Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chí và quy trình đánh giá thành tựu khoa học và công nghệ (nghiên cứu vận dụng pháp luật sở hữu trí tuệ trong đánh giá, thẩm định các kết quả nghiên cứ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
723,67 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VA VÀ NHÂN VĂN TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH KIM TƯỚC NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG TIÊU CHÍ VÀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ THÀNH TỰU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ (NGHIÊN CỨU VẬN DỤNG PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG ĐÁNH GIÁ, THẨM ĐỊNH CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.72 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN MINH TÂN TP.HCM, THÁNG NĂM 2007 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành bày tỏ kính trọng biết ơn đến: Phó Giáo sư, Tiến sĩ Phan Minh Tân, người thầy hướng dẫn trực tiếp hỗ trợ Thầy Hiệu trưởng, Thầy Phụ trách khoa, Thầy, Cô giảng dạy, thầy Giáo vụ khoa Quản lý KH&CN, phòng Quản lý Sau đại học hai trường đại học KHXH&NV Hà Nội TP.Hồ Chí Minh Cảm ơn lãnh đạo Sở Khoa học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia học tập thực luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Đào Minh Đức, Trưởng phòng Sở hữu trí tuệ, Sở KH&CN thành phố Hồ Chí Minh vui lòng trả lời buổi vấn hướng dẫn giúp đỡ nghiệp vụ Các đồng nghiệp, Gia đình cha, mẹ hỗ trợ động viên tơi suốt khố học Tp Hồ Chí Minh, Ngày 30 Tháng 03 Năm 2007 HUỲNH KIM TƯỚC MỤC LỤC trang Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh sách Bảng vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỤ THỂ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THẨM ĐỊNH, GIÁM ĐỊNH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 5 1.1.1 Định nghĩa “khoa học” “công nghệ” 1.1.2 Nghiên cứu khoa học – phân loại loại hình nghiên cứu 1.1.3 Phát triển cơng nghệ – sản phẩm nghiên cứu 14 1.2 CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ 17 1.2.1 Nội dung quản lý nhà nước nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ 17 1.2.2 Hệ thống quan quản lý khoa học công nghệ 18 1.2.3 Quản lý nhà nước kết nghiên cứu R&D 19 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ, THẨM ĐỊNH PHỔ BIẾN 22 1.3.1 Đối tượng đánh giá, phương pháp đánh giá, tổ chức đánh giá 22 1.3.2 Phương pháp chuyên gia 22 1.3.3 Phương pháp hội đồng khoa học 23 1.3.4 Phương pháp cơng bố tạp chí, hội nghị khoa 23 học 1.3.5 Phương pháp đăng ký bảo hộ quyền SHTT CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC & PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ 2.1 PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM 24 26 26 2.1.1 Hệ thống văn pháp luật sở hữu trí tuệ 26 2.1.2 Cấu trúc Luật Sở hữu Trí tuệ 2005 28 2.1.3 Các Điều ước quốc tế SHTT mà Việt Nam tham 30 gia 2.1.4 Tổ chức máy quản lý nhà nước SHTT 31 2.1.5 Nội dung quản lý nhà nước SHTT 32 2.2 CÁC ĐỐI TƯỢNG SỞ HỮU TRÍ TUỆ LIÊN QUAN TỚI CÁC KẾT QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG R&D 33 2.2.1 Quyền tác giả quyền liên quan tác phẩm khoa học công nghệ 33 2.2.2 Các đối tượng sở hữu cơng nghiệp vận dụng vào việc bảo hộ kết R&D 35 2.2.3 Giống trồng – kết nghiên cứu lĩnh vực công nghệ sinh học 39 2.3 QUYỀN SỞ HỮU ĐỐI VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG SỞ HỮU TRÍ TUỆ LÀ THÀNH QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG R&D 41 2.3.1 Nội dung (phạm vi) bảo hộ quyền sở hữu trí 41 tuệ 2.3.2 Xác lập quyền sở hữu 46 2.3.3 Quyền tác giả đồng tác giả 49 CHƯƠNG III : NGHIÊN CỨU VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẨM ĐỊNH SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG ĐÁNH GIÁ VÀ XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ CHO CÁC KẾT QUẢ R&D 53 3.1 ĐÁNH GIÁ, NGHIỆM THU KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG R&D VÀ THẨM ĐỊNH SỞ HỮU TRÍ TUỆ 53 3.1.1 Đánh giá nghiệm thu kết hoạt động R&D 53 3.1.2 Thẩm định giám định sở hữu trí tuệ 55 NHẬN DIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG SỞ HỮU TRÍ TUỆ PHÁT SINH TRONG MỘT Q TRÌNH NGHIÊN CỨU 55 3.2.1 Q trình hình thành sản phẩm nghiên cứu khoa học công nghệ 55 3.2.2 Phân tích nảy sinh đối tượng SHTT 58 3.2 đề tài nghiên cứu Nhà nước cấp kinh phí XÁC LẬP QUYỀN SHTT VỚI SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU CƠ BẢN 3.3 58 3.3.1 Sản phẩm nghiên cứu 58 3.3.2 Xác lập hình thức SHTT sản phẩm nghiên cứu 59 XÁC LẬP QUYỀN SHTT VỚI SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI 3.4 60 3.4.1 Sản phẩm nghiên cứu triển khai 60 3.4.2 Xác lập hình thức SHTT sản phẩm nghiên cứu 61 triển khai VẤN ĐỀ XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU VÀ PHÂN CHIA LỢI ÍCH GIỮA CÁC BÊN LIÊN QUAN 3.5 63 3.5.1 Phân định quyền sở hữu 65 3.5.2 Khai thác phân chia lợi ích 68 3.6 QUY TRÌNH ĐĂNG KÝ, THẨM ĐỊNH, GIÁM ĐỊNH 58 3.7 CÁC ĐỀ XUẤT & KIẾN NGHỊ 3.7.1 Về quy trình quản lý đề tài nghiên cứu 3.7.2Về pháp luật sách CHƯƠNG IV KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 77 4.1 KẾT LUẬN 77 4.2 KHUYẾN NGHỊ 79 Các Phụ lục 80 Tài liệu tham khảo 81 DANH SÁCH CÁC BẢNG & SƠ ĐỒ trang Bảng 1: So sánh khoa học công nghệ 07 Bảng 2: Phân loại sanû phẩm nghiên góc thống kê 13 Bảng 3: Phân biệt phát minh –phát sáng chế 17 Bảng 4: Các loại hình cơng bố tác phẩm nghiên cứu khoa học 23 Bảng 5: Các văn quy phạm pháp luật sở hữu trí tuệ 27 Bảng 6: Các dạng SHTT phát sinh trình nghiên cứu Bảng 7: Các sản phẩm nghiên cứu 59 Bảng 8: Các dạng SHTT nghiên cứu Bảng 9: Các sản phẩm nghiên cứu 60 57 59 triển khai Bảng 10: Các dạng SHTT nghiên cứu triển khai 60 Bảng 11: Tóm tắt dạng SHTT nghiên cứu R&D 62 Sơ đồ 1: Phân loại loại hình nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ Sơ đồ 2: Quá trình hình thành sản phẩm nghiên cứu DANH SÁCH CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN QUẢN LÝ NHÀ NƯớC : QLNN Sở hữu trí tuệ: SHTT Khoa học Cơng nghệ KH&CN Kinh tế – xã hội: KT-XH PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu khoa học công nghệ nội dung quan trọng hoạt động khoa học công nghệ cấp quốc gia địa phương Sản phẩm nghiên cứu có giá trị to lớn thực tiễn phát triển kinh tế xã hội môi trường quốc gia Các sản phẩm người tìm kiếm từ giới tự nhiên, từ xã hội loài người, lồi người liên tục kế thừa, tiếp tục tìm kiếm phát minh, sáng chế để phục vụ sống Trong q trình sáng tạo đó, việc làm sáng tỏ xác định đóng góp cá nhân, tập thể tìm kiếm tính cơng trình nghiên cứu quan trọng cho hai phương diện: nhà quản lý cá nhân-tập thể sáng tạo nên sản phẩm nghiên cứu Ơû góc độ cá nhân-tập thể, quyền xem xét cơng nhận cơng trình nghiên cứu cần pháp lý hố, góc độ quản lý nhà nước, thẩm định, giám định thành tựu khoa học công nghệ nghiệp vụ quan trọng công tác quản lý nhà nước Thẩm định giám định thành tựu KH&CN trình đánh giá tồn diện ý nghĩa khoa học, trình độ công nghệ ý nghĩa ứng dụng cơng trình khoa học, thơng qua cơng nhận vai trò cá nhân-tập thể người nghiên cứu việc tạo nên kết nghiên cứu Trong thực tế, việc thẩm định, giám định thành tựu KH&CN phạm trù rộng chưa tổ chức rõ nét lĩnh vực sở hữu trí tuệ(SHTT), sản phẩm q trình nghiên cứu khoa học cơng nghệ (dưới gọi tắt sản phẩm R&D) tổ chức thẩm định, giám định công cụ chặt chẽ đặc biệt có tính pháp lý cao mà kết chúng việc xác lập quyền bảo hộ cho đối tượng SHTT xử lý tranh chấp có xung đột quyền Bản thân hoạt động thẩm định, giám định theo quy trình nghiệp vụ SHTT khơng bao qt q trình thẩm định, giám định thành tựu KH&CN, áp dụng vào việc đánh giá kết hoạt động R&D đáp ứng mục tiêu cho hai đối tượng: Đối với tập thể/cá nhân tạo nên thành tựu từ nghiên cứu khoa học: pháp