1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

” vai trò và ảnh hưởng của các công ty đa quốc gia trong nền kinh tế việt nam, giải pháp để các doanh nghiệp việt nam trước áp lực cạnh tranh của các công ty đa quốc gia

25 3,2K 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 217 KB

Nội dung

Nền kinh tế ngày càng phát triển không ngừng và ngày càng đa dạng hóa. Quá trình toàn cầu hóa, hội nhập đang diễn ra mạnh mẽ hầu hết tất cả quốc gia trên toàn thế giới cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật làm xuất hiện nhiều loại hình kinh doanh mới như là các công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia; nhóm công ty; franchise…trong đó, các công ty đa quốc gia là lực lượng chủ chốt trong truyền tải khoa học, kĩ thuật và công nghệ, cơ cấu lại nền kinh tế thế giới và là mẫu hình thực hiện kiểu tổ chức sản xuất hàng hóa hiện đại.Các công ty đa quốc gia tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế của các nước, trong đó có Việt Nam. Sự thâm nhập ngày càng nhiều vào nền kinh tế Việt Nam nhất là từ khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO. Điều này góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển nền kinh tế của nước nhà đồng thời cũng đặt nền kinh tế Việt Nam trước những thách thức. Với các câu hỏi đặt ra như vai trò của các công ty đa quốc gia trong nền kinh tế Việt Nam là gì? Các ảnh hưởng của các công ty đa quốc gia tới nền kinh tế Việt Nam? Phải làm gì để doanh nghiệp Viêt nam có thể tồn tại và phát triển trước áp lực cạnh tranh mà các công ty đa quốc gia mang lại?... Làm rõ những vấn đề này là rất quan trọng và cấp thiết trong công cuộc mở rộng và phát triển nền kinh tế Việt Nam trong xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa. Chính vì điều này mà tôi chọn đề tài nghiên cứu:” Vai trò và ảnh hưởng của các công ty đa quốc gia trong nền kinh tế Việt Nam, giải pháp để các doanh nghiệp Việt Nam trước áp lực cạnh tranh của các công ty đa quốc gia.”

Trang 1

MỞ ĐẦU

Nền kinh tế ngày càng phát triển không ngừng và ngày càng đa dạng hóa Quátrình toàn cầu hóa, hội nhập đang diễn ra mạnh mẽ hầu hết tất cả quốc gia trên toàn thếgiới cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật làm xuất hiện nhiều loại hình kinhdoanh mới như là các công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia; nhóm công ty; franchise…trong đó, các công ty đa quốc gia là lực lượng chủ chốt trong truyền tải khoa học, kĩthuật và công nghệ, cơ cấu lại nền kinh tế thế giới và là mẫu hình thực hiện kiểu tổchức sản xuất hàng hóa hiện đại.Các công ty đa quốc gia tác động mạnh mẽ đến nềnkinh tế của các nước, trong đó có Việt Nam Sự thâm nhập ngày càng nhiều vào nềnkinh tế Việt Nam nhất là từ khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chứcthương mại thế giới WTO Điều này góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triểnnền kinh tế của nước nhà đồng thời cũng đặt nền kinh tế Việt Nam trước những tháchthức Với các câu hỏi đặt ra như vai trò của các công ty đa quốc gia trong nền kinh tếViệt Nam là gì? Các ảnh hưởng của các công ty đa quốc gia tới nền kinh tế Việt Nam?Phải làm gì để doanh nghiệp Viêt nam có thể tồn tại và phát triển trước áp lực cạnhtranh mà các công ty đa quốc gia mang lại? Làm rõ những vấn đề này là rất quantrọng và cấp thiết trong công cuộc mở rộng và phát triển nền kinh tế Việt Nam trong

xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa Chính vì điều này mà tôi chọn đề tài nghiên cứu:”Vai trò và ảnh hưởng của các công ty đa quốc gia trong nền kinh tế Việt Nam, giảipháp để các doanh nghiệp Việt Nam trước áp lực cạnh tranh của các công ty đa quốcgia.”

Trang 2

I Những vấn đề chung và hoạt động thực tiễn của các công ty đa quốc gia

1 Khái niệm

Trong các tài liệu về công ty đa quốc gia, có nhiều thuật ngữ được sử dụng như:công ty quốc tế (International Enterprise/Firm), công ty đa quốc gia(Multinational Corporations/Enterprises – MNCs/MNEs), công ty xuyên quốc gia(Transnational Corporations -TNCs), gần đây lại xuất hiện thuật ngữ công ty toàn cầu(Global Firm) Nhưng chung quy lại, đó chỉ là cách tiếp cận, sử dụng thuật ngữ trongtừng giai đoạn

Đến năm 2003, Hội nghị của Liên Hiệp Quốc về thương mại và phát triển(UNCTAD) đã đưa ra định nghĩa chung như sau: Công ty đa quốc gia là các công tyliên doanh hoặc độc lập bao gồm các công ty mẹ và các chi nhánh nước ngoài củachúng Công ty mẹ là công ty thực hiện quyền kiểm soát toàn bộ tài sản của các thựcthể kinh tế khác ở nước ngoài thuộc quyền quản lý của chúng thông qua hình thức sởhữu vốn tư bản cổ phần Có tỷ lệ góp vốn cổ phần là 10% so với cổ phần gốc hoặc caohơn, hay mức cổ phần khống chế đối với các công ty liên doanh, hoặc tương ứng đốivới các công ty độc lập, thường được xem là ngưỡng để giành quyền kiểm soát tài sảncủa các công ty khác

2 Bản chất của các công ty đa quốc gia

Bản chất của các công ty đa quốc gia là sự tập trung tư bản rất cao trong tay một

số công ty có tư cách pháp nhân hoạt động ở nhiều quốc gia nhằm chi phối nền kinh tếtoàn cầu bằng cách luôn sản xuất ra khối lượng hàng hoá và dịch vụ ngày càng lớn vớicông nghệ và kỹ thuật mới để thu lợi nhuận độc quyền

3 Nguồn gốc hình thành của các công ty đa quốc gia

Sự ra đời của các công ty đa quốc gia gắn liền với sự ra đời và phát triển của nềnsản xuất lớn tư bản chủ nghĩa; chúng là sự phát triển cao của chế độ xí nghiệp tư bảnchủ nghĩa , là sự vận động mở rộng và sâu sắc hơn của các quan hệ sản xuất tư bản chủnghĩa Khi các mối quan hệ kinh tế vượt khỏi phạm vi quốc gia thì sự ra đời của công

ty đa quốc gia đã đem lại cho chủ nghĩa tư bản một hình thức tổ chức sản xuất mới

4 Các dấu hiệu nhận biết của các công ty đa quốc gia

Phạm vi hoạt động rộng

Năng lực tổ chức sản xuất lớn

Trang 3

Tiềm lực khoa học lớn.

 Sức cạnh tranh và khả năng thích ứng cao

Có mạng lưới phân phối rộng rãi

5 Một số đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam hiện nay

Việt Nam là quốc gia nền kinh tế nhiều thành phần.bao gồm:

 Doanh nghiệp tư nhân: là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ sở hữu và cánhân chủ sở hữu đó chỉ được làm chủ sở hữu một doanh nghiệp tư nhân; không đượcđồng thời làm chủ sở hữu của doanh nghiệp tư nhân khác hoặc chủ sở hữu hộ kinhdoanh và thành viên hợp danh của công ty hợp danh

Công ty hợp danh: là doanh nghiệp có ít nhất hai thành viên là cá nhân, trong

đó phải có ít nhất một thành viên hợp danh; ngoài thành viên hơp danh có thể có thànhviên góp vốn; thành viên hợp danh phải là cá nhân, còn thành viên góp vốn có thể là cánhân, tổ chức; thành viên hợp danh chịu trách nhiệm liên đới và vô hạn bằng toàn bộtài sản của mình đối với các khoản nợ và nghĩa vụ khác của doanh nghiệp; còn thànhviên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi giá trị số vốn góp vào công ty

Công ty TNHH: được chia thành 02 loại: Công ty TNHH 1 thành viên và công

ty TNHH 2 thành viên trở lên

Công ty TNHH 1 thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhânlàm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu công ty chịu tráchnhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều

lệ của công ty

Công ty TNHH 2 thành viên là doanh nghiệp trong đó thành viên có thể là tổchức hoặc cá nhân, số lượng không được vượt quá 50

 Công ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó: Vốn điều lệ được chia thành nhiềuphần bằng nhau gọi là cổ phần; Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đôngtối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa; Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về cáckhoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vàodoanh nghiệp; Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho ngườikhác, trừ trường hợp quy định của Luật doanh nghiệp 2005

 Nhóm công ty: là tập hợp các công ty có mối quan hệ gắn bó lâu dài với nhau

về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường và các dịch vụ kinh doanh khác

Trang 4

Nhóm công ty bao gồm các hình thức sau đây: Công ty mẹ - công ty con;Tậpđoàn kinh tế; Các hình thức khác.

 Doanh nghiệp nhà nước: là là tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốnđiều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, được tổ chức dưới hình thức công ty nhànước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn

 Hợp tác xã: là tổ chức kinh tế tập thể do các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân(sau đây gọi chung là xã viên) có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sứclập ra theo quy định của Luật này để phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên thamgia hợp tác xã, cùng giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinhdoanh và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triển kinh tế - xã hội củađất nước

 Kinh doanh hộ gia đình: do một cá nhân là công dân Việt Nam hoặc mộtnhóm người hoặc một hộ gia đình làm chủ chỉ được đăng kí kinh doanh tại một địađiểm, sử dụng không quá mười lao động, không có con dấu và chịu trách nhiệm bằngtoàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh

Hàng tồn kho, giống như nợ xấu, được coi là một “cục máu đông”, rất nguy hạicho lưu thông kinh tế Ôm một khối lượng lớn hàng tồn kho, doanh nghiệp không thuhồi được vốn, không thể trả nợ ngân hàng, từ đó, nợ xấu gia tăng Mặt khác, hàng tồnkho luôn là yếu tố triệt tiêu động lực sản xuất của doanh nghiệp Năm 2012, tồn kholớn kéo dài đang là yếu tố chính làm suy yếu hệ thống doanh nghiệp, đẩy nhiều doanhnghiệp vào tình trạng phá sản hoặc đóng cửa Trên bình diện vĩ mô, hàng tồn kho cảntrở mạnh mẽ sự lưu thông trong nền kinh tế, đúng với tên gọi “cục máu đông”

Hệ thống ngân hàng thừa thanh khoản, nhưng một bộ phận rất lớn doanh nghiệpvẫn thiếu vốn đầu tư nghiêm trọng do không thể (do nợ xấu), hoặc do khó tiếp cận vốnvay (do lãi suất quá cao), thậm chí, hoặc do không muốn vay (do không tiêu thụ đượcsản phẩm, hàng tồn kho lớn) Sự ách tắc này đang đe dọa sự tồn vong của các doanhnghiệp lẫn hệ thống ngân hàng

Công cuộc tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại cũng đang được triển khai

Nguồn vốn chủ yếu huy động từ nguồn vốn ODA, FDI, đầu tư của các công ty

đa quốc gia

…………

Trang 5

II Vai trò của các công ty đa quốc gia trong nền kinh tế Việt Nam

1 Thúc đẩy hoạt động thương mại phát triển

Trong quá trình hoạt động của mình các công ty đa quốc gia đã thúc đẩy hoạtđộng xuất nhập khẩu giữa các quốc gia và gia công quốc tế Hay nói cách khác là cáccông ty đa quốc gia thúc đẩy thương mại phát triển với ba dòng lưu thông hàng hoá cơbản là: hàng hoá xuất nhập khẩu từ công ty mẹ, hàng hoá bán ra từ các chi nhánh ởnước ngoài và hàng hoá trao đổi giữa các công ty trong cùng một tập đoàn Các công

ty đa quốc gia chi phối hầu hết chu chuyển hàng hoá giữa các quốc gia bởi các kênhlưu thông xuyên quốc gia của mình

Thật vậy, Sau khi chính phủ mở cửa hội nhập với các nước trên thế giới, nhất làsau khi Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO vào ngày11/01/2007 đánh dấu một mốc phát triển trong lĩnh vực ngoại thương của Việt

Nam.Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan ghi nhận tổng giá trị xuất nhập

khẩu hàng hóa của Việt Nam năm 2007 đã tăng mạnh 31,3%, mức tăng về số tươngđối cao nhất trong giai đoạn 2003-2012, tương đương tăng 26,52 tỷ USD so với năm

2006 Sau 6 năm là thành viên của WTO, thương mại hàng hóa của Việt Nam trongnăm 2012 đã đạt 228,31 tỷ USD, cao gấp hơn 2 lần so với kết quả thực hiện của năm

2007 Trước đó xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đã cán mốc 200 tỷ USDvào những ngày cuối cùng của năm 2011

Trang 6

2 Làm thay đổi cơ cấu thương mại

Như chúng ta đã biết, Sự gia nhập của các công ty đa quốc gia vào nước ta nhằmđầu tư khai thác tài nguyên và thị trường đồng thời mang theo máy móc thiết bị, côngnghệ hiện đại vào đầu tư, sản xuất làm thay đổi cơ cấu thương mại Các công ty đa quốcgia có những lợi thế đặc thù (chẳng hạn năng lực cơ bản) cho phép công ty vượt quanhững trở ngại về chi phí ở nước ngoài nên họ sẵn sàng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài.Khi chọn địa điểm đầu tư, những công ty đa quốc gia sẽ chọn nơi nào có các điều kiện(lao động, đất đai,chính trị) cho phép họ phát huy các lợi thế đặc thù nói trên Nhữngcông ty đa quốc gia thường có lợi thế lớn về vốn và công nghệ đầu tư ra các nước sẵn cónguồn nguyên liệu, giá nhân công rẻ và thường là thị trường tiêu thụ tiềm năng

Trên thực tế, tái cấu trúc nền kinh tế đã được tích tụ từ lâu và thể hiện ngày càng

rõ qua “sốt nóng” giá nguyên liệu thế giới kéo dài gần 5 năm trước, nhưng do nhữngcảnh báo cần đổi mới cơ cấu kinh tế còn thiếu “sức nặng”, nên vấn đề này đã khôngđược chú ý Nếu coi cơ cấu của nền kinh tế như một “chiếc hộp đen” và quan sát ở haiđầu: ra và vào, thì thấy rõ điều này Quan sát “rổ hàng hóa và dịch vụ” phía đầu ra củanền kinh tế, bao gồm ba bộ phận hợp thành là thị trường xuất khẩu, thị trường bán lẻ

Trang 7

và thị trường đầu tư, có thể thấy thực tế khách quan không thể phủ nhận là, càng ngày,quy mô của chúng càng phải phình to so với rổ GDP.

Từ năm 2000 đến nay, để GDP trong 4 năm đầu tăng 7%/năm, ba đầu ra này chỉphải tăng 12,35%/năm và hệ số giữa hai nhịp độ tăng này là 1,76 lần Nhưng GDP trong

5 năm gần đây tăng 7,79%/năm, ba đầu ra này đã vọt lên 22,20%/năm; khiến cho hệ sốliên quan cũng tăng vọt lên 2,85 lần, tức là tăng cao gấp 1,62 lần Ở phía đầu vào nhậpkhẩu của nền kinh tế, tình hình còn nghiêm trọng hơn Nhịp độ tăng nhập khẩu hàng hóa

và dịch vụ trong 4 năm đầu chỉ là 15,46%/năm, cho nên chỉ cao gấp 2,21 lần nhịp độtăng GDP Nhưng trong 5 năm gần đây, hai con số tương ứng đều tăng vọt lên26,90%/năm và 3,45 lần, tức là phải tăng cao gấp 1,74 lần Sự chênh lệch lớn này đượcthể hiện qua các con số nhập siêu ngày càng lớn Cụ thể, năm 2000, con số nhập siêutuyệt đối chỉ là 1,154 tỷ USD và chỉ bằng 3,70% GDP; năm 2004 tăng lên 5,484 tỷ USD

và 12,09% GDP; còn năm 2008 vừa qua tăng phi mã lên 18,029 tỷ USD và 20,43%GDP Xét về tương đối, nếu như tỷ lệ nhập siêu năm 2000 chỉ ở mức khá khiêm tốn7,97% thì năm 2004 đã tăng vọt lên 20,71%; còn năm 2008 đạt kỷ lục 28,76% Cho nêncác mục tiêu sớm cân bằng cán cân thương mại và chuyển sang xuất siêu đã được hoạchđịnh vào năm nay hoặc một hai năm tới đều bị tréo ngoe so với thực tế

Nguyên nhân dẫn đến nhập siêu tăng vọt không phải do tăng cường nhập khẩumáy móc, thiết bị để công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước giống như hàng loạt cácquốc gia đi trước chúng ta, mà là do phụ thuộc ngày càng nặng nề vào thị trườngnguyên, nhiên, vật liệu thế giới Điều này thể hiện cực kỳ rõ ở tình trạng “vỏ ta, ruộtASEAN + 3”, rất phổ biến không chỉ trong hàng loạt hàng hóa phục vụ tiêu dùng trongnước, mà cả trong các hàng hóa “Made in Vietnam” xuất khẩu ra thị trường thế giới.Như vậy, trong cơ cấu của hàng loạt ngành kinh tế nước ta hiện nay, thay vì đầu

tư phát triển đồng bộ trong khuôn khổ có thể các công đoạn sản xuất, như trồng bông,kéo sợi, dệt vải, nhuộm và sản xuất các phụ liệu khác, rồi đến công đoạn sau cùng làmay mặc phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng trong nước, thì khâu duy nhất mà chúng taphát triển rất mạnh chính là khâu cuối nguồn Thực tế này đã quyết định thương mại,không những chỉ ở phía đầu vào, mà cả ở phía đầu ra đều phải tăng bùng nổ, nhưngnhịp độ tăng trưởng kinh tế không thể đạt mức như chúng ta mong muốn trong hàngchục năm qua Thêm vào đó, ở đầu ra xuất khẩu, dù tỷ trọng hàng chế biến và tinh chế

Trang 8

đã tăng từ 44,17% năm 2000, lên 53,33% năm 2008 là hết sức đáng mừng, nhưng việchàng thô và sơ chế vẫn còn chiếm tỷ trọng 46,6% hàng xuất khẩu vẫn là một bất cậprất lớn nhất.

Nói cách khác, không ít nguồn nguyên liệu sẵn có hoặc sản xuất được thì chúng

ta lại xuất thô, tức là mới chú trọng phát triển khâu đầu nguồn, nên giá trị gia tăng quáthấp Còn hàng loạt ngành sản xuất của chúng ta lại chỉ phát triển mạnh ở khâu cuốinguồn Do vậy, thương mại ở cả đầu ra và đầu vào đều phát triển bùng nổ, nhưng nềnkinh tế từ nhiều năm qua không thể phát triển nhanh như mong muốn, mặc dù chúng tavẫn còn ở trình độ phát triển rất thấp Rõ ràng, trong điều kiện nguyên liệu ngày càngđắt đỏ, cũng như việc giành được thị trường ngày càng khó, thì cả hai hướng đi nóitrên có ý nghĩa đặc biệt trong tái cấu trúc nền kinh tế

3 Thúc đẩy lưu thông dòng vốn đầu tư

Trên thực tế, hầu hết các hoạt động đầu tư nước ngoài được thực hiện qua kênhcủa các công ty đa quốc gia Các công ty đa quốc gia hiện chi phối trên 90% Tổng FDItrên toàn thế giới Cơ cấu dòng vốn FDI đã thay đổi do có sự điều chỉnh trong chiếnlược kinh doanh của các công ty đa quốc gia Cũng chính nhờ mở rộng chính sách tự

do hoá FDI, các công ty đa quốc gia ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với thúcđẩy dòng vốn FDI vào các nước đang phát triển Nếu trước đây, hầu hết nguồn vốnFDI được thực hiện bởi các công ty đa quốc gia của các nước phát triển thì ngày nay

số lượng các công ty đa quốc gia của các nước đang phát triển cũng tăng lên và cóngày càng nhiều vốn FDI đến từ các nước đang phát triển

4 Làm tăng tích luỹ vốn

Thông qua nhiều cách thức huy động vốn từ các nguồn: vốn tự có, vốn đi vay,vốn huy động từ nền kinh tế nước chủ nhà, thị trường tài chính thế giới và thông quacác tổ chức tiền tệ quốc tế (WB, IMF), TNCs thể hiện vai trò lực lượng nòng cốt trongquá trình tích luỹ vốn phục vụ phát triển kinh tế của các nước chủ nhà Vai trò nàyđược thể hiện một số khía cạnh như sau:

Thứ nhất: Bản thân các công ty đa quốc gia khi đến hoạt động ở các quốc gia đềumang đến cho nước này một số lượng vốn nào đó Hơn nữa, trong quá trình hoạt độngcác công ty đa quốc gia cũng đóng cho ngân sách của nước chủ nhà qua các khoảnnhư: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập khẩu, chi phí về viễn thông, điện

Trang 9

nước… Mặt khác, nhờ có các công ty đa quốc gia mà một bộ phận đáng kể người dân

có thêm thu nhập do làm việc trực tiếp trong các công ty chi nhánh nước ngoài hoặcgián tiếp thông qua việc cung cấp các dịch vụ cho các công ty đa quốc gia và hoặcnhững người lao động khác Tại các nước có thị trường chứng khoán phát triển thì cáccông ty đa quốc gia làm ăn hiệu quả chính là kênh để thu hút tiền nhãn rỗi của ngườidân và của các nhà đầu tư trong việc mua cổ phiếu của các công ty này

Thứ hai: Ngoài việc vốn ban đầu để đầu tư cho các hoạt động sản xuất kinhdoanh các công ty đa quốc gia còn thực hiện các biện pháp huy động thêm vốn từCông ty mẹ, từ các chi nhánh thành viên của tập đoàn, từ các đối tác, các tổ chức tàichính và tín dụng thế giới… Đây chính là hình thức thu hút đầu tư của các nước đangphát triển hiện nay

Thứ ba: Các công ty đa quốc gia góp phần cải thiện cán cân thanh toán của các

nước thông qua việc tích luỹ ngoại hối nhờ các hoạt động xuất khẩu Như đã phân tích

ở trên Hoạt động xuất khẩu của các công ty đa quốc gia chiếm một tỷ trọng đáng kểtrong tổng kim ngạch xuất khẩu của các nước Điều đó không chỉ thể hiện ở vai trò thúcđẩy thương mại thế giới của các công ty đa quốc gia mà còn đem lại một nguồn ngoại

tệ quan trọng, góp phần tạo thế cân bằng cho cán cân thanh toán của nước chủ nhà

5 Góp phần phát triển và chuyển giao công nghệ

Công ty đa quốc gia là chủ thể chính trong phát triển công nghệ trên thế giới.Nắm giữ hơn 80% số bằng phát minh sáng chế, với năng lực tài chính và khoa họcmạnh, công ty đa quốc gia luôn dùng vốn, công nghệ mới…để giảm thiểu chi phí,chuyển giao những công nghệ cũ, với chi phí cao sang các nước đang phát triển.Nhưng với các nước đang phát triển, những công nghệ này vẫn là cần thiết trong quátrình thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Trong chiến lược cạnh tranh, các công ty xuyên quốc gia luôn coi công nghệ làyếu tố quan trọng, giữ vị trí hàng đầu Do đó, thúc đẩy đổi mới công nghệ bằng hoạtđộng nghiên cứu và phát triển (R&D) là nhiệm vụ sống còn của các công ty Đi đầutrong đổi mới công nghệ đồng nghĩa với nâng cao năng lực cạnh tranh, chiếm lĩnh thịtrường và giữ vị trí độc quyền

Ngày nay, nhận thức của các công ty đa quốc gia về khoa học công nghệ đãchuyển biến Nếu như trước đây, các công ty đa quốc gia thường đầu tư lớn cho các

Trang 10

phòng thí nghiệm, các viện nghiên cứu để các cơ sở này tạo ra các phát minh sáng chếnày Tại các công ty đa quốc gia đang diễn ra quá trình quốc tế hoát hoạt động R&Dmột cách mạnh mẽ Công nghệ mới ra đời không chỉ từ các phòng thí nghiệm, các việnnghiên cứu, các trường đại học mà còn từ chính các cơ sở sản xuất của công ty đaquốc gia Thí dụ Motorola đã thiết lập hệ thống R&D của mình bao gồm 14 cơ quantại 7 quốc gia, tập đoàn Bristol Myer Squibb có 12 cơ sở hoạt động R&D tại 6 quốcgia [5] Bước chuyển quan trọng trong chính sách hoạt động R&D của công ty đã cónhững thay đổi căn bản Nếu trước đây các công ty đầu tư cao cho công tác R&D tạicông ty mẹ thì nay đang thực hiện chính sách phi tập trung hoá.

6 Góp phần tạo việc làm, thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực

Tạo khối lượng việc làm khổng lồ: Với hệ thống sản xuất, kinh doanh khổng lồ,các công ty đa quốc gia có nhu cầu nhân lực rất lớn Với chiến lược kinh doanh tại mỗithị trường, các công ty đa quốc gia có ảnh hưởng khác nhau đến khối lượng công việctạo ra ở mỗi nước Thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực thông qua đào tạo: Với nhu cầu

sử dụng lao động chất lượng cao, các công ty đa quốc gia đã thúc đẩy người lao độngkhông ngừng phấn đấu học tập, tự nâng cao trình độ tay nghề, qua đó đã góp phần thúcđẩy và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm việc cho các công ty đa quốc gia nóiriêng và lực lượng lao động xã hội nói chung

Các công ty đa quốc gia tác động đối với phát triển nguồn lực và tạo việc làmqua hai cách trực tiếp và gián tiếp Cách trực tiếp là thông qua các dự án công ty đaquốc gia góp phần tạo ra một khối lượng công việc khổng lồ Cách gián tiếp là công

ty đa quốc gia đã tạo ra nhiều cơ hội cho việc phát triển nguồn lực

Là những công ty có quy mô lớn nên nhu cầu về lao động của các công ty đaquốc gia cũng rất lớn Thông qua việc thiết lập các chi nhánh ở nước ngoài công ty đaquốc gia đã trực tiếp tạo ra một khối lượng đáng kể việc làm cho các nước tiếp nhậnđầu tư Một cách gián tiếp công ty đa quốc gia cũng tạo ra một khối lượng lớn việclàm thông qua việc liên doanh với các đơn vị khác để cùng phát triển Thông qua việcliên kết với các nhà cung cấp, các nhà phân phối từ đó mở rộng phạm vi hoạt động củanhững đơn vị này và chính những đơn vị này lại tạo ra thêm nhiều công ăn việc làmcho người lao động

Trang 11

III Ảnh hưởng của các công ty đa quốc gia trong nền kinh tế Việt Nam

Như chúng ta đã biết, Việt Nam là một trong những quốc gia có nền chính trị ổnđịnh, đây là điều kiện quan trọng thu hút các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào ViệtNam Bởi đây là điều làm cho các nhà đầu tư yên tâm việc phát triển hoạt động kinhdoanh của mình.Đồng thời đường lối mở rộng hội nhập của Đảng và nhà nước ta đaphương hoá, đa dạng hoá; là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc

tế Năm 1990 đã bình thường hóa quan hệ với EU (ngày 22-10-1990); 28/7/1995 làthành viên chính thức của ASEAN; 3/1996 tham gia ASEM với tư cách là thành viênsáng lập; 11/1998 là thành viên của APEC; năm 2000 ký hiệp định thương mại Việt -Mỹ; 7/11/2006 chính thức là thành viên thứ 150 của WTO Chính vì vậy càng ngàycàng có nhiều công ty đa quốc gia đầu tư mở rộng chi nhành, thị trường tại Việt Namdưới nhiều hình thức Một số công ty đa quốc gia như: Unilever của Mỹ, Toyota củaNhật, sam sung của Hàn quốc, Mabuchi của Nhật… Sự gia nhập vào Việt Nam củacác công ty đa quốc gia đã ảnh hưởng đến nền kinh tế nước nhà

Trang 12

Đối với Việt Nam, thu hút nguồn vốn FDI mang một ý nghĩa rất quan trọng Đểthực hiện thành công sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, Việt Nam cần một lượng vốnđầu tư rất lớn (khoảng 140 tỷ USD) cho giai đoạn (2006-2010) để xây dựng, từngbước hoàn thiện kết cấu hạ tầng kinh tế và hạ tầng xã hội Các doanh nghiệp Việt Namđang trong quá trình cải cách và cổ phần hóa nhằm gia tăng năng lực và hiệu quả cạnhtranh khi gia nhập WTO Cổ phần hóa phải đi đôi với việc hình thành các thị trườngvốn, các kênh huy động vốn (hạt nhân là thị trường chứng khoán (TTCK) Các mốiquan hệ kinh tế gia tăng, dòng vốn lưu chuyển nhanh sẽ góp phần tạo ra các hiệu ứngtốt tác động đến các doanh nghiệp Vì lợi ích của hội nhập không những được đánh giáthông qua sự luân chuyển (vào, ra) dễ dàng của dòng hàng hóa, dòng người mà còn có

cả dòng vốn.Việc tham gia của các nhà đầu tư FDI sẽ có tác động mạnh mẽ đến thịtrường tài chính, giúp cho thị trường tài chính minh bạch và hoạt động hiệu quả hơn,xác lập giá trị thị trường của các cổ phiếu niêm yết một cách chuyên nghiệp, giảmthiểu những dao động “phi thị trường” và góp phần giải quyết một cách cơ bản cácmối quan hệ kinh tế (vốn, công nghệ, quản lý…) Hơn nữa, FDI có thể giúp vốn chodoanh nghiệp trong nước, giúp doanh nghiệp tăng trưởng và nâng cao năng lực cạnhtranh, do vậy FII rất quan trọng đối với các doanh nghiệp trong nước đang thiếu vốn

Ngày đăng: 16/04/2014, 11:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w