1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sự hình thành và phát triển, vai trò và tác động của mô hình công ty đa quốc gia tới nền kinh tế một nước đang phát triển

26 189 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 175,88 KB

Nội dung

Sự hình thành và phát triển, vai trò và tác động của mô hình công ty đa quốc gia tới nền kinh tế một nước đang phát triển . Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất và cuộc cách mạng khoa học công nghệ, hoạt động của các công ty đa quốc gia đang và sẽ trở thành một trong những lực lượng chủ đạo thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá, tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội trên phạm vi thế giới. Đây là lực lượng chủ chốt trong truyền tải khoa học, kỹ thuật và công nghệ, từ đó góp phần cơ cấu lại nền kinh tế thế giới. Vì vậy, các công ty đa quốc gia đang thâm nhập mạnh mẽ vào tất cả các quốc gia, đặc biệt là những quốc gia có nền kinh tế đang và kém phát triển, cùng nằm trong nhóm các quốc gia này, Việt Nam cũng phải là một ngoại lệ. I. Giới thiệu về mô hình công ty đa quốc gia 1. Khái niệm Công ty đa quốc gia, thường viết tắt là MNC (từ các chữ Multinational corporation) hoặc MNE (từ các chữ Multinational enterprises), là khái niệm để chỉ các công ty sản xuất hay cung cấp dịch vụ ở ít nhất hai quốc gia. Các công ty đa quốc gia lớn có ngân sách vượt cả ngân sách của nhiều quốc gia. Công ty đa quốc gia có thể có ảnh hưởng lớn đến các mối quan hệ quốc tế và các nền kinh tế của các quốc gia. Các công ty đa quốc gia đóng một vai trò quan trọng trong quá trình toàn cầu hóa; một số người cho rằng một dạng mới của MNC đang hình thành tương ứng với toàn cầu hóa – đó là xí nghiệp liên hợp toàn cầu. 2. Cấu trúc Các công ty đa quốc gia có thể xếp vào 3 nhóm lớn theo cấu trúc các phương tiện sản Công ty đa quốc gia theo chiều ngang là các công ty đa quốc gia mà có hoạt động sản xuất kinh doanh các sản phẩm cùng loại hoặc tương tự tại các quốc gia mà công ty này có mặt. Một công ty điển hình với cấu trúc này là công ty Mcdonalds. Công ty đa quốc gia theo chiều dọc là công ty có các cơ sở sản xuất hay các chi nhánh, công ty con tại một số quốc gia sản xuất ra các sản phẩm mà các sản phẩm này lại là đầu vào để sản xuất ra sản phẩm của các công ty con hay các chi nhánh tại các quốc gia khác. Một ví dụ điển hình cho loại hình cấu trúc này là công ty Adidas. Công ty đa quốc gia nhiều chiều là công ty có nhiều chi nhánh hay công ty con tại nhiều quốc gia khác nhau mà các công ty này phát triển và hợp tác với nhau cả chiều ngang lẫn chiều dọc. VD:Samsung 3. Đặc điểm hoạt động Quyền sở hữu tập trung: các chi nhánh, công ty con, đại lý trên khắp thế giới đều thuộc quyền sở hữu tập trung của công ty mẹ, mặc dù chúng có những hoạt động cụ thể hằng ngày không hẳn hoàn toàn giống nhau Thường xuyên theo đuổi những chiến lược quản trị, điều hành và kinh doanh có tính toàn cầu. Tùy các công ty đa quốc gia mà có thể có nhiều chiến lược và kỹ thuật hoạt động đặc trưng để phù hợp với từng địa phương nơi nó có chi nhánh. 4. Sự hình thành và phát triển Công ty Xuyên quốc gia (MNC) gắn liền với sự ra đời và phát triển của sản xuất lớn tư bản chủ nghĩa. Trong thời kỳ đầu cạnh tranh tự do của chủ nghĩa tư bản, mục đích lợi nhuận và sự phát triển sản xuất đã làm tăng yêu cầu về thị trường nguyên liệu, thị trường lao động, thị trường hàng hoá và thị trường tài chính. Các yêu cầu đó đã thúc đẩy việc tăng cường khai thác và mở rộng hoạt động kinh doanh sang nước khác. Ngoài ra, sự cạnh tranh quyết liệt cùng hướng nhiều công ty trong nước đi tìm lợi nhuận trong thị trường bên ngoài. Quá trình này đã được tạo điều kiện bởi sự phát triển của thương mại quốc tế đã hình thành qua nhiều thế kỷ trước. Quá trình này cũng được tạo điều kiện bởi sự ủng hộ của các nhà nước tư bản chủ nghĩa và chủ nghĩa thực dân. Đồng thời, quá trình đi từ hợp tác giản đơn đến liên kết sâu sắc hơn trong giới công thương tư bản đã làm tăng khả năng thực hiện sự mở rộng này. Trên cơ sở đó, các tổ chức kinh doanh quốc tế bắt đầu được hình thành và phát triển. Đi từ hợp tác giản đơn đến liên kết sâu sắc hơn trong giới công thương tư bản đã làm tăng khả năng thực hiện sự mở rộng này Các MNC thực sự hình thành và phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ chủ nghĩa đế quốc. Trong thời kỳ này, quá trình tích tụ tư bản, tập trung sản xuất, sự kết hợp giữa giới tài chính và giới công thương đã dẫn đến sự ra đời của hàng loạt các tập đoàn sản xuấtkinh doanh lớn theo xu hướng độc quyền. Sự cạnh tranh tự do trong thời kỳ đầu của chủ nghĩa tư bản với sự thôn tính “cá lớn nuốt cá bé” cũng tạo thêm điều kiện cho sự hình thành các tổ chức kinh doanh độc quyền lớn. Đáng chú ý, sự cạnh tranh và xu hướng độc quyền diễn ra mạnh mẽ cả trên thị trường trong nước lẫn ngoài nước nên càng làm tăng tính quốc tế của các công ty này. Sau Chiến tranh Thế giới II, sự phát triển của nền kinh tế thế giới, nhu cầu tăng cường quan hệ kinh tế quốc tế và sự hợp tác chính trị giữa các TBCN đã tạo điều kiện cho sự phát triển tiếp tục của các MNC, đặc biệt trong thế giới tư bản. Nhiều MNC ra đời và phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ này. Đáng chú ý, sự thay đổi cách nhìn nhận về MNC ở các nước TBCN đã góp phần đáng kể cho sự mở rộng hoạt động kinh doanh quốc tế của các MNC.

