Bài viết phân tích vai trò của các tác nhân trong chuỗi giá trị lúa gạo, mối quan hệ giữa các tác nhân với nhau và với bên ngoài, nhất là quan hệ với thể chế của chính phủ. Kết quả phân tích cho thấy, người nông dân – tác nhân cung cấp nguồn đầu vào quan trọng bậc nhất nhưng luôn ở vị thế yếu, doanh nghiệp xuất khẩu gạo hưởng phần lớn lợi ích trong chuỗi nhờ vào độc quyền từ thể chế ưu đãi của nhà nước. Trên cơ sở phân tích này, một số giải pháp vĩ mô được đề xuất nhằm hoàn thiện chuỗi giá trị lúa gạo ĐBSCL, theo hướng đạt giá trị gia tăng cao hơn trong toàn chuỗi và định vị hợp lý vai trò và lợi ích của từng tác nhân trong chuỗi, bảo đảm sự phát triển lâu dài ngành lúa gạo tại ĐBSCL trong tương lai.
Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 03 - 2018 THỰC TRẠNG NGÀNH LÚA GẠO ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GIAI ĐOẠN 2010-2015 – NHÌN TỪ GĨC ĐỘ CHUỖI GÍA TRỊ Nguyễn Ngọc Quang Văn phòng UBND Thành phố Cần Thơ (Email: nnquang.ct@gmail.com) Ngày nhận: 15/3/2018 Ngày phản biện: 29/3/2018 Ngày duyệt đăng: 29/4/2018 TĨM TẮT Thơng qua liệu thứ cấp từ nhiều nguồn phương pháp định tính, viết nêu lên nhận xét khái quát thực trạng sản xuất, thu mua, xay xát xuất lúa gạo khu vực ĐBSCL nhìn từ góc độ chuỗi giá trị Bài viết phân tích vai trò tác nhân chuỗi giá trị lúa gạo, mối quan hệ tác nhân với với bên ngoài, quan hệ với thể chế phủ Kết phân tích cho thấy, người nơng dân – tác nhân cung cấp nguồn đầu vào quan trọng bậc vị yếu, doanh nghiệp xuất gạo hưởng phần lớn lợi ích chuỗi nhờ vào độc quyền từ thể chế ưu đãi nhà nước Trên sở phân tích này, số giải pháp vĩ mơ đề xuất nhằm hồn thiện chuỗi giá trị lúa gạo ĐBSCL, theo hướng đạt giá trị gia tăng cao toàn chuỗi định vị hợp lý vai trò lợi ích tác nhân chuỗi, bảo đảm phát triển lâu dài ngành lúa gạo ĐBSCL tương lai Từ khóa: Chuỗi giá trị, lúa gạo, nơng dân, thu mua, xuất khẩu, Đồng sơng Cửu Long Trích dẫn: Nguyễn Ngọc Quang, 2018 Thực trạng ngành lúa gạo đồng sơng Cửu Long giai đoạn năm 2010-2015- nhìn từ góc độ chuỗi giá trị Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế, Trường Đại học Tây Đơ 03: 52-63 *Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Quang, Văn phòng UBND TP Cần Thơ 52 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 03 - 2018 21.601.348 tấn, năm 2015 đạt 25.606.764 tấn, tốc độ tăng sản lượng lúa bình quân/năm giai đoạn 2011-2015 3,46% Nhờ sản lượng lúa tăng cao nên lượng gạo xuất vùng chiếm tỷ trọng cao so với tổng lượng gạo xuất nước GIỚI THIỆU Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng trọng điểm sản xuất lúa nước, hàng năm sản xuất 50% tổng sản lượng lúa quốc gia, góp phần đảm bảo an ninh lương thực nước đáp ứng 90% lượng gạo xuất (Viện Quy hoạch Thiết kế nơng nghiệp, 2014) Giai đoạn 2010-2015, diện tích gieo trồng sản lượng lúa vùng ĐBSCL tăng, diện tích đất canh tác lúa bị giảm q trình thị hóa Đó kết việc thâm canh, tăng vụ sử dụng giống lúa suất cao Diện tích đất canh tác lúa toàn vùng năm (2010-2015) giảm 14.410 (giảm 0,15%/năm), diện tích gieo trồng lúa tăng 353.463 (tăng 1,73%/năm) Theo Niên giám thống kê 2015, diện tích gieo trồng lúa vùng ĐBSCL chiếm 50% tổng diện tích gieo trồng lúa nước Theo Nguyễn Đình Cung (2017), số hộ trồng lúa vùng ĐBSCL chiếm 16% tổng số hộ trồng lúa nước sản xuất nửa tổng sản lượng lúa Mặc dù diện tích trồng lúa bình quân hộ vùng ĐBSCL cao nước (1,29 ha), có 14 % số hộ có diện tích trồng lúa ha, với quy mơ canh tác nhỏ, sản lượng tăng chủ yếu nhờ thâm canh, tăng sử dụng yếu tố đầu vào, phân bón Điều dẫn đến thu nhập thấp cho nông dân trồng lúa, so với ngành nông nghiệp khác toàn kinh tế Tuy nhiên, sản xuất lúa ĐBSCL nhiều bất cập quy mơ sản xuất nhỏ lẻ, suất lao động ngành lúa gạo thấp, phương thức canh tác dùng nhiều phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật, chất lượng gạo thấp, sức cạnh tranh thị trường Những năm gần đây, từ năm 2016, sản xuất lúa gạo vùng ĐBSCL phải đương đầu với tác động biến đổi khí hậu, Vì vậy, nơng dân trồng lúa nghèo (Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, 2012) Bài viết đề cập khái quát thực trạng ngành lúa gạo khu vực ĐBSCL nhìn từ góc độ kết cấu thị trường 1.1 Sản lượng suất Hằng năm, ĐBSCL sản xuất 50% sản lượng lương thực, cung cấp 90% lượng gạo xuất nước Lúa gạo thực trở thành ngành hàng có ưu lớn vùng này, thiên nhiên ưu đãi, suất lúa đạt cao Theo Niên giám thống kê, suất lúa năm 2010 ĐBSCL đạt 5,70 tấn/ha; năm 2015 đạt 5,95 tấn/ha, cao so nước cao khu vực Đông Nam Á Tốc độ tăng sản lượng lúa vùng ĐBSCL cao Năm 2010 toàn vùng đạt sản lượng lúa 1.2 Tiêu thụ nước Theo Nguyễn Đình Cung (2017), với thu nhập nhóm dân cư 53 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô tăng lên, nhu cầu tiêu thụ gạo trung bình người Việt Nam, ngày giảm, từ mức 160kg/người/năm năm 1993, giảm 125kg/người năm 2010 năm 2014 113kg/người Cơ cấu chi tiêu nhóm dân cư thay đổi theo hướng giảm tỷ lệ tiêu thụ gạo tổng chi ăn uống thường xuyên, giảm từ gần 50% năm 2002 xuống gần 40% tổng chi năm 2012 Tính trung bình nước, chi cho gạo giảm từ 40% năm 2002 xuống khoảng 30% năm 2012 Số liệu khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2014 cho thấy số gần 20% Trong năm gần đây, thị trường gạo nước xuất xu hướng tiêu dùng gạo nhập khẩu, gạo thơm Thái Lan Campuchia Với thu nhập ngày tăng, phận người tiêu dùng Việt Nam tìm đến gạo Thái Lan gạo Campuchia chất lượng gạo tốt Nhu cầu tiêu Số 03 - 2018 dùng tăng dẫn đến tượng nhập lậu gạo Thái Lan bán số thị trường, ví dụ thành phố Hồ Chí Minh 1.3 Xuất Cùng với gia tăng liên tục sản lượng lúa, lượng gạo xuất khu vực ĐBSCL gia tăng Tuy nhiên, tốc độ tăng lượng gạo xuất khơng liên tục, có xu hướng giảm nhẹ từ năm 2013 đến Sau đạt đỉnh điểm xuất gạo cao vào năm 2012 với lượng gạo xuất 4,2 triệu tấn, lượng gạo xuất bắt đầu giảm từ năm 2013, đến năm 2015 3,4 triệu Thị trường xuất gạo chủ yếu ĐBSCL Trung Quốc, Philippines, Malaysia Từ sau 2012, kim ngạch xuất gạo giảm vai trò quan trọng tổng kim ngạch xuất vùng Bảng Lượng gạo xuất Đồng sông Cửu Long Lượng gạo xuất tỉnh vùng ĐBSCL (Tấn) 2010 2011 2012 2013 2014 2015 3.445.807 3.352.292 4.243.087 3.802.195 3.412.687 3.412.418 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh vùng ĐBSCL) 2016, tính đến thời điểm 01/7/2016, phạm vi nước có tổng số 2.262 cánh đồng lớn; đó, có 1.661 cánh đồng trồng lúa, chiếm 73,4% Riêng ĐBSCL, “Hội nghị lúa gạo vùng ĐBSCL” cho biết, quy mơ sản xuất trung bình hộ trồng ĐBSCL ha/hộ, có 48% hộ có từ 0,5 – 2,ha Diện tích cánh đồng lớn chiếm 1.4 Thách thức ngành lúa gạo Ngành hàng lúa gạo vùng ĐBSCL phải đối mặt với nhiều thách thức sau: Quy mô đất sản xuất lúa nhỏ Theo Thông báo Tổng cục Thống kê kết sơ tổng điều tra nông thơn, nơng nghiệp thủy sản năm 54 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đơ 5% diện tích canh tác lúa Liên kết trực tiếp nông dân với doanh nghiệp hình thành chậm, chiếm chưa đến 4% tổng sản lượng lúa thu hoạch hàng năm Theo Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) (Nguyễn công Thành cộng sự, 2013), hộ chuyên trồng lúa phải có 2ha vượt qua ngưỡng đói nghèo Ước tính với diện tích 0,5 ha/hộ gia đình đạt thu nhập 3,9 triệu đồng/người/năm (tỉnh An Giang năm 2003), thấp mức chuẩn nghèo nông thôn Đã bắt đầu xuất nông dân bỏ nghề trồng lúa để kiếm việc làm khác cho thu nhập cao diện rộng (Nguyễn Thế Tràm, 2015) Năng suất lao động sản xuất lúa gạo thấp Số 03 - 2018 dụng phần lớn giống lúa thơm có chất lượng tương đồng (Nguyễn Văn Sơn, 2013) Do đó, chất lượng gạo Việt Nam thấp khơng đồng đều, nhiều giống trộn lẫn làm cho giá gạo xuất Việt Nam thấp giá gạo Thái Lan Sản xuất lúa gạo sử dụng nhiều phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật Phân bón loại vật tư góp phần đáng kể làm tăng suất trồng, đặc biệt lúa Theo đánh giá Viện Dinh dưỡng Cây trồng Quốc tế (IPNI), phân bón đóng góp khoảng 3035% tổng sản lượng trồng Vì sử dụng với lượng lớn hàng năm Tuy nhiên, sử dụng khơng cách, phân bón lại tác nhân gây nên ô nhiễm môi trường sản xuất nông nghiệp môi trường sống Nông dân ĐBSCL ưa chuộng trồng giống lúa có suất cao, phẩm chất thấp (như giống IR50404) để dễ bán thị trường xuất gạo lớn Việt Nam Trung Quốc với nhu cầu gạo phẩm cấp thấp phù hợp với mức thu nhập họ Lúa suất cao phẩm chất thấp, giá bán thấp nên suất lao động không cao Một nguyên nhân khác khiến cho suất lao động ngành lúa gạo thấp nông dân trồng nhiều giống lúa khác nhau, làm cho sản phẩm gạo không đồng nhất, gạo thành phẩm pha tạp từ nhiều giống lúa khác nên sức cạnh tranh kém, không bán giá cao, suất lao động thấp Viện lúa ĐBSCL cho biết họ lai tạo 161 giống lúa khác nông dân thực tế sử dụng 40-50 giống khác với chất lượng khác Trong đó, Thái Lan, họ sử Hiện nay, có nhiều vấn đề mơi trường gây từ sản xuất lúa gạo như: sử dụng phân bón hóa học hóa chất bảo vệ thực vật làm tăng nhiễm hệ sinh thái Ngồi ra, có tác động loại khí gây tượng ấm lên toàn cầu tạo ra, đặc biệt khí mêtan (CH4) Do ngập nước ruộng lúa cắt đứt nguồn cung cấp oxy, sau vi sinh vật kỵ khí lên men chất hữu đất, gây việc sản xuất khí CH4 Khí CH4 sản xuất từ canh tác lúa chiếm đến 20% phát thải khí CH4 tồn cầu, phụ thuộc vào nhiều yếu tố phân bón cho lúa mơi trường đất (Nguyễn Đức Thành Đinh Tuấn Minh, 2015) 55 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Hầu hết người nông dân trồng lúa bón dư thừa lượng đạm, gây nên tượng lúa lốp, tăng trình cảm nhiễm với sâu bệnh, dễ bị đổ ngã Biểu việc bón dư thừa đạm qua quan sát mắt thường cho thấy màu thường xanh mướt dư thừa màu xanh đậm Nếu sử dụng bảng so màu độ đậm màu thấy rõ Chương trình giảm, tăng minh chứng cho việc lạm dụng bón dư thừa lượng đạm Sử dụng nhiều phân bón, lúa dễ bị nhiễm bệnh, lượng thuốc bảo vệ thực vật hóa học sử dụng tăng theo Nguy suy thối đất nhiễm mơi trường lớn Tính bền vững sản xuất lúa gạo câu hỏi lớn, sản phẩm gạo cho tiêu dùng nước xuất không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm sức khỏe người (Nguyễn Đình Cung, 2017) Số 03 - 2018 diện tích canh tác lúa từ 0,5-2ha Như vậy, có nhiều nhà sản xuất lúa nhỏ lẻ nên họ thường gặp bất lợi, rủi ro biến động thị trường Mặt khác, đặc điểm sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, nên nơng dân trở thành mắt xích dễ bị tổn thương chuỗi cung ứng Khi giá giảm, nơng dân mắt xích gánh chịu thiệt hại nhiều đầu nguồn chuỗi cung ứng Ngược lại, giá tăng, nông dân người hưởng lợi trọn vẹn, trình cung ứng qua nhiều mắt xích trung gian chuỗi cung ứng Chủ thể thứ hai có tham gia vào khâu trồng lúa, số tổ chức hợp tác hay Công ty kinh doanh lương thực nhằm tạo nguồn cung lúa gạo cho cơng việc kinh doanh Các hợp tác xã tồn với tính chất khác với hợp tác xã thời bao cấp Những hợp tác xã hoạt động có hiệu khơng nhiều Tuy nhiên, số lượng ít, phạm vi nhỏ, chưa đủ mạnh việc đại diện, bảo vệ quyền lợi người nông dân chuỗi giá trị lúa gạo Ở ĐBSCL, xuất nhiều hình thức liên kết cơng ty kinh doanh lúa gạo với người nông dân thông qua mối liên kết phổ biến là: Công ty cung cấp vật tư, giống, hướng dẫn kỹ thuật canh tác bao tiêu sản phẩm; doanh nghiệp nông dân thỏa thuận tiêu thụ lúa gạo, nông dân tự lo vật tư lựa chọn giống Những hình thức hợp tác phổ biến tỉnh có sản lượng lúa lớn An Giang, Đồng Tháp, để hình thành “cánh đồng mẫu lớn” Đây hình thức tổ chức sản xuất có lợi cho Những tác nhân chuỗi giá trị lúa gạo 2.1 Người nông dân Các chủ thể tham gia trồng lúa ĐBSCL gồm có hộ gia đình (người nơng dân), tổ chức hợp tác liên kết doanh nghiệp kinh doanh lúa gạo với nông dân trồng lúa Trong đó, người nơng dân chiếm tỷ lệ lớn chủ thể hưởng lợi thấp chuỗi giá trị lúa gạo ĐBSCL có gần triệu hộ nông dân với triệu đất canh tác lúa (Thời báo tài Việt Nam, 2017) Trung bình hộ nơng dân canh tác khoảng 1ha đất lúa Xét cấu, ĐBSCL có đến 48% hộ nơng dân có 56 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đơ đơi bên, giúp giảm chi phí sản xuất, bảo đảm nguồn cung nguyên liệu ổn định tiêu thụ sản phẩm với giá hợp lý Thế nhưng, từ vụ đông xuân 2011 2012 đến nay, tình hình xuất gạo gặp khó khăn, cạnh tranh gay gắt, giá liên tục bấp bênh; khơng thuận lợi năm 2011 (Thúy An, 2017) Mơ hình cánh CĐML nhân rộng ĐBSCL với diện tích hàng chục ngàn hécta bộc lộ nhiều bất cập, nhược điểm, đặc biệt khó khăn đầu sản phẩm Mối quan hệ hai chủ thể nơng dân - doanh nghiệp rạn nứt Khi giá lúa sụt giảm, doanh nghiệp tìm lý để khơng mua lúa nơng dân Vì thế, tình trạng nông dân cánh đồng mẫu lớn bán lúa cho thương lái bên trở nên phổ biến cảnh bị ép giá kèm với điệp khúc trúng mùa giá… quay trở lại! Tuy nhiên, không loại trừ giá lúa lên cao, nông dân sẵn sàng bỏ hợp đồng để bán cho doanh nghiệp khác thương lái bên Mặt khác, doanh nghiệp dù cố gắng không xử lý hết lượng lúa lớn nơng dân thời điểm hệ thống lò sấy, kho chứa hạn chế Cả nước có 153 doanh nghiệp xuất gạo nay, số đơn vị tham gia xây dựng cánh đồng mẫu lớn, đặc biệt hợp đồng bao tiêu lúa cho nơng dân, đếm đầu ngón tay Tình trạng phá vỡ hợp đồng thường xuyên xảy nông dân khơng tn thủ quy trình sản xuất, lúa hàng hóa khơng đáp ứng phẩm chất theo đơn đặt hàng Ngược lại, doanh nghiệp không đảm bảo tiến độ thu mua, giá thu mua Số 03 - 2018 chưa mang tính khuyến khích nơng dân Phạm Văn Dư, (Bộ NNPTNT), nhìn nhận: “Thời gian qua, lực thu mua hạn chế, khơng thống tiêu chí, giá thu mua… nguyên nhân dẫn đến tình trạng phá vỡ hợp đồng, doanh nghiệp” Mối quan hệ doanh nghiệp nơng dân chưa bình đẳng Doanh nghiệp tồn nhờ nông dân nông dân bị động, biết sản xuất phó thác sản phẩm cho doanh nghiệp Vì vậy, mơ hình “cánh đồng mẫu lớn” số so với số hộ canh tác đơn lẻ toàn vùng 2.2 Thu mua chế biến Do điều kiện tự nhiên với hệ thống sông rạch chằng chịt, thuận lợi cho vận chuyển thủy, hình thành phát triển hệ thống thương lái mua lúa gạo đến tận ruộng nông dân vừa thu hoạch xong Việc mua bán lúa gạo thuận lợi cho người bán người mua Tuy nhiên, thực tế, quan hệ người nông dân thương lái phức tạp, người nông dân thường bị chịu thiệt nhiều Thương lái với phương tiện vận chuyển thủy lớn để đưa lúa gạo nhà máy xay xát, chế biến cách nhanh chóng, nên họ trở nên độc quyền người nông dân thường gặp bất lợi thương lượng giá Một quan hệ khác thương lái nông dân hình thành, việc thương lái cung cấp vật tư, lúa giống để độc quyền thu mua lúa vào cuối vụ với mức giá thỏa thuận trước Do đó, đến thời điểm thu hoạch, giá giảm, người 57 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô nông dân bị ép giá; giá tăng, người nông dân không hưởng lợi từ việc tăng giá Số 03 - 2018 Tuy nhiên, hình thức bán lẻ truyền thống phổ biến, bán lẻ theo hình thức đại, siêu thị thường đòi chiết khấu cao họ phải chịu thuế VAT, hộ kinh doanh gạo lẻ theo quy mô cá nhân hay hộ gia đình khơng phải đóng thuế VAT Tại ĐBSCL xuất mơ hình “cánh đồng mẫu lớn” An Giang với quan hệ có lợi cho người nông dân doanh nghiệp Đây mô hình liên kết chuỗi giá trị tương đối hồn chỉnh, theo người nơng dân có quyền lựa chọn điều kiện có lợi cho Tuy nhiên, thực tế, người nông dân thường không thực cam kết với doanh nghiệp, mà thường bán lúa tươi cho thương lái nơi thu hoạch với mức giá thỏa thuận mà họ thấy trước mắt có lợi cho họ, họ khơng có kho dự trữ Vì vậy, họ phải chịu phụ thuộc vào thương lái Thương lái có vai trò quan trọng việc kết nối người sản xuất lúa với doanh nghiệp kinh doanh lúa gạo, kể kinh doanh nội địa xuất Theo Nguyễn Đình Cung (2017), có đến 93% lúa gạo ĐBSCL thu gom thương lái Sau đó, thương lái bán đứt khoảng 13% lúa cho nhà máy xay xát; 69% họ mang xay xát bán cho nhà máy lau bóng, xuất khẩu; 11% số lúa thương lái bán cho nhà bán buôn, bán lẻ nước sau xay xát 2.4 Thị trường xuất Từ sau có Nghị định 109/2010 /NĐ-CP kinh doanh xuất gạo, số doanh nghiệp tham gia xuất gạo có giảm xuống Khu vực ĐBSCL có VINAFOOD II hệ thống doanh nghiệp tư nhân Nhà nước kinh doanh xuất gạo Tuy nhiên, doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò chủ đạo xuất gạo, doanh nghiệp xuất lương thực nhà nước ưu tiên giao thực hợp đồng phủ Các hợp đồng xuất gạo phủ giao cho Hiệp Hội Lương Thực Việt Nam quản lý phân bổ cho thành viên Hiệp hội; đó, VINAFOOD chủ tịch Hiệp hội Những hợp đồng phủ chỗ dựa quan trọng để doanh nghiệp lương thực nhà nước chiếm ưu xuất gạo Nhận xét chung Ngành lúa gạo khu vực ĐBSCL giữ vai trò quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia xuất nước Xu hướng cung xuất gạo tương lai lớn cầu quốc gia nhập gạo lớn Philippines Indonesia nỗ lực đầu tư mạnh cho ngành lúa gạo với kỳ vọng sớm tự túc lương thực Các quốc gia Châu Phi phát triển 2.3 Tiêu thụ nước Các chủ thể tham gia thị trường tiêu thụ gạo nước gồm lực lượng bán lẻ quy mô cá nhân, doanh nghiệp tư nhân nước kinh doanh gạo theo hình thức truyền thống Ngồi ra, ĐBSCL bắt đầu hình thành hình thức bán lẻ gạo đại siêu thị 58 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đơ diện tích trồng lúa để đảm bảo an ninh lương thực Đồng thời, quốc gia tiềm Ấn Độ, Myanmar Campuchia gia tăng suất lúa Trong nhu cầu tiêu thụ gạo quốc gia Châu Á có xu hướng ổn định giảm nhẹ từ 2030 (Thúy An, 2017) Xu hướng nêu cung gạo, xu hướng mở cửa thị trường nông sản theo hiệp định thương mại tự do, việc kinh doanh xuất gạo tương lai nên hướng vào việc cung ứng loại gạo chất lượng cao đặc thù cho nhóm khách hàng khác Các loại gạo chất lượng thấp chủ yếu tiêu thụ nội địa cho tầng lớp dân nghèo thay xuất Số 03 - 2018 nông dân (Lê Thanh Phong Phạm Thành Lợi, 2012) Vai trò người nơng dân Sản xuất lúa gạo người nơng dân khu vực ĐBSCL dựa hình thức kinh tế hộ, quy mơ diện tích nhỏ, lại trồng nhiều vụ (3 vụ) năm Nguồn lực sản xuất bị hạn chế vốn, khơng có khả dự trữ lúa sau thu hoạch nên phải bán lúa tươi cho thương lái Hình thức “cánh đồng mẫu lớn” chưa thật tạo gắn bó lâu dài với người nơng dân Những hình thức hợp tác người nơng dân với doanh nghiệp thương mại lương thực thường có tính tạm thời Hình thức hợp tác xã khó phát triển bị ám ảnh tâm lý thời bao cấp Các chương trình hỗ trợ Chính phủ chưa thực đến với nơng dân Vì nguyên nhân trên, nông dân tác nhân chịu nhiều rủi ro biến động giá lúa giá đầu vào, khơng hưởng tính kinh tế nhờ quy mơ Do vậy, cần thay đổi sách hạn điền, tạo điều kiện tích tụ ruộng đất, phát triển sản xuất với quy mô lớn, nhiều doanh nghiệp kinh doanh nơng nghiệp hình thành phát triển, người nông dân tự chuyển nhượng đất đai mục đích sử dụng đất lúa kinh tế nơng nghiệp nói chung, kinh tế lúa gạo nói riêng có tương lai tốt đẹp Về cấu trúc thị trường Trong cấu trúc thị trường lúa gạo khu vực ĐBSCL nước nay, doanh nghiệp xuất tác nhân chi phối mạnh nhất, tác nhân định giá lúa gạo thị trường nước Thương lái gắn với doanh nghiệp xuất khẩu, sau biết nhu cầu doanh nghiệp xuất tiếp cận với nơng dân để thu mua lúa Hệ thống xay xát lực lượng gia công, làm thuê cho thương lái Theo kinh nghiệm Thái Lan Ấn Độ, hệ thống xay xát lúa gạo ĐBSCL phát triển theo cấu trúc thị trường nước Nghĩa là, hệ thống xay xát giữ vai trò trung tâm, nơi tập trung vốn, công nghệ thông tin thị trường điều phối cung cầu nhu cầu xuất tiêu thụ nước nguồn cung lúa gạo hộ Vai trò thương lái Thương lái ĐBSCL thường có quy mơ kinh doanh nhỏ, nhiều số lượng, giữ vai trò quan trọng chuỗi cung ứng lúa gạo tồn lâu dài mà doanh nghiệp xuất gạo chưa có thị trường xuất 59 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô ổn định Hoạt động thương lái tự mua lúa, thuê xay xát bán lại cho doanh nghiệp cung ứng doanh nghiệp xuất gạo Mối quan hệ gắn bó thương lái với nhà máy xay xát chặt chẽ với xu hướng ngày phát triển hệ thống xay xát Số 03 - 2018 hợp đồng với nông dân cánh đồng mẫu lớn Trước áp lực cạnh tranh mạnh từ nước Thái Lan, Ấn Độ, Myanmar, Campuchia năm tới, doanh nghiệp xuất gạo buộc phải tìm kiếm thêm thị trường bên ngồi ngồi thị trường truyền thống Do doanh nghiệp xuất gạo phải ủy thác thu gom kiểm sốt chất lượng gạo thơng qua doanh nghiệp xay xát thay trực tiếp thu mua từ thương lái Về sở xay xát Hiện tại, doanh nghiệp xay xát ĐBSCL chủ yếu qui mơ vừa nhỏ Có số doanh nghiệp có tích lũy vốn để mở rộng đổi cơng nghệ, mở rộng quy mơ Vai trò doanh nghiệp xay xát chủ yếu gia công cho thương lái Số doanh nghiệp xay xát mua lại gạo thương lái tích trữ kho trực tiếp mua lúa nông dân trữ lúa Vì vậy, để tận dụng hết lợi kinh tế nhờ qui mô, doanh nghiệp xay xát phải tự tìm nguồn cầu ổn định thơng qua liên kết với số doanh nghiệp xuất siêu thị nước; đồng thời tìm nguồn cung ổn định để đáp ứng nhu cầu khách hàng Với xu hướng phát triển ấy, doanh nghiệp xay xát tiến dần tới nắm giữ vị trí trung tâm để điều phối cho thị trị trường lúa gạo Bán buôn bán lẻ gạo nước Hiện nay, bán buôn bán lẻ gạo nước chủ yếu diễn chợ truyền thống Các cửa hàng bán gạo thường mua gạo trực tiếp từ thương lái thông qua đầu mối bán buôn Các sở bán bn gạo có kho chứa gạo mua gạo trực tiếp từ thương lái Với phát triển ngày mạnh hệ thống siêu thị khu vực thành thị, người dân nước có xu hướng mua gạo có nhãn mác nguồn gốc Các siêu thị gắn kết với doanh nghiệp xay xát để có nguồn cung gạo ổn định khối lượng chất lượng Các doanh nghiệp cung ứng xuất KẾT LUẬN Ngành lúa gạo ĐBSCL – nhìn từ góc độ chuỗi giá trị, có tác nhân gồm người nơng dân, thương lái, doanh nghiệp xay xát, doanh nghiệp cung ứng doanh nghiệp xuất gạo Xét vị chuỗi giá trị, người nông dân tác nhân bị thiệt nhiều nhất, nên xuất tình trạng nhiều nông dân Hầu hết doanh nghiệp xuất gạo ĐBSCL thu mua gạo qua thương lái, sau vài tháng ký hợp đồng xuất gạo Họ đầu tư xây dựng kho dự trữ gạo thay nên dự trữ lúa Chỉ có vài doanh nghiệp thực có vùng ngun liệu thơng qua 60 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô trồng lúa bán ruộng đất chuyển sang làm nghề khác, mà nguyên nhân sâu xa quy mô đất sản xuất lúa nhỏ, không tự chuyển đổi mục đích sử dụng đất lúa; thiếu thơng tin thị trường; thiếu vốn sản xuất khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng khó khăn, nên phải phụ thuộc vào thương lái Mơ hình cánh đồng lớn xuất ĐBSCL chưa hoàn thiện, chưa tạo niềm tin người trồng lúa Thương lái đóng vai trò tích cực việc tiêu thụ sản phẩm người nơng dân Tuy nhiên, thương lái đóng vai trò trung gian, làm mơi giới, mua lúa nơng dân để bán lại cho doanh nghiệp cung ứng hưởng chênh lệch giá giá bán giá mua lúa nơng dân Do đó, người nơng dân khơng có quyền việc mặc giá Cơ sở xay xát, chủ yếu làm gia công cho doanh nghiệp cung ứng Chưa có sở xay xát có vùng nguyên liệu đầu vào có sở xay xát cung ứng trực tiếp cho doanh nghiệp xuất Doanh nghiệp xuất gạo chủ yếu doanh nghiệp nhà nước, hưởng đặc quyền phân phối hạn ngạch xuất gạo phủ Tuy nhiên, doanh nghiệp xuất gạo chưa có thị trường xuất ổn định, phụ thuộc vào khả ký kết hợp đồng với nước Để đạt mục tiêu tới sản xuất lúa gạo có giá trị gia tăng cao toàn chuỗi định vị hợp lý vai trò lợi ích tác nhân chuỗi, bảo đảm phát triển lâu dài ngành lúa Số 03 - 2018 gạo ĐBSCL tương lai, giải pháp sau đề xuất, nhằm tiến tới đạt mục tiêu nêu trên: - Có sách khuyến khích phát triển hệ thống xay xát lúa gạo trở thành tác nhân cấu trúc thị trường lúa gạo, theo hệ thống xay xát có sở vật chất, cơng nghệ đại đảm có khả dự trữ lớn, có vùng nguyên liệu, có thị trường ổn định, đảm bảo chất lượng thành phẩm - Hướng thị trường tiêu thụ gạo thị trường nội địa với quy định chặt chẽ chuẩn mực chất lượng, thương hiệu nguồn gốc xuất xứ gạo ĐBSCL Vì có niềm tin vững chất lượng thương hiệu gạo nước có tảng vững tiến thị trưởng giới - Sửa đổi điều kiện trở thành doanh nghiệp xuất gạo theo hướng mở rộng hơn, nhằm tạo khả gia nhập thị trường tốt cho doanh nghiệp xuất gạo nhằm giảm áp đặt bất lợi cho tác nhân cấu trúc thị trường lúa gạo, đặc biệt người nơng dân Có sách hỗ trợ cho nông dân sản xuất nhỏ bán ruộng để chuyển đổi sang ngành nghề khác - Tổ chức lại Hiệp Hội Lương Thực Việt Nam để đảm bảo Hiệp hội phải có đại diện đầy đủ doanh nghiệp tư nhân, quyền địa phương nơng dân thương mại lúa gạo 61 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 03 - 2018 Bùi Thủy, 2014 Đẩy mạnh sản xuất lúa gạo Đồng sông Cửu Long Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Lưu Thanh Đức Hải, 2004 Vấn đề hòa hợp thị trường lúa gạo ĐBSCL kết sách tự hóa thị trường lương thực Việt Nam Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Cổng Thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn, 2009 Ảnh hưởng việc sử dụng phân bón tới môi trường.https:/www.mard.gov.vn Nguyễn Công Thành cộng sự, 2013 Nghiên cứu chế biến lúa gạo xuất Đồng sông Cửu Long Viện Khoa học Kỹ thuật miền Nam Đào Thế Anh cộng sự, 2013 Nghiên cứu chuỗi giá trị gạo đồng sông Cửu Long An Giang hậu Giang” Tạp chí Khoa học Công nghệ công nghiệp Việt Nam, số (46) 10 Nguyễn Văn Sơn, 2013 Bàn việc hoàn thiện chuỗi cung ứng lúa gạo xuất Việt Nam Hội thảo triển lãm quốc tế “Hậu cần vận tải hàng hải Việt Nam năm 2013 Đào Thế Anh Thái văn Tình, 2015 Chuỗi giá trị lúa gạo Đồng sơng Cửu Long: Chính sách nông nghiệp thương mại thiếu hiệu Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 447 11 Nguyễn Đức Thành Đinh Tuấn Minh, 2015 Thị trường lúa gạo Việt Nam: Cải cách để hội nhập – Cách tiếp cận cấu trúc thị trường Nhà xuất Hồng Đức Hồ Thị Kim Thi, 2012 Nông dân chuỗi giá trị lúa gạo hàng hóa Đồng sơng Cửu Long Tiểu luận môn Kinh tế Nông nghiệp Phát triển nơng thơn 12 Nguyễn Đình Cung, 2017 Báo cáo rà soát thể chế chuỗi giá trị lúa gạo Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương Hà Nội, tháng 3/2017 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 Nguyễn Tiến Dũng Lê Khương Ninh, 2015 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất lúa nơng hộ thành phố Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Hoàng thị Thu Huyền, 2015 Tác động tích tụ ruộng đất đến hiệu sản xuất nông nghiệp đời sống kinh tế xã hội nông thôn Tây nam Tạp chí Khoa học xã hội số 9+10 http://www.tuyengiao.vn/Home/diendan/ 48592/Nhung-van-de-dat-ra-cho-canhdong-mau-lon-o-Dong-bang-song-CuuLong 14 Thời báo tài Việt Nam, 2017 Hội nghị “Giải pháp phát triển bền vững ngành hàng lúa gạo vùng Đồng sông Cửu Long” Tổ chức thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang, ngày 15/3/2017 Lê Thanh Phong Phạm Thành Lợi, 2012 Đánh giá tác động môi trường sản xuất lúa đồng sơng Cửu Long Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 15 Tổng Cục thống kê Niên giám thống kê tỉnh ĐBSCL năm 2010 đến 2015 62 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô 16 Thúy An, 2017 Đồng sơng Cửu Long: Tích tụ ruộng đất nhìn từ thực tế http://www.baohaugiang.com.vn/ ngày 20/6/2017 Số 03 - 2018 ngành hàng lúa gạo Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 19 Võ Thị Yến Hà, 2014 Tăng cường lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu đẩy mạnh tiêu thụ lúa gạo Đồng sông Cửu Long Tạp chí Nghiên cứu Tài Kế tồn, số 02 (127) 17 Võ Thị Thanh Lộc Nguyễn Phú Son, 2011 Phân tích chuỗi giá trị lúa gạo vùng Đồng sơng Cửu Long Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ 20 Võ Văn Thanh, Lê Ngọc Quỳnh Lam Nguyễn Thị Kim Pho, 2015 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, Tập 18, số Q2-2015 18 Võ Thị Thanh Lộc Lê Nguyễn Đoan Khôi, 2011 Phân tích tác động sách chiến lược nâng cấp chuỗi CURRENT SITUATION OF RICE SECTOR IN THE MEKONG DELTA UNDER PERSPECTIVE OF RICE VALUE CHAIN IN PERIOD OF 2010-2015 Nguyen Ngoc Quang Office of Can Tho City People’s Committee (Email: nnquang.ct@gmail.com) ABSTRACT Through the secondary data from various sources and with the qualitative method, the research paper gives general comments on the current situation of rice production, purchasing, milling and rice export in the Mekong Delta under the perspective of rice value chain The research paper analyzes the factors in the rice value chain, the relationship among factors and especially with the government policies The analysis shows that farmers, the primary source of inputs, are always in a weak position Rice exporters enjoy a large share of the benefits of the value chain under the preferred state policy for rice exporters Based on the analysis, the research paper proposes a number of macro measures to improve the rice market structure in the Mekong Delta, achieving higher added value in the whole chain and locating reasonably the roles and benefits of each factor in the chain, ensuring the long-term development of the rice sector in the Mekong Delta in the future Keywords: Value chain, rice, farmers, purchasing, export, the Mekong Delta 63 ... quát thực trạng ngành lúa gạo khu vực ĐBSCL nhìn từ góc độ kết cấu thị trường 1.1 Sản lượng suất Hằng năm, ĐBSCL sản xuất 50% sản lượng lương thực, cung cấp 90% lượng gạo xuất nước Lúa gạo thực. .. sự, 2013 Nghiên cứu chế biến lúa gạo xuất Đồng sông Cửu Long Viện Khoa học Kỹ thuật miền Nam Đào Thế Anh cộng sự, 2013 Nghiên cứu chuỗi giá trị gạo đồng sông Cửu Long An Giang hậu Giang” Tạp... gia chuỗi giá trị toàn cầu đẩy mạnh tiêu thụ lúa gạo Đồng sơng Cửu Long Tạp chí Nghiên cứu Tài Kế tồn, số 02 (127) 17 Võ Thị Thanh Lộc Nguyễn Phú Son, 2011 Phân tích chuỗi giá trị lúa gạo vùng Đồng