Slide tác động của biến đổi khí hậu đến ngành trồng trọt ở Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2010 đến nay .1. Lý do chọn đề tài2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu3. Mục tiêu nghiên cứu4. Đối tượng nghiên cứu5. Phạm vi nghiên cứu6. Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu7. Phương pháp nghiên cứuChương 2. Thực trạng và tác động của biến đổi khí hậu đến ngành trồng trọt ở Đồng bằng sông Cửu Long từ 2010 đến nay2.1. Tổng quan về tình hình biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến ngành trồng trọt ở đồng bằng sông Cửu Long từ 2010 đến nay2.1.1 Thực trạng biến đổi khí hậu ở Việt Nam2.1.2. Tác động của biến đổi khí hậu đến ngành trồng trọt ở đồng bằng sông Cửu Long 2.1.3. Vấn đề đặt ra 2.2. Các chính sách của chính phủ nhằm giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐỐI PHÓ VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU3.1. Định hướng mục tiêu giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu trong những năm tới.3.2. Kiến nghị một số giải pháp1. Lý do chọn đề tàiBiến đổi khí hậu là vấn đề đang được toàn nhân loại quan tâm. Biến đổi khí hậu đã và đang tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế xã hội và môi trường toàn cầu. Việt Nam là một trong năm nước chịu ảnh hưởng lớn nhất của biến đổi khí hậu (BĐKH), với 80% số dân sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp và các hoạt động liên quan đến nông nghiệp.Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất lương thực lớn nhất, chiếm trên 50% diện tích và 50% sản lượng lúa cả nước, bình quân sản lượng lương thực trên đầu người nhiều năm nay là trên 1000kgnăm.Biến đổi khí hậu đã và đang tác động mạnh mẽ đến ngành trồng trọt, rõ ràng nhất là làm giảm diện tích đất canh tác, gây ra tình trạng hạn hán và sâu bệnh, gây áp lực lớn cho sự phát triển của ngành trồng trọt.
Trang 3Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
thường
Convertion on Climate Change
Công ước khung Liên Hiệp Quốc
về biến đổi khí hậu
Climate Change
Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu.
Trang 5Mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3 Mục tiêu nghiên cứu
4 Đối tượng nghiên cứu
5 Phạm vi nghiên cứu
6 Câu hỏi/ giả thuyết nghiên cứu
7 Phương pháp nghiên cứu
Trang 6C h ươ ng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TH Ự C TI Ễ N
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Khái niệm
1.1.2 Nguyên nhân biến đổi khí hậu
1.1.3 Hậu quả và xu hướng phát triển của biến đổi khí hậu trong tương lai
1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Thực tiễn ngành trồng trọt của các quốc gia khác chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu
Trang 7C hương 2 T hực trạng và tác động của biến đổi khí hậu đến ngành trồng trọt ở Đ ồng bằng sông C ửu L ong từ 2010 đến nay
2.1 Tổng quan về tình hình biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến ngành trồng trọt ở đồng bằng sông Cửu Long từ 2010 đến nay
2.1.1 Thực trạng biến đổi khí hậu ở Việt Nam
2.1.2 Tác động của biến đổi khí hậu đến ngành trồng trọt ở đồng bằng sông Cửu Long
2.1.3 Vấn đề đặt ra
2.2 Các chính sách của chính phủ nhằm giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu
Trang 8CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐỐI PHÓ VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
3.1 Định hướng mục tiêu giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu trong
Trang 9 Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất lương thực lớn nhất, chiếm trên 50% diện tích và 50% sản lượng lúa cả nước, bình quân sản lượng lương thực trên đầu người nhiều năm nay là trên 1000kg/năm.