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

BỘ MÔN: TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN

Chủ đề: Sự hình thành và phát triển, vai trò và tác động của mô hình công ty đa quốc gia tới nền kinh tế

một nước đang phát triển ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 2

BỘ MÔN: TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN

Chủ đề: Sự hình thành và phát triển, vai trò và tác động của

mô hình công ty đa quốc gia tới nền kinh tế

một nước đang phát triển

Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất và cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, hoạt động của các công ty đa quốc gia đang và sẽ trở thành một trong những lực lượng chủ đạo thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá, tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội trên phạm vi thế giới Đây là lực lượng chủ chốt trong truyền tải khoa học, kỹ thuật và công nghệ, từ

đó góp phần cơ cấu lại nền kinh tế thế giới Vì vậy, các công ty đa quốc gia đang thâm nhập mạnh mẽ vào tất cả các quốc gia, đặc biệt là những quốc gia

có nền kinh tế đang và kém phát triển, cùng nằm trong nhóm các quốc gia này, Việt Nam cũng phải là một ngoại lệ

I Giới thiệu về mô hình công ty đa quốc gia

Trang 3

1 Khái niệm

Công ty đa quốc gia, thường viết tắt là MNC (từ các chữ Multinationalcorporation) hoặc MNE (từ các chữ Multinational enterprises), là khái niệm đểchỉ các công ty sản xuất hay cung cấp dịch vụ ở ít nhất hai quốc gia Các công

ty đa quốc gia lớn có ngân sách vượt cả ngân sách của nhiều quốc gia Công ty

đa quốc gia có thể có ảnh hưởng lớn đến các mối quan hệ quốc tế và các nềnkinh tế của các quốc gia Các công ty đa quốc gia đóng một vai trò quan trọngtrong quá trình toàn cầu hóa; một số người cho rằng một dạng mới của MNCđang hình thành tương ứng với toàn cầu hóa – đó là xí nghiệp liên hợp toàncầu

Công ty đa quốc gia "theo chiều dọc" là công ty có các cơ sở sản xuất hay cácchi nhánh, công ty con tại một số quốc gia sản xuất ra các sản phẩm mà các sảnphẩm này lại là đầu vào để sản xuất ra sản phẩm của các công ty con hay cácchi nhánh tại các quốc gia khác Một ví dụ điển hình cho loại hình cấu trúc này

là công ty Adidas

Công ty đa quốc gia "nhiều chiều" là công ty có nhiều chi nhánh hay công tycon tại nhiều quốc gia khác nhau mà các công ty này phát triển và hợp tác vớinhau cả chiều ngang lẫn chiều dọc VD:Samsung

Trang 4

3 Đặc điểm hoạt động

Quyền sở hữu tập trung: các chi nhánh, công ty con, đại lý trên khắp thế giớiđều thuộc quyền sở hữu tập trung của công ty mẹ, mặc dù chúng có những hoạtđộng cụ thể hằng ngày không hẳn hoàn toàn giống nhau

Thường xuyên theo đuổi những chiến lược quản trị, điều hành và kinh doanh

có tính toàn cầu Tùy các công ty đa quốc gia mà có thể có nhiều chiến lược và

kỹ thuật hoạt động đặc trưng để phù hợp với từng địa phương nơi nó có chinhánh

4 Sự hình thành và phát triển

Công ty Xuyên quốc gia (MNC) gắn liền với sự ra đời và phát triển của sảnxuất lớn tư bản chủ nghĩa Trong thời kỳ đầu cạnh tranh tự do của chủ nghĩa tưbản, mục đích lợi nhuận và sự phát triển sản xuất đã làm tăng yêu cầu về thịtrường nguyên liệu, thị trường lao động, thị trường hàng hoá và thị trường tàichính Các yêu cầu đó đã thúc đẩy việc tăng cường khai thác và mở rộng hoạtđộng kinh doanh sang nước khác Ngoài ra, sự cạnh tranh quyết liệt cùnghướng nhiều công ty trong nước đi tìm lợi nhuận trong thị trường bên ngoài.Quá trình này đã được tạo điều kiện bởi sự phát triển của thương mại quốc tế

đã hình thành qua nhiều thế kỷ trước Quá trình này cũng được tạo điều kiệnbởi sự ủng hộ của các nhà nước tư bản chủ nghĩa và chủ nghĩa thực dân Đồngthời, quá trình đi từ hợp tác giản đơn đến liên kết sâu sắc hơn trong giới côngthương tư bản đã làm tăng khả năng thực hiện sự mở rộng này Trên cơ sở đó,các tổ chức kinh doanh quốc tế bắt đầu được hình thành và phát triển

Đi từ hợp tác giản đơn đến liên kết sâu sắc hơn trong giới công thương tư bản

đã làm tăng khả năng thực hiện sự mở rộng này

Trang 5

Các MNC thực sự hình thành và phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ chủ nghĩa đếquốc Trong thời kỳ này, quá trình tích tụ tư bản, tập trung sản xuất, sự kết hợpgiữa giới tài chính và giới công thương đã dẫn đến sự ra đời của hàng loạt cáctập đoàn sản xuất-kinh doanh lớn theo xu hướng độc quyền Sự cạnh tranh tự

do trong thời kỳ đầu của chủ nghĩa tư bản với sự thôn tính “cá lớn nuốt cá bé”cũng tạo thêm điều kiện cho sự hình thành các tổ chức kinh doanh độc quyềnlớn Đáng chú ý, sự cạnh tranh và xu hướng độc quyền diễn ra mạnh mẽ cả trênthị trường trong nước lẫn ngoài nước nên càng làm tăng tính quốc tế của cáccông ty này

Sau Chiến tranh Thế giới II, sự phát triển của nền kinh tế thế giới, nhu cầu tăngcường quan hệ kinh tế quốc tế và sự hợp tác chính trị giữa các TBCN đã tạođiều kiện cho sự phát triển tiếp tục của các MNC, đặc biệt trong thế giới tư bản.Nhiều MNC ra đời và phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ này

Đáng chú ý, sự thay đổi cách nhìn nhận về MNC ở các nước TBCN đã gópphần đáng kể cho sự mở rộng hoạt động kinh doanh quốc tế của các MNC.MNC ngày càng được coi là công cụ phát triển, là sự tạo công ăn việc làm, lànguồn thuế thu, là sự khắc phục về vốn, kỹ thuật, công nghệ và kinh nghiệmlàm ăn quốc tế Bởi thế, các nước đều mở cửa thị trường, khuyến khích FDI vàthậm chí còn cạnh tranh với nhau trong việc thu hút MNC Nhờ đó, các MNC

đã bành trướng khá nhanh và mở rộng vai trò trong đời sống quốc tế

Sau Chiến tranh Lạnh, MNC đã có sự phát triển chóng mặt với số lượng cácMNC tăng gần gấp đôi, từ khoảng 37.000 đầu thập kỷ 1990 lên gần 70.000vào năm 2004 Đồng thời, mức độ quốc tế hoá của chúng cũng phát triển chưatừng thấy với số lượng chi nhánh nước ngoài tăng gần bốn lần, từ 170.000 đầuthập kỷ 1990 lên gần 690.000 vào năm 2004 Một điểm khác cũng đáng chú ý,MNC không còn là độc quyền của các nước phát triển hàng đầu mà đã xuấthiện cả trong các nền kinh tế đang phát triển hoặc mới nổi Tuy nhiên, quy mô

và vai trò của các MNC này vẫn còn rất khiêm tốn Các MNC cũng là ngườinắm giữ hầu hết vốn đầu tư nước ngoài

Trang 6

Tính đến thời điểm hiện tại, các MNCs thực hiện hơn 80% thương mại thế giới.Các MNC chi phối hầu hết các ngành công nghiệp và dịch vụ quan trọng củathế giới Các MNC cũng nắm giữ phần lớn công nghệ tiên tiến và quá trìnhchuyển giao công nghệ Các MNC vẫn tiếp tục nằm trong trung tâm của sựphát triển Thế và lực của MNC tiếp tục phát triển trong những năm gần đâyvới xu hướng sáp nhập và thu nhận để hình thành các tập đoàn lớn, nhất làtrong những lĩnh vực kinh tế quan trọng như truyền thông, ngân hàng-tài chính,giao thông vận tải… Tất cả những điều này đang làm tăng vai trò của MNC đốivới quốc gia và Quan hệ quốc tế

5 Mục đích phát triển của các công ty đa quốc gia

Thứ nhất: đó là nhu cầu quốc tế hóa ngành sản xuất và thị trường nhằm tránhnhững hạn chế thương mại, quota, thuế nhập khẩu ở các nước mua hàng, sửdụng được nguồn nguyên liệu thô, nhân công rẻ, khai thác các tiềm năng ở tạichỗ

Thứ hai , đó là nhu cầu sử dụng sức cạnh tranh và những lợi thế so sánh củanước sở tại, thực hiện việc chuyển giao các ngành công nghệ bậc cao

Thứ ba, tìm kiếm lợi nhuận cao hơn và phân tán rủi ro Cũng như tránh nhữngbất ổn do ảnh hưởng bởi chu kỳ kinh doanh khi sản xuất ở một quốc gia đơnnhất

Ngoài ra, bảo vệ tính độc quyền đối với công nghệ hay bí quyết sản xuất ở mộtngành không muốn chuyển giao cũng là lý do phải mở rộng địa phương để sảnxuất Bên cạnh đó, tối ưu hóa chi phí và mở rộng thị trường cũng là mục đíchcủa MNC

II Vai trò của mô hình công ty đa quốc gia tới nền kinh tế đang phát triển

Trang 7

1 Đặc điểm của nước đang phát triển

Các quốc gia đang phát triển (trong đó có Việt Nam) là các nước có mức sốngcòn khiêm tốn, (thu nhập bình quân đầu người từ 600-2000 USD/năm) Nềnkinh tế ở giai đoạn đang hoặc chưa công nghiệp hóa, cất cánh hoặc trước cấtcánh Về cơ cấu kinh tế-kỹ thuật, cơ cấu ngành đang trong thời kỳ nôngnghiệp-công nghiệp-dịch vụ,độ dịch chuyển điều chỉnh cơ cấu kinh tế-kỹ thuậtcòn hạn chế.Bên cạnh đó, nền tảng công nghiệp kém phát triển và có chỉ sốphát triển con người (HDI) không cao, thể chế nhà nước đang trong quá trìnhxây dựng, hoàn thiện các công cụ quản lý, cùng với đó là tìm cách gia tăng kếtnối quan hệ kinh tế thể với các nước phát triển và đang phát triển

