Chính sách giáo dục của chính quyền việt nam cộng hòa đối với các dân tộc thiểu số ở miền nam việt nam 1967 1975

129 29 0
Chính sách giáo dục của chính quyền việt nam cộng hòa đối với các dân tộc thiểu số ở miền nam việt nam  1967   1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SƯ PHẠM *********** BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC CỦA CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HỊA ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở MIỀN NAM VIỆT NAM (1967 – 1975) Sinh viên thực : Nguyễn Bá Lương Lớp : D17LS01 Khoá : 2017 - 2021 Ngành : Sư phạm Lịch sử Giảng viên hướng dẫn : TS.Phạm Thúc Sơn Bình Dương, tháng 11/2020 LỜI CAM ĐOAN  Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu sử dụng báo cáo tốt nghiệp có nguồn gốc rõ ràng Tài liệu trích dẫn tác giả liệt kê đầy đủ, không chép tài liệu mà khơng có trích dẫn Những đánh giá, nhận định báo cáo tốt nghiệp cá nhân nghiên cứu dựa tư liệu xác thực Tác giả Nguyễn Bá Lương LỜI CẢM ƠN  Nhất tự vi sư, bán tự vi sư Là câu tục ngữ ngàn đời xưa ngắn gọn xúc tích bao hàm ln in đậm hệ học trị ln biết ơn đến công lao người thầy người cô tận tình dạy truyền kiến thức đạo đức cho năm học tập thời Sinh viên Tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Thủ Dầu Một, đặc biệt thầy Phạm Thúc Sơn tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi động viên tơi hồn thành báo cáo tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn đến cán thư viện Trường Đại học Thủ Dầu Một, Thư viện Tỉnh Bình Dương, thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II giúp đỡ trình tìm kiếm tài liệu để bổ sung tư liệu cho báo cáo tốt nghiệp tơi có thêm nội dung có giá trị Xin kính chúc q thầy có nhiều sức khỏe để cống hiến nghiệp cơng tác giảng dạy Bình Dương, tháng 11 năm 2020 Sinh viên Nguyễn Bá Lương i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 NGUỒN TÀI LIỆU CỦA ĐỀ TÀI 11 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 12 BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI 13 CHƯƠNG BỐI CẢNH RA ĐỜI CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG CỦA CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HÒA (1967-1975) ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ 14 1.1 CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC CỦA CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HÒA (1955 – 1967) 14 1.1.1 Bối cảnh lịch sử 14 1.1.2 Chính sách dân tộc quyền Việt Nam Cộng hịa (1955-1967) 18 1.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG CỦA VIỆT NAM CỘNG HỊA ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ (1955-1967) 22 1.2.1 Tình hình chương trình giáo dục phổ thông 22 1.2.2 Hệ thống bậc học giáo dục phổ thông 29 1.3 CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HỊA (1967 – 1975) 32 1.3.1 Bối cảnh đời 32 1.3.2 Thực thi sách quyền Việt Nam Cộng hòa Đệ Nhị dân tộc thiểu số 36 TIỂU KẾT CHƯƠNG 41 CHƯƠNG CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HỊA THỰC THI CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ (1967 – 1975) 43 ii 2.1 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 43 2.1.1 Hệ thống bậc học phổ thông 43 2.1.2 Chương trình môn học giáo dục phổ thông 50 2.2 GIÁO DỤC PHỔ THÔNG ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ 59 2.2.1.Thực trạng giáo dục phổ thông dân tộc thiểu số 59 2.2.2 Chương trình giáo dục phổ thông dân tộc thiểu số 67 2.2.3 Những sách ưu đãi quyền Việt Nam Cộng hịa giáo dục phổ thơng dân tộc thiểu số 