Nói tóm lại, mỗi một nhà lãnh đạo khác nhau sẽ lựa chọn những phong cách lãnh đạo riêng cho mình ở từng thời điểm và giai đoạn khác nhau để rồi họ có những cách lãnh đạo riêng của chính mình nhằm mang đến hiệu quả công việc cao nhất. Mặc dù mỗi phong cách khác nhau sẽ lại có những ưu, nhược điểm khác nhau nhưng chúng đều nhằm một mục đích cuối cùng đó là “thành công”. Tuy vậy, những phong cách ấy còn chịu ảnh hưởng rất lớn từ nền văn hóa các quốc gia của các nhà lãnh đạo nói riêng cũng như các vùng miền đặt trụ sở kinh doanh của doanh nghiệp nói chung. Và họ - những nhà lãnh đạo xuất sắc sẽ luôn biết cách làm sao dung hòa các nền văn hóa khác nhau để từ đó doanh nghiệp mình được tồn tại và phát triển bền vững nhất. Họ đều là những con người không hề tầm thường
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Một trong những yếu tố cần được quan tâm hàng đầu của một doanh nghiệp
đó là yếu tố con người Đây là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại củadoanh nghiệp, và quan trọng hơn cả đó chính là nhà lãnh đạo Người lãnh đạo làngười quyết định đường đi phương hướng của doanh nghiệp Họ chịu trách nhiệm
về hoạt động của công ty Khi không thuận lợi thì họ là người phải chịu tráchnhiệm đầu tiên Thật không dễ để có thể trở thành một nhà lãnh đạo theo đúngnghĩa của nó Một nhà lãnh đạo theo đúng nghĩa của nó Đúng vậy, đó là mộtngười có khả năng nhìn xa trông rộng, một người biết sử dụng người đúng lúcđúng chỗ, một người biết dẫn dắt các thành viên còn lại đi đến thành công, họ biếtnhìn và hơn cả đó là họ xây dựng được một phong cách lãnh đạo riêng của mình.Một phong cách lãnh đạo riêng mang hơi hướng cá nhân của chính họ khi đã dựatrên những nền tảng những cái có sẵn của tinh hoa văn hóa nước nhà Đó là việc họxây dựng cho mình một hình ảnh riêng, một thương hiệu riêng và hình ảnh của họ
là đại diện cho cả một doanh nghiệp hay một nhãn hàng nổi tiếng nào đó Mỗi nhàlãnh đạo phải xây dựng một phong cách lãnh đạo riêng của mình Xây dựng phongcách lãnh đạo để làm gì? Nó có tác dụng như thế nào đối với nhà lãnh đạo cũngnhư doanh nghiệp? Đây là một câu hỏi lớn cần được chúng ta nghiên cứu và giảiđáp Đó cũng là lý do lớn mà nhóm 3 quan tâm và đã đi tìm hiểu sâu và kĩ hơn vềphong cách lãnh đạo của một số nhà lãnh đạo – những nhân vật điển hình của thếgiới từ trước đến nay
CHƯƠNG I: STEVEN JOBS
I. Sơ lược tiểu sử của Steven Jobs
Trang 2Steven Paul Jobs (24/2/1955 - 5/10/2011) là một nhà quản trị và doanh nhân nổi
tiếng người Mỹ Ông là một trong những người sáng lập của hãng Apple và là mộttrong những người có ảnh hưởng lớn nhất ở ngành công nghiệp vi tính Trước đâyông từng là tổng giám đốc điều hành của xưởng phim hoạt hình Pixar; sau đó trởthành thành viên trong ban giám đốc của công ty Walt Disney năm 2006, sau khiDisney mua lại Pixar
Cuối những năm 1970, Steve Jobs cùng nhà đồng sáng lập Apple SteveWozniak, Mike Markkula và một số người khác, thiết kế, phát triển và đưa ra thịtrường một trong những dòng máy tính cá nhân thành công thương mại đầu tiên,dòng Apple II Đầu những năm 1980, Jobs là một trong những người đầu tiên nhìnthấy tiềm năng thương mại của giao diện người dùng điều khiển đồ họa bằng cách
sử dụng chuột dẫn đến việc ra đời Macintosh
Năm 1984, Jobs rút khỏi Apple và sáng lập NeXT, một công ty phát triển nềntảng máy tính chuyên về giáo dục và kinh doanh cao hơn
Năm 1986, ông mua lại bộ phận đồ họa vi tính của công ty Lucasfilm, sau đótách ra thành hãng phim hoạt hình Pixar
Ngày 24 tháng 8 năm 2011, Steve Jobs tuyên bố từ chức tổng giám đốc điềuhành của Apple
Ngày 5 tháng 10, 2011, Apple chịu mất đi một nhà lãnh đạo tài ba SteveJobs đã qua đời ở tuổi 56
II. Môi trường văn hóa quốc gia
1. Văn hóa quốc gia
Những khía cạnh văn hóa kinh doanh ảnh hưởng đến quan điểm kinh doanhcủa ông có thể nói là rất nhiều, trong đó rõ nhất là:
(1) Là một nền văn hóa non trẻ nhưng sức sống mạnh mẽ
(2) Là một nền văn hóa đa dạng của nhiều chủng tộc
a) Kiểm sóat trực tiếp đối với môi trường: Văn hóa Mỹ mang tính năng độngcao: Họ quan niệm là con người có thể kiểm soát đối với tự nhiên, có thể làm
Trang 3thay đổi số phận chứ không phụ thuộc vào số phận Họ đánh giá thành tựu cánhân, những người luôn vươn lên Họ có định hướng tương lai, nghĩ về tươnglai
b) Quan niệm về sự thay đổi: (change): Thay đổi là tốt Nếu không thay đổi conngười rất dễ bị trì trệ: (stagnate) Giá trị đối lập: tôn trọng truyền thống, sự ổnđịnh Ông luôn thay đổi theo ý muốn của bản thân mặc cho người xung quanhphản đối thế nào đi nữa Ông cảm thấy thay đổi sẽ đem lại sự khác biệt chomình và quan điểm đấy của ông là đúng khi ông áp dụng cái đó và việc kinhdoanhh của mình
c) Kiểm sóat đối với thời gian: (control over time): Con người bị áp lực của thờigian, làm việc theo lịch và thời khóa biểu: giờ nào việc đó rõ ràng Steve jobsluôn yêu cầu cao các nhân viên trong công việc như thời gian, công việc và tỉ
mỉ trong mọi khâu của việc để đưa ra một sản phẩm mới Ông luôn muốn mọithứ phải hoàn hảo và vô hình dung đã tạo áp lực lên nhân viên của chính mình
d) Chủ nghĩa cá nhân và sự riêng tư: các nhu cầu của mỗi cá nhân và sự riêng tưđược đề cao đúng mức Văn hóa Mỹ nhấn mạnh đến tự do cá nhân : bắt nguồn
từ lịch sử hình thành nước Mỹ: từ những di dân châu Au nghèo hoặc bị xuađuổi họ tha hương, phiêu lưu, mạo hiểm, dũng cảm, tự tin, dám nghĩ, dám làm
mà lập nên sự nghiệp Do đó, Steve Jobs phần nào đã bị ảnh hưởng bởi chủnghĩa đó, ông dám nghĩ dám làm đánh đổi tất cả để thực hiện ước mơ và hoàibão của mình Cái gì ông thấy đúng thì ông sẽ theo đuổi cho bằng được
e) Quan niệm đối với cuộc đời số phận của mình: (self-help): con người nên và cốgắng cải thiện cuộc sống của mình để vươn lên Giá trị đối lập: con người tasinh ra hoặc là giàu có hoặc nghèo đói là do số phận hay định mệnh Địnhhướng tương lai: (future orientation): người Mỹ nhìn về tương lai chứ khôngphải nhìn về quá khứ Giá trị đối lập: (past and present orientation): con ngườinên sống vì hiện tại và cho tổ tiên, nên sống sao cho phù hợp với truyền thống.Ông luôn có những định hướng rõ ràng và mục tiêu trong tương lai không vì
Trang 4những thất bại trong quá khứ để chán nản mà ông luôn xem thất bại để phấnđấu nhiều hơn nữa.
2 Văn hóa kinh doanh trong công ty Apple:
Các nhân viên làm việc ở vị trí nhạy cảm của Apple thường phải trải qua quytrình kiểm tra gắt gao nhất trước khi vào tới phòng làm việc của mình Họ cũngkhông được tham gia blog, hoặc chia sẻ thông tin trên diễn đàn Mọi thứ đều đượcphủ một bóng đen bí mật và Apple sử dụng chính sách đó để tạo nên sự thành côngcho riêng mình
Luật im lặng: ở Apple có một thứ luật bất thành văn, luật im lặng Ai đó, dù vô
tình hay hữu ý, hoặc chỉ dính chút xíu sai sót, hoặc chỉ với vai trò liên quan tới cái gọi là tiết lộ bí mật kinh doanh của Apple đều bị xa thải
Các thông tin về sản phẩm, về người lãnh đạo Apple (ở đây là Steve Jobs) được xem là chủ đề cấm kị, mà mỗi nhân viên Apple đều sợ hãi khi được hỏi tới Không những họ buộc phải tuân thủ luật của Apple, mà còn lo bị xa thải hoặc bị kiện nếu thông tin đó lọt ra ngoài
Không những thông tin về các sản phẩm sắp ra mắt được bảo vệ nghiêm ngặt,
mà ngay cả chủ đề có vẻ không mấy liên quan như sức khỏe của lãnh đạo cao cấp, cũng bị kiểm soát chặt chẽ
Ví dụ:
1) Hồi đầu năm 2009, Jobs đã phải đi chữa bệnh chừng 6 tháng, và kể từ đó chotới khi vị CEO này quay trở lại làm việc, không ai trong Apple hay bên ngoàibiết về tình trạng sức khỏe thực sự của ông Đại diện Apple luôn nói rằng, Jobsvẫn khỏe, trong khi báo chí thì nói rằng ông phải phẫu thuật và có nhiều vấn đề
về sức khỏe Còn nhân viên của Apple luôn tái mặt mỗi khi được hỏi về chủ đềnày, bởi đơn giản đó là vấn đề quá nhạy cảm đối với họ
2) Eigerman, một kỹ sư hệ thống đã từng có 4 năm làm việc cho Apple, đã bị sa thảihồi năm 2005 bởi đồng nghiệp của anh dính vào một vụ tiết lộ bản thảo phần mềm
Trang 5mới dành cho khách hàng Điều đáng nói là Edward Eigerman không hề liên quantới vụ việc này, nhưng anh vẫn bị đuổi việc bởi đơn giản anh là bạn của thủ phạm.
3) Nỗi lo sợ còn lan tỏa trong những người có cơ hội kiểm thử sản phẩm củaApple Hồi tháng 7/2009, một công nhân người Trung Quốc đã nhảy lầu tự tử vìđánh mất chiếc iPhone 4G
a. Bí mật thái quá
- Có lẽ quy trình được bảo vệ nghiêm ngặt nhất tại Apple chính là kiểm thử sảnphẩm mới Mọi thứ đều được bảo vệ ở mức tuyệt đối, thậm chí về mức độ antoàn còn hơn cả các cơ quan tình báo
- Các nhân viên tham gia kiểm thử phải trải qua nhiều cửa an ninh, bị khámngười, và làm việc dưới camera giám sát trong căn phòng của mình Họ chỉđược kiểm thử một phần chi tiết của sản phẩm, chứ không phải tất cả, để đảmbảo rằng không ai biết “mặt mũi” sản phẩm sắp ra mắt
- Tất cả những chi tiết thiết bị đều được đặt trong túi đen không thể nhìn thấy,còn khi bắt buộc phải đưa ra ngoài túi để kiểm tra, nhân viên kiểm thử sẽ nhấnmột chiếc nút báo động, cảnh báo không ai được phép nhìn vào chi tiết đó
- Đó cũng là lý do tại sao hầu hết những nhân viên của Apple đều rất háo hức mỗikhi hãng giới thiệu sản phẩm mới ra công chúng, bởi đơn thuần họ cũng như cáckhách hàng bên ngoài, chưa hề nhìn thấy mặt mũi sản phẩm đó ra sao cho dù đượctiếp xúc trước đó
b. Đưa thông tin giả
- Ở Apple còn một thứ văn hóa doanh nghiệp mà ít ai có thể nghĩ tới, đó là cung cấpthông tin giả cho nhân viên nhằm tạo ra sự hoang tưởng đối với những sản phẩmsắp ra mắt của hãng Công việc này thường do một vị phó chủ tịch phụ trách kinhdoanh đảm nhận
- Theo định kỳ hàng tháng, Apple sẽ tổ chức các cuộc họp bí mật trong đó công bốthông tin về các sản phẩm sắp ra mắt Hầu như tất cả những thông tin này đều làgiả Apple sẽ theo dõi những thông tin đó có được tiết lộ ra ngoài hay không, vàchúng được dư luận đón nhận thế nào
Trang 6- Chính vì thứ văn hóa kỳ quặc này mà không ít lần người ngoài phải khổ sở vớiApple Còn nhớ năm 2004, Apple đã khởi kiện một loạt blog với cáo buộc rằng họ
đã vi phạm bí mật thương mại tiết lộ các sản phẩm mới của hãng
- Tuy nhiên, sau đó Tòa án bang California đã tuyên cho các blog kia thắng kiện vàbuộc Apple phải trả tới 700.000 USD tiền án phí Ngoài ra, Apple cũng nhiều lầnkhởi kiện blogger Think Secret – chuyên đăng tin về các sản phẩm mới của Apple
Nhiều người cho rằng chính những yếu tố bí mật trên đã làm nên sự hấp dẫn củacác sản phẩm Apple Giới phê bình lại gọi đó là sự thiếu minh bạch, và cho rằng
nó có thể ảnh hưởng xấu tới tên tuổi của hãng này, nhất là trong thời buổi làm ănhiện nay khi sự minh bạch ngày càng trở nên quan trọng
III. Phong cách lãnh đạo
Steve Jobs được cả thế giới biết đến nhờ vào tài năng cũng như hững thànhcông mang lại cho Apple Và phong cách làm việc mà ông chọn đó chính là độcđoán
Ông luôn yêu cầu nhân viên tỉ mỉ và không được có bất kì một sai xót nào, sự khaokhát hoàn hảo và yêu thích sáng tạo thể hiện ngay những đoạn quảng cáo và sựquyến rũ của những thiết kể sản phẩm đem đến những thành công của Apple dovậy ông thường hay dồn ép và yêu cầu làm lại hầu như tất cả đối với những thiết
kế, sản phẩm không hoàn hảo theo cách nhìn của ông
Các sản phẩm của Apple theo ý của Jobs phải quan tâm tới những chi tiết nhỏ nhất,
kể cả những chiếc ốc vít ở mặt sau của sản phẩm Thậm chí có người phải thốt lênrằng “ Jobs muốn kiểm soát đến cả đến hạt cát trong vi mạch
Jobs vô cùng quyết đoán và mạnh mẽ với các quyết định của mình Khi ông thấy gìđúng, ông sẽ bỏ mặc tất cả sự phản đối hay những chê trách của người ngoài để dựtình của mình Khi Jobs vừa trở lại Apple trong thời kì đen tối nhất của Apple - giá
cổ phiếu trượt giá liên tiếp và không phanh, quyết định đầu tiên của ông là phải hạ
Trang 7giá cổ phiếu ưu đãi, tất cả các bộ phận tài chính đều phản đối ông, họ nói cần 2tháng để họ nghiên cứu vấn đề này nhưng ông nhất quyết làm và” Phải làm ngay”
và ông đã thành công khi giá cô phiếu từ 13 đôla tăng lên 20 đôla chỉ trong cùngmột tháng
Quyết định chỉ tập trung sản xuất hai dòng sản phẩm máy để bàn, xách tay theo haidòng là phổ thông và cao cấp, mặc dù các kỹ sư của ông khá giận dữ nhưng đaphần họ đã bị Jobs thuyết phục.Kết quả là các kỹ sư và quản lý ở Apple lập tức chỉtập trung cao độ vào bốn lĩnh vực Với mảng máy để bàn cao cấp, họ phát triểnPower Macintosh G3 Với mảng máy xách tay cao cấp họ phát triển PowerBookG3 Với máy để bàn phổ thông, họ bắt đầu với thứ sau này trở thành iMac Và cuốicùng với máy xách tay phổ thông, họ tập trung vào thứ sẽ trở thành iBook Chữ
“i”, Jobs giải thích, là để nhấn mạnh các thiết bị này sẽ được tích hợp chặt chẽ vớiInternet Sau 2 năm gây sửng sốt với việc thua lỗ, Apple lại có thể vui vẻ với mộtquý lợi nhuận, kiếm được 45 triệu đô la Trong cả năm tài chính 1998, nó trở thành
309 triệu đô la lợi nhuận Jobs đã quay trở lại, và Apple cũng thế Đó là minhchứng cho sự quyết đoán của ông
- Ông thường không mảy may quan tâm tới người khác nghĩ gì về mình; ông có thểđoạn tuyệt với người khác và không bao giờ nhìn tới họ lần nữa
- Cách đối xử với mọi người rất nỏng nảy, cũng xuất phát từ sự yêu thích hoàn hảo,đơn giản, tính thế theo cách của Jobs Ông không chấp nhận bất cứ sự không hoànthiện nào ở các sản phẩm và trong các công việc khác
IV. Tác động đến doanh nghiệp
1. Tích cực
- Phong cách lãnh đạo độc đoán của Steve Jobs rất thích hợp ở công ty Apple, nơi
mà tập trung khá nhiều nhân tài về mọi mặt (kinh tế, kĩ thuật, nhân sự…) với nhiềutính cách khá lập dị và có cá tính Sự độc đoán sẽ giúp công nhân viên công ty cóđược sự tập trung tư tưởng làm việc một cách ổn định
- Khi công ty gặp khó khăn (giai đoạn 1996), hàng hóa ứ đọng nhiều Tinh thần nhânviên giảm sút vì bị ảnh hưởng bởi tình trạng xuống dốc của công ty Không khí
Trang 8làm việc căng thẳng ở cả ban quan trị lẫn đội ngũ công nhân Để có thể giải quyếttình hình lúc này, yêu cầu người lãnh đạo của công ty cần có quyền lực tập trung
để có giải quyết hết mọi vấn đề trong công ty
- Phong cách lãnh đạo độc đoán của Steve Jobs giúp cho công nhân viên trong công
ty có được sự áp lực cần thiết để hoàn thành công việc đúng thời hạn và đạt hiệuquả cần thiết, đôi khi tạo ra những thành quả vượt ngoài mong đợi
- Phong cách lãnh đạo độc đoán của Steve Jobs giúp cho công nhân viên trong công
ty có được sự áp lực cần thiết để hoàn thành công việc đúng thời hạn và đạt hiệuquả cần thiết, đôi khi tạo ra những thành quả vượt ngoài mong đợi
2) Tiêu cực
- Việc đòi hỏi quá khắt khe của Jobs trong công việc sẽ tạo áp lực lớn lên nhân viên,khiến nhân viên dễ xảy ra tình trạng bị stress, không khí làm việc lúc nào cũng đầycăng thẳng, nhân viên đôi lúc sẽ không có được một môi trường làm việc thoảimái, hiệu quả làm việc bị giảm sút
- Việc Jobs can thiệp vào tất cả mọi công việc từ việc lớn nhất đến việc nhỏ nhấtkhiến nhân viên cảm thấy khó chịu, không thoải mái Hơn nữa, việc này cũng làmcho ông không có thời gian cũng như sự tập trung cần thiết để giải quyết nhữngvấn đề quan trọng
Kết luận
Steven Jobs thực sự đã tạo nên thành công cho Apple, không ai có thể phủnhận tầm ảnh hưởng của Steven Jobs đối với công nghệ nói riêng và thế giới nóichung trong thế kỷ 21 này Những gì iPod, iPhone, iPad và MacBook đã làm đượcthể hiện trực giác siêu việt và tầm nhìn xa rộng của ông
Steve Jobs có 1 câu nói nổi tiếng: "Dân chủ không tạo nên những sản phẩmtuyệt vời Để làm được điