốc (nếu cơng ty khơng có cảnh báo với người tiêu dùng) Thứ ba, vấn đề chế hợp lí để giải vụ việc cá nhân, tổ chức kinh doanh từ chối trách nhiệm BTTH NTD lí khơng đáng khơng thực trách nhiệm vơi NTD Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có thủ tục rút gọn, nhiên, thủ tục chưa vào thực tê xét xử Điều dẫn tới câu chuyện, theo kiện bảo vệ NTD, NTD thường thời gian, nhiều vụ việc, NTD đành chịu thiệt Như vậy, cần nghiên cứu thiết lập chế giải tranh chấp TÀI LIỆU TRÍCH DẪN: Nguyễn Thị Vân Anh (chủ biên), Giáo trình Luật Bào vệ quyền lợi người tiêu dùng, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội, 2012 tr.8 Quốc hội (2010), Khoản Điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 John F Kenedy: "Special message to the Congress on Protection Consumer Interest", trang 235 Quốc hội (1995), Điều 604 Bộ luật Dân năm 1995 Quốc hội (1015) Điều 585 Bộ luật Dân 2015 Quốc hội (2010) Điều 24 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 Phùng Thanh Tuyền (2016), Điều kiện phát sinh trách nhiệm dân vi phạm quyền lợi người tiêu dùng, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội, 2016 s Quốc hội (2010), Điều 23 Luật Bảo vệ quyền lợi NTD Báo cáo thường niên Cục Cạnh tranh Bảo vệ NTD 2016 10 The free Dictionary punitive+damages by Farlex, Punitive Damages, https://legal-dictionary.thefreedictionary.com/ 11 Quốc hội (2010), Khoản điều 41 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 76 Số 15-Tháng 6/2021 LUẬT TÀI LIỆU THAM KHẢO: Quốc hội, (1995) Bộ luật Dân 1995 Quốc hội, (2015) Bộ luật Dân sự2015 Quốc hội, (2010) Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 Bộ Công Thương - Cục Cạnh tranh Bảo vệ quyền lợi người tiêu ,(2021), Báo cáo thường niên năm từ2016 đến 2020 Đại học Luật Hà Nội, (2012) Giáo trình Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội Phùng Thanh Tuyền, (2016) Điều kiện phát sinh trách nhiệm dân vi phạm quyền lợi người tiêu dùng Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Ngày nhận bài: 18/5/2021 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 2/6/2021 Ngày chap nhận đăng bài: 16/6/2021 Thông tin tác giả: ThS TRẦN THỊ PHƯƠNG LIÊN Trường Đại học Luật Hà Nội SOME RECOMMENDATIONS TO IMPROVE THE EFFECTIVENESS OF REGULATIONS ON COMPENSATION LIABILITIES DUE TO VIOLATIONS OF CONSUMER RIGHTS • Master TRAN THI PHUONG LIEN Hanoi Law University ABSTRACT: Compensation for damage due to violations of consumer rights is in order to restore and compensate for losses and damage caused to consumers Although this issue has been mentioned in many different legal documents, it is not specified As a result, it is difficult for enforcing this legal issue in practice This paper presents theoretical issues relating to conditions for arising compensation liabilities due to violations of consumer rights This paper also clarifies the current situation including inadequacies about the compensation liabilities due to violations of consumer rights Based on the paper’s findings, some recommendations are proposed to improve legal documents on protecting consumers' interests Keywords: compensation, liability for damages, consumer, violation SỐ 15 - Tháng Ó/2Ũ21 77 ... hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ NTD 2.2 BTTH vi phạm quyền lợi NTD 2.2.7 Lý luận trách nhiệm BTTH vi phạm quyền lợi NTD Trách nhiệm BTTH nói chung BTTH vi phạm quyền lợi NTD bắt đầu biết đến Vi? ??t... mà gây thiệt hại cho NTD phải bồi thường? ?? Khái niệm trên, cho thây, trách nhiệm BTTH vi phạm quyền lợi NTD trách nhiệm pháp lý áp dụng với chủ thể có hành vi vi phạm quyền lợi NTD trách nhiệm. .. giả, hành vi vi phạm quyền lợi NTD hành vi vi phạm pháp luật không đáp ứng đầy đủ quyền lợi NTD theo quy định pháp luật 74 SỐ 15-Tháng Ó/2021 dân sự, Luật Bảo vệ quyền lợi NTD, văn pháp luật chuyên

Ngày đăng: 29/10/2022, 19:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w