Biến đổi khí hậu đã và đang tác động mạnh mẽ đến ngành trồng trọt, rõ ràng nhất là làm giảm diện tích đất canh tác, gây ra tình trạng hạn hán và sâu bệnh, gây áp lực lớn cho sự phát triển của ngành trồng trọt
Trang 102 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3 Phạm Văn Tân
và Ngô Đức
Thành ,(2013),
Bài viết đề cập đến Biển đổi kí hậu ở Việt Nam: Một số kết quả nghiên cứu, thách thức và
cơ hội trong hội nhập quốc tế”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, 2, 42-55
Trang 114 Đan Phương, (2013), “Đồng bằng
sông Cửu Long trước thách thức
biến đổi khí hậu”
Bài viết đã phân tích nguy cơ và hậu quả do biến đổi khí hậu gây ra
5 TS Đặng Kim Sơn, (2014 ), “Biến đổi
khí hậu vùng Đồng bằng Sông Cửu Long
– Các tác động đến sản xuất nông
nghiệp và an ninh lương thực”,
Ông đã dự báo tác động ảnh hưởng diện tích đất nông nghiệp tại ĐBSCL: Khi nước biển dâng 1 m sẽ đe dọa 930.000 ha đất sản xuấtnông nghiệp của vùng
6 Đoàn Thu Hà,(2014), “Đánh giá mức
độ tổn thương do biến đổi khí hậu tới
cấp nước nông thôn vùng đồng bằng
sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học Kỹ
thuật Thủy lợi và Môi trường
bài viết phân tích về biến đổi khí hậu và các kịch bản biến đổi khí hậu vùng đồng bằng sông Cửu Long; dự báo mức độ nhập mặn và ngập lũ trong từng giai đoạn đến 2020, 2030 và 2030; từ đó nhận diện và đánh giá các tác động tới cấp nước nông thôn khu vực này cũng như xác định tỷ lệ dân số nông thôn bị ảnh hưởng đến đời sống và đặc biệt là hoạt động nông nghiệp, tưới tiêu bởi xâm nhập mặn và ngập lũ.
Trang 128 TS Lê Anh Tuấn, (2009),
“Tác động của biến đổi khí hậu
lên hệ sinh thái và phát triển
nông thôn vùng đồng bằng
Sông Cửu Long”
Bản báo cáo phỏng đoán các nguy cơ, phân tích tính tổn thương cho hệ sinh thái và hoạt động sản xuất nông nghiệp, dân sinh Từ những cơ sở khoa học đó đưa ra kiến nghị cho các nhà hoạch định chiến lược ở tầm vĩ
mô có những chính sách hợp lý cần triển khai áp dụng kịp thời để hạn chế các thiệt hại cho cư dân cả nước nói chung và vùng ĐBSCL nói riêng.
“Biến đổi khí hậu với đồng
bằng sông Cửu Long”:
Báo cáo phân tích quá trình của hai hệ lụy chính do biến đổi khí hậu gây
ra cho đồng bằng sông Cửu Long, đó là nước biển dâng và hạn hán Qua
đó nêu lên tác động đối với diện tích đất trồng và năng suất lúa của khu vực này Hơn nữa, báo cáo còn đưa ra dự đoán cho mực dâng nước biển cũng như mức độ hạn hán cho đến năm 2020 và cả sau 2020 Cuối cùng
là nêu lên kết luận và kiến nghị cho các cơ quan chức năng.
Trang 133 Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu sự biến động của biến đổi khí hậu trong giai đoạn 2010 đến nay
Phân tích tác động của biến đổi khí hậu đến ngành trồng trọt ở đồng bằng sông Cửu Long (2010 đến nay)
Nắm rõ được những thiệt hại do biến đổi khí hậu gây ra từ đó đưa ra các giải pháp chính xác và kịp thời nhằm ứng phó và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu đến ngành trồng trọt ở đồng bằng sông Cửu Long
Trang 144 Đối tượng nghiên cứu
Những tác động của biến đổi khí hậu đến ngành trồng trọt ở đồng bằng Sông Cửu Long
5 Phạm vi nghiên cứu
Không gian: đồng bằng sông Cửu Long.
Thời gian: Từ năm 2010 đến nay
Trang 156 Câu hỏi, giả thuyết nghiên cứu
Tình trạng biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long như
thế nào?
Ngành trồng trọt ở đồng bằng sông Cửu Longchịu những tác
động gìtừ biến đổi khí hậu?
Biến đổi khí hậu đang đặt ra cho ngành trồng trọt những khó
khăn gì cần giải quyết trong tương lai?
Biến đổi khí hậu ngày càng gây nhiều tác động xấu đến con người và hệ sinh thái.
Môi trường bị ảnh hưởng nặng nề do bàn tay con người dẫn đến biến đổi khí hậu, tác động lớn đến ngành trồng trọt tại đồng bằng sông Cửu Long.
Để ứng phó và khắc phục hậu quả do biến đổi khí hậu gây ra cần có nhiều chính sách nhằm giảm thiếu tối đa những tác động đến ngành trồng trọt.
Xem xét những chính sách không phù hợp hoặc không đem lại hiệu quả để tìm ra chính sách mới đáp ứng được nhu cầu ứng phó với biến đổi khí hậu.
Đưa ra các giải pháp trực tiếp, tuyên truyền ý thức về những tác động của biến đổi khí hậu đến đời sống cho con người, đặt mục tiêu bảo vệ môi trường lên hàng đầu.