Sau hàng loạt cuộc Cách mạng giành độc lập nổ ra ở các nước châu Á, châuPhi và châu Mỹ La tinh trong suốt thế kỉ XX, các quốc gia đang và kém pháttriển đã dần có sự vươn lên về mọi mặt; tuy nhiên, các nước này vẫn phải tiếptục đối mặt với rất nhiều khó khăn, rào cản trên con đường tăng trưởng kinh tế.Đặc biệt, sau giai đoạn suy thoái kinh tế vừa qua, các nước mới nổi và đangphát triển chưa thoát khỏi tình trạng tồi tệ nhất và rất nhiều nước vẫn đang loayhoay tìm mô hình tăng trưởng

2 Vai trò của MNCs tới nền kinh tế đang phát triển

2.1 Thúc đẩy hoạt động thương mại

Một trong những vai trò nổi bật của các MNCs là thúc đẩy hoạt động thươngmại thế giới Trong quá trình hoạt động của mình các MNCs đã thúc đẩy hoạtđộng xuất nhập khẩu giữa các quốc gia và gia công quốc tế Hoạt động thươngmại nội bộ MNCs thường tạo điều kiện cho các chi nhánh tiếp cận với trình độcông nghệ và bí quyết kỹ thuật tiên tiến của công ty mẹ và các chi nhánh kháctrong cùng hệ thống Với các hoạt động hướng về xuất khẩu, MNCs hiện đangchiếm tỷ trọng lớn trong giá trị xuất khẩu của các quốc gia, đặc biệt là các nước

Trang 8

đang phát triển ở Châu Á Chẳng hạn xuất khẩu của các chi nhánh MNCs đãchiếm tới 50% tổng giá trị hàng hoá chế tạo tại một số quốc gia như Philippin,Srilanka, Malaysia Các doanh nghiệp FDI – chi nhánh của các MNCs là chủthể quan trọng, trực tiếp thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế của các quốc gia.Các MNCs với mạng lưới chi nhánh trên nhiều quốc gia, thậm chí toàn cầu cótác động mạnh tới xu hướng mở cửa và hội nhập quốc tế Các hoạt độngchuyển giao, liên kết, đầu tư… của MNCs cũng thúc đẩy mỗi quốc gia phảithực hiện các điều chỉnh về chính sách, pháp luật cho phù hợp để vừa tạo điềukiện phát triển kinh tế vừa kiểm soát được hoạt động của các chi nhánh MNCs.

2.2 Thay đổi cơ cấu hàng hóa

Chiến lược phát triển của các công ty đa quốc gia gắn liền với các hoạt độngthương mại, xuất nhập khẩu, qua đó ảnh hưởng trực tiếp tới cơ cấu hàng hoáxuất khẩu Trong những năm gần đây, tỷ suất lợi nhuận trong ngành dịch vụtăng cao còn trong ngành nông nghiệp và công nghiệp giảm dần Do đó, cáccông ty nói chung và các công ty đa quốc gia nói riêng cũng chuyển mạnh sangđầu tư vào các ngành dịch vụ và thúc đẩy giá trị xuất khẩu của hàng hoá dịch

vụ tăng cao

2.3 Thay đổi trong cơ cấu đối tác

Tỷ trọng của hàng hoá xuất khẩu của các nước đang phát triển ngày càng cao,đặc biệt là các nước mới công nghiệp Sự thay đổi chiến lược của các MNCs

và hệ thống sản xuất quốc tế của chúng mở ra nhiều cơ hội cho các nước đangphát triển và các nền kinh tế chuyển đổi tham gia vào các hoạt động hướng vềxuất khẩu Theo báo cáo của UNCTAD năm 2005, trong cơ cấu thương mại thếgiới, tỷ trọng thương mại của các nước đang phát triển chiếm 33,6% trong khinăm 1985 là 30.3% Mặc dù các nước phát triển vẫn chiếm tỉ trọng lớn trong

Trang 9

thương mại thế giới (63.5%) song tỉ trọng thương mại của các nước đang pháttriển ngày càng tăng lên Xét một cách riêng rẽ thì bên cạnh các nền kinh tếphát triển (Mỹ, Nhật Bản, Đức) thì chính những nền kinh tế đang phát triển(Trung Quốc, Singapore, Ấn Độ, Đài Loan…) lại chiếm thị phần xuất khẩu lớntrong thương mại thế giới.

2.4 Thúc đẩy lưu thông dòng vốn đầu tư

Trên thực tế, hầu hết các hoạt động đầu tư nước ngoài được thực hiện qua kênhMNCs Cơ cấu dòng vốn FDI đã thay đổi do có sự điều chỉnh trong chiến lượckinh doanh của các MNCs Cũng chính nhờ mở rộng chính sách tự do hóa FDI,các MNCs ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với thúc đẩy dòng vốn FDIvào các nước đang phát triển.Nếu trước đây, hầu hết nguồn vốn FDI được thựchiện bởi các MNCs của các nước phát triển thì ngày nay số lượng các MNCscủa các nước đang phát triển cũng tăng lên và có ngày càng nhiều vốn FDI đến

từ các nước đang phát triển FDI góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tếtheo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa Đó là do FDI thường tập trung vàonhững ngành công nghệ cao có sức cạnh tranh như công nghiệp hay thông tin,chính vì vậy sẽ góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọngcông nghiệp và dịch vụ Đồng thời, FDI cũng sẽ góp phần nhất định vào việcchuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao giá trị hànghóa nông sản xuất khẩu và tiếp thu một số công nghệ tiên tiến, giống cây, con

có năng suất chất lượng cao, tạo ra một số phương thức mới có hiệu quả cao

2.5 Tăng tích lũy vốn của nước chủ nhà

Thông qua kênh MNCs, nước chủ nhà có thể tăng cường thu hút vốn FDI đầu

tư vào nước mình trong quá trình hoạt động các MNCs cũng đóng cho ngânsách của nước chủ nhà qua các khoản như: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế

Trang 10

xuất nhập khẩu, chi phí về viễn thông, điện nước… Mặt khác, nhờ có cácMNCs mà một bộ phận đáng kể người dân có thêm thu nhập do làm việc trựctiếp trong các công ty Trên thực tế, hầu hết các hoạt động đầu tư nước ngoàiđược thực hiện qua kênh MNCs Cơ cấu dòng vốn FDI đã thay đổi do có sựđiều chỉnh trong chiến lược kinh doanh của các MNCs Cũng chính nhờ mởrộng chính sách tự do hóa FDI, các MNCs ngày càng đóng vai trò quan trọngđối với thúc đẩy dòng vốn FDI vào các nước đang phát triển.Nếu trước đây,hầu hết nguồn vốn FDI được thực hiện bởi các MNCs của các nước phát triểnthì ngày nay số lượng các MNCs của các nước đang phát triển cũng tăng lên và

có ngày càng nhiều vốn FDI đến từ các nước đang phát triển FDI góp phầnthúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – hiện đạihóa Đó là do FDI thường tập trung vào những ngành công nghệ cao có sứccạnh tranh như công nghiệp hay thông tin, chính vì vậy sẽ góp phần chuyểndịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ Đồngthời, FDI cũng sẽ góp phần nhất định vào việc chuyển dịch cơ cấu nôngnghiệp, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao giá trị hàng hóa nông sản xuất khẩu vàtiếp thu một số công nghệ tiên tiến, giống cây, con có năng suất chất lượng cao,tạo ra một số phương thức mới có hiệu quả cao

Công ty chi nhánh nước ngoài hoặc gián tiếp thông qua việc cung cấp các dịch

vụ cho các MNCs và hoặc những người lao động khác Đầu tư trực tiếp nướcngoài giúp giải quyết vấn đề lao động, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vàthay đổi cơ cấu lao động Khu vực FDI trực tiếp và gián tiếp tạo việc làm chongười dân địa phương, có tác động mạnh đến chuyển dịch cơ cấu lao động theohướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Doanh nghiệp FDI được xem là tiênphong trong việc đào tạo tại chỗ và đào tạo bên ngoài, nâng cao trình độ củacông nhân, kỹ thuật viên, cán bộ quản lý, trong đó một bộ phận vươn lên vềnăng lực quản lý, trình độ khoa học, công nghệ đủ sức thay thế các chuyên gianước ngoài Bên cạnh đó, đầu tư trực tiếp nước ngoài còn đóng vai trò quantrọng trong việc nâng cao chất lượng lao động thông qua hiệu ứng lan tỏa laođộng, cập nhật kỹ năng cho bên cung ứng và bên mua hàng

Trang 11

2.6 Chủ thể chính trong hoạt động phát triển và chuyển giao công nghệ

Trong chiến lược cạnh tranh, các công ty xuyên quốc gia luôn coi công nghệ làyếu tố quan trọng, giữ vị trí hàng đầu Do đó, thúc đẩy đổi mới công nghệ bằnghoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D) là nhiệm vụ sống còn của các công

ty Đi đầu trong đổi mới công nghệ đồng nghĩa với nâng cao năng lực cạnhtranh, chiếm lĩnh thị trường và giữ vị trí độc quyền Tiềm năng về tri thứckhông chỉ bó hẹp trong một vài công ty hoặc một nước nào đó Như vậy, đểtiếp cận với tiềm năng này các công ty phải thiết lập thêm nhiều cơ sở hoạtđộng R&D mới Tại những khu vực đó, các công ty có thể làm giàu thêmnguồn tri thức bằng việc mở rộng hoạt động R&D Thông qua hoạt động đầu tư

và qua hợp đồng chuyển giao công nghệ, khu vực FDI góp phần thúc đẩychuyển giao công nghệ tiên tiến cho quốc gia tiếp nhận đầu tư, nâng cao nănglực công nghệ trong nhiều lĩnh vực Cùng với đó, dưới tác động lan tỏa côngnghệ của khu vực FDI được thực hiện thông qua mối liên kết sản xuất giữadoanh nghiệp FDI với các doanh nghiệp trong nước, từ đó các doanh nghiệptrong nước có điều kiện tiếp cận hoạt động chuyển giao công nghệ, làm chủ cáccông nghệ tiên tiến Bước vào thiên niên kỷ mới, tầm quan trọng của khoa họccông nghệ đối với việc phát triển kinh tế xã hội thu hút sự quan tâm đặc biệtcủa các quốc gia và các doanh nghiệp sự thay đổi mau chóng của công nghệđang tạo ra nền sản xuất có giá trị gia tăng cao hơn Trong năm 1985-1998hàng hoá chế tạo có hàm lượng khoa học cao tăng 21,4%, hàng hoá có hàmlượng khoa học công nghệ trung bình tăng 14,3% Như vậy, nhờ tiếp thu khoahọc công nghệ mà giá trị gia tăng của hàng hoá xuất khẩu qua chế biến của cácnước đang phát triển đạt tỷ lệ tăng trưởng cao

Trang 12

III Tác động của mô hình công ty đa quốc gia tới nền kinh tế đang phát triển

1 Tác động tích cực của mô hình công ty đa quốc gia tới nền kinh tế các nướcđang phát triển

1.1 Gia tăng nguồn lực tài chính cho phát triển

Với vai trò một nguồn tài chính, FDI từ các công ty đa quốc gia ổn định hơn sovới các dòng vốn tư nhân khác (dòng đầu tư chứng khoán hay vay nợ ngânhàng) vì FDI thường dựa trên quan điểm dài hạn về thị trường, triển vọng tăngtrưởng và đặc điểm cơ cấu của nước nhận đầu tư Rủi ro có hành vi “bầy đàn”cũng thấp hơn so với trường hợp các dòng vốn khác Việc rút vốn đầu tư đốivới FDI khó hơn so với đầu tư chứng khoán, đặc biệt trong trường hợp FDI gắnvới vốn vật chất FDI cũng dễ trả lãi hơn là tín dụng thương mại Lợi nhuận chỉđược chuyển ra nước ngoài khi dự án sinh lời Đây chính là điểm lợi thế đáng

kể của FDI so với tín dụng ngân hàng Khoản tín dụng sẽ phải trả với số tiền lãi

cố định không kể tới hoạt động của dự án sử dụng khoản tín dụng này hay cácđiều kiện vĩ mô tác động đến mọi hoạt động tại nước đi vay

Là một nguồn tài chính bên ngoài, FDI bổ sung cho tiết kiệm nội địa và đónggóp cho tăng trưởng thông qua việc tài trợ đầu tư Tuy nhiên, FDI có thể thaythế hiệu quả cho tiết kiệm nội địa, dẫn đến việc làm giảm tiết kiệm nội địa vàtăng tiêu dùng Một dòng FDI vào rất lớn trong một thời gian ngắn cũng có thểdẫn đến làm tăng tỷ giá của đồng tiền quốc gia và làm giảm khả năng cạnhtranh của hàng xuất khẩu, từ đó làm giảm đầu tư vào những ngành xuất khẩu.Một dự án FDI sinh lợi, không giống một dự án tương tự được tài trợ tại địaphương, sẽ tạo ra dòng thu nhập đầu tư trực tiếp được chuyển ra khỏi các nướcchủ nhà Những dòng tiền ra này, cùng với dòng ra của vốn đầu tư khi các công

ty con đóng cửa, đã tạo nên những mối lo ngại về tác động của FDI đến cán cânthanh toán Tuy nhiên, có nhiều dự án chỉ có thể được tiến hành bởi các nhà

Trang 13

đầu tư nước ngoài hoặc không thể tiến hành (hay không thể tiến hành với mứchiệu quả tương ứng) bởi các công ty địa phương Thêm vào đó, nếu chỉ so sánhcác dòng tài chính vào và ra liên quan đến FDI, không thể thấy được tất cả cáctác động của FDI đến cán cân thanh toán Việc FDI có tác động tích cực haytiêu cực tới cán cân thanh toán của một nước chủ nhà phụ thuộc vào nhiều yếu

tố như: quy mô của dòng FDI vào (hoặc giảm đầu tư ròng); các dòng thu nhậpđầu tư trực tiếp ra; xu hướng xuất khẩu và nhập khẩu của các công ty con; tácđộng gián tiếp của FDI lên dòng thu nhập ra có yếu tố nước ngoài; tác độnggián tiếp của FDI lên xu hướng xuất khẩu và nhập khẩu của công ty nội địa; vàtác động gián tiếp của FDI đến nhu cầu nhập khẩu của người tiêu dùng tại nước

đó

1.2 Góp phần thu hút đầu tư quốc tế

FDI tác động đến đầu tư tại các nước chủ nhà một cách trực tiếp thông qua cácchi phí đầu tư của các công ty con tại nước ngoài FDI nội địa hóa các khoảntiết kiệm nước ngoài tại các nước chủ nhà - các công ty đem vào nước chủ nhàcác khoản tiết kiệm (cùng với các tài sản và các nguồn lực khác trong FDI) để

tự mình tiến hành đầu tư

FDI cũng tác động đến đầu tư tại nước chủ nhà một cách gián tiếp thông quaviệc tác động đến đầu tư của các công ty của nước chủ nhà FDI có thể tácđộng đến lượng đầu tư của nước chủ nhà một cách gián tiếp thông qua việc làmgia tăng hoặc làm giảm đầu tư nội địa Cả hai tác động này đều có thể xảy ra,phụ thuộc vào các hoạt động của các MNCs, sức mạnh của các công ty địaphương và chức năng của thị trường nhân tố tại địa phương MNCs có thể làmgia tăng đầu tư nội địa khi giới thiệu các sản phẩm và dịch vụ mới tại nước chủnhà, tạo ra các cơ hội đầu tư mới cho các công ty địa phương, tạo ra các mốiliên kết với các nhà sản xuất địa phương, và không chiếm nguồn tín dụng địaphương, thậm chí làm tăng hiệu quả của các trung gian tài chính Nhân tố cơ

Ngày đăng: 11/05/2020, 22:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w