Thương mại hóa kết quả nghiên cứu một số mô hình cho việt nam

3 0 0
Thương mại hóa kết quả nghiên cứu một số mô hình cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Untitled 62 Soá 3 naêm 2018 KH&CN nước ngoài Tìm hiểu mô hình của Cooper và Jolly Theo báo cáo tổng hợp của Cục Sở hữu trí tuệ, tính từ năm 2000 đến năm 2015 chỉ có hơn 700 bằng sáng chế/giải pháp hữu[.]

KH&CN nước ngồi Thương mại hóa kết nghiên cứu: Một số Mơ HìNH cHo Việt NaM Nguyễn Trường Phi, Trần Anh Tú, Nguyễn Thị Anh Thư Cục Ứng dụng Phát triển công nghệ, Bộ KH&CN Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, yếu tố lao động giá rẻ vị trí địa lý khơng cịn lợi so sánh quốc gia Thay vào vai trị định khoa học công nghệ (KH&CN) phát triển kinh tế - xã hội Do vậy, việc thương mại hóa kết nghiên cứu KH&CN trở thành vấn đề cấp thiết, nhận quan tâm chung quan quản lý, sở nghiên cứu cộng đồng doanh nghiệp Trong khuôn khổ thực hiện nhiệm vụ thuộc Chương trình phát triển thị trường KH&CN đến năm 2020, nhóm nghiên cứu phân tích khả áp dụng số mơ hình thương mại hóa kết nghiên cứu, đồng thời gợi mở số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thương mại hóa kết nghiên cứu Việt Nam thời gian tới Tìm hiểu mơ hình Cooper Jolly Theo báo cáo tổng hợp Cục Sở hữu trí tuệ, tính từ năm 2000 đến năm 2015 có 700 sáng chế/giải pháp hữu ích cấp, khu vực nghiên cứu trường đại học viện nghiên cứu chiếm 15% Nếu tính riêng số độc quyền sáng chế, năm 2015 có 63 cấp, khối viện nghiên cứu, trường đại học có 14 Đây tỷ lệ thấp so sánh với 16.000 kết nghiên cứu khối viện nghiên cứu, trường đại học tạo năm1 Điều phản ánh quan tâm chưa mức đơn vị chủ trì việc đăng ký bảo vệ tài sản trí tuệ khả tiếp tục phát triển để thương mại hóa kết nghiên cứu Trên thực tế, thương mại hóa kết nghiên cứu trình gồm nhiều giai đoạn với yêu cầu đa dạng nguồn lực tài cần phải đáp ứng Một kết nghiên cứu tốt chưa thể đảm bảo kết thương mại hóa thành cơng, chi phí để thương mại hóa thường lớn nhiều chi phí nghiên cứu phát triển, chiếm tới 80% tổng chi phí Hơn tỷ lệ thành cơng thương mại hóa kết nghiên cứu khơng cao Theo Robert G Cooper2, ý tưởng sản phẩm có sản phẩm đưa thị trường thành cơng Sự khó khăn nguồn hỗ trợ từ ngân sách trọng tới việc tạo công nghệ không quan tâm đầy đủ tới giai đoạn phát triển sản phẩm, doanh nghiệp lại đầu tư sản phẩm thương mại tương đối ổn định Trên sở phân tích mơ hình thương mại hóa kết nghiên cứu Robert G Cooper V.K Jolly3, đưa số khuyến nghị việc thương mại hóa kết nghiên cứu Việt Nam Mơ hình thương mại hóa cơng nghệ Cooper Robert G Cooper (Mỹ) tiên phong nhiều nghiên cứu đột phá quy trình thương mại hóa cơng nghệ, có “Q trình khởi động ý tưởng Stage-Gate®”, áp dụng gần 80% công ty Bắc Mỹ Mơ hình thương mại hóa cơng nghệ Robert G Cooper coi khám phá quan trọng việc triển khai dự án phát triển sản phẩm Thơng qua mơ hình này, Robert G Cooper đưa nhìn sâu sắc việc lựa chọn dự án, phương thức phát triển sản phẩm nhà sáng tạo hàng đầu đưa Robert G Cooper (2011), Winning at new products: creating value through innovation V.K Jolly (1997), Commercializing new technologies - getting from mind to market, US: Harvard Business School Press Nhà xuất khoa học kỹ thuật (2016), Báo cáo thường niên hoạt động sở hữu trí tuệ năm 2015 62 Số năm 2018 KH&CN nước ngồi khuyến nghị giúp doanh nghiệp giành thắng lợi với sản phẩm Theo mơ hình Robert G Cooper, q trình thương mại hóa cơng nghệ chia thành cấp để chuyển từ cấp thấp lên cấp cao cần qua “cổng”, cổng tiêu chí để đánh giá sản phẩm tiếp tục phát triển hay dừng lại (hình 1) giới (Allied Signal, Astra, IBM, ICI, Raychem Sony…), số doanh nghiệp thành lập, V.K Jolly làm sáng tỏ yếu tố thành công không thành công việc