Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
596,41 KB
Nội dung
LỜI NĨI ĐẦU Trong bối cảnh cạnh tranh tồn cầu, hội nhập; quy định pháp luật sở hữu trí tuệ trở nên đặc biệt quan trọng trở thành mối quan tâm hàng đầu quan hệ kinh tế quốc tế; yếu tố quan trọng định thành cơng q trình hội nhập kinh tế quốc tế Tìm hiểu quy định pháp luật sở hữu trí tuệ vừa xuất phát từ nhu cầu nội trình phát triển kinh tế - xã hội, vừa đòi hỏi bắt buộc tham gia quan hệ kinh tế quốc tế hội nhập Xuất phát từ tầm quan trọng nêu trên, Sở Tư pháp tỉnh Bắc Giang biên soạn “Hỏi - đáp số quy định pháp luật sở hữu trí tuệ liên quan đến doanh nghiệp” Cuốn tài liệu gồm phần: Phần I: Một số quy định pháp luật sở hữu trí tuệ liên quan đến doanh nghiệp Phần II: Một số quy định pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực sở hữu trí tuệ liên quan đến doanh nghiệp Xin trân trọng giới thiệu! SỞ TƯ PHÁP TỈNH BẮC GIANG Phần I Một số quy định pháp luật sở hữu trí tuệ liên quan đến doanh nghiệp Câu hỏi 1: Một số từ ngữ có liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ giải thích theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ? Trả lời: Điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung khoản Điều Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009 giải thích số từ ngữ liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ sau: - Quyền sở hữu trí tuệ quyền tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng - Quyền sở hữu công nghiệp quyền tổ chức, cá nhân sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh sáng tạo sở hữu quyền chống cạnh tranh không lành mạnh - Quyền giống trồng quyền tổ chức, cá nhân giống trồng chọn tạo phát phát triển hưởng quyền sở hữu - Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ tổ chức, cá nhân chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ - Sáng chế giải pháp kỹ thuật dạng sản phẩm quy trình nhằm giải vấn đề xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên - Kiểu dáng cơng nghiệp hình dáng bên sản phẩm thể hình khối, đường nét, màu sắc kết hợp yếu tố - Nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác - Nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ thành viên tổ chức chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hố, dịch vụ tổ chức, cá nhân thành viên tổ chức - Nhãn hiệu chứng nhận nhãn hiệu mà chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân để chứng nhận đặc tính xuất xứ, nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuất hàng hoá, cách thức cung cấp dịch vụ, chất lượng, độ xác, độ an tồn đặc tính khác hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu - Nhãn hiệu liên kết nhãn hiệu chủ thể đăng ký, trùng tương tự dùng cho sản phẩm, dịch vụ loại tương tự có liên quan với - Nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu người tiêu dùng biết đến rộng rãi toàn lãnh thổ Việt Nam - Tên thương mại tên gọi tổ chức, cá nhân dùng hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực kinh doanh Khu vực kinh doanh quy định khoản khu vực địa lý nơi chủ thể kinh doanh có bạn hàng, khách hàng có danh tiếng - Chỉ dẫn địa lý dấu hiệu dùng để sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể - Bí mật kinh doanh thông tin thu từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ, chưa bộc lộ có khả sử dụng kinh doanh - Giống trồng quần thể trồng thuộc cấp phân loại thực vật thấp nhất, đồng hình thái, ổn định qua chu kỳ nhân giống, nhận biết biểu tính trạng kiểu gen phối hợp kiểu gen quy định phân biệt với quần thể trồng khác biểu tính trạng có khả di truyền - Văn bảo hộ văn quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho tổ chức, cá nhân nhằm xác lập quyền sở hữu công nghiệp sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, dẫn địa lý; quyền giống trồng - Vật liệu nhân giống phận có khả phát triển thành dùng để nhân giống để gieo trồng - Vật liệu thu hoạch phận thu từ việc gieo trồng vật liệu nhân giống Câu hỏi 2: Nguyên tắc áp dụng pháp luật sở hữu trí tuệ quy định nào? Trả lời: Điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 quy định sau: Trong trường hợp có vấn đề dân liên quan đến sở hữu trí tuệ khơng quy định Luật Sở hữu trí tuệ áp dụng quy định Bộ luật dân Trong trường hợp có khác quy định sở hữu trí tuệ Luật Sở hữu trí tuệ với quy định luật khác áp dụng quy định Luật Sở hữu trí tuệ Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác với quy định Luật Sở hữu trí tuệ áp dụng quy định điều ước quốc tế Câu hỏi 3: Căn xác lập quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng quy định nào? Trả lời: Điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 quy định: Quyền sở hữu công nghiệp xác lập sau: (i) Quyền sở hữu công nghiệp sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, dẫn địa lý xác