lý công nhận quyền SHTT quyền lợi khác Đối với nhà nước : giúp quản lý, thống kê, giải tranh chấp … vấn đề liên quan đến quyền sở hữu, quyền tác giả cơng trình… Trong phạm vi đđược biết người nghiên cứu, nay, chưa có đề tài nghiên cứu xem xét việc vận dụng phưong pháp luận pháp luật SHTT sở hữu trí tuệ vào việc đánh giá kết kết hoạt động R&D Từ đó, khn khổ luận văn tốt nghiệp cao học, người nghiên cứu tập trung khai thác chủ đề để góp phần cung cấp thêm phương pháp thẩm định, giám định thành tựu khoa học công nghệ So với đề cương nghiên cứu ban đầu thực tiễn nghiên cứu, nhận thấy rằng, để đảm bảo mục tiêu nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài có điều chỉnh: - Chọn phương pháp đánh giá công nhận quyền SHTT làm công cụ xem xét công nhận thành tựu KH&CN phù hợp - Cấu trúc luận văn theo phương pháp so sánh, so sánh sản phẩm nghiên cứu khoa học góc độ quản lý khoa học sở hữu trí tuệ để xác lập quyền, thủ tục, quy trình giám định Do kiến thức cá nhân hạn chế, đặc biệt rào cản lớn là: khó thời gian ngắn hiểu biết rõ ràng hai lĩnh vực quản lý KH&CN SHTT Do vậy, đề tài chắn nhiều sai sót, tơi mong nhận bảo tận tình Thầy, Cơ Hội đồng khoa học nhằm giúp tơi có kiến thức tốt nhiệm vụ công chức thực thi MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu đề tài nhằm: - Tìm hiểu tổng quan phương pháp thẩm định, giám định kết nghiên cứu R&D; - Nhận diện khía cạnh SHTT hoạt động KH&CN nói chung kết hoạt động R&D nói riêng ; - Bước đầu vận dụng phương pháp luận thẩm định, giám định sở hữu trí tuệ vào việc đánh giá kết hoạt động R&D - Đề xuất vấn đề liên quan đến hoạt động quản lý nhà nước hoạt động KH&CN Luật Sở hữu Trí tuệ quy định : Điều 109 Thẩm định hình thức đơn đăng ký sở hữu công nghiệp Đơn đăng ký sở hữu cơng nghiệp thẩm định hình thức để đánh giá tính hợp lệ đơn Đơn đăng ký sở hữu công nghiệp bị coi không hợp lệ trường hợp sau đây: a) Đơn không đáp ứng yêu cầu hình thức; b) Đối tượng nêu đơn đối tượng không bảo hộ; c) Người nộp đơn khơng có quyền đăng ký, kể trường hợp quyền đăng ký thuộc nhiều tổ chức, cá nhân người số khơng đồng ý thực việc nộp đơn; d) Đơn nộp trái với quy định cách thức nộp đơn quy định Điều 89 Luật này; đ) Người nộp đơn khơng nộp phí lệ phí Điều 114 Thẩm định nội dung đơn đăng ký sở hữu công nghiệp Những đơn đăng ký sở hữu công nghiệp sau thẩm định nội dung để đánh giá khả cấp văn bảo hộ cho đối tượng nêu đơn theo điều kiện bảo hộ xác định phạm vi bảo hộ tương ứng: a) Đơn đăng ký sáng chế cơng nhận hợp lệ có u cầu thẩm định nội dung nộp theo quy định; b) Đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp, đơn đăng ký nhãn hiệu, đơn đăng ký dẫn địa lý công nhận hợp lệ … Điều 176 Thẩm định hình thức đơn đăng ký bảo hộ Cơ quan quản lý nhà nước quyền giống trồng thẩm định hình thức đơn thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận đơn để xác định tính hợp lệ đơn Đơn đăng ký bảo hộ coi không hợp lệ trường hợp sau đây: a) Đơn không đáp ứng yêu cầu hình thức theo quy định; b) Giống trồng nêu đơn khơng thuộc lồi trồng có tên 76 Danh mục lồi trồng bảo hộ; c) Đơn người khơng có quyền đăng ký nộp, kể trường hợp quyền đăng ký thuộc nhiều tổ chức, cá nhân, nhiều người số khơng đồng ý thực việc đăng ký … Điều 178 Thẩm định nội dung đơn đăng ký bảo hộ Cơ quan quản lý nhà nước quyền giống trồng thẩm định nội dung đơn chấp nhận hợp lệ Nội dung thẩm định bao gồm: a) Thẩm định tính tên gọi phù hợp giống trồng; b) Thẩm định kết khảo nghiệm kỹ thuật giống trồng Khảo nghiệm kỹ thuật tiến hành thí nghiệm nhằm xác định tính khác biệt, tính đồng tính ổn định giống trồng Việc khảo nghiệm kỹ thuật quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức, cá nhân có lực tiến hành khảo nghiệm giống trồng thực theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thơn Cơ quan quản lý nhà nước quyền giống trồng sử dụng kết khảo nghiệm kỹ thuật có trước Thời hạn thẩm định kết khảo nghiệm kỹ thuật chín mươi ngày, kể từ ngày nhận kết khảo nghiệm kỹ thuật Các trình thẩm định nêu trên, đặc biệt thẩm định nội dung, q trình tiêu chuẩn hóa cấp độ quốc tế Thơng qua q trình này, thẩm định viên đưa nhận xét tính mới, trình độ sáng tạo, tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định … đối tượng liên quan Cũng cần phân biệt hành vi thẩm định sở hữu trí tuệ giám định sở hữu trí tuệ Luật Sở hữu Trí tuệ quy định : Điều 201 Giám định sở hữu trí tuệ Giám định sở hữu trí tuệ việc tổ chức, cá nhân có thẩm quyền sử dụng kiến thức, nghiệp vụ chuyên mơn để đánh giá, kết luận vấn đề có liên quan đến vụ việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có quyền trưng cầu giám định sở hữu trí tuệ giải vụ 77 việc mà thụ lý Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ tổ chức, cá nhân khác có liên quan có quyền yêu cầu giám định sở hữu trí tuệ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Chính phủ quy định cụ thể hoạt động giám định sở hữu trí tuệ Như vậy, giám định sở hữu trí tuệ dùng công cụ tương tự thẩm định nội dung cơng nghệ, thẩm định hướng đến mục đích xác lập quyền tài sản, giám định hướng đến mục đích bảo vệ quyền tài sản xác lập Để xem xét kỹ khả vận dụng pháp luật sở hữu trí tuệ vào việc đánh giá, thẩm định kết hoạt động R&D, khuôn khổ giới hạn luận văn, không cần thiết khảo sát tất đối tượng sở hữu trí tuệ Do vậy, xem xét quy định pháp luật liên quan đến quy trình đăng ký, thẩm định cấp độc quyền sáng chế (Phụ lục 1), đối tượng phổ biến lĩnh vực nghiên cứu triển khai thường gặp hợp đồng chuyểngiao công nghệ ; đồng thời, sáng chế có quy trình đăng ký thẩm định phức tạp chuẩn hóa cao số đối tượng sở hữu trí tuệ đựơc xác lập quyền thơng qua thủ tục đăng ký 3.1.3 Quy trình đăng ký, thẩm định cấp Bằng độc quyền sáng chế Để xác lập quyền sở hữu Sáng chế, người nộp đơn phải thực Đơn đăng ký Luật Sở hữu Trí tuệ quy định : Điều 100 Yêu cầu chung đơn đăng ký sở hữu công nghiệp Đơn đăng ký sở hữu công nghiệp bao gồm tài liệu sau đây: a) Tờ khai đăng ký theo mẫu quy định; b) Tài liệu, mẫu vật, Thông tin thể đối tượng sở hữu công nghiệp đăng ký bảo hộ … d) Tài liệu chứng minh quyền đăng ký, người nộp đơn thụ hưởng quyền người khác; … 78 Như vậy, trường hợp sáng chế có từ nhiệm vụ R&D, mẫu Tờ khai (Phụ lục 2) người nộp đơn Người nộp đơn người có quyền sở hữu phân tích bên có đồng thời nhiều chủ sở hữu Tài liệu chứng minh quyền đăng ký chuyển giao quyền đăng ký nhà nghiên cứu cho quan cấp 100% kinh phí … Về tài liệu thể sáng chế, Luật quy định : Điều 102 Yêu cầu đơn đăng ký sáng chế Tài liệu xác định sáng chế cần bảo hộ đơn đăng ký sáng chế bao gồm mơ tả sáng chế tĩm tắt sáng chế Bản mơ tả sáng chế gồm phần mơ tả sáng chế phạm vi bảo hộ sáng chế Phần mơ tả sáng chế phải đáp ứng điều kiện sau đây: a) Bộc lộ đầy đủ rõ ràng chất sáng chế đến mức vào người có hiểu biết trung bình lĩnh vực kỹ thuật tương ứng thực sáng chế đó; b) Giải thích vắn tắt hình vẽ kèm theo, cần làm rõ thêm chất sáng chế; c) Làm rõ tính mới, trình độ sáng tạo khả áp dụng công nghiệp sáng chế Phạm vi bảo hộ sáng chế phải thể dạng tập hợp dấu hiệu kỹ thuật cần đủ để xác định phạm vi quyền sáng chế phải phù hợp với phần mơ tả sáng chế hình vẽ Bản tĩm tắt sáng chế phải bộc lộ nội dung chủ yếu chất sáng chế Với Bản mơ tả bộc lộ rõ ràng đầy đủ tới mức người có hiểu biết trung bình lĩnh vực kỹ thuật tương ứng theo mà thực được, q trình đánh giá, thẩm định trở nên minh bạch chuẩn hóa Việc quy định phải tính mới, trình độ sáng tạo, phạm vi bảo hộ, viết tĩm tắt … xác định phần sở hữu mà nhà sáng chế có được, tách biệt khỏi phần kế thừa từ tình trạng kỹ thuật, cơng nghệ có Đây điều mà hầu hết Báo cáo Toàn văn nghiệm thu đề tài R&D có liên quan đến cơng nghệ chưa thực được, làm cho khái niệm 79 xác lập phần sở hữu phân chia lợi ích bên trở nên mờ nhạt, thiếu quy uớc chung chung Điều 108 Tiếp nhận đơn đăng ký sở hữu công nghiệp, ngày nộp đơn Đơn đăng ký … … tiếp nhận có Thơng tin tài liệu sau đây: a) Tờ khai đăng ký sáng chế, … có đủ Thơng tin để xác định người nộp đơn ; b) Bản mơ tả, có phạm vi bảo hộ đơn đăng ký sáng chế; c) Chứng từ nộp lệ phí nộp đơn Điều 109 Thẩm định hình thức đơn đăng ký sở hữu công nghiệp Đơn đăng ký sở hữu cơng nghiệp thẩm định hình thức để đánh giá tính hợp lệ đơn Điều 110 Cơng bố đơn đăng ký sở hữu công nghiệp Đơn … … chấp nhận hợp lệ công bố Công báo sở hữu công nghiệp theo quy định Điều Đơn đăng ký sáng chế công bố tháng thứ mười chín kể từ ngày nộp đơn từ ngày ưu tiên đơn hưởng quyền ưu tiên vào thời điểm sớm theo yêu cầu người nộp đơn Mục đích việc công bố đơn Thông tin đến người nghiên cứu lĩnh vực việc vấn đề sáng chế đặt giải theo cách người đăng ký sáng chế Do vậy, nhà nghiên cứu khác tham khảo để tránh nghiên cứu trùng lắp chuyển hướng nghiên cứu hay tiếp tục cải tiến từ sáng chế công bố Đổi lại, độc quyền cấp, người nắm giữ sáng chế độc quyền khai thác suốt 20 năm nhằm thu hồi chi phí đầu tư tìm kiếm lợi nhuận để mở rộng nghiên cứu Rõ ràng đề tài nghiên cứu cần phải tra cứu Công báo Sở hữu công nghiệp để biết Bằng độc quyền Đơn đăng ký cơng bố có nội dung u cầu bảo hộ lân cận với mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm kế thừa kiến thức có, tránh nghiên cứu lặp lại, tránh rủi ro pháp lý nghiên cứu đưa vào áp dụng nội dung kỹ thuật người khác 80 bảo hộ Việc quy định thời hạn 19 tháng cho việc công bố nhằm giúp người nắm sáng chế có thêm thời gian suy nghĩ hồn thiện tính tốn khả thương mại sáng chế Điều 113 Yêu cầu thẩm định nội dung đơn đăng ký sáng chế Trong thời hạn bốn mươi hai tháng kể từ ngày nộp đơn …, người nộp đơn đăng ký sáng chế người thứ ba yêu cầu quan quản lý nhà nước quyền sở hữu công nghiệp thẩm định nội dung đơn với điều kiện phải nộp phí thẩm định nội dung đơn Thời hạn yêu cầu thẩm định nội dung đơn đăng ký sáng chế có yêu cầu cấp Bằng độc quyền giải pháp hữu ích ba mươi sáu tháng … Trường hợp khơng có u cầu thẩm định nội dung nộp thời hạn quy định khoản khoản Điều đơn đăng ký sáng chế coi rút thời điểm kết thúc thời hạn Thời hạn 42 tháng sáng chế 36 tháng giải pháp hữu ích cho thấy, người nộp đơn đăng ký định lấy Bằng độc quyền hay khơng thời hạn dài Điều cần thiết có sau cơng bố Đơn sáng chế, thấy ngừơi khác đưa thị trường sản phẩm công nghệ hay cho công bố sáng chế khác ưu việt hơn, đó, khơng cịn lý phải lấy Bằng độc quỵền cho sáng chế không cịn giá trị thương mại Điều 119 Thời hạn xử lý đơn đăng ký sở hữu công nghiệp Đơn đăng ký sở hữu cơng nghiệp thẩm định hình thức thời hạn tháng kể từ ngày nộp đơn Đơn đăng ký sở hữu công nghiệp thẩm định nội dung thời hạn sau đây: a) Đối với sáng chế mười hai tháng kể từ ngày công bố đơn yêu cầu thẩm định nội dung nộp trước ngày công bố đơn kể từ ngày nhận yêu cầu thẩm định nội dung yêu cầu nộp sau ngày công bố đơn; Điều 117 Từ chối cấp văn bảo hộ 81 Đơn đăng ký sáng chế … bị từ chối cấp văn bảo hộ trường hợp sau đây: a) Có sở để khẳng định đối tượng nêu đơn không đáp ứng đầy đủ điều kiện bảo hộ; b) Đơn đáp ứng điều kiện để cấp văn bảo hộ đơn có ngày ưu tiên ngày nộp đơn sớm thuộc trường hợp quy định khoản Điều 90 Luật này; Điều 118 Cấp văn bảo hộ, đăng bạ Đơn đăng ký sở hữu công nghiệp không thuộc trường hợp từ chối cấp văn bảo hộ quy định khoản 1, khoản điểm b khoản Điều 117 Luật người nộp đơn nộp lệ phí quan quản lý nhà nước quyền sở hữu công nghiệp định cấp văn bảo hộ ghi nhận vào Sổ đăng ký quốc gia sở hữu công nghiệp Qua đó, rút nhận xét sau : Hệ thống sáng chế mơ tả rõ ràng, cụ thể chuẩn mực sản phẩm sáng tạo Hệ thống nghiên cứu R&D liên quan đến đề tài, dự án phát triển công nghệ không đạt đến trình độ ; Hệ thống sáng chế thiết lập quy trình đăng ký, thẩm định, xác lập quyền sở hữu chặt chẽ, khoa học, có chuẩn mực mang tính quốc tế Hệ thống nghiên cứu R&D liên quan đến đề tài, dự án phát triển cơng nghệ lệ thuộc hồn tồn vào Hội đồng chuyên gia để đánh giá theo kiến thức kinh nghiệm cá nhân : kết nghiên cứu đánh giá khác biệt từ Hội đồng qua Hội đồng khác ; Hệ thống sáng chế cung ứng sở liệu đồ sộ Bằng sáng chế cấp hầu hết nước, làm sở phân định rõ kiến thức kế thừa kiến thức mới, sở mà xác lập quyền sở hữu Hệ thống nghiên cứu R&D liên quan đến đề tài, dự án phát triển công nghệ không làm điều khơng có chuẩn phân định kiến thức ; 82 Hệ thống sáng chế có quy trình thẩm định phục vụ trực tiếp mục tiêu phục vụ kinh doanh công nghệ Hệ thống nghiên cứu R&D liên quan đến đề tài, dự án phát triển công nghệ đặt vấn đề thương mại hóa sau có kết nghiên cứu Nếu mở rộng việc đối chiếu đối tượng sở hữu trí tuệ khác ứng với hoạt động R&D lĩnh vực (bảo hộ giống trồng đề tài lĩnh vực Nông nghiệp ; bảo hộ tác phẩm đề tài lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn …), thấy q trình đánh giá, thẩm định, nghiêm thu đề tài, dự án xem xét vận dụng nhiều khía cạnh khác phương pháp luận sở hữu trí tuệ 3.7 CÁC ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ Qua phân tích khả vận dụng pháp luật phương pháp luận SHTT vào việc đánh giá, thẩm định kết nghiên cứu R&D nêu trên, khuôn khổ luận văn cao học, xin đưa số đề xuất kiến nghị ban đầu xem xét áp dụng để nâng cao hiệu quản lý hoạt động nghiên cứu, giảm lãng phí việc sử dụng ngân sách nghiệp khoa học công nghệ, quản lý tốt lượng tài sản trí tuệ phát sinh hoạt động khoa học cơng nghệ sau: 3.7.1 Về quy trình quản lý đề tài nghiên cứu Trong trình thực cơng trình nghiên cứu, có nhiều cơng đoạn khác cần có chế bảo hộ sở hữu trí tuệ cấp độ khác Do vậy: - Cần có quy trình, hệ thống biểu mẫu phù hợp nhằm thể yêu cầu xác lập tính mới, tính kế thừa nhằm thuận lợi cho xác lập quyền sở hữu trí tuệ, thuận lợi cho cơng tác giám định công nhận Đề nghị phương án tạm thời phù hợp với công tác quản lý hoạt động nghiên cứu gồm hai bước: - Hoàn thiện hệ bao gồm tổ chức, quy trình thủ tục đăng ký, xét tuyển, xét duyệt, biểu mẫu, nghiệm thu khoa học theo hướng bổ sung hình thức 83 phù hợp với mục tiêu đăng ký, thuận lợi cho nhiệm vụ giám định cơng nhận quyền sở hữu trí tuệ, ví dụ cách mơ tả, quyền xác lập ưu tiên … - Hoạt động nghiên cứu khoa học đăng ký sở hữu trí tuệ liên tục quy trình chung, tránh trường hợp khơng liên thơng hai phận quản lý, đặc biệt thiếu thông tin kiến thức nghiệp vụ nghiên cứu khoa học sở hữu trí tuệ 3.3.2 Về pháp luật sách - Cần sớm ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm hướng dẫn quản lý vấn đề SHTT hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ hoạt động khác có liên quan - Cần sớm hình thành thể chế điều chỉnh thể chế hịên có, bao gồm máy, người, quy trình hợp lý công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ quản lý thành tựu KH&CN phù hợp mục tiêu giám định thành tưu KH&CN nói chung, giám định, thẩm định quyền SHTT - Cần có sách khuyến khích hỗ trợ nhà nghiên cứu tìm tịi, sáng tạo tài sản trí tuệ hỗ trợ nhà nghiên cứu công nhận hưởng quyền theo luật định - Cung cấp thông tin, đào tạo xây dựng chương trình phổ cập, hướng dẫn tổ chức tư vấn SHTT, quan nghiên cứu, nhà khoa học, … am hiểu, vận dụng, thực thi thủ tục SHTT 84 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Trong xã hội ngày phát triển, khoa học cơng nghệ ngày đóng vai trị to lớn q trình phát triển kinh tế, xã hội môi trường quốc gia Do vậy, sản phẩm nghiên cứu có giá trị trở thành tài sản tài sản cần thiết xác lập quyền sở hữu có giá trị pháp định theo quy trình phù hợp Với đặc thù đa dạng, nghiên cứu khoa học công nghệ có nhiều loại hình khác nghiên cứu bản, nghiên cứu triển khai –ứng dụng… tạo loại sản phẩm nghiên cứu khác sáng chế, phát minh, phát nhìn góc độ sản phẩm khoa học, nguyên lý, lý thuyết, mơ hình, phương pháp, kết điều tra, nhìn góc độ đối tượng nghiên cứu, phản phẩm sản phẩm sinh học, vật liệu mới, chương trình tính tốn, thiết bị, công nghệ… Giám định thành tựu KH&CN nhiệm vụ rộng, với nhiệm vụ đánh giá cơng nhận đóng góp cá nhân hay tập thể công nhận quyền sở hữu cá nhân/tập thể cơng trình nghiên cứu mặt khoa học/kinh tế…nhìn góc độ này, vấn đề xác lập quyền sở hữu trí tuệ cơng trình nghiên cứu đạt mục tiêu cho nhiệm vụ quản lý nhà nước nhà nghiên cứu Ngồi ra, số hình thức khác góc độ tiếp cận khác với mục đích khác đánh giá, giám định, xem xét công nhận quyền nhà nghiên cứu mức độ định Các quy định pháp luật Việt Nam quyền tài sản quyền sở hữu kết nghiên cứu sáng tạo hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ bước hình thành phát triển cách có hệ thống nhiều năm qua, gắn liền với trình đổi chế quản lý kinh tế - xã hội Thể tập trung quy định pháp luật sở hữu trí tuệ với dự án Luật Sở hữu Trí tuệ thống vừa Quốc Hội thơng qua ngày 19/11/2005 Có thể nói, chế định liên quan đến quyền sở hữu theo chế (phân chia) lợi ích hợp pháp, hợp lý, hợp tình động lực tối hậu để bảo đảm thúc đẩy tốc độ phát triển bền vững lĩnh vực hoạt động xã hội Trong lĩnh vực khoa học công nghệ, “đơn vị tài sản sở hữu 85 trí tuệ” xác lập từ đối tượng sở hữu trí tuệ liên quan cơng cụ bảo đảm tính hợp pháp mối quan hệ ; việc phân tích cách cụ thể giao kết cụ thể, nhận biết, tơn trọng khích lệ giá trị lao động sáng tạo nhà nghiên cứu công trình cách tiếp cận hợp lý giúp hồn thiện môi trường giao kết nhiệm vụ khoa học cơng nghệ Trên sở đó, việc thỏa thuận vận dụng linh hoạt giao ước (một số phát triển thành nguyên tắc) mang tính cân bù trừ quyền lợi nghĩa vụ giúp hạn chế mặc chi ly rườm rà biện pháp hợp tình để xúc tiến thuận lợi mối quan hệ bên : nhà nước – nhà nghiên cứu – nhà môi giới - doanh nghiệp/tổ chức ứng dụng, triển khai Trong thực tế, sở hữu trí tuệ vấn đề vừa có tính kinh tế, vừa có tính pháp lý, vừa có tính kỹ thuật, vừa có tính hành (thể qua thủ tục luật định), nhà khoa học nhà công nghệ lĩnh vực khác nhau, từ khoa học tự nhiên đến khoa học công nghệ, từ khoa học nhân văn đến khoa học xã hội nên quan tâm tiếp cận, xem xét cần hướng dẫn, trợ giúp để sử dụng khai thác hiệu công cụ có tính thống Ở góc độ quản lý, điều hành, sách khoa học cơng nghệ thiết kế không ý đến quy định pháp luật liên quan quyền sở hữu quyền tài sản thành hoạt động trí tuệ khó đạt mục tiêu tác dụng kỳ vọng Tính biện chứng hai mặt : quản lý sách quản lý pháp luật cần nhận biết vận dụng chỉnh thể quản lý khoa học công nghệ thống Thí dụ, dịng đầu tư từ ngân sách cho hoạt động nghiên cứu, dừng chỗ xem số lượng chương trình, đề tài, dự án nghiệm thu kết cuối minh họa số liệu thương mại hóa, ngân sách có lẽ vận dụng công cụ tái phân phối đơn giản Trong đó, trọng việc xác lập quyền tài sản cho đối tượng sở hữu trí tuệ kết tinh từ chương trình, đề tài, dự án đó, quan hệ tiền – hàng cân đối : dịng đầu tư có dịng tài sản đối lưu, hình thành phận tài sản công (tài sản nhà nước) ngân sách phát huy thêm chức tái cấu trúc nguồn lực Do tồn dạng đơn vị tài sản sở hữu trí tuệ mơ tả tương đối tường minh theo chuẩn mực pháp lý thống nhất, tài sản dễ dàng tham gia giao dịch thị trường sản phẩm khoa học cơng nghệ, qua đó, nâng cao hội trả thù lao xứng đáng cho nhà nghiên cứu, tái tạo ngân sách ban đầu thuận tiện đầu tư vào chu trình sản xuất cơng nghiệp xâm nhập thị trường quốc tế Xin xem thêm : “Cải cách hành : góp nhìn từ góc độ cơng chức cơng vụ”, Đào Minh Đức, Tạp chí Nhà nhước Pháp luật số 195 tháng 7.2004, trang 29-35 86 Các nghiên cứu, khảo sát hai lĩnh vực nghiên cứu khoa học, công nghệ sở hữu trí tuệ, cho thấy, sản phẩm nghiên cứu khoa học, cơng nghệ xác lập quyền sở hữu trí tuệ hình thức sau đây: - Quyền sở hữu công nghiệp nghiên cứu tạo nên sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí vi mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh quyền chống cạnh tranh không lành mạnh - Quyền giống trồng nghiên cứu sinh học, công nghệ sinh học - Quyền tác giả tác phẩm nghiên cứu viết thành tác phẩm - Ngoài ra, quyền liên quan đến quyền tác giả biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa Các quyền xác lập đầy đủ, trọn vẹn với tinh thần tài sản: bao gồm quyền nhân thân, quyền lợi kinh tế, quyền mua, bán, chuyển giao, sở hữu … Các loại hình sở hữu trí tuệ văn quy phạm pháp luật hướng dẫn chi tiết thủ tục đăng ký, công nhận, cách thức mô tả, xác lập tính mới, tính sáng tạo, đặc điểm kỹ thuật… Ngồi ra, q trình tiến hành đăng ký cơng trình nghiên cứu, tổ chức xét duyệt, … khơng phải đến có sản phẩm nghiên cứu, mà trình cần thiết xem xét bảo hộ SHTT phù hợp Xác lập quyền sở hữu trí tuệ cơng trình nghiên cứu có hạn chế khơng đánh giá giá trị khoa học, số giá trị khác Các giá trị cần thiết tiếp tục nghiên cứu, xác lập phương pháp phù hợp 87 4.2 KHUYẾN NGHỊ Trên sở nghiên cứu tiền đề, khuyến nghị tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ nội dung sau đây: - Nghiên cứu SHTT hình thức hoạt động khoa học khác - Nghiên cứu phương pháp giám định công nhận giá trị khác cơng trình nghiên cứu giá trị khoa học, giá trị kinh tế, mơi trường… - Chi tiết hồn thiện hệ thống biểu mẫu, quy trình tổ chức hoạt động nghiên cứu KH&CN - Cần xem xét có phương pháp bảo hộ SHTT hình thức khác SHTT thi KHKT, ngân hàng ý tưởng, … 88 PHỤ LỤC QUI TRÌNH XỬ LÝ ĐƠN YÊU CẦU CẤP BẰNG ĐỘC QUYỀN SÁNG CHẾ, GIẢI PHÁP HỮU ÍCH Nộp đơn Có sửa chữa Xét nghiệm hình thức Yêu cầu Khơng sửa chữa Đơn coi sửa chữa bị rút bỏ Đơn có sai sĩt Khơng khiếu nại Đơn khơng hợp Thơng báo từ chối khiếu nại khiếu nại chấp nhận Đơn Cục SHTT Bộ KH&CN lệ Đơn hợp lệ khởi kiện Tịa án Chấp nhận đơn hợp lệ Công bố đơn Yêu cầu xét nghiệm nội dung Khơng có yêu cầu xét nghiệm nội dung Đơn coi bị rút bỏ Có sửa chữa Xét nghiệm nội dung Đơn cần sửa chữa Yêu cầu Khơng sửa chữa Đơn coi sửa chữa rút bỏ Khơng khiếu nại Đối tượng khơng đáp ứng tiêu chuẩn bảo Thơng báo từ chối khiếu nại khiếu nại hộ cấp Cục SHTT Bộ KH&CN khởi kiện Đối tượng đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ Yêu cầu nộp lệ phí khơng nộp lệ phí Cấp đăng bạ Đơn coi bị rút bỏ Công bố văn bảo hộ 89 Tịa án TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Cao Đàm, 2005, phương pháp đánh giá hiệu đầu tư khoa học công nghệ, nhà xuất khoa học kỹ thuật Vũ Cao Đàm, giáo trình môn phương pháp luận nghiên cứu khoa học ngành Cao học quản lý khoa học công nghệ Đào Minh Đức, giảng quyền sở hữu trí tuệ kết nghiên cứu khoa học Lê Tử Thành, 1993, logich học phương pháp luận nghiên cứu khoa học, nhà xuất Trẻ Vũ Cao Đàm, 2000, phương pháp luận nghiên cứu khoa học, nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Luật Khoa Học Và Cơng Nghệ, 2001 Luật Sở hữu trí tuệ, 2005 Thông tư liên tịch 15/TTLT/ BNV-BKH&CN/2005 Hỏi đáp vấn đề then chốt khoa học công nghệ, 1999, nhà xuất Thanh niên, trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ quốc gia 10 Nguyễn Văn lê, 2001, phương pháp luận nghiên cứu khoa học, nhà xuất Trẻ 11 Công nghệ Quản lý công nghệ, 2000, đại học Kinh tế Quốc dân 12 Hoàng Ngọc Doanh, 2001, nghiên cứu phương pháp tuyển chọn, đánh giá, nghiệm thu chương trình, đề tài, dự án nghiên cứu phát triển khuyến nghị phương pháp áp dụng cho Việt Nam, báo cáo khoa học 13 Nguyễn Mạnh Quân, 2000, nghiên cứu khái niệm quản lý công nghệ, báo cáo khoa học 14 Bộ KH,CN&MT, 1997, Quản lý Khoa học Công nghệ, tủ sách nghiệp vụ quản lý KH,CN&MT, NXB Khoa học Kỹ thuật 15 Bộ KH&CN, 2003, Công nghệ phát triển thị trường công nghệ Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật 90