Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VŨ THỊ THẢO CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC CỦA ĐÀI LOAN TỪ NĂM 1979 ĐẾN NĂM 2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VŨ THỊ THẢO CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC CỦA ĐÀI LOAN TỪ NĂM 1979 ĐẾN NĂM 2013 Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Mã số: 60.22.03.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS HẮC XUÂN CẢNH NGHỆ AN - 2014 LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hoàn thành hướng dẫn TS Hắc Xuân Cảnh Nhân dịp này, bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng đến thầy giáo hướng dẫn - người dành nhiều thời gian, cơng sức giúp tơi hồn thành luận văn Tơi bày tỏ lịng biết ơn đến thầy Khoa Lịch sử, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Vinh tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Để hồn thành luận văn này, nhận giúp đỡ nhiều quan khác Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Thông xã Việt Nam… việc tiếp cận nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn bè gia đình hết lịng giúp đỡ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành cơng việc Cuối tơi mong nhận góp ý q thầy bạn đọc để luận văn hồn chỉnh Vinh, tháng 10 năm 2014 Tác giả Vũ Thị Thảo MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ Nguồn tư liệu, phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn NỘI DUNG 10 Chƣơng CƠ SỞ HÌNH THÀNH, MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC ĐÀI LOAN TỪ 1979 ĐẾN 2013 10 1.1 Cơ sở hình thành 10 1.1.1 Truyền thống lịch sử, văn hóa 10 1.1.2 Tình hình giáo dục Đài Loan trước năm 1979 14 1.1.3 Sự phát triển kinh tế - xã hội Đài Loan giai đoạn 1979 - 2013 19 1.1.4 Xu toàn cầu hóa nhu cầu hợp tác quốc tế giáo dục 23 1.2 Những mục tiêu giáo dục Đài Loan giai đoạn 1979 - 2013 25 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 25 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 26 Tiểu kết chương 30 Chƣơng QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC CỦA ĐÀI LOAN TỪ NĂM 1979 ĐẾN NĂM 2013 32 2.1 Xây dựng sách giáo dục 32 2.1.1 Giai đoạn 1979 - 1999 32 2.1.2 Giai đoạn 1999 - 2013 36 2.2 Các biện pháp thực sách giáo dục 38 2.2.1 Mở rộng quy mơ, đa dạng hóa loại hình đào tạo 38 2.2.2 Linh hoạt hóa chương trình đào tạo; tăng cường kiểm tra, giám sát chất lượng đào tạo 41 2.2.3 Cải cách chế độ thu hút chất xám đào tạo nhân tài; nâng cao chất lượng giáo dục sư phạm 44 2.2.4 Tăng cường đầu tư khoa học - kĩ thuật, sử dụng công nghệ thông tin giáo dục 52 2.2.5 Tăng cường hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo 55 2.3 Hệ thống giáo dục Đài Loan 60 2.3.1 Giáo dục bậc sở 60 2.3.2 Giáo dục bậc trung 62 2.3.3 Giáo dục bậc cao 64 2.3.4 Giáo dục hồi lưu 65 Tiểu kết chương 67 Chương NHẬN XÉT VỀ CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC CỦA ĐÀI LOAN GIAI ĐOẠN 1979 - 2013 VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM 69 3.1 Những kết đạt q trình thực sách giáo dục Đài Loan 69 3.2 Những vấn đề tồn q trình xây dựng, thực sách giáo dục thách thức đặt giáo dục Đài Loan 71 3.3 Tác động sách giáo dục phát triển kinh tế xã hội Đài Loan 72 3.4 Một số học kinh nghiệm Việt Nam 76 3.4.1 Thứ nhất, đa dạng dạng hóa loại hình đào tạo đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục 77 3.4.2 Tăng cường công tác bồi dưỡng, đào tạo để nâng cao tố chất đội ngũ giáo viên, đồng thời có đãi ngộ thỏa đáng để thu hút sinh viên vào trường sư phạm 81 3.4.3 Kinh nghiệm thu hút chất xám đào tạo nhân tài 84 3.4.4 Tăng cường đầu tư cho giáo dục sử dụng ngân sách nhà nước dành cho giáo dục cách hiệu 87 3.4.5 Đẩy mạnh cải cách giáo dục Đại học 90 Tiểu kết chương 91 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt GNP Gross National Product Tổng sản phẩm quốc gia GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngồi Phịng Thương mại Cơng nghiệp VCCI Việt Nam VND Việt Nam đồng VPKT&VH Văn phòng Kinh tế Văn hóa WEF World Economic Forum Diễn đàn kinh tế giới ODA Official Development Hỗ trợ phát triển thức Assistance NT Tân Đài tệ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Được mệnh danh “Hịn ngọc biển Đơng”, Đài Loan khơng biết đến đảo xinh đẹp, đầy tiềm năng, mà kinh tế động, với phát triển “thần kỳ” Sau vượt qua khó khăn kinh tế, xã hội, với phát huy nội lực tranh thủ ủng hộ từ bên ngoài, từ năm 60 kỷ XX, Đài Loan bước chuyển đạt kỳ tích kinh tế đáng khâm phục Cũng từ đó, Đài Loan ln xem mẫu hình phát triển kinh tế cho nhiều nước, khu vực giới Trong năm gần đây, với tăng trưởng kinh tế, Đài Loan bước khẳng định thành công việc giải vấn đề xã hội Nhiều vấn đề như: giáo dục, y tế, việc làm, an sinh phúc lợi xã hội… quyền Đài Loan giải tốt, động lực cho tăng trưởng phát triển bền vững Từ năm 70 kỷ XX đến nay, Đài Loan đề sách biện pháp phát triển giáo dục nhằm xây dựng giáo dục đẳng cấp quốc tế, đồng thời đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Sự thành công sách giáo dục mà quyền Đài Loan thi hành chứng tỏ, phát triển giáo dục yếu tố quan trọng hàng đầu đảm bảo cho tăng trưởng phát triển bền vững Do vậy, nghiên cứu sách giáo dục khơng giúp hiểu rõ thành tựu giáo Đài Loan mà cịn góp phần làm rõ nguyên nhân động lực tạo nên “thần kỳ” Đài Loan Việt Nam quốc gia phát triển, lại có nhiều điểm tương đồng với Đài Loan văn hóa, lịch sử Bên cạnh đó, năm gần đây, với phát triển nhanh chóng lĩnh vực khác, quan hệ hợp tác văn hóa - giáo dục Đài Loan Việt Nam có bước tiến đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận Vì thế, việc nghiên cứu sách phát triển giáo dục Đài Loan có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, bối cảnh Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam vừa thơng qua nghị đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Có thể nói, học kinh nghiệm từ Đài Loan việc giải vấn đề giáo dục thực tiễn, thấy Việt Nam giống với xảy Đài Loan ba mươi năm trước Bên cạnh đó, nghiên cứu sách giáo dục Đài Loan cịn góp phần đẩy mạnh quan hệ hợp tác văn hóa - giáo dục nói riêng quan hệ Việt Nam - Đài Loan nói chung Với ý nghĩa khoa học thực tiễn trên, chúng tơi chọn vấn đề “Chính sách Giáo dục Đài Loan từ năm 1979 đến năm 2013” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong thập niên vừa qua, Hàn Quốc, Hồng Kông, Xingapo Đài Loan coi điểm sáng không ý Thế giới nhìn nhận phát triển nước khu vực với thái độ ngưỡng mộ, cụm từ ca ngợi như: “Những kinh tế thần kì Châu Á”; “Ngơi mới” Xingapo; “Hịn ngọc phương Đơng” Hồng Kơng; “Ngọn gió thần” Hàn Quốc; “Kỳ tích kinh tế” Đài Loan Theo đó, thời gian gần đây, Đài Loan thu hút quan tâm khơng nhà nghiên cứu giới Từ góc độ khác nhau, hàng loạt cơng trình khoa học đời nhằm tìm hiểu, đánh giá đường phát triển Đài Loan lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học - kĩ thuật, lịch sử Vấn đề giáo dục Đài Loan nhiều học giả quan tâm nghiên cứu nhằm tìm thấy nét đặc trưng nhất, thành tựu tiêu biểu Đài Loan trình xây dựng giáo dục văn minh, đại, công Cho đến nay, có số cơng trình học giả Đài Loan nghiên cứu, làm bật nhiều vấn đề giáo dục Đài Loan, đáng ý là: Lâm Ngọc Thể, Bốn mươi năm giáo dục Đài Loan (1949 - 1989), Nhà xuất Bộ văn hóa Đài Loan, 1989; Hà Thanh Khâm, Giáo dục Đài Loan sau quang phục, Nhà xuất Phục Văn, Cao Hùng, 1980; Hồng Chính Kiệt, Phương hướng sách cải cách giáo dục Đài Loan, Khoa Giáo Dục, Đại học Sư phạm Công lập Đài Loan; Thống kê giáo dục Trung Hoa Dân quốc, Bộ giáo dục Đài Loan phát hành năm 2002 Các cơng trình nghiên cứu nêu đề cập tương đối đầy đủ vấn đề giáo dục Đài Loan như: bối cảnh, sở, sách biện pháp phát triển giáo dục quyền Đài Loan, hệ thống giáo dục Đài Loan Qua đó, thấy tranh chung giáo dục Đài Loan thập kỷ vừa qua Ở Việt Nam, thời gian vừa qua, với tăng lên lĩnh vực hợp tác Việt Nam Đài Loan, việc hợp tác lĩnh vực giáo dục đào tạo, việc nghiên cứu giáo dục Đài Loan nhà nghiên cứu ngày quan tâm Cho đến có số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu giáo dục Đài Loan học giả Việt Nam như: Qúa trình phát triển giáo dục Đài Loan 1949 - 1999, Luận án tiến sĩ Vũ Thùy Dương, năm 1999; Qúa trình cải cách phát triển giáo dục Đài Loan giai đoạn 1980 - 1999 Vũ Thùy Dương, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 3, 2000; Những học kinh nghiệm cải cách phát triển giáo dục Đài Loan suy nghĩ bước đầu đổi giáo dục Việt Nam, Vũ Thùy Dương,Đề tài cấp Viện, Viện Nghiên cứu 專教師雙軌制度,輔導學校建立特色。 三、精進師資職前培育與在職進修,落實教師資格檢定,發展教師專業成長,提升 中小學教師素質;推動疑似不適任教師輔導機制,有效處理不適任教師;落實教師 待遇公私逐步齊一,推動教師待遇法制化。 四、推動12年國民基本教育,擴大高中職免試入學比率,逐步達成高中職全面免學 費;落實推動高中課程綱要;促進高中職優質化,推動各地區高中職均衡發展;改 進升學制度,落實簡單、公平、多元適性選才機制。 五、逐步降低國中小班級學生人數,提升國民教育品質;建構國中小優質環境,加 強辦理學童課後照顧;加速中小學老舊校舍補強改建;落實校園飲食管理,提升學 校供餐品質,增進學生生活技能及健康素養,促進學生健康。 六、推動托兒所與幼稚園整合,確保幼兒教育品質,提供5歲幼兒教育補助;推動高 中職轉型發展及退場輔導,協助大專校院順利轉型發展,因應尐子女化之衝擊。 七、完備就學安全網,加強補助弱勢學生就學費用,維護弱勢學生受教權益;統合 資源建構支持系統,落實身心障礙學生融合教育,達成教育機會均等之理想。 八、因應人口高齡化,完備終身學習體制,建構在地化老人學習體系,促進全民學 習;落實家庭教育,加強新移民教育;強化公共圖書館服務,提升國人閱讀風氣; 推展藝術與語言教育,促進多元文化發展。 九、防制校園霸凌,營造友善校園;落實性別平等、生命、人權法治及品德教育, 強化中輟學生復學輔導及校園輔導措施;推動環境教育,建構安全健康學習環境, 落實永續發展。 十、提供公平數位學習機會,建構優質教育與研究之網路基礎環境,提升教師及學 生資訊科技應用能力。 十一、推動高等教育產業輸出,建設臺灣為東亞高等教育重鎮,積極推動學校國際 化,拓展全球華語文教育,擴大招收優秀僑外學生,鼓勵國外留學及研習,增進國 際參與及志工服務,培育具全球視野學生,提升國家競爭力。 十二、協助青年生涯探索及提升就業力,強化學校與職場接軌機制;提升青年公共 參與知能,促進青年公共參與;推動旅遊學習及服務學習,培養青年學生多元能力 十三、強化學校體育教學,推動普及化運動,提升學生體適能;提供優質運動、訓 練及休閒環境,積極推展全民運動,打造樂活運動島;健全運動彩券發行管理制度 ,推動發展運動產業。 十四、整合各級學校資源,建立區域培育體系,加強培訓優秀運動人才,提升競技 運動實力;充分運用國家運動設施,爭取主辦大型國際賽會;保存與推廣固有優良 體育運動,舉辦精緻之全國性賽會。 教育部100年度施政方針(100年1月至12月) 一、發展世界級水準的一流大學及頂尖研究中心,獎勵大學教學卓越;推動大專校 院評鑑及輔導轉型機制,提升大學教學研究品質與國際競爭力;深化高等教育人才 培育與產業需求連結,促進科技創新及產業發展;逐步開放大陸學生來臺研修與就 讀,漸進推動兩岸學術交流。 二、推動技職教育優質化與專業化發展,落實推動技職教育再造,強化產學緊密連 結,縮短學用落差提升技職學生就業能力;推展技職教育國際合作與交流,建立技 專教師雙軌制度,輔導學校建立特色。 三、落實教師待遇公私逐步齊一,推動教師待遇法制化;強化師資職前教育與在職 進修,改善偏鄉地區師資;擴大辦理高中職優質化,促進各地區高中職均衡發展; 加速中小學老舊校舍補強改建,研議規劃推動 12年國民基本教育;改進升學制度,落實簡單、公平、多元適性選才機制。 四、逐步降低國中小班級學生人數,提升國民教育品質;建構國中小優質環境,加 強辦理學童課後照顧;推動幼稚園與托兒所整合,確保幼兒教育品質。 五、推動普及化運動,提高學生游泳能力檢測合格率,強化水域活動安全認知及自 救能力;整合區域培育資源,強化運動選手培訓與輔導;提升學校午餐供餐品質, 落實校園飲食管理。 六、完備就學安全網,加強補助弱勢學生就學費用,維護弱勢學生受教權益;營造 無障礙學習環境,提升特殊教育學生入學機會;分階段推動 5歲幼兒免學費就學,達成教育機會均等之理想。 七、因應人口高齡化,建構在地化老人學習體系;落實家庭教育,加強新移民教育 ;強化公共圖書館服務,提升國人閱讀風氣;推展藝術與語言教育,促進多元文化 發展。 八、落實性別平等、生命、人權法治及品德教育,並強化中輟學生輔導及校園管教 措施;活化校園閒置空間,推動節能減碳教育,落實永續發展之環境教育。 九、促進數位機會均等,提升教師資訊科技融入教學應用及學生善用資訊科技解決 問題之能力,建構優質教育與研究之網路基礎環境。 十、積極參與國際教育活動,拓展全球華語文教育,鼓勵國外留學及研習,增進國 際參與及志工服務,健全海外臺灣學校發展,培育具全球視野學生,提升國家競爭力。 十一、策辦臺灣教育發展相關展覽,呈現與時俱進之百年教育風華;發展重點科技 領域、人文社會科學及跨學門科學人才培育,建構與國際接軌之優質學習環境。 發稿單位: 綜合規劃司 育部99年度施政方針(99年1月至12月) 一、發展世界級水準的一流大學及頂尖研究中心,獎勵大學教學卓越;推動大專校 院評鑑及輔導轉型機制,全面提升大學教學研究品質與國際競爭力;深化高等教育 人才培育與產業需求連結,促進科技創新及產業發展;逐步開放大陸學生來臺研修 與就讀,漸進推動兩岸學術交流。 二、推動技職教育優質化與專業化發展,促進產學合作及就業銜接,提升技職學生 就業能力;推展技職教育國際合作與交流,提升技職教育品質,充實實習設備並輔 導學校建立特色。 三、落實教師待遇公私逐步齊一,完善私校退撫制度;強化師資職前教育與在職進 修,精進教師教學,提升中小學教師素質;擴大辦理高中職優質化,促進各地區高 中職均衡發展;加速高中職老舊校舍補強改建,研議規劃推動12年國民基本教育; 改進升學制度,落實簡單、公平、多元適性選才機制。 四、逐步降低國中小班級學生人數,提升國民教育品質;加速國中小老舊校舍補強 改建,加強辦理國小學童課後照顧;推動幼稚園與托兒所整合,確保幼兒教育品質 ;建構國中小優質環境,提升學生閱讀風氣。 五、擴大補助中低收入戶學生營養午餐,落實校園飲食管理;增加學生運動機會與 時間,培養運動習慣及提升體適能;持續推動健康教育與活動,鼓勵學生養成健康 習慣。 六、建構就學安全網,加強補助弱勢學生就學費用,維護弱勢學生受教權益;推動 中小學生學習扶助,弭平學生學習落差;營造無障礙學習環境,提升特殊教育學生 入學機會;擴大補助5歲幼兒就學,落實教育機會均等理想。 七、因應人口高齡化,推動老人教育;落實家庭教育,加強新移民語文及親職教育 ;推動非正規教育學習成就認證,強化終身學習誘因;督導社區大學發展辦學特色 ,提升公民素養;強化公共圖書館服務,提升國人閱讀風氣;推展藝術與語言教育 ,促進各族群多元文化發展。 八、落實性別平等、生命及憂鬱自殺(傷)防治、人權法治及品德教育,並強化中輟學 生輔導及校園正向管教措施;賡續推動改善校園治安,防制校園暴力霸凌及學生藥 物濫用;活化校園閒置空間、推動節能減碳教育及營造能資源教育中心,落實永續 發展之環境教育。 九、促進數位機會均等,提升師生善用資訊科技,增進教學品質與學習能力,建構 優質教育與研究之網路基礎環境,發展與整合多元數位教育資源。 十、積極參與國際教育活動,拓展全球華語文教育,擴大招收優秀僑外學生,鼓勵 國外留學及出國研習,增進國際參與及志工服務,以開拓學生視野,提升國家競爭 力。 十一、發展重點科技領域、人文社會科學及大學跨學門科學人才培育,建構與國際 接軌之優質 人才培育環境。 發稿單位: 綜合規劃司 教育部98年度施政方針(98年1月至12月) 一、提升大學之教學品質及研究水準,獎勵大學教學卓越,挹注資源發展世界級水 準的一流大學及頂尖研究中心;深化高等教育人才培育與產業需求連結,促進科技 創新及產業發展;逐步開放大陸學生來臺研修與就讀,漸進推動兩岸學術交流。 二、推動大專校院分類發展導向之評鑑及輔導轉型機制,並以兼顧教學、研究、服 務為原則,改善學術評鑑制度。 三、推動技職教育多元化與專業化發展,促進產學合作及就業銜接,擴大辦理各項 學生技藝能競賽,鼓勵技職學生取得專業及國際證照以提升就業能力;推展技職教 育國際合作與交流,提升技職教育品質,充實實習設備並輔導學校建立特色。 四、精進師資職前培育與在職進修,提升中小學教師素質與專業自主;擴大辦理高 中職優質化,促進各地區高中職均衡發展;研修高中課程綱要,並規劃推動12年國 教之未來發展。 五、逐步降低國中小班級學生人數,強化國民教育精緻發展;持續整建老舊校舍, 確保校園安全;加強辦理國小學童課後照顧;推動幼稚園與托兒所整合,確保幼兒 教育品質;建構國中小優質環境,有效提升閱讀風氣。 六、擴大補助「中低收入戶」學生營養午餐,落實校園飲食管理;增加學生運動機 會與時間,培養運動習慣及提升體適能;持續推動健康教育與活動,鼓勵學生養成 健康習慣。 七、加強補助弱勢學生就學費用,維護弱勢學生受教權益;推動中小學生學習扶助 ,弭平學生學習落差;營造無障礙學習環境,提升特殊教育學生入學機會;擴大補 助5歲幼兒就學,落實教育機會均等理想。 八、因應國內人口高齡化,強化推動老人教育;推動家庭教育,加強新移民語文及 親職教育;推動非正規教育學習成就認證,強化終身學習誘因;強化公共圖書館教 育,提升社區大學發展特色;推展藝術教育,強化各族群多元藝術文化發展。 九、落實性別平等、生命及憂鬱自殺(傷)防治、人權法治及品德教育,並強化中輟學 生輔導及校園正向管教措施;賡續推動改善校園治安,防制校園暴力霸凌及學生藥 物濫用;秉持永續校園理念,推動節能減碳教育,落實永續發展之環境教育。 十、保障並促進數位機會均等,提升師生正確應用資訊科技能力,建構優質教育與 研究之網路基礎環境,發展與整合多元數位教育資源。 十一、積極參與國際教育活動,擴大招收優秀外國學生及僑生,鼓勵國外留學及大 學校院在校生出國研修、專業實習,拓展國際學術交流。 發稿單位: 綜合規劃司 育部 97年度施政方針( 97年 1月至 12月) 一、發展國際一流 大學及頂尖研究中心,延攬教學研究優異人才;推動大學教學卓越,強化學生核心 就業能力,逐步建立大學評鑑及進退場機制,提升高等教育品質。 二、改進技專校院多元入學制度,推動產學合作及銜接就業,鼓勵技職學生取得證 照及提升就業能力;推展國際技職教育聯盟合作交流,建立技專教師雙軌制度,擴 大辦理學生技能競賽;建立技專校院評鑑機制,輔導學校建立特色及提升品質,促 進技職教育多元化與專業化發展。 三、逐步推動 12年國民基本教育,加強經濟弱勢私立高中職學生學費補助,擴大辦理高中職優質 化,全面推動國中小學生學習扶助,建置 12年一貫課程體系,提升國民素質。 四、建立高中以下教師檢定機制,規劃設置師資培育區域研發中心及進修學院,提升 教師素質與專業自主;研議規劃教師換證及進階制度,持續推動師資培育機構評鑑。 五、降低國小班級學生人數,強化國民教育精緻發展;推動本土教育,深化認識台 灣;持續整建老舊校舍,確保校園安全;加強辦理國小學童課後照顧及外籍配偶子 女教育;推動幼稚園與托兒所整合,提供資源弱勢地區與一般地區經濟弱勢 5足歲幼兒充分就學機會,落實教育機會均等理想。 六、提供失學民眾補習及進修教育,降低失學國民不識字率;因應國內人口高齡化 ,加強推動老人教育;推動家庭及婚姻教育,強化新移民教育。 七、推展台灣本土藝術教育,強化各族群多元藝術文化發展;加強推動鄉土語言研 究、整理、推廣工作及一般語文教育,增進多元文化傳承;設置「二二八和平基金 」,協助二二八事件紀念基金會順利運作,促進族群和諧及國家和平發展。 八、輔導學校培育優秀運動人才,提升競技運動實力;創新適性體育課程教學,落 實體育教學正常化;增加學生運動時間,培養運動習慣及提升體適能;倡導校園水 域運動,充實改善學校運動場地設施;持續推動健康教育與活動,落實學生養成健 康行為;提升校園飲食健康,強化學生健康體位。 九、積極參與國際教育活動,拓展國際學術交流;鼓勵學校擴大招收外國學生,推 動教育產業輸出,促進教育國際化;鼓勵國外留學及大學校院在校生出國研修、專 業實習,建立留、遊學輔導機制。 十、推動全球華文布局,擴大對外華語文教學市場,推展海外華語文能力測驗,建 立具台灣文化內涵之華語文教育;提升海外台灣學校及大陸台商學校品質,提供優 質且銜接國內課程之海外教育。 十一、改善校園治安,防制校園暴力霸凌及學生藥物濫用;營造尊重與和諧之友善 校園環境,推動學務與輔導之創新與專業化;推展性別平等、生命及憂鬱自殺 (傷)防治、人權法治及公民品德教育,並強化中輟學生輔導及校園零體罰措施;秉持 永續校園理念,落實校園環境管理及推動綠色學校永續經營。 十二、有效整合政府及學校資源,維護弱勢學生受教權益;積極推動無障礙校園環 境,強化特殊教育及學習支援系統,落實特殊教育學生多元適性之安置與輔導,持 續推動特殊教育績效評鑑,提升特殊教育品質。 十三、縮短中小學城鄉數位落差,均衡城鄉數位資源;建構優質數位學習內容與環 境,加強師生資訊應用能力與網路學習素養。 發稿單位: 綜合規劃司 Phụ lục Một số hình ảnh Đài Loan Bản đồ Đài Loan Thành phố Đài Bắc - Đài Loan Diễn đàn giáo dục Việt Nam - Đài Loan năm 2013 Trƣờng Đại học Quốc gia Đài Bắc - Đài Loan Hệ thống giáo dục Đài Loan Chỉ số phát triển giáo dục Đài Loan Diễn đàn phát triển giáo dục Việt Nam - Đài Loan 2011 Phát triển Nguồn nhân lực chất lƣợng cao Lễ khai mạc Triển lãm giáo dục Đại học Đài Loan 2011 Lễ khai trƣơng Trung tâm giáo dục Đài Loan ... mục tiêu sách giáo dục Đài Loan từ 1979 đến 2013 Chương 2: Qúa trình xây dựng thực sách giáo dục Đài Loan từ năm 1979 đến năm 2013 Chương 3: Nhận xét sách giáo dục Đài Loan từ 1979 đến 2013 học... quan trọng để Đài Loan đề thực sách giáo dục năm 1979 - 2013 32 Chƣơng QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC CỦA ĐÀI LOAN TỪ NĂM 1979 ĐẾN NĂM 2013 2.1 Xây dựng sách giáo dục 2.1.1... mục tiêu sách giáo dục Đài Loan từ 1979 đến 2013; - Qúa trình xây dựng sách giáo dục Đài Loan giai đoạn 1979 - 2013; - Các biện pháp thực kết sách giáo dục Đài Loan giai đoạn 1979 - 2013 Về thời