lập sở định cấp văn bảo hộ quan nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục đăng ký quy định Luật Sở hữu trí tuệ cơng nhận đăng ký quốc tế theo quy định điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; nhãn hiệu tiếng, quyền sở hữu xác lập sở sử dụng, không phụ thuộc vào thủ tục đăng ký; (ii) Quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại xác lập sở sử dụng hợp pháp tên thương mại đó; (iii) Quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh xác lập sở có cách hợp pháp bí mật kinh doanh thực việc bảo mật bí mật kinh doanh đó; (iv) Quyền chống cạnh tranh không lành mạnh xác lập sở hoạt động cạnh tranh kinh doanh Quyền giống trồng xác lập sở định cấp Bằng bảo hộ giống trồng quan nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục đăng ký quy định Luật Sở hữu trí tuệ Câu hỏi 4: Điều kiện chung sáng chế bảo hộ quy định nào? Đối tượng không bảo hộ với danh nghĩa sáng chế? Trả lời: Điều 58, Điều 60, Điều 61, Điều 62, Điều 86 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 quy định điều kiện chung sáng chế bảo hộ sau: 1.1 Sáng chế bảo hộ hình thức cấp Bằng độc quyền sáng chế đáp ứng điều kiện sau đây: a) Có tính mới: (i) Sáng chế coi có tính chưa bị bộc lộ cơng khai hình thức sử dụng, mơ tả văn hình thức khác nước nước trước ngày nộp đơn đăng ký sáng chế trước ngày ưu tiên trường hợp đơn đăng ký sáng chế hưởng quyền ưu tiên (ii) Sáng chế coi chưa bị bộc lộ cơng khai có số người có hạn biết có nghĩa vụ giữ bí mật sáng chế (iii) Sáng chế khơng bị coi tính cơng bố trường hợp sau với điều kiện đơn đăng ký sáng chế nộp thời hạn sáu tháng kể từ ngày công bố: - Sáng chế bị người khác công bố không phép người có quyền đăng ký quy định Luật Sở hữu trí tuệ Tổ chức, cá nhân có quyền đăng ký sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí gồm: + Tác giả tạo sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí cơng sức chi phí + Tổ chức, cá nhân đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả hình thức giao việc, thuê việc, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác thỏa thuận khơng trái với quy định Chính phủ quyền đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí tạo sử dụng sở vật chất - kỹ thuật, kinh phí từ ngân sách nhà nước + Trường hợp nhiều tổ chức, cá nhân tạo đầu tư để tạo sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí tổ chức, cá nhân có quyền đăng ký quyền đăng ký thực tất tổ chức, cá nhân đồng ý + Người có quyền đăng ký quy định Điều có quyền chuyển giao quyền đăng ký cho tổ chức, cá nhân khác hình thức hợp đồng văn bản, để thừa kế kế thừa theo quy định pháp luật, kể trường hợp nộp đơn đăng ký (ii) Sáng chế người có quyền đăng ký nêu công bố dạng báo cáo khoa học (iii) Sáng chế người có quyền đăng ký quy định Điều 86 Luật trưng bày triển lãm quốc gia Việt Nam triển lãm quốc tế thức thừa nhận thức b) Có trình độ sáng tạo: Sáng chế coi có trình độ sáng tạo vào giải pháp kỹ thuật bộc lộ cơng khai hình thức sử dụng, mơ tả văn hình thức khác nước nước trước ngày nộp đơn trước ngày ưu tiên đơn đăng ký sáng chế trường hợp đơn đăng ký sáng chế hưởng quyền ưu tiên, sáng chế bước tiến sáng tạo, khơng thể tạo cách dễ dàng người có hiểu biết trung bình lĩnh vực kỹ thuật tương ứng c) Có khả áp dụng cơng nghiệp: Sáng chế coi có khả áp dụng cơng nghiệp thực việc chế tạo, sản xuất hàng loạt sản phẩm áp dụng lặp lặp lại quy trình nội dung sáng chế thu kết ổn định 1.2 Sáng chế bảo hộ hình thức cấp Bằng độc quyền giải pháp hữu ích khơng phải hiểu biết thông thường đáp ứng điều kiện: a) Có tính mới: Như nêu b) Có khả áp dụng công nghiệp: Như nêu Điều 59 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 quy định đối tượng sau không bảo hộ với danh nghĩa sáng chế: 2.1 Phát minh, lý thuyết khoa học, phương pháp toán học 2.2 Sơ đồ, kế hoạch, quy tắc phương pháp để thực hoạt động trí óc, huấn luyện vật ni, thực trị chơi, kinh doanh; chương trình máy tính Cách thức thể thông tin Giải pháp mang đặc tính thẩm mỹ Giống thực vật, giống động vật Quy trình sản xuất thực vật, động vật chủ yếu mang chất sinh học mà quy trình vi sinh Phương pháp phịng ngừa, chẩn đoán chữa bệnh cho người động vật Câu hỏi 5: Điều kiện chung kiểu dáng công nghiệp bảo hộ quy định nào? Đối tượng không bảo hộ với danh nghĩa kiểu dáng công nghiệp? Trả lời: Điều 63, Điều 65, Điều 66, Điều 67 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 quy định kiểu dáng công nghiệp bảo hộ đáp ứng điều kiện sau đây: 1.1 Có tính mới: a) Kiểu dáng cơng nghiệp coi có tính kiểu dáng cơng nghiệp khác biệt đáng kể với kiểu dáng cơng nghiệp bị bộc lộ cơng khai hình thức sử dụng, mô tả văn hình thức khác nước nước trước ngày nộp đơn trước ngày ưu tiên đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp hưởng quyền ưu tiên b) Hai kiểu dáng công nghiệp không coi khác biệt đáng kể với khác biệt đặc điểm tạo dáng không dễ dàng nhận biết, ghi nhớ dùng để phân biệt tổng thể hai kiểu dáng công nghiệp c) Kiểu dáng cơng nghiệp coi chưa bị bộc lộ cơng khai có số người có hạn biết có nghĩa vụ giữ bí mật kiểu dáng cơng nghiệp d) Kiểu dáng cơng nghiệp khơng bị coi tính công bố trường hợp sau với điều kiện đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp nộp thời hạn sáu tháng kể từ ngày công bố: (i) Kiểu dáng công nghiệp bị người khác cơng bố khơng phép người có quyền đăng ký (như nêu phần trả lời câu hỏi 6) (ii) Kiểu dáng công nghiệp người có quyền đăng ký (như nêu phần trả lời câu hỏi 6) công bố dạng báo cáo khoa học (iii) Kiểu dáng công nghiệp người có quyền đăng ký (như nêu phần trả lời câu hỏi 6) trưng bày triển lãm quốc gia Việt Nam triển lãm quốc tế thức thừa nhận thức 1.2 Có tính sáng tạo: Kiểu dáng cơng nghiệp coi có tính sáng tạo vào kiểu dáng công nghiệp bộc lộ cơng khai hình thức sử dụng, mơ tả văn hình thức khác nước nước trước ngày nộp đơn trước ngày ưu tiên đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp trường hợp đơn hưởng quyền ưu tiên, kiểu dáng cơng nghiệp khơng thể tạo cách dễ dàng người có hiểu biết trung bình lĩnh vực tương ứng 1.3 Có khả áp dụng cơng nghiệp: Kiểu dáng cơng nghiệp coi có khả áp dụng cơng nghiệp dùng làm mẫu để chế tạo hàng loạt sản phẩm có hình dáng bên ngồi kiểu dáng cơng nghiệp phương pháp công nghiệp thủ công nghiệp Điều 64 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 quy định đối tượng sau không bảo hộ với danh nghĩa kiểu dáng cơng nghiệp: 2.1 Hình dáng bên ngồi sản phẩm đặc tính kỹ thuật sản phẩm bắt buộc phải có 2.2 Hình dáng bên ngồi cơng trình xây dựng dân dụng cơng nghiệp 2.3 Hình dáng sản phẩm khơng nhìn thấy trình sử dụng sản phẩm Câu hỏi 6: Điều kiện chung thiết kế bố trí bảo hộ quy định nào? Đối tượng không bảo hộ với danh nghĩa thiết kế bố trí? Trả lời: Các Điều 68, Điều 70, Điều 71 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 quy định thiết kế bố trí bảo hộ đáp ứng điều kiện sau đây: 1.1 Có tính ngun gốc: a) Thiết kế bố trí coi có tính nguyên gốc đáp ứng điều kiện sau: (i) Là kết lao động sáng tạo tác giả (ii) Chưa người sáng tạo thiết kế bố trí nhà sản xuất mạch tích hợp bán dẫn biết đến cách rộng rãi thời điểm tạo thiết kế bố trí b) Thiết kế bố trí kết hợp phần tử, mối liên kết thông thường coi có tính ngun gốc tồn kết hợp có tính ngun gốc theo quy định nêu 1.2 Có tính thương mại: a) Thiết kế bố trí coi có tính thương mại chưa khai thác thương mại nơi giới trước ngày nộp đơn đăng ký b) Thiết kế bố trí khơng bị coi tính thương mại đơn đăng ký thiết kế bố trí nộp thời hạn hai năm kể từ ngày thiết kế bố trí người có quyền đăng ký (như nêu phần trả lời câu hỏi 6) người người cho phép khai thác nhằm mục đích thương mại lần nơi giới c) Khai thác thiết kế bố trí nhằm mục đích thương mại quy định điểm b nêu hành vi phân phối cơng khai nhằm mục đích thương mại mạch tích hợp bán dẫn sản xuất theo thiết kế bố trí hàng hố chứa mạch tích hợp bán dẫn Điều 69 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 quy định đối tượng sau không bảo hộ với danh nghĩa thiết kế bố trí: 2.1 Ngun lý, quy trình, hệ thống, phương pháp thực mạch tích hợp bán dẫn 2.2 Thông tin, phần mềm chứa mạch tích hợp bán dẫn Câu hỏi 7: Điều kiện chung nhãn hiệu bảo hộ quy định nào? Dấu hiệu không bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu quy định nào? Trả lời: Các Điều 72, Điều 74 quy định điều kiện chung nhãn hiệu bảo hộ sau: Nhãn hiệu bảo hộ đáp ứng điều kiện: 1.1 Là dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, thể nhiều mầu sắc 1.2 Có khả phân biệt hàng hoá, dịch vụ chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hoá, dịch vụ chủ thể khác Khả phân biệt nhãn hiệu: a) Nhãn hiệu coi có khả phân biệt tạo thành từ yếu tố dễ nhận biết, dễ ghi nhớ từ nhiều yếu tố kết hợp thành tổng thể dễ nhận biết, dễ ghi nhớ không thuộc trường hợp quy định điểm b b) Nhãn hiệu bị coi khơng có khả phân biệt nhãn hiệu dấu hiệu thuộc trường hợp sau đây: (i) Hình hình hình học đơn giản, chữ số, chữ cái, chữ thuộc ngôn ngữ không thông dụng, trừ trường hợp dấu hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi với danh nghĩa nhãn hiệu (ii) Dấu hiệu, biểu tượng quy ước, hình vẽ tên gọi thơng thường hàng hố, dịch vụ ngôn ngữ sử dụng rộng rãi, thường xuyên, nhiều người biết đến (iii) Dấu hiệu thời gian, địa điểm, phương pháp sản xuất, chủng loại, số lượng, chất lượng, tính chất, thành phần, cơng dụng, giá trị đặc tính khác mang tính mơ tả hàng hố, dịch vụ, trừ trường hợp dấu hiệu đạt khả phân biệt thơng qua q trình sử dụng trước thời điểm nộp đơn đăng ký nhãn hiệu (iv) Dấu hiệu mơ tả hình thức pháp lý, lĩnh vực kinh doanh chủ thể kinh doanh (v) Dấu hiệu nguồn gốc địa lý hàng hoá, dịch vụ, trừ trường hợp dấu hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi với danh nghĩa nhãn hiệu đăng ký dạng nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu chứng nhận quy định Luật Sở hữu trí tuệ (vi) Dấu hiệu khơng phải nhãn hiệu liên kết trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đăng ký cho hàng hoá, dịch vụ trùng tương tự sở đơn đăng ký có ngày nộp đơn ngày ưu tiên sớm trường hợp đơn đăng ký hưởng quyền ưu tiên, kể đơn đăng ký nhãn hiệu nộp theo điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên (vii) Dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu người khác sử dụng thừa nhận rộng rãi cho hàng hoá, dịch vụ trùng tương tự từ trước ngày nộp đơn ngày ưu tiên trường hợp đơn hưởng quyền ưu tiên (viii) Dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu người khác đăng ký cho hàng hoá, dịch vụ trùng tương tự mà đăng ký nhãn hiệu chấm dứt hiệu lực chưa năm năm, trừ trường hợp hiệu lực bị chấm dứt lý nhãn hiệu không sử dụng theo quy định điểm d khoản Điều 95 Luật Sở hữu trí tuệ (theo đó, văn bảo hộ bị chấm dứt hiệu lực trường hợp chủ văn bảo hộ tuyên bố từ bỏ quyền sở hữu công nghiệp) (ix) Dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu coi tiếng người khác đăng ký cho hàng hoá, dịch vụ trùng tương tự với hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu tiếng đăng ký cho hàng 10 c) Đặt hàng, giao việc, thuê người khác thực hành vi quy định Điểm a, Điểm b Khoản Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều trường hợp giá trị hàng hóa vi phạm từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều trường hợp giá trị hàng hóa vi phạm từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng Phạt tiền từ 8.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều trường hợp giá trị hàng hóa vi phạm từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều trường hợp giá trị hàng hóa vi phạm từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng Phạt tiền từ 25.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều trường hợp giá trị hàng hóa vi phạm từ 40.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều trường hợp giá trị hàng hóa vi phạm từ 70.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều trường hợp giá trị hàng hóa vi phạm từ 100.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 110.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều trường hợp giá trị hàng hóa vi phạm từ 200.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng 10 Phạt tiền từ 110.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều trường hợp giá trị hàng hóa vi phạm từ 300.000.000 đồng đến 400.000.000 đồng 11 Phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều trường hợp giá trị hàng hóa vi phạm từ 400.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng 47 12 Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều trường hợp giá trị hàng hóa vi phạm 500.000.000 đồng 13 Phạt tiền 1,2 lần mức tiền phạt quy định từ Khoản đến Khoản 12 Điều không vượt 250.000.000 đồng hành vi sau mục đích kinh doanh: a) Sản xuất bao gồm: Thiết kế, xây dựng, chế tạo, gia cơng, lắp ráp, chế biến, đóng gói sản phẩm, hàng hóa xâm phạm quyền sáng chế, giải pháp hữu ích, thiết kế bố trí b) Áp dụng quy trình xâm phạm quyền sáng chế, giải pháp hữu ích c) Nhập sản phẩm xâm phạm quyền sáng chế, giải pháp hữu ích, thiết kế bố trí sản phẩm sản xuất từ quy trình xâm phạm quyền sáng chế, giải pháp hữu ích d) Đặt hàng, giao việc, thuê người khác thực hành vi quy định Điểm a, b c Khoản 14 Hình thức xử phạt bổ sung: Đình hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa vi phạm từ 01 tháng đến 03 tháng hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản 13 nêu 15 Biện pháp khắc phục hậu a) Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm tiêu hủy yếu tố vi phạm hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản 13 nêu b) Buộc tiêu hủy tang vật, phương tiện vi phạm không loại bỏ yếu tố vi phạm hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản 13 nêu c) Buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam hàng hóa cảnh xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản 12 nêu d) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản 13 nêu Lưu ý: Khi xác định hành vi xâm phạm quyền sáng chế phải tuân theo quy định điều Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 48 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ; đồng thời đảm bảo số hướng dẫn theo quy định Điều 11 Thông tư số 11/2015/TT-BKHCN sau: - Sản phẩm/bộ phận sản phẩm/quy trình bị xem xét coi trùng tương đương với sản phẩm/bộ phận sản phẩm/quy trình bảo hộ theo điểm (độc lập phụ thuộc) yêu cầu bảo hộ thuộc Bằng độc quyền sáng chế/Bằng độc quyền giải pháp hữu ích