Đưa ra các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu nhằm giảm tác động đến ngành trồng trọt tại đồng bằng sông Cửu Long nhưng sẽ ít hiệu quả do các giải pháp không đồng bộ, ý
thức người dân chưa cao trong việc bảo vệ môi trường
Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu
Trang 167 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thống kê.
Phương pháp phân tích.
Phương pháp so sánh.
Phương pháp mô tả.
Trang 17Ch ươ ng 1 C Ơ S Ở LÝ LUẬN VÀ
THỰC TIỄN
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Khái niệm
* Biến đổi khí hậu là gì ?
- Biến đổi khí hậu trái đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự
nhiên và nhân tạo
Trang 181.1.2 N guyên nhân biến đổi khí hậu
Trang 19b Nguyên nhân gây ra BĐKH do hoạt động con người:
Trang 201.1.3 H ậu quả và xu huớng phát triển của biến đổi khí hậu trong tương lai
+ Hậu quả của việc biến đổi khí hậu
Trang 21+ Xu hướng phát triển của biến đổi khí hậu trong tương lai
Theo nhiều dự đoán, Trái Đất sẽ tiếp tục nóng lên và tăng từ 2-3 độ trong
tương lai gần
Giáo sư Bette Otto-Bliesner - một nhà khoa học đầu ngành thuộc the National Center for Atmospheric Research ở Boulder, Colorado nhận xét rằng: "Hiện tượng tăng mật độ khí CO2 như hiện nay thì chúng tôi vẫn chưa thể giải thích được Chắc chắn là con người cũng đóng vai trò tác động làm cho hiện tượng
đáng kể ở duyên hải miền Trung
Trang 221.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Thực tiễn ngành trồng trọt của các quốc gia khác chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.
Trang 242.1 Tổng quan về tình hình biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến ngành trồng trọt ở đồng bằng sông Cửu Long từ 2010 đến nay
2.1.1 Thực trạng biến đổi khí hậu ở Việt Nam
Biến đổi nhiệt độ
- Nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,3 độ C
- Gần đây, tần suất và cường độ El nino ngày càng tăng lên rõ rệt, giai đoạn 2014 - 2016 được gọi là giai đoạn El nino lịch sử đối với Việt Nam 3/2016, 11 tỉnh công bố thiên tai do nắng hạn kéo dài và ảnh hưởng từ xâm nhập mặn (ảnh hưởng nặng nề nhất là Ninh Thuận)
- Số cơn bão trên biển Đông ảnh hưởng đến nước ta cũng ngày càng ít đi nhưng ngược lại số cơn bão mạnh có chiều hướng tăng lên
Trang 25 Biến đổi lượng mưa
BĐKH kéo theo hiện tượng El nino, làm giảm 20-25% lượng mưa ở khu vực miền Trung – Tây Nguyên, gây ra hạn hán không chỉ phổ biến mà kéo dài, gây khô hạn thời đoạn
Xu thế biến đổi của lượng mưa trên phần lãnh thổ của Việt Nam giảm đi rõ rệt trong tháng
7, 8 và tăng lên trong các tháng 9, 10, 11, hiện tượng mưa phùn giảm đi rõ rệt ở Bắc và Bắc Trung Bộ
Biển đổi mực nước biển
Mực nước biển dâng trung bình 0,435 cm đến 0,635 cm mỗi năm
Nếu nước biển tăng 1 m Việt Nam sẽ mất 5% diện tích đất đai, 11% người mất nhà cửa, giảm 7% sản lương nông nghiệp và 10% GDP Nếu mực nước dâng 3 - 5m thì điều này đồng nghĩa với “có thể xảy ra thảm họa ở Việt Nam”
Hiện tượng ngập úng vùng đồng bằng châu thổ vào các mùa lũ
Hiện tượng nhiễm mặn ngày càng tiến sâu vào lục địa
Trang 26 Thực trạng biến đổi khí hậu ở ĐBSCL
Hệ sinh thái – đa dạng sinh học
Theo kịch bản do viện khoa học khí tượng thủy văn và môi trường xây dựng, nếu nước biển dâng cao từ 75cm – 1m thì khoảng 20% -38% diện tích đất, các khu bảo tồn sẽ bị tác động nghiêm trọng
Nông nghiệp
- Nước biển dâng cao làm xâm nhập sâu hơn vào nội địa
- Các thiên tai như bão, lũ, hạn hán, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản lượng nông sản
- Tăng dịch bệnh, dịch hại, giảm sút năng suất của mùa màng và vật nuôi
Trang 27 Dải ven biển
- Gia tăng ngập lụt, xói lở bờ biển, xâm nhập mặn, nhất
là các vùng trũng của ĐBSCL
- Hạn hán mùa khô, mùa mưa 2015 lượng mưa ít, dẫn đến mực nước ở Đồng bằng sông Cửu Long xuống thấp nhất trong lịch sử 100 năm quan trắc
⇒ - Hiện nay, Đồng bằng sông Cửu Long đang chịu tác động của hiện tượng “thiên tai kép” Tức là giữa nắng nóng, khô hạn kèm theo xâm nhập mặn
⇒
- Dự đoán, đến năm 2100, khi nước biển tăng thêm 33cm, Cà Mau sẽ mất 56% diện tích, 40% diện tích ĐBSCL sẽ bị cuốn trôi, 1/10 khu vực ĐBCTSH cũng biến mất, miền Trung nhiều nơi nước biển sẽ lấn sâu vào tận chân của dãy Trường Sơn => diện mạo quốc gia thay đổi
Trang 28Dự đoán sự biến đổi của khí hậu đến năm 2070
Nhiệt độ vùng duyên hải tăng 1,5 độ C và vùng nội địa là 2,5 độ C
Trên các vùng, mưa trong gió mùa đông bắc tăng 0 – 5% vào mùa khô và 0 – 10% vào mùa mưa
Nước biển dâng cao 45 cm, có thể làm biến dạng bản đồ hình chữ S của Việt Nam
Bảng 1: Thông báo quốc gia về biến đổi khí hậu ở Việt Nam (so với năm 1900)
Trang 29Bảng 2: Kịch bản BĐKH các vùng ở Việt Nam (nhi ệ t đ ộ tăng thêm
so với 1990)
Bắc bộ
Bắc Trung Bộ
Nam Trung Bộ
Tây Nguyên
Trang 30Hình 1: Những thiệt hại về người và tài sản do lũ ở Việt Nam (2010,
2020, 2030)
Nguồn: Policy brief (2012)
Trang 312.1.2 Tác động của biến đổi khí hậu đến ngành trồng trọt ở đồng
bằng sông Cửu Long
Tình trạng ngập lụt do nước biển dâng sẽ làm mất diện tích lớn đất canh tác trong nông nghiệp, gây ảnh hưởng đến ngành trồng trọt.
Bảng 3: Diện tích, sản lượng, năng suất lúa cả năm ở ĐBSCL giai đoạn 2010-2014
Sản lượng lúa cả năm 21.595,6 23.269,5 24.320,8 25.021,1 25.244,2
Nguồn: Tổng cục thống kê
Trang 32Tình trạng xâm nhập mặn ở khu vực ven biển cũng sẽ làm thu
hẹp diện tích đất nông nghiệp
Bảng 4: Gieo cấy và thu hoạch lúa đông xuân ở Miền Nam giai đoạn 2013-2015
Trang 33 Ảnh hưởng đến cấu trúc vụ mùa và chuyển đổi cơ cấu cây trồng
BĐKH làm thay đổi cấu trúc mùa vụ, quy hoạch vùng, kỹ thuật tưới tiêu, sâu bệnh, năng suất, sản lượng; làm suy thoái tài nguyên đất, đa dạng sinh học bị đe dọa, suy giảm về số lượng và chất lượng do ngập nước và khô hạn gây ra
• Gây bùng phát dịch bệnh
Biến đổi khí hậu làm thay đổi điều kiện sống của các loài sinh vật, làm gia tăng một số loài dịch hại mới và các đợt dịch bùng phát trên diện rộng Dịch rầy nâu và vàng lùn, lùn xoắn lá trên cây lúa đã làm giảm đáng kể sản lượng lúa ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long Đặc biệt, trong năm 2010, tại đồng bằng sông Cửu Long đã xảy ra dịch sâu cuốn lá nhỏ gây thiệt hại khoảng 400.000 ha lúa, khiến năng suất lúa giảm từ 30-70%
Trang 342.1.3 Vấn đề đặt ra
1 Dự đoán
a Tài nguyên đất
Trang 35b Tài nguyên nước
ĐBSCL sẽ là vùng bị ảnh hưởng mạnh nhất, nước biển dâng cao hơn sẽ làm cho nhiều vùng đồng bằng nước ngọt hiện nay trở thành vùng nước lợ, làm thay đổi chế độ thủy văn dòng chảy
và gây áp lực đến 90% diện tích ngập nước
Suy giảm tài nguyên nước sẽ ảnh
hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp, nghề cá Quá trình xâm nhập mặn vào nội đồng sẽ sâu hơn, tập trung tại các tỉnh ven biển gồm Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre, Tiền Giang, Long An và nước ngọt sẽ khan hiếm
Trang 362.2 Các chính sách của chính phủ nhằm giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu
Chiến lược quốc gia về BĐKH (Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05 tháng 12 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ).
Kế hoạch hành động quốc gia về BĐKH giai đoạn 2012-2020
(Quyết định số 1474/QĐ-TTg ngày 05 tháng 12 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ).
Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh (Quyết định số TTg ngày 25 tháng 9 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ).
1393/QĐ- Đề án quản lý phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính; quản lý các
hoạt động kinh doanh tín chỉ các-bon ra thị trường thế giới (Quyết định số 1775/QĐ-TTg ngày 21 tháng 11 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ).
Chương trình hành động quốc gia về “Giảm nhẹ phát thải KNK
thông qua nỗ lực hạn chế mất rừng và suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn và nâng cao trữ lượng các-bon
rừng” giai đoạn 2011-2020 (Quyết định số 799/QĐ-TTg ngày 27 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ).
Trang 372.2 Các chính sách của chính phủ nhằm giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu
Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 03 tháng 06 năm 2013 của Ban Chấp hành trung ương về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường
Nghị quyết số 08/NQ-CP ngày 23 tháng 01 năm 2014 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 03 tháng 6 năm 2013 của Ban Chấp hành trung ương
Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 23 tháng 6 năm 2014, có một Chương về ứng phó với BĐKH, trong đó giao Chính phủ quy định lộ trình, phương thức tham gia giảm nhẹ phát thải KNK toàn cầu (Khoản 2, Điều 48 Luật Bảo vệ Môi trường)
Trang 393.1 Định hướng mục tiêu giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu trong những năm tới.
Trang 403.2 Kiến nghị giải pháp
a, giải pháp khắc phục hậu quả của biến đổi khí hậu tại động bằng sông cửu long
Trang 41B, Đề ra các giải pháp ứng phó và giảm thiểu biến đổi khí hậu.
Trang 42K ết luận
Đề tài nghiên cứu đã chỉ ra được thực trạng biến đổi khí hậu và tác động của BĐKH gây ra ở đồng bằng sông Cửu Long Từ đó nhận thức rõ về vấn đề BĐKH
và những ảnh hưởng do BĐKH gây nên Đề tài cũng tìm hiểu những dự đoán
về tình hình BĐKH trong những năm tới Qua đó, đề cao trách nhiệm cũng như triển khai những mô hình ứng phó với biến đổi khí hậu hiện để góp phần làm hạn chế những tác động tiêu cực mà biến đổi khí hậu sẽ gây ra đối với sản xuất nông nghiệp và cuộc sống sinh hoạt của người dân
=> Kiến nghị đưa ra các giải pháp tích cực nhằm ứng phó và giảm thiểu tác động của BĐKH gây nên
Trang 43Tài liệu tham khảo
Tiếng Việt
Nguyễn Việt Hà (2016),”Đồng bằng sông Cửu Long: Tăng cường ứng phó biến đổi khí hậu”, Báo điện tử: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nguyễn Đức Hiếu (2016) “Vụ đông xuân 2015-2016, Xâm nhập mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long diễn ra đặc biệt nghiêm trọng” Báo điện
tử của Chính phủ
Lê Thị Hồng Hạnh (2014),”Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái tự nhiên ở ĐBSCL”,Tạp chí khoa học ĐHSP Tp HCM, 64.
Thanh Tùng (2016),“Hạn hán, xâm nhập mặn khốc liệt ở ĐBSCL: Đâu là nguyên
nhân?”.http://vov.vn/xa-hoi/han-han-xam-nhap-man-khoc-liet-o-dbscl-dau-la-nguyen-nhan-480891.vov
Thế Đạt (2013) “ĐBSCL phòng chống hạn hán, xâm nhập mặn Hè Thu” Thông tấn xã Việt Nam.
Văn Hào (2016), “Đồng bằng sông Cửu Long đang hứng chịu tác động của “thiên tai kép”,
http://moitruongvadoisong.vn/2016/03/18/dbscl-dang-hung- chiu-tac-dong-cua-thien-tai-kep /, xem 18/3/2016
Tiếng Anh
World Bank, (2010), “Economics of Adaptation to Climate Change: Vietnam”, The World Bank Group, Washington, D.C.
Dasgupta; S Laplante; B.Meisner; C.Wheeler; D.Yan; J.(2009), “The impact of sea level rise on developing countries: a comparative
analysis”, Climatic Change 93, 379–388.
Policy Brief, (2012), “Land use, food security, and climate change in Vietnam”, A global – to – local Modeling approach.