75 2.3 VIỆN TRỢ CỦA MỸ VÀ CÁC NƯỚC ĐỒNG MINH CHO GIÁO DỤC PHỔ THÔNG ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ CỦA VIỆT NAM CỘNG HÒA 86 TIỂU KẾT CHƯƠNG 91 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG CỦA CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HỊA ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ (1967 – 1975) 92 3.1 KẾT QUẢ CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG CỦA CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HÒA ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ 92 3.2.TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG CỦA CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HỊA ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ 94 3.2.1.Tác động quyền Việt Nam Cộng hịa 94 3.2.1.1 Tác động tích cực 94 3.2.1.2 Tác động tiêu cực 95 3.2.2.Tác động dân tộc thiểu số 96 3.2.2.1 Tác động tích cực 96 3.2.2.2 Tác động tiêu cực 97 TIỂU KẾT CHƯƠNG 97 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 112 iii BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT  Cụm từ đầy đủ Từ viết tắt Bộ Phát triển Sắc tộc BPTST Dân tộc thiểu số DTTS Đệ Nhất Cộng hòa ĐICH Đệ Nhị Cộng hòa ĐIICH Đồng tiền Việt Nam Cộng hòa Việt Nam Cộng hòa $ VNCH MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sau quyền Ngơ Đình Diệm sụp đổ, để thực chiến lược toàn cầu leo thang chiến tranh Mỹ miền Nam việt Nam Với âm mưu Mỹ chia cắt Việt Nam lâu dài, Mỹ tiến hành sách viện trợ kinh tế, quân ạt đẩy mạnh chiến tranh Việt Nam với cường độ quy mô Để giành lại kiểm soát địa bàn chiến lược quan trọng chiến trường viện trợ cho quyền Việt Nam Cộng hịa, Mỹ quyền Việt Nam Cộng hòa tiếp tục tiến hành đào tạo nhân lực để phục vụ cho sách thực dân Mỹ miền Nam Việt Nam Chính vậy, sách giáo dục quyền Việt Nam cộng hịa có vị trí quan trong sách thực dân Mỹ miền Nam Việt Nam Trong hệ thống sách giáo dục cuả Việt Nam Cộng hịa để tranh thủ nguồn lực, quyền Việt Nam Cộng hịa trọng đến sách giáo dục dân tộc thiểu sổ, chủ nhân cộng động người định cư vùng, địa bàn chiến lược quan trọng Chính sách Mỹ Việt Nam Cộng hòa nhằm tranh thủ lực lượng đồng bào dân tộc thiểu số phục vụ cho sách thực dân Mỹ Để thực cách thống nhất, quyền Việt Nam Cộng hòa coi vấn đề cốt lõi sách dân tộc nhằm củng quyền Việt Nam Cộng hòa miền Nam Để xây dựng củng cố vùng rừng núi – địa bàn chiến lược phải có sách đào tạo đội ngũ dân tộc thiểu số miền Nam Trên sở đó, quyền Việt Nam Cộng hịa đề chương trình giáo dục dành riêng cho học sinh dân tộc thiểu số Thượng, xây dựng thiết chế giáo dục phù hợp với người Thượng nhằm xây dựng hệ dân tộc thiểu số có tư tưởng giáo dục theo kiểu thực dân Mỹ, vai trò trở thành đội ngũ phục vụ quyền Việt Nam Cộng hịa địa phương có đơng dân tộc thiểu số sinh sống Chính sách giáo dục phổ thơng dân tộc thiểu số quyền Việt Nam Cộng nhằm xoa dịu tình hình mâu thuẫn người Thượng với người Kinh phân biệt đối tất lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa giáo dục Ngặn chặn phong trào đấu tranh dân tộc thiểu số chống đối lại quyền Việt Nam Cộng hịa, làm giảm bất ổn nhằm tránh hỗn loạn nghiêm trọng khó kiểm sốt tình hình miền Nam Tạo vành đai chống Cộng sản bảo vệ quyền Việt Nam Cộng hịa trước thất bại lĩnh vực trị quân phụ thuộc can thiệp Mỹ Chính sách giáo dục quyền Việt Nam Cộng hịa nói riêng dân tộc thiểu số biện pháp nâng đỡ mà quyền hay nói, thực chất cơng cụ hiệu nhằm mị dân quyền ln có biện pháp phù hợp tạo công giáo dục cho người Thượng Vì vậy, sở nghiên cứu sách giáo dục phổ thông dân tộc thiểu số miền Nam làm sáng tỏ vấn đề vị trí, vai trị dân tộc thiểu số sách thực dân Mỹ sách dân tộc với sách giáo dục quyền Việt Nam Cộng hịa Nhìn thấy âm mưu, thủ đoạn chất sách giáo dục phổ thơng mà quyền Việt Nam Cộng hịa dân tộc thiểu số miền Nam Từ lý chọn đề tài “Chính sách giáo dục quyền Việt Nam Cộng hòa dân tộc thiểu số miền Nam Việt Nam (1967-1975)” làm đề tài Báo cáo tốt nghiệp chuyên ngành Sư phạm Lịch sử MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài “Chính sách giáo dục quyền Việt Nam Cộng hịa dân tộc thiểu số miền Nam Việt Nam (1967-1975)” nhằm mục đích làm rõ vấn đề sau đây: - Khái quát bối cảnh lịch sử đời sách giáo dục phổ thơng quyền Việt Nam Cộng hịa đề dân tộc thiểu số miền Nam Việt Nam - Trình bày cách có hệ thống q trình tiến hành, kết tác động sách giáo dục phổ thơng quyền Việt Nam Cộng hòa miền Nam Việt Nam - Làm rõ tính chất âm mưu, thủ đoạn chất Việt Nam Cộng hịa với Mỹ nhằm thực nơ dịch hóa đồng bào dân tộc thiểu số miền Nam - Đánh giá thực chất sách giáo dục phổ thơng quyền Việt Nam Cộng hòa dân tộc thiểu số miền Nam Việt Nam ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đối tượng nghiên cứu đề tài: “Chính sách giáo dục phổ thơng Chính quyền Việt Nam Cộng hòa dân tộc thiểu số miền Nam Việt Nam”, cụ thể vấn đề sau: Hệ thống bậc học chương trình học sách dân tộc thơng qua nghiên cứu giáo dục phổ thông Tiểu học, Trung học Đệ Nhất, Trung học Đệ Nhị cho thấy kết ảnh hưởng xã hội sâu sắc dân tộc thiểu số; Nghiên cứu Chính sách giáo dục phổ thơng quyền Việt Nam Cộng hòa dân tộc thiểu số miền Nam Việt Nam giai đoạn 1967 đến 1975 Về khơng gian: Chính sách giáo dục phổ thơng dân tộc thiểu số miền Nam Việt Nam Phạm vi nghiên cứu thời gian đề tài: mốc thời gian nghiên cứu đề tài giai đoạn Đệ Nhị Cộng hòa thành lập 1967 thức đưa sách dân tộc giáo dục sụp đổ vào ngày 30 tháng năm 1975 chấm dứt thể Việt Nam Cộng hòa LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Các cơng trình nghiên cứu giáo dục phổ thơng Chính quyền Việt Nam Cộng hịa có cơng trình nghiên cứu tập trung tình hình giảng dạy, phương pháp giáo dục tổ chức học tập cho học sinh, mà chưa có tài liệu nghiên cứu đề cập cụ thể Chính sách giáo dục Chính quyền Việt Nam Cộng hịa dân tộc thiểu số miền Nam Việt Nam (1967-1975), nhấn mạnh tập trung giáo dục phổ thông bậc học Tiểu học, Trung học Đệ Nhất, Trung học Đệ Nhị Bên cạnh đó, có tài liệu cơng trình liên quan đến đề tài: - Các cơng trình nghiên cứu trước năm 1975: Cơng trình “Chính sách Phát triển Sắc tộc phủ Việt Nam Cộng hòa” Bộ Phát triển Sắc tộc ấn hành chủ yếu đề xuất sách Thượng vụ trước mà có hướng giải vấn đề đồng bào Sắc tộc miền Nam, vấn đề giải tình trạng bạo động từ phong trào đấu tranh dân tộc thiểu số Thông qua đó, quyền Việt Nam Cộng hịa đề sách biện pháp nâng đỡ đồng bào Sắc tộc ban hành từ hiến pháp, sắc luật biện pháp thực thi Trên nhiệm vụ đó, Bộ Phát triển Sắc tộc đưa biện pháp cụ thể văn bản, sắc lệnh, nghị định dân tộc thiểu số, giáo dục thực thi sách khuyến kích dạy chương trình thổ ngữ cho người Thượng, mở rộng xây dựng ký túc xá chỗ trợ cấp học bổng em học sinh dân tộc thiểu số Tác giả - Đặc ủy Trưởng Thượng vụ Paul-Nưr VNCH, “Về sách Thượng vụ Lịch sử Việt Nam”, xuất năm 1966 đưa sách dân tộc quyền Việt Nam lịch sử Việt Nam, quyền Việt Nam Cộng hịa đề sách đồng bào vùng Thượng: Việt Cộng với sách “Dân tộc tự trị” âm mưu “xích hóa” vùng Thượng, phủ Ngơ Đình Diệm với sách “Dân tộc hóa”, sách “Dân tộc 