tất dấu hiệu (đặc điểm) kỹ thuật nêu điểm có mặt sản phẩm/bộ phận sản phẩm/quy trình bị xem xét dạng trùng tương đương, đó: + Hai dấu hiệu (đặc điểm) kỹ thuật coi trùng dấu hiệu có chất, mục đích sử dụng, cách thức đạt mục đích mối quan hệ với dấu hiệu khác nêu yêu cầu bảo hộ + Hai dấu hiệu (đặc điểm) kỹ thuật coi tương đương với có chất tương tự thay cho nhau, có mục đích sử dụng cách thức để đạt mục đích sử dụng giống - Nếu sản phẩm/bộ phận sản phẩm/quy trình bị xem xét khơng chứa dấu hiệu (đặc điểm) kỹ thuật nêu điểm u cầu bảo hộ sản phẩm/bộ phận sản phẩm/quy trình bị xem xét coi không trùng/không tương đương với sản phẩm/bộ phận sản phẩm/quy trình bảo hộ theo điểm Câu hỏi 40: Hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu, dẫn địa lý, tên thương mại, kiểu dáng công nghiệp bị xử phạt vi phạm hành nào? Trả lời: Điều 11 Nghị định số 99/2013/NĐ-CP quy định: Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 500.000 đồng đến 2.000.000 đồng hành vi sau mục đích kinh doanh trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm đến 3.000.000 đồng: a) Bán; chào hàng; vận chuyển, kể cảnh; tàng trữ; trưng bày để bán hàng hóa, dịch vụ xâm phạm quyền nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, kiểu dáng công nghiệp b) Đặt hàng, giao việc, thuê người khác thực hành vi quy định Điểm a Khoản 49 Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng Phạt tiền từ 8.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng Phạt tiền từ 25.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ 40.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản nêu trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ 70.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản nêu trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ 100.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 110.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản nêu trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ 200.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng 10 Phạt tiền từ 110.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản nêu trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ 300.000.000 đồng đến 400.000.000 đồng 11 Phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản nêu trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ 400.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng 50 12 Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản nêu trường hợp giá trị hàng hóa vi phạm 500.000.000 đồng 13 Phạt tiền 1,2 lần mức tiền phạt quy định từ Khoản đến Khoản 12 nêu không vượt 250.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Thiết kế, chế tạo, gia công, lắp ráp, chế biến, đóng gói hàng hóa mang dấu hiệu xâm phạm quyền nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, kiểu dáng công nghiệp b) In, dán, đính, đúc, dập khn hình thức khác tem, nhãn, vật phẩm khác mang dấu hiệu xâm phạm quyền nhãn hiệu, dẫn địa lý, kiểu dáng cơng nghiệp, tên thương mại lên hàng hóa c) Nhập hàng hóa mang dấu hiệu xâm phạm quyền nhãn hiệu, dẫn địa lý, tên thương mại, kiểu dáng công nghiệp d) Đặt hàng, giao việc, thuê người khác thực hành vi quy định Điểm a, b c Khoản 14 Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu, dẫn địa lý, tên thương mại, kiểu dáng công nghiệp quy định Khoản Khoản 13 nêu trường hợp khơng có xác định giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm 15 Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi sử dụng dấu hiệu xâm phạm quyền nhãn hiệu, dẫn địa lý, tên thương mại biển hiệu, giấy tờ giao dịch kinh doanh, phương tiện kinh doanh (là phương tiện gắn, chứa đựng đối tượng sở hữu công nghiệp bảo hộ dẫn thương mại sử dụng nhằm phục vụ hoạt động kinh doanh; ví dụ: trang thơng tin điện tử, tài liệu giới thiệu, danh thiếp, phương tiện vận tải vật dụng, trang trí sở kinh doanh…), phương tiện dịch vụ, bao bì hàng hóa 16 Hình thức xử phạt bổ sung: Đình hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ 01 tháng đến 03 tháng hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản 15 nêu 17 Biện pháp khắc phục hậu quả: 51 a) Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm tiêu hủy yếu tố vi phạm hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản 15 nêu b) Buộc tiêu hủy tang vật, phương tiện vi phạm không loại bỏ yếu tố vi phạm; tem, nhãn, bao bì, vật phẩm vi phạm hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản 15 nêu c) Buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam hàng hóa cảnh xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản 12 nêu d) Buộc thay đổi tên doanh nghiệp, loại bỏ yếu tố vi phạm tên doanh nghiệp hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản 15 nêu đ) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản 15 nêu Câu hỏi 41: Hành vi sản xuất, nhập khẩu, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ để bán hàng hóa giả mạo nhãn hiệu, dẫn địa Iý bị xử phạt vi phạm hành nào? Trả lời: Điều 12 Nghị định số 99/2013/NĐ-CP quy định: Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng hành vi sau trường hợp giá trị hàng hóa vi phạm đến 5.000.000 đồng: a) Bán; chào hàng; vận chuyển, kể cảnh; tàng trữ; trưng bày để bán hàng hóa giả mạo nhãn hiệu, dẫn địa lý b) Đặt hàng, giao việc, thuê người khác thực hành vi quy định Điểm a Khoản Phạt tiền từ 8.000.000 đồng đến 12.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản nêu trường hợp giá trị hàng hóa vi phạm từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng Phạt tiền từ 12.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản nêu trường hợp giá trị hàng hóa vi phạm từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng 52 Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản nêu trường hợp giá trị hàng hóa vi phạm từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng Phạt tiền từ 35.000.000 đồng đến 55.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản nêu trường hợp giá trị hàng hóa vi phạm từ 40.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng Phạt tiền từ 55.000.000 đồng đến 85.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản nêu trường hợp giá trị hàng hóa vi phạm từ 70.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng Phạt tiền từ 85.000.000 đồng đến 120.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản nêu trường hợp giá trị hàng hóa vi phạm từ 100.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng Phạt tiền từ 120.000.000 đồng đến 180.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản nêu trường hợp giá trị hàng hóa vi phạm từ 200.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng Phạt tiền từ 180.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản trường hợp giá trị hàng hóa vi phạm 300.000.000 đồng 10 Phạt tiền 1,2 lần mức tiền phạt quy định từ Khoản đến Khoản nêu không vượt 250.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Chế tạo, gia công, lắp ráp, chế biến, đóng gói hàng hóa mang nhãn hiệu, dẫn địa lý giả mạo b) In, dán, đính, đúc, dập khn hình thức khác tem, nhãn, vật phẩm khác mang nhãn hiệu, dẫn địa lý giả mạo lên hàng hóa c) Nhập hàng hóa mang nhãn hiệu, dẫn địa lý giả mạo d) Đặt hàng, giao việc, thuê người khác thực hành vi quy định Điểm a, b c Khoản 11 Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản Khoản 10 nêu trường hợp khơng có xác định giá trị hàng hóa vi phạm 53 12 Hình thức xử phạt bổ sung: a) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản 11 nêu b) Đình hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ 01 tháng đến 03 tháng hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản 11 nêu 13 Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc tiêu hủy phân phối đưa vào sử dụng khơng nhằm mục đích thương mại hàng hóa giả mạo nhãn hiệu dẫn địa lý; nguyên liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa giả mạo nhãn hiệu dẫn địa lý với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể quyền sở hữu công nghiệp hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản 11 nêu b) Buộc tái xuất hàng hóa giả mạo nhãn hiệu dẫn địa lý, phương tiện, nguyên liệu, vật liệu nhập sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa giả mạo nhãn hiệu dẫn địa lý sau loại bỏ yếu tố vi phạm hàng hóa hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản 10 nêu c) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản 11 nêu Câu hỏi 42: Hành vi sản xuất, nhập khẩu, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ để bán tem, nhãn, vật phẩm mang nhãn hiệu, dẫn địa lý giả mạo bị xử phạt vi phạm hành nào? Trả lời: Điều 13 Nghị định số 99/2013/NĐ-CP quy định: Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi sau trường hợp tem, nhãn, vật phẩm mang nhãn hiệu, dẫn địa lý giả mạo có số luợng đến 500 cái, chiếc, tờ đơn vị tương đương (sau gọi tắt đơn vị): a) Bán; vận chuyển, kể cảnh; cung cấp; tàng trữ; trưng bày để bán tem, nhãn, bao bì, vật phẩm mang nhãn hiệu, dẫn địa lý giả mạo 54 b) Đặt hàng, giao việc, thuê người khác thực hành vi quy định Điểm a Khoản Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản nêu trường hợp tem, nhãn, vật phẩm mang nhãn hiệu, dẫn địa lý giả mạo có số lượng từ 500 đơn vị đến 1.000 đơn vị Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản nêu trường hợp tem, nhãn, vật phẩm mang nhãn hiệu, dẫn địa lý giả mạo có số lượng từ 1.000 đơn vị đến 2.000 đơn vị Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản nêu trường hợp tem, nhãn, vật phẩm mang nhãn hiệu, dẫn địa lý giả mạo có số lượng từ 2.000 đơn vị đến 5.000 đơn vị Phạt tiền từ 8.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản nêu trường hợp tem, nhãn, vật phẩm mang nhãn hiệu, dẫn địa lý giả mạo có số lượng từ 5.000 đơn vị đến 10.000 đơn vị Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản nêu trường hợp tem, nhãn, vật phẩm mang nhãn hiệu, dẫn địa lý giả mạo có số lượng 10.000 đơn vị Phạt tiền 1,2 lần mức tiền phạt quy định từ Khoản đến Khoản nêu hành vi sau đây: a) Sản xuất bao gồm thiết kế, in ấn; nhập tem, nhãn, bao bì, vật phẩm khác mang nhãn hiệu, dẫn địa lý giả mạo b) Đặt hàng, giao việc, thuê người khác thực hành vi quy định Điểm a Khoản Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc tiêu hủy tem, nhãn, vật phẩm mang nhãn hiệu, dẫn địa lý giả mạo hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản nêu 55 b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản nêu Câu hỏi 43: Hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp bị xử phạt vi phạm hành nào? Trả lời: Điều 14 Nghị định số 99/2013/NĐ-CP quy định: Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 500.000 đồng đến 2.000.000 đồng hành vi sau trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm đến 3.000.000 đồng: a) Bán; vận chuyển, kể cảnh; tàng trữ để bán hàng hóa, dịch vụ có gắn dẫn thương mại lên hàng hóa, dịch vụ gây nhầm lẫn chủ thể kinh doanh, hoạt động kinh doanh, nguồn gốc thương mại hàng hóa, dịch vụ xuất xứ, cách sản xuất, tính năng, chất lượng, số lượng đặc điểm khác hàng hóa, dịch vụ điều kiện cung cấp hàng hóa, dịch vụ b) Đặt hàng, giao việc, thuê người khác thực hành vi quy định Điểm a Khoản Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản nêu trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản nêu trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng Phạt tiền từ 8.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản nêu trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản nêu trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng Phạt tiền từ 25.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản nêu trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ 40.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng 56 Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản nêu trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ 70.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản nêu trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ 100.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 110.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản nêu trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ 200.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng 10 Phạt tiền từ 110.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản nêu trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ 300.000.000 đồng đến 400.000.000 đồng 11 Phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản nêu trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ 400.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng 12 Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định Khoản nêu trường hợp giá trị hàng hóa vi phạm 500.000.000 đồng 13 Phạt tiền 1,2 lần mức tiền phạt quy định từ Khoản đến Khoản 12 nêu không vượt 250.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Gắn dẫn thương mại lên hàng hóa, dịch vụ gây nhầm lẫn chủ thể kinh doanh, hoạt động kinh doanh, nguồn gốc thương mại hàng hóa, dịch vụ xuất xứ, cách sản xuất, tính năng, chất lượng, số lượng đặc điểm khác hàng hóa, dịch vụ điều kiện cung cấp hàng hóa, dịch vụ b) Sản xuất, nhập hàng hóa mang dẫn thương mại gây nhầm lẫn quy định Điểm a Khoản c) Đặt hàng, giao việc, thuê người khác thực hành vi quy định Điểm a, Điểm b Khoản 14 Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi sử dụng dẫn thương mại gây nhầm lẫn quy định Khoản Khoản 13 nêu 57 trường hợp khơng có xác định giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm 15 Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Xâm phạm quyền bí mật kinh doanh theo quy định Điều 127 Luật sở hữu trí tuệ b) Sử dụng dẫn thương mại giấy tờ giao dịch, phương tiện kinh doanh (được hiểu phương tiện gắn, chứa đựng đối tượng sở hữu công nghiệp bảo hộ dẫn thương mại sử dụng nhằm phục vụ hoạt động kinh doanh ví dụ: trang thông tin điện tử, tài liệu giới thiệu, danh thiếp, phương tiện vận tải vật dụng, trang trí sở kinh doanh), gồm phương tiện dịch vụ, biển hiệu, bao bì hàng hóa gây nhầm lẫn chủ thể kinh doanh, hoạt động kinh doanh, nguồn gốc thương mại hàng hóa, dịch vụ xuất xử, cách sản xuất, tính năng, chất lượng, số lượng đặc điểm khác hàng hóa, dịch vụ điều kiện cung cấp hàng hóa, dịch vụ 16 Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Đăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng sử dụng tên miền trùng tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, dẫn địa lý, tên thương mại người khác bảo hộ nhằm chiếm giữ tên miền, lợi dụng làm thiệt hại đến uy tín, danh tiếng nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý tương ứng b) Sử dụng nhãn hiệu bảo hộ nước thành viên điều ước quốc tế có quy định cấm người đại diện đại lý chủ sở hữu nhãn hiệu sử dụng nhãn hiệu mà Việt Nam thành viên, người sử dụng người đại diện đại lý chủ sở hữu nhãn hiệu việc sử dụng không đồng ý chủ sở hữu nhãn hiệu khơng có lý đáng 17 Hình thức xử phạt bổ sung: Đình hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ vi phạm, kể hoạt động thương mại điện tử từ 01 tháng đến 03 tháng hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản 16 nêu 18 Biện pháp khắc phục hậu quả: 58 a) Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm tiêu hủy yếu tố vi phạm; buộc tiêu hủy hàng hóa vi phạm khơng loại bỏ yếu tố vi phạm hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản 16 nêu b) Buộc loại bỏ thông tin hàng hóa, dịch vụ vi phạm phương tiện kinh doanh, phương tiện dịch vụ, trang tin điện tử hành vi vi phạm quy định Khoản 15 Khoản 16 nêu c) Buộc thay đổi tên doanh nghiệp, loại bỏ yếu tố vi phạm tên doanh nghiệp hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản 15 Điều này; buộc thay đổi thông tin tên miền trả lại tên miền hành vi vi phạm quy định Điểm a Khoản 16 nêu d) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản 16 nêu Câu hỏi 44: Hành vi vi phạm quy định quyền chủ Bằng bảo hộ bị xử phạt vi phạm hành nào? Trả lời: Điều 12 Nghị định số 31/2016/NĐ-CP ngày 06/5/2016 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giống trồng, bảo vệ kiểm dịch thực vật quy định: Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi sử dụng giống trồng chấp nhận đơn đăng ký bảo hộ nhằm Mục đích thương mại mà khơng trả tiền đền bù theo quy định Điều 189 Luật Sở hữu trí tuệ Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hành vi sử dụng quyền chủ Bằng bảo hộ liên quan đến vật liệu nhân giống trồng bảo hộ mà không đồng ý chủ Bằng bảo hộ giống trồng để thực Mục đích sau: a) Sản xuất nhân giống; b) Chế biến nhằm Mục đích nhân giống; c) Chào hàng; d) Bán thực hoạt động tiếp cận thị trường; đ) Xuất khẩu; 59 e) Nhập khẩu; g) Lưu giữ để thực hành vi quy định Điểm a, b, c, d, đ e Khoản này; h) Thực hành vi quy định Điểm a, b, c, d, đ e Khoản giống trồng mà việc sản xuất đòi hỏi phải sử dụng lặp lại giống trồng bảo hộ; i) Thực hành vi quy định Điểm a, b, c, d, đ e Khoản giống trồng có nguồn gốc từ giống trồng bảo hộ, trừ trường hợp giống trồng bảo hộ có nguồn gốc từ giống trồng bảo hộ khác Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng việc sử dụng tên giống trồng trùng tương tự với tên giống trồng bảo hộ cho giống trồng loài loài liên quan gần gũi với giống trồng bảo hộ Hình thức xử phạt bổ sung Tịch thu tang vật vi phạm hành vi vi phạm quy định Khoản 1, nêu Biện pháp khắc phục hậu Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực vi phạm hành hành vi vi phạm quy định Điều Câu hỏi 45: Hành vi vi phạm quy định về nghĩa vụ chủ Bằng bảo hộ, tác giả giống trồng bị xử phạt vi phạm hành nào? Trả lời: Điều 13 Nghị định số 31/2016/NĐ-CP quy định: Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: a) Chủ Bằng bảo hộ giống trồng không thực việc chuyển giao quyền sử dụng giống trồng bảo hộ theo định chuyển giao bắt buộc quan có thẩm quyền; b) Chủ Bằng bảo hộ giống trồng không trả thù lao cho tác giả giống trồng theo quy định; 60 c) Chủ Bằng bảo hộ không đáp ứng Điều kiện tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định giống trồng bảo hộ thời Điểm cấp Bằng bảo hộ mà khai thác, sử dụng vật liệu nhân giống; d) Tác giả giống trồng không thực nghĩa vụ giúp chủ Bằng bảo hộ trì vật liệu nhân giống giống trồng bảo hộ Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi sử dụng Bằng bảo hộ giống trồng hết hiệu lực, bị đình hủy bỏ hiệu lực để thực quyền giống trồng Hình thức xử phạt bổ sung Tịch thu Bằng bảo hộ giống trồng hành vi vi phạm quy định Điểm c Khoản Khoản nêu Biện pháp khắc phục hậu Buộc thực nghĩa vụ trường hợp quy định Điểm a, b d Khoản nêu 61 ... quy định Luật Sở hữu trí tuệ áp dụng quy định Bộ luật dân Trong trường hợp có khác quy định sở hữu trí tuệ Luật Sở hữu trí tuệ với quy định luật khác áp dụng quy định Luật Sở hữu trí tuệ Trong... pháp luật sở hữu trí tuệ liên quan đến doanh nghiệp Câu hỏi 1: Một số từ ngữ có liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ giải thích theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ? Trả lời: Điều Luật Sở hữu trí tuệ. .. Câu hỏi 14: Chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp quyền chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp quy định nào? 17 Trả lời: Điều 121 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 quy định chủ sở hữu đối tượng sở