đưa công nghệ thị trường Từ đó, đưa cách tiếp cận để quản lý hoạt động dựa việc tạo giá trị giai đoạn cách kêu gọi tham gia từ nước, từ cộng đồng khoa học, cổ đông, đối tác tài trợ, nhà cung cấp người dùng cuối Mô hình V.K Jolly giải vấn đề thương mại hóa cơng nghệ q trình động, tiến hành qua giai đoạn, giai đoạn đặt yêu cầu khác cần hỗ trợ nguồn lực từ bên ngồi (hình 2) Hình thương mại hóa cơng nghệ theo mơ hình Cooper Tại cổng 1, ý tưởng sản phẩm công nghệ đánh giá để đưa định có dành nguồn lực để phát triển hay không Các dự án đánh giá tiêu chí là: Mức độ phù hợp với chiến lược phát triển; tiềm thị trường; tính khả thi công nghệ; rủi ro triển khai Tại cổng 2, dự án tiếp tục đánh giá cấp độ cao hơn, với tiêu chí: Khả bán sản phẩm; mức độ am hiểu khách hàng mục tiêu; rủi ro tiềm tàng công nghệ, pháp lý; khả thu hồi vốn Cổng cổng cuối trình nghiên cứu phát triển, sau vượt qua cổng này, dự án tiêu tốn khoản chi phí lớn nên cổng cịn có tên khác “cổng tài chính” Dựa hoạt động triển khai cổng 2, dự án đánh giá tính khả thi, kế hoạch triển khai marketing xem xét thẩm định Cổng tập trung đánh giá hoạt động phát triển sản phẩm để đảm bảo đạt yêu cầu chất lượng tiêu chí theo kế hoạch, đồng thời đưa điều chỉnh cho phù hợp Tại cổng kết thúc dự án (cổng 5), sản phẩm thương mại hóa cách đầy đủ, với tiêu chí tập trung vào kết hoạt động thử nghiệm, tính khả thi tài mức độ sẵn sàng để đưa sản phẩm thị trường Mơ hình thương mại hóa cơng nghệ Jolly Trái ngược với cách tiếp cận truyền thống, nhấn mạnh phát triển tuyến tính từ nghiên cứu, phát triển, đến sản xuất thương mại, tác giả V.K Jolly (Mỹ) đưa nhìn sâu sắc khoa học định hướng thị trường từ bắt đầu dự án Trên sở phân tích kinh nghiệm cơng ty hàng đầu Hình thương mại hóa cơng nghệ theo mơ hình Jolly Theo mơ hình Jolly, để chuyển sang giai đoạn ươm tạo, ý tưởng cần đáp ứng đồng thời nhiều yêu cầu khác bên liên quan (các đối tác bên bên ngoài, quỹ hỗ trợ) Ngay từ giai đoạn ươm tạo, công nghệ đánh giá khả thương mại hóa, coi chìa khóa để dự án thành cơng Mục tiêu giai đoạn vượt qua rào cản công nghệ, thể kế hoạch phát triển cụ thể nhận biết tiềm thị trường Đến giai đoạn trình diễn, có chuyển đổi từ phát triển công nghệ sang phát triển sản phẩm, dự án cần đảm bảo sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường Trong giai đoạn xúc tiến thương mại, sản phẩm cần chứng minh giá trị sử dụng người dùng cuối Điều phụ thuộc vào nhiều yếu tố đối tác phân phối sản phẩm, đánh giá người dùng dẫn hướng, thói quen người dùng cuối… Giai đoạn dự án cần hỗ trợ kết nối với đối tác thương mại, đối tác nhượng quyền công nghệ nhằm sản xuất, phân phối sản phẩm rộng rãi nhanh để giúp sớm chiếm lĩnh thị trường, mang lại lợi nhuận cao Giai đoạn cuối (giai đoạn trì ổn định) mang lại phần Số năm 2018 63 KH&CN nước lớn lợi nhuận sản phẩm thâm nhập có chỗ đứng thị trường Đến đây, dự án có nhiệm vụ trì tăng số lượng khách hàng, tạo mối quan hệ với đối tác đối thủ cạnh tranh, đồng thời tập trung phát triển để vươn lên dẫn đầu thị trường khẳng định vai trị cơng nghệ Những gợi mở cho Việt Nam Qua phân tích mơ hình thương mại hóa cơng nghệ nêu trên, thấy hoạt động Việt Nam tồn nhiều hạn chế, là: Thứ nhất, Việt Nam, việc đánh giá khả thương mại hóa xét duyệt nhiệm vụ nghiên cứu chưa quan tâm mức Mặc dù trình đề xuất xét duyệt nhiệm vụ số chương trình có quy định bắt buộc nội dung liên quan đến thương mại hóa cịn tương đối hình thức Thứ hai, q trình thương mại hóa cơng nghệ cần hỗ trợ với nguồn kinh phí lớn chế tài linh hoạt Tại Việt Nam, nguồn hỗ trợ để thương mại hóa kết nghiên cứu cịn chưa nhiều Nguồn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước thông qua nhiệm vụ thiếu mục chi định mức chi hợp lý, thiếu linh hoạt chế tài chính; cịn kênh hỗ trợ quốc tế chưa mang lại hiệu đáng kể Đặc biệt thiếu vắng doanh nghiệp Thứ ba, để phát triển qua bước trình thương mại hóa địi hỏi dự án phải trải qua nhiều rào cản khác công nghệ thị trường Bản thân (hoặc nhóm) tổ chức khó vượt qua rào cản Đây “thung lũng chết” mà doanh nghiệp tổ chức phủ cần hỗ trợ để dự án sống sót Tuy nhiên, Việt Nam tổ chức trung gian hỗ trợ thương mại hóa cơng nghệ thiếu yếu Mặt khác, mối liên kết khu vực nghiên cứu sản xuất chưa phát triển Do vậy, việc triển khai dự án thương mại hóa kết nghiên cứu gặp nhiều khó khăn Từ phân tích nêu trên, để nâng cao hiệu thương mại hóa kết nghiên cứu thời gian tới, cần thực đồng giải pháp sau: Một là, mặt sách, cần nghiên cứu hoàn thiện danh mục hỗ trợ định mức hỗ trợ cho nội dung thương mại hóa kết nghiên cứu Xây dựng chế để thu hút doanh nghiệp tham gia đầu tư vào hoạt động nghiên cứu phát triển Đặc biệt có chế tài linh hoạt, phù hợp với hoạt động KH&CN nói chung, hoạt động 64 Số năm 2018 thương mại hóa kết nghiên cứu nói riêng Có chế định giá, bảo lãnh tài sản trí tuệ để mở rộng kênh huy động vốn cho hoạt động thương mại hóa kết nghiên cứu Hai là, cần sớm xác định kế hoạch thương mại hóa kết nghiên cứu Điều đòi hỏi nhà nghiên cứu hợp tác doanh nghiệp từ giai đoạn hình thành ý tưởng để đánh giá tổng quan thị trường tính khả thi mặt thương mại Mặt khác, hội đồng xét duyệt đầu vào nhiệm vụ nghiên cứu cần bổ sung chuyên gia thị trường để đánh giá nội dung liên quan tới thương mại hóa kết nghiên cứu Ba là, nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng, cần xem xét bổ sung tiêu chí cam kết đạt tài sản trí tuệ sáng chế/giải pháp hữu ích xét duyệt đầu vào Điều giúp quan chủ trì chủ nhiệm nhiệm vụ quan tâm tới khả ứng dụng thương mại hóa kết nghiên cứu ý tới việc đăng ký, bảo vệ tài sản trí tuệ Bốn là, nâng cao lực liên kết mạng lưới tổ chức trung gian nhằm cung cấp hỗ trợ cần thiết cho hoạt động thương mại hóa kết nghiên cứu Đặc biệt phát triển phòng hỗ trợ chuyển giao, thương mại hóa cơng nghệ sở nghiên cứu ? TÀI LIỆU THAM KHảO S.K Markham (2004), Product Champions: Crossing the Valley of Death Robert G Cooper (2011), Winning at new products: creating value through innovation V.K Jolly (1997), Commercializing new technologies getting from mind to market, US: Harvard Business School Press Trần Văn Hải (2015), “Thương mại hóa kết nghiên cứu ứng dụng trường đại học Australia - Những đề xuất cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu sách quản lý, 31(2) Megumi Takata (2011), “Study of the Process of University Technology Commercialization: the Roles and Effects of Educational Courses”, Proceedings of the 8th International Conference on Innovation & Management Nguyễn Quang Tuấn (2016), “Thúc đẩy ứng dụng kết ngiên cứu vào sản xuất, đời sống Việt Nam: Một số bất cập sách”, Journal of Science and Technology Policy Management, 5(4) Nhà xuất khoa học kỹ thuật (2016), Báo cáo thường niên hoạt động sở hữu trí tuệ năm 2015 ... thương mại hóa kết nghiên cứu gặp nhiều khó khăn Từ phân tích nêu trên, để nâng cao hiệu thương mại hóa kết nghiên cứu thời gian tới, cần thực đồng giải pháp sau: Một là, mặt sách, cần nghiên cứu. .. chung, hoạt động 64 Số năm 2018 thương mại hóa kết nghiên cứu nói riêng Có chế định giá, bảo lãnh tài sản trí tuệ để mở rộng kênh huy động vốn cho hoạt động thương mại hóa kết nghiên cứu Hai là, cần... mở cho Việt Nam Qua phân tích mơ hình thương mại hóa cơng nghệ nêu trên, thấy hoạt động Việt Nam tồn nhiều hạn chế, là: Thứ nhất, Việt Nam, việc đánh giá khả thương mại hóa xét duyệt nhiệm vụ nghiên

Ngày đăng: 19/02/2023, 22:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan