Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
654,34 KB
Nội dung
Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành lòng quý trọng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Phó Giáo sư - Tiến sĩ Đặng Văn Chương - người Thầy, người hướng dẫn khoa học tận tình dẫn giúp đỡ trình nghiên cứu, hoàn thành khóa luận Xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Huế, khoa Lịch sử - trường Đại học Sư phạm Huế, Quý thầy cô giáo quan tâm, tận tình giảng dạy Dù cố gắng, song khóa luận không tránh khỏi thiếu sót, kính mong quý Thầy cô vui lòng góp ý, dẫn để tiếp tục hoàn thiện đề tài trình nghiên cứu sau Xin chân thành cám ơn! Huế, tháng năm 2016 Dương Thị Bảo Ngọc CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT - EIC: The English East India Company Công Ty Đông Ấn Anh - SS: Straits Settlements Khu định cư Eo biển - FMS: Federated Malay States: Liên bang Malay - UMS: Unfederated Malay States: Xứ bảo hộ Liên bang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi nói đến nước Anh, đặc biệt vào cuối kỷ XVIII, cách mạng công nghiệp bước khởi đầu song góp phần lớn phát triển kinh tế Anh Khối lượng hàng hóa máy móc chế tạo tăng lên rõ rệt Trong vòng quay phát triển chủ nghĩa tư bản, tác động cách mạng công nghiệp, nhu cầu tìm kiếm nguyên liệu, thị trường thuộc địa người Anh ngày trở nên cấp thiết Đặc biệt, giai đoạn này, với mở rộng hoạt động thương mại Trung Quốc Ấn Độ, yếu tố thúc đẩy Anh “bày tỏ” quan tâm sâu sắc đến vấn đề thị trường thuộc địa qua giành nhiều ý trở lại khu vực Đông Nam Á Myanmar - quốc gia nằm phía Tây khu vực Đông Nam Á lục địa, Malaysia - quốc gia giàu có bật khu vực, không nằm “mối quan tâm” người Anh Với vị trí chiến lược quan trọng đất nước này, Myanmar xem “chiếc cầu bộ” nối Ấn Độ với khu vực Đông Nam Á, cửa ngõ để xâm nhập vào vùng Tây Nam Trung Quốc Còn Malaysia lại nằm tuyến đường giao thương có vai trò phục vụ cho thương mại, cộng thêm có vị trí then chốt – nằm tuyến đường biển từ Ấn Độ đến Trung Quốc, nhanh chóng thu hút ý quyền Anh Không dừng lại đó, giàu có lúa gạo tài nguyên thiên nhiên (đặc biệt gỗ tếch, mỏ kim loại dầu lửa, đồng hay vàng…) Myanmar Malaysia thúc dã tâm xâm lược thực dân Anh Sau trình giao tranh liệt Anh xây dựng cho hệ thống thuộc địa rộng lớn Myanmar Malaysia đóng vai trò mắt xích quan trọng hệ thống Song song với trình xâm nhập thực dân Anh nhanh chóng thiết lập phạm vi ảnh hưởng nhiều sách có tác động to lớn đến nước thuộc địa thông qua việc xây dựng mối quan hệ kinh tế, trị - quân sự, văn hóa - giáo dục “quan tâm” mặt giáo dục thể rõ giáo dục xem “vũ khí bản” để thực dân Anh thực ý đồ cách thuận lợi dễ dàng Trên sở đó, người Anh trì diện cách lâu dài, thu nhiều lợi ích để lại nhiều dấu ấn Một điểm khác biệt việc thực sách giáo dục Anh nước thuộc địa giáo dục người Anh sớm thoát khỏi hệ thống giáo dục thần quyền nên sách giáo dục mang lại tác động tích cực nước thuộc địa Tuy nhiên, để thực ý đồ thực dân Anh gặp phải nhiều “vật cản đường”, Myanmar vốn có giáo dục tồn qua nhiều kỷ - giáo dục nhà chùa Còn Malaysia lại tồn giáo dục Hồi giáo có vai trò to lớn đời sống văn hóa nơi Chính tồn yếu tố truyền thống khiến cho sách giáo dục thực dân Anh phải nỗ lực tích cực hòa nhập với yếu tố truyền thống dẹp bỏ Bên cạnh đó, xuất giáo dục theo mô hình phương Tây tạo nên màu sắc đầy mẻ cho tranh tình hình giáo dục Myanmar Malaysia thời thuộc Anh Trong bối cảnh chung, nước Đông Nam Á xúc tiến cho việc hình thành cộng đồng nước ASEAN với ba trụ cột An ninh – Chính trị, Kinh tế, Văn hóa – Xã hội với quốc gia Đông Nam Á khác, Việt Nam Myanmar, Malaysia thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Trong xu toàn cầu hóa, việc mở rộng quan hệ hợp tác với nước, trước hết với nước khu vực vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng bối cảnh thời Nên việc nghiên cứu nước ASEAN cụ thể Myanmar Malaysia động thái cần thiết có tác động tích cực giúp nhà nước ta đưa sách ngoại giao phù hợp Do đó, đề tài nghiên cứu Chính sách giáo dục Anh Myanmar (1854 – 1948) Malaysia (1824 – 1941) có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc * Về mặt khoa học: Thông qua việc nghiên cứu đề tài giúp hiểu nét tình hình giáo dục truyền thống Myanmar Malaysia trước bị thực dân Anh xâm lược, trình hoàn thành xâm lược nước Đông Nam Á thực dân Anh cụ thể với hai nước Myanmar Malaysia, hiểu cách tương đối đầy đủ biến đổi sâu sắc tình hình giáo dục Myanmar Malaysia Từ đó, hiểu rõ vai trò quyền thuộc địa biến đổi tình hình giáo dục Myanmar Malaysia từ kỷ XIX đến nửa đầu kỷ XX tác động hai chiều sách cai trị thực dân Anh Myanmar Malaysia, đặc biệt lĩnh vực giáo dục Đồng thời, đề tài giúp hiểu sâu sắc giai đoạn lịch sử cận đại Myanmar Malaysia * Về mặt thực tiễn: Việt Nam Myanmar kể Malaysia quốc gia nằm khu vực Đông Nam Á lục địa Chính gần gũi vị trí địa lý tạo nên nét tương đồng lịch sử văn hóa ba nước Đồng thời Việt Nam, Myanmar Malaysia thành viên tổ chức ASEAN Do đó, với kết nghiên cứu, nhận xét đề tài góp phần tăng cường hiểu biết lẫn Việt Nam Myanmar Malaysia dựa tương đồng mặt lịch sử - văn hóa Đó yếu tố tiên quyết, thúc đẩy mối quan hệ hợp tác nước khu vực Trên sở đó, tạo điều kiện thuận lợi cho trình hợp tác xây dựng cộng đồng ASEAN hòa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển Với ý nghĩa khoa học thực tiễn đây, chọn vấn đề “Chính sách giáo dục Anh Myanmar (1854 – 1948) Malaysia (1824 – 1941)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu Myanmar: Nhìn chung, có nhiều tác giả đề cập vấn đề nghiên cứu liên quan đến Myanmar Trong số công trình khoa học nghiên cứu không kể đến luận văn thạc sĩ tác giả Lê Thị Quý Đức: “Tình hình giáo dục Miến Điện thời thuộc Anh (1854 - 1948)” trình bày cách cụ thể chi tiết đầy đủ giáo dục Miến Điện thời thuộc địa cụ thể giai đoạn 1854 -1948 Trong trình nghiên cứu mình, tác giả khóa luận tiến hành kế thừa có chọn lọc công trình luận văn tác giả Lê Thị Quý Đức mảng nghiên cứu Myanmar Nghiên cứu Malaysia: Liên quan đến vấn đề nghiên cứu này, có số công trình nghiên cứu học giả nước đề cập đến, kể đến số công trình sau: Trong số công trình đó, có số công trình dịch sang tiếng Việt “Lịch sử Đông Nam Á” D G E Hall (Bùi Thanh Sơn, Nguyễn Thái Yên Hương, Hoàng Anh Tuấn, Nguyễn Vũ Tùng, Đoàn Thắng dịch), ấn hành năm 1997 Công trình nghiên cứu trình hình thành phát triển quốc gia khu vực Đông Nam Á từ thời cổ đại kỷ XX Trong tác phẩm này, D G E Hall dành phần nội dung để làm rõ khởi đầu Anh Mã Lai bối cảnh Singapore, hình thành Khu định cư eo biển tác giả khái quát toàn trình người Anh xâm nhập vào tiểu quốc Malaya từ nửa cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX Về tình hình nghiên cứu nước: Có thể khái quát tình hình nghiên cứu Malaysia tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài sau: Tác phẩm “Lịch sử Đông Nam Á” (tập IV) Trần Khánh chủ biên, xuất năm 2012 đề cập đến lịch sử quốc gia Đông Nam Á, có Myanmar từ kỷ XVI đến năm 1945 đề cập đến thực dân Anh dùng hệ thống giáo dục kép Malaysia Lịch sử Malaysia đề cập số công trình nghiên cứu vấn đề rộng lớn Có thể kể đến số tác phẩm như: “Lịch sử Đông Nam Á” Lương Ninh, Đỗ Thanh Bình, Trần Thị Vinh xuất năm 2008 Tác phẩm “Malaixia đường phát triển” Phạm Đức Thành (1993) tác phẩm ghi lại cách khái quát vùng đất Malaysia qua thời kỳ nhiều lĩnh vực đời sống Luận án tiến sĩ tác giải Lí Tường Vân (2014) – “Con đường đấu tranh giành độc lập dân tộc Malaya từ cuối kỉ XIX đến năm 1957” đưa nhận định giáo dục thời thuộc địa tạo nên chuyển biến quan trọng trị, tác động to lớn đến phong trào giải phóng dân tộc Về tạp chí nghiên cứu: Trong tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á số 5/2011, với “Chính sách giáo dục Anh cộng đồng người Malay địa (từ nửa cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX)” tác giả Lí Tường Vân phân tích cách sâu sắc đối lập sách giáo dục người Anh dành cho tầng lớp tinh hoa quý tộc người nông dân, ngư dân địa Malay Ngoài ra, liên quan đến vấn đề thuộc phạm vi đề tài khóa luận với mức độ khác nhau, có số công trình công bố năm gần Năm 2005, Đỗ Thanh Bình, Trịnh Nam Giang có viết “Chính sách “chia để trị” thực dân phương Tây Đông Dương, Mã Lai Miến Điện” (Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 6) Về tình hình nghiên cứu nước ngoài: công trình nước viết tiếng Anh nghiên cứu tình hình Malaysia nói chung giai đoạn từ nửa cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX nói riêng phong phú Chuyên khảo William R.Rof (1967), “The Origins of Malay Nationalism (Nguồn gốc chủ nghĩa dân tộc Mã Lai)” – University Malaya Press, Kuala Lumpur, coi nghiên cứu chuẩn mực hình thành phát triển chủ nghĩa dân tộc người Malay năm 1930 Trong đó, ông đề cập đến nguồn gốc xuất thân giáo dục mà nhóm trí thức hưởng Philip Loh F.S (1975) với tác phẩm “Cultivatiors and Administrators: British educational policy towards the Malays, 1875 - 1906 (Những người nông dân nhà cầm quyền: sách giáo dục Anh dành cho người Malay, 1875 - 1906 )” tiếp tục nghiên cứu sách giáo dục thực dân Anh hệ xã hội Các công trình Rex Stevenson, Philip Loh F.S, William R Roff đánh giá cao trở thành tài liệu trích dẫn nhiều nghiên cứu giáo dục thực dân Malaya Hai chuyên khảo Khasnor Johan: “The Emergence of the modern Malay administrative elite (Tình trạng khẩn cấp nhà cầm quyền người Malay)” – Oxford University Press, Singapore, 1984 “Educating the Malay elite: the Malay College Kuala Kangsar”, 1905 – 1941 Ngoài số công trình nghiên cứu có nhiều giá trị nhóm tác giả Francis H.K Wong Gwee Yee Hean “Offcial Reports on Education: Straits Settlements and the Federated Malay States, 1870 – 1939 (Báo cáo thức giáo dục Khu định cư Eo biển Liên bang bang Malay)” Tác phẩm có nhiều tư liệu gốc quý Có số tác phẩm không đề cập đến trực tiếp giáo dục Malaysia tác phẩm “A History of Malaysia” (Lịch sử Malaysia) Andaya, Leonard Y and Barbara Watson Andaya (1982) Hay tác phẩm “British Malay” có đề cập đến giáo dục truyền thống Malaysia Bên cạnh đó, tìm hiểu nguồn tài liệu tiếng Anh tiếng Việt mạng Internet phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài như: asiatours.net, en.wikipedia.org để nghiên cứu tình hình trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục Malaysia Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu khóa luận là: Chính sách giáo dục Anh Myanmar (1854 – 1948) Malaysia (1824 – 1941) - Về sử dụng thuật ngữ: Đề tài sử dụng Malaysia theo tên gọi nước Malaysia bối cảnh đại ngày tên gọi phổ biến thức Malaysia Ngoài đề tài sử dụng tên gọi khác Mã lai, Malaya, Malay – tên gọi trước Malaysia thời kì lịch sử để phù hợp với nội dung tài liệu tiếp cận - Phạm vi nghiên cứu: + Về phạm vi không gian, chủ yếu nghiên cứu tình hình giáo dục Myanmar giai đoạn 1854 - 1948 Malaysia giai đoạn 1824 - 1941 + Về phạm vi thời gian, chủ yếu từ năm 1854 đến năm 1948 Myanmar từ năm 1824 đến năm 1941 Malaysia Đối với Myanmar, tiến hành tham khảo kế thừa có chọn lọc từ luận văn nghiên cứu công bố tác giả Lê Thị Quý Đức Với mốc thời gian công bố, thời gian bắt đầu năm 1854 kết thúc vào năm 1948 Còn Malaysia, tiến hành chọn mốc bắt đầu nghiên cứu từ năm 1824 Đây mốc thời gian mà người Anh bắt đầu có quan tâm vạch sách giáo dục địa thuộc địa Malaysia nhằm mục đích “chia để trị” quốc gia đa dân tộc Đồng thời năm 1824, với toan tính nuôi dưỡng từ trước, Hiệp định Anh – Hà Lan hoạch định khu vực ảnh hưởng Đông Nam Á kí London ngày 17/3 Từ 10 82 trường trung học sử dụng tiếng Anh nước Số lượng trường tiếng Melay (ngôn ngữ địa Malaysia) nông thôn Thực tế diễn tương tự Myanmar, cho thấy phát triển vượt bậc giáo dục phương Tây gắn chặt với Anh ngữ Các trường sử dụng tiếng Anh coi trường tốt nước đường lựa chọn để tiếp tục học lên bậc học cao hay kiếm công việc tốt Thậm chí khuynh hướng tiếp tục ngày đất nước Nó xem chất xúc tác quan trọng để dân tộc hội nhập phát triển Thực dân Anh điều chỉnh, thay đổi sách giáo dục để phù hợp với nước địa Ở Myanmar thực dân Anh tạo khoảng cách người học ba loại hình trường học khác với ba loại hình trường học: trường ngữ, trường song ngữ Anh - Miến trường Anh ngữ Những người hoàn thành chương trình học trường ngữ, có hội tìm kiếm việc làm tham gia vào công việc có thu nhập thấp không thuộc hệ thống quản lý hành quyền thuộc địa Nếu muốn cải thiện hội tìm kiếm công việc tốt hơn, học sinh trường ngữ phải chuyển sang trường song ngữ Anh ngữ sau hoàn thành tiêu chuẩn IV trường ngữ Tuy nhiên, để vượt qua tiêu chuẩn vấn đề học phí hai loại hình trường song ngữ Anh ngữ trở thành rào cản lớn người dân Miến Điện Còn Malaysia, nằm âm mưu chia để trị thực dân Anh tiến hành phân chia hệ thống giáo dục nơi phân chia theo chủng tộc người chủ yếu tiến hành dạy riêng lẻ ngôn ngữ địa chủng tộc người Theo phủ Anh dành ưu cho người Hoa, người Tamil – người Ấn người Malaysia địa dừng lại việc giáo dục tiểu học nên hội tìm kiếm việc làm cho học sinh sinh viên từ trường khó khăn, hội tiếp cận bậc học cao dành cho trường dạy tiếng Anh có số ứng viên xuất sắc có hội Việc trì giáo dục khác biệt chủng tộc khác biệt đất nước Malaysia góp phần tạo nên chia rẽ sâu sắc, kéo theo xung đột nhóm người Đây mục đích sâu xa mà sách giáo dục thực dân Anh muốn mang lại 61 Đặt sở tảng cho phát triển hội nhập giáo dục Myanmar Malaysia bối cảnh đại Có thể nhận thấy trình tiếp nhận mô hình giáo dục phương Tây đặc biệt giáo dục Anh quốc trình bị cai trị hội thách thức quốc gia Song với tiếp nhận mô hình giáo dục đại sớm thoát khỏi yếu tố thần quyền hội để Myanmar Malaysia tiếp nhận với văn minh tiên tiến tiến hành xây dựng sở giáo dục đại ngày Những biến đổi hội nhập mặt giáo dục kéo theo hội nhập mặt kinh tế - xã hội tạo đà cho phát triển đất nước Chính tảng giáo dục thực dân Anh – “di sản dân tộc” vai trò quan trọng tiếng Anh thúc đẩy quốc gia có tốc độ hội nhập hàng đầu khu vực với giáo dục xuất chất xám phát triển khu vực Đông Nam Á nói chung Châu Á nói riêng Nền giáo dục mang tính chất “tinh hoa” có nhiều điểm tiến không nhằm mục đích nâng cao dân trí, tác động đến sống người dân thuộc địa Chủ yếu để đạt mục đích hỗ trợ cho hệ thống cai trị thuộc địa tăng cường hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên quyền thực dân, túy nhằm nâng cao dân trí, khả làm việc cho người dân thuộc địa Ngoài hậu mà sách giáo dục thực dân Anh áp dụng cho Myanmar Malaysia cản trở thống cộng đồng địa đất nước này, với sách cách ly chủng tộc biện pháp kinh tế yếu tố để phong trào giải phóng dân tộc quốc gia nổ mạnh mẽ chậm so với thời điểm nước khác khu vực Điều hình thành tình cảm cộng đồng mạnh mẽ đội ngũ tri thức hai nước tư tưởng trị xã hội mang tính cách mạng Tư tưởng hướng đến mục tiêu cải thiện địa vị kinh tế trị địa chống lại cai trị thực dân Anh 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Lê Văn Trường An (2015), Quá trình xâm nhập Hồi Giáo vào Indonesia Malaysia kỷ XIII – XVII, Luận văn thạc sĩ, Đại Học Sư Phạm Huế Trần Vĩnh Bảo biên dịch (2005), Một vòng quanh nước Malaysia, NXB Văn hóa Thông tin Đỗ Thanh Bình, Trịnh Nam Giang (2005), “Chính sách “chia để trị” thực dân phương Tây Đông Dương, Mã Lai Miến Điện”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số (6), tr 22 - 32 Lê Thị Quý Đức (2013), Tình hình giáo dục Miến Điện thời thuộc Anh (1854 - 1948), Luận văn thạc sĩ, Đại Học Sư Phạm Huế D.G.E Hall (1997), Lịch sử Đông Nam Á, (bản dịch Bùi Thanh Sơn, Nguyễn Thái Yên Hương, Hoàng Anh Tuấn, Nguyễn Vũ Tùng, Đoàn Thắng), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trịnh Thị Hoa (2014), Quá trình đấu tranh củng cố độc lập dân tộc Liên Bang Malaysia từ năm 1957 đến 1990, Luận án tiến sĩ, Học viện hành Quốc gia Hồ Chí Minh Trần Khánh (2012), Lịch sử Đông Nam Á (tập IV); Đông Nam Á thời kỳ thuộc địa phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc từ kỉ XVI đến năm 1945, NXB Khoa học, Hà Nội Bùi Đức Mãn (2002), Lược sử nước Anh, NXB Tổng Hợp TP.HCM Lương Ninh (chủ biên) (2008), Lịch sử Đông Nam Á, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Phạm Đức Thành (1993), Malaixia đường phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Vân (2009), “Tiếng Anh Malaysia mối quan hệ với ngôn ngữ quốc gia”, Tạp chí Ngoại ngữ với đời sống, số 11 (169), tr 13 - 17 12 Trần Thị Thanh Vân (2009), “Các công ty Đông Ấn Anh từ kỉ XVII, XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, (6), tr 41 - 44 13 Lí Tường Vân (2011), “Chính sách giáo dục Anh cộng đồng người Malay địa (từ nửa cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX)”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số (5), tr 11 - 23 63 14 Lí Tường Vân (2014) , Con đường đấu tranh giành độc lập dân tộc Malaya từ cuối kỉ XIX đến năm 1957, Luận án tiến sĩ, Học viện hàn lâm khoa học Xã Hội, Hà Nội B Tiếng Anh 15 Ahmad Fauzi Abdul Hamid (2010), Islam Education in Malaysia, Reis Monograph No 18, S Rajaratnam school of International Studies 16 Asyraf Hj Ab Rahman - Wan Ibrahim Wan Ahmad - Hammadah Hj Ab Rahman (2015), “Non-Formal Religious Education in Malay Muslim Community in Terengganu, Malaysia”, Mediterranean Journal of Social Sciences, MCSER Publishing, Rome-Italy, Vol No S2, May, p 189 - 194 17 Basu A (1982), Essays in the history of Indian education, New Dehli: Concept 18 Barbara Ingham - Colin Simmons (1987), Development studies and colonial, Deptartment of Economics, University of Salford, Frank Cass 19 Che Noraini Hashim & Hasan Langgulung (2008), “Islamic Religious Curriculum in Muslim Countries: The Experiences of Indonesia and Malaysia”, Bulletin of Education & Research, Vol 30, No 1, June, p - 19 20 Frank Swettenham, KCMG (1907), British Malaya, London: Jone Lane 21 Hazri Jamil and Santhiram R Raman (2012), “Malaysian education policy for national integration: Contested terrain of multiple aspiration in a multicultural nation”, Journal of Language and Culture, Vol 3(1), January, p 20 - 31 22 Kamaruzzaman Bustamamahmad Patrick Jory (2011), Islamic studies and Islamic education in contemporary southeast Asia, Yayasan Ilmuwan 23 Keith Watson (1982), Education in the third Wourld, Routledge library editions development 24 Lily T K D, “Colonial education in Burma and Malaya: The move away from Indian education policy”, Malaysian Journal of History, Politics and Strategic Studies, p 105 – 113 25 Martin Rudner (1977), “Education, Developlllent and Change in Malaysia”, South East Asian Studies, Vol 15, No.1, June, p 23 - 62 26 Martin Rudner (1976), “The Structure of Government in the Colonial Federation of Malaya”, South East Asian Studies, Vol 13, No.4, March, p 495 - 512 64 27 Mehmet Ozay (2011), “A Revisiting Cultural Transformation: Education System in Malaya During the Colonial Era”, World Journal of Islamic History and Civilization, Vol 1(1), p 37 - 48 28 Mehmet Ozay (2011/1), “A Brief Overview: Breaking of Islamic Tradition of Education in Malaya”, M.U Ilahiyat Fakultesi Dergisi, Vol 40, p 137 - 152 29 Mohd Roslan Mohd Nor, Ahmad Zaki Berahim Ibrahimm, Faisal Ahmad Faisal Abdul Hamid, Hamidah Jalani, Mhd Faizal Mhd Ramli, Abdullah Yusof, Asyiqin Abdul Halim and Faizuri Abdul Latif (2012), “Islamic Educational System in Kelantan, Malaysia: Traditional and Modern Approaches”, MiddleEast Journal of Scientific Research, Vol 1, p 1238 - 1243 30 Rex Stevenson (1975), Cultivatiors and Administrators: British Education Policy towards the Malays, Kuala lumpur C Một số website 31 Azmil Tayeb, Guuest Contributor (2012), “The ups and downs of Islamic education in Malaysia”,– http://asiapacific.anu.edu.au/newmandala/the-ups- and-downs-of-islamic-education-in-malaysia/, 15/9/2015 32 http://www.idosi.org/mejsr/mejsr, 20/9/2015 33 http://www.academicjournals.org/journal/JLC/article-full-textpdf/, 3/11/2015 34 https://en.wikipedia.org/wiki/British_Malaya, 20/11/2015 35 Educational Planning and Research Division (2008), “Eduaction in Malaysia – A Journey to Excellence”, http://www.slideshare.net/Fadzliaton/education-inmalaysia 9/12/2015 36 http://www.slideshare.net/juraidahmohdnoor/education-system-beforeindependence-1400-1856, 18/12/2015 37 http://www.slideshare.net/AileenAsim/development-of-the-education-systemin-malaysia-edu3101, 18/12/2015 38 http://www.teoeducation.com/teophotos/albums/userpics/_Early_Education_in Malaysia.pdf, 3/1/2016 39 http://quankhoasu.blogspot.com/2012/07/hoi-giao-voi-malaysia-phan-3.html, 20/1/2016 40 http://quankhoasu.blogspot.com/2012/07/hoi-giao-voi-malaysia-phan4_12.html, 18/1/2016 65 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Một ngày học học sinh kyaung 4h00 - 4h30: thức dậy Trước 7h00: tham gia môn thể thao để rèn luyện sức khỏe bơi lội, cưỡi ngựa… 7h00 - 8h00: tự học 9h00 -11h00: thực nhiệm vụ người tu hành Trước 12h00: nghỉ trưa 12h00 - 16h00: học môn học nhà sư giảng dạy 18h00 - 20h30: ôn 21h00: nghỉ ngơi Nguồn: Luận văn thạc sĩ tác giả Lê Thị Qúi Đức, trang 40 – 4, ngày 13/5/2016 PHỤ LỤC Các môn học trường tiểu học trung học giai đoạn 1945 – 1948 Mianma STT Trường tiểu học Trường trung học Kiến thức tôn giáo Kiến thức tôn giáo Ngôn ngữ - đọc viết Ngôn ngữ - đọc viết Số học Toán sơ cấp Địa lý Địa lý Nghiên cứu tự nhiên Lịch sử Vệ sinh Khoa học Thủ công mỹ nghệ Thủ công mỹ nghệ Giáo dục thể chất Giáo dục thể chất Nguồn: Luận văn thạc sĩ tác giả Lê Thị Qúi Đức, trang 60, ngày 13/5/2016 PHỤ LỤC Bản đồ hành Malaysia thời thuộc Anh năm 1939 Nguồn: https://www.google.com/searchbritishmalaysiama, ngày 13/5/2016 PHỤ LỤC Hệ thống giáo dục Malaysia trước độc lập (1400 – 1956) Hệ thống giáo dục trước độc lập (1400 – 1956) Trước Chiến tranh giới thứ II (1786 – 1941) Trước thực dân Anh xâm lược (1400 – 1786) - Giáo dục Hồi giáo - Nhà giáo viên Trong trình thực dân Anh xâm lược (1786 – 1956) - Giáo dục tiểu học trung học - - Nhà thờ Hồi giáo, Surau, trường nghiên cứu Hồi giáo - Pondok/Hut - Đào tạo giáo viên Quốc gia - Giáo dục nghề nghiệp kỹ thuật - Giáo dục Đại học - Kế hoạch Cheeseman (1946) Báo cáo Barnes (1951) Báo cáo Fenin – Wu Giáo dục Ordinance (1952) Báo cáo Razak (1956) Giáo dục Đại học Đào tạo giáo viên Đại học Nguồn: http://www.slideshare.net/AileenAsim/development-of-the-educationsystem-in-malaysia-edu3101, ngày 13/5/2016 PHỤ LỤC Một đoạn kinh Qu’ran dịch sang tiếng Melayu Nguồn: www.alquran-melayu.com/, ngày 13/5/2016 PHỤ LỤC Thời gian học ngày lớp học Pondok Thời gian Môn học Địa điểm Sau buổi cầu nguyện vào lúc Đọc văn cổ (Aqidah / Fiqh Nhà thờ Hồi giáo rạng đông / Sirah / Akhlaq - 15 phút sáng sáng - 12 30 phút Lớp tôn giáo thức Lớp học trưa Sau trưa tới trước Đọc văn cổ điển (Aqidah / Nhà thờ Hồi giáo cầu nguyện chiều Fiqh / Sirah / Akhlaq 1giờ 30 phút - 30 phút chiều Sau cầu nguyện chiều 30 phút – 30 phút chiều Sau mặt trời lặn chạng vạng tối Đọc văn cổ điển (Aqidah / Nhà thờ Hồi giáo Fiqh / Sirah / Akhlaq Đọc văn cổ điển (Aqidah / Nhà thờ Hồi giáo Fiqh / Sirah / Akhlaq Nguồn: “Non-Formal Religious Education in Malay Muslim Community in Terengganu, Malaysia”, Mediterranean Journal of Social Sciences, trang 192, ngày 13/5/2016 PHỤ LỤC Bảng: Tổng số học sinh tuyển vào trường Anh FMS (tỷ lệ %) Năm 1919 1920 1921 1922 1923 1924 1925 1926 1927 1928 1929 1930 1932 1933 1935 1937 Tổng số 8.456 9.208 10.105 10.450 11.594 12.806 13.768 14.509 16.283 16.185 17.113 17.997 17.477 16.417 16.496 17.161 Người Người Người Người châu Âu; Các Malay Hoa Ấn Độ người lai Âu - Á người 10 10 9 7 6 6 6 6 khác 2 2 2 2 2 1 10 13 15 18 18 19 19 18 17 16 16 15 17 16 15 48 48 47 46 46 48 49 49 49 49 50 49 50 49 50 50 30 30 29 29 26 24 23 23 25 26 26 27 27 27 27 28 tộc Nguồn: Annual Reports on Education FMS 1917 to 1937, dẫn theo Philip Loh F.S, Seed ò Separatism: Educational Policy in Malaya 1874 – 1940, Kuala Lumpur, 1975, p 106, ngày 13/5/2016 PHỤ LỤC Bảng: Số lượng học sinh theo học theo loại trường học giới tính vào năm 1938 Loại trường Nam Nữ Tổng số 68.905 21.531 90.436 63.338 22.951 86.289 14.866 7.775 22.641 40.577 17.038 57.615 Trường Malay Trường Trung Quốc Trường Tamil (Ấn Độ) Trường học tiếng Anh Theo: Buku Pendidikan di Malaysia: Sejarah, Sistem dan Falsafah Edisi Kedua, 2004 Nguồn: http://www.slideshare.net/Fadzliaton/education-in-malaysia, trang 3, ngày 13/5/2016 PHỤ LỤC Bảng: Số lượng trường Malaysia vào năm 1946 Các Bang Khu định cư eo biển Straits Settlements - SS Liên Bang Malay (Federated Malay States – FMS) Các bang Malay Liên bang (Un-Federated Malay States - UMS) Số lượng trường 191 Số lượng tuyển sinh 12.934 Số lượng học sinh 11.034 365 18.034 14.535 137 >7.923 >6.940 Theo: Malaysian Development Experience, Changes & Challenges, INTAN, Kuala Lumpur, 1994 Nguồn:http://www.teoeducation.com/teophotos/albums/userpics/053_Early_Educat ion_in_Malysia.pdf, trang 2, ngày 13/5/2016 PHỤ LỤC 10 Bảng: Số lượng học sinh theo loại hình trường học giới tính vào năm 1938 Malaysia Loại trường Malay Trung Quốc Tamil Tiếng Anh Trai 68.905 63.338 14.866 40.577 Gái 21.531 22.951 7.775 17.038 Tổng số 90.436 86.289 22.641 57.615 Nguồn: Buku Pendidikan di Malaysia Sejarah, Sistem dan Falsafah Edisikedua 2004, ngày 13/5/2016 CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT - EIC: The English East India Company Công Ty Đông Ấn Anh - SS: Straits Settlements Khu định cư Eo biển - FMS: Federated Malay States: Liên bang Malay - UMS: Unfederated Malay States: Xứ bảo hộ Liên bang