68.Nâng đỡ sinh viên, học sinh người Việt gốc Miên dân tộc thiểu số tỉnh Phước Long năm 1972, hồ sơ 30929, Phông Phủ Thủ tướng VNCH, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 69.Paul Nưr (1966), “Về Chính sách Thượng vụ Lịch sử Việt Nam”, VN 411, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 70.Tài liệu Bộ Quốc gia vấn đề giáo dục năm 1955, hồ sơ 16000, Phông ĐICH, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 71.Tài liệu Bộ Văn hóa giáo dục niên, tỉnh hoạt động giáo dục Tiểu học năm 1968 – 1974, hồ sơ 31345, Phông Phủ Thủ tướng VNCH, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 72.Tài liệu Bộ Văn hóa giáo dục niên V/v giáo dục Đại học năm 1973, hồ sơ 3858, Phông Phủ Tổng thống ĐIICH, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 73.Tài liệu Bộ Phát triển Sắc tộc V/v học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số xuất ngoại du học năm 1971, hồ sơ 30693, Phông Phủ Thủ tướng VNCH, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 74.Tài liệu Nha nghiên cứu học vụ kế hoạch phát triển vấn đề phí phạm ngành giáo dục tiểu học VN năm 1968, hồ sơ 48, Phông Nha học chánh (1952 – 1975), Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 75.Tài liệu PTht dự án sách Sắc tộc năm 1974 – 1975, hồ sơ 9731, Phông Phủ Thủ tướng VNCH, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 76.Tài liệu Văn phòng PTT, Bộ Phát triển Sắc tộc, Thượng du Bắc Việt tương tế hội hoạt động dành cho đồng bào dân tộc thiểu số năm 1967 – 1973, hồ sơ 4598, Phông Phủ Tổng thống ĐIICH, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 77.Tập nghị định Phủ Tổng thống, Phủ Thủ tướng, Bộ giáo dục, Bộ tài chánh, Bộ Kinh tế, Bộ Phát triển Sắc tộc, Bộ Giao thông Bưu điện, Phủ 109 Tổng ủy Công vụ, hồ sơ 354, Phông Hội đồng Văn hóa Giáo dục, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 78.Tập san Bộ Ngoại giao “Công viện trợ Kinh tế-Xã hội cho VNCH” năm 1969, hồ sơ 1031, Phơng Quốc vụ Khanh Đặc trách Văn hóa, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 79.Tập tài liệu Bộ Phát triển Sắc tộc năm 1969-1970, hồ sơ 1123, Phơng Quốc vụ Khanh Đặc trách Văn hóa, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 80.Tập tài liệu Bộ Phát triển Sắc tộc năm 1972-1973, hồ sơ 1475, Phơng Quốc vụ Khanh Đặc trách Văn hóa, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 81.Thống kê Nha Trung học số trường, lớp, số học sinh, giáo viên Trung học từ năm học 1966 – 1967 đến 1973 – 1974, hồ sơ 38, Phông Nha học chánh (1952 – 1975), Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 82.Tình hình tiến triển ngành giáo dục Việt Nam (26-10-58), hồ sơ 199, Phơng Nha sinh hoạt Văn hóa, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 83.Đỗ Văn Tú (1973), “Vấn đề giáo dục Sinh viên học sinh sắc tộc”, VN 417, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 84.Uỷ ban Trung ương phát triển cộng đồng (1959), “Tài liệu huấn luyện Bình dân giáo dục”, hồ sơ 120, Nha sinh hoạt Văn hóa, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 85.Về công tác huấn luyện cán Quốc gia Sắc tộc Trung tâm huyến luyện cán Quốc gia vùng Cao nguyên Pleiku năm 1971, 1974, hồ sơ 8884, Phông Phủ Thủ tướng VNCH, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 86.Về tổ chức nhân Hội đồng văn hóa – giáo dục, Sắc tộc năm 1970 – 1975, hồ sơ 32024, Phông Phủ Thủ tướng VNCH, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 87.Về viện trợ Hoa Kỳ cho VNCH năm 1966-1974, hồ sơ 27156, Phông Phủ Thủ tướng VNCH, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 110 88.Về viện trợ Nhật cho Việt Nam Cộng hịa năm 1967-1969, hồ sơ 23740, Phơng Phủ Thủ tướng VNCH, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 89.V/v trợ cấp, cấp học bổng cho học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số sở từ thiện Trung tâm Công giáo Thượng năm 1968 – 1969, hồ sơ 30376, Phông Phủ Thủ tướng VNCH, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 111 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Phụ lục 1: Sơ đồ tổ chức Hội đồng Sắc tộc1 Nguồn: Dự án ngân sách Hội đồng kinh tế xã hội, văn hóa giáo dục, sắc tộc tài khóa 1973-1974, hồ sơ 27237, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 112 Phụ lục 2: Tình trạng Dân số Thiểu số (Tính đến tháng 01-1969)2 Nguồn: Bộ Phát triển sắc tộc xin cấp ngân khoản điều hành Trung tâm Huấn luyện Pleiku tổ lớp huấn nghệ huấn nghệ viên chức xã ấp Thượng năm 1969, hồ sơ 23795, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 113 Phụ lục 3: Nghị định số 1047-GD/KHPC/NĐ bãi bỏ Ty Tiểu học ấn định sở Học chánh3 Nguồn: Tập nghị định Phủ Tổng thống, Phủ Thủ tướng, Bộ giáo dục, Bộ tài chánh, Bộ Kinh tế, Bộ Phát triển Sắc tộc, Bộ Giao thông Bưu điện, Phủ Tổng ủy Công vụ, hồ sơ 354, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 114 115 116 Phụ lục 4: Tình trạng giáo dục Thiểu số (Tính đến tháng 01 năm 1969)4 Nguồn: Bộ Phát triển sắc tộc xin cấp ngân khoản điều hành Trung tâm Huấn luyện Pleiku tổ lớp huấn nghệ huấn nghệ viên chức xã ấp Thượng năm 1969, hồ sơ 23795, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 117 Phụ lục 5: Danh sách Trường Tiểu học công lập Đô Thành tổng số lớp, số học sinh trường5 Nguồn: Tài liệu Bộ Văn hóa giáo dục niên, tỉnh hoạt động giáo dục Tiểu học năm 1968-1974, hồ sơ 31345, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 118 119 Phụ lục 6: Những công tác Phát triển Sắc tộc thực Phú Bổn niên khóa 19686 Nguồn: Tài liệu Văn phòng PTT, Bộ Phát triển Sắc tộc, Thượng du Bắc Việt tương tế hội hoạt động dành cho đồng bào dân tộc thiểu số năm 1967 – 1973, hồ sơ 4598, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 120 Phụ lục 7: BPTST năm 1973 việc tăng thêm 30$00 phần ăn cho học sinh Sắc tộc Ký túc xá kể từ 1-4-19737 Nguồn: Ấn định giá biểu nuôi ăn học sinh sắc tộc năm 1973, hồ sơ 26569, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 121 122 Phụ lục 8: Economic Assistance Program Administered By USAID/Vietnam8 Nguồn: Viện trợ Hoa Kỳ cho VNCH năm 1966-1974, hồ sơ 27156, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 123 ... THƠNG CỦA CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HÒA (1967- 1975) ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ CHƯƠNG CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HỊA THỰC THI CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ (1967 – 1975) ... chất sách giáo dục phổ thơng mà quyền Việt Nam Cộng hòa dân tộc thiểu số miền Nam Từ lý chúng tơi chọn đề tài ? ?Chính sách giáo dục quyền Việt Nam Cộng hòa dân tộc thiểu số miền Nam Việt Nam (1967- 1975) ”... THƠNG CỦA CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HÒA ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ (1967 – 1975) 92 3.1 KẾT QUẢ CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG CỦA CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HỊA ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU

Ngày đăng: 13/09/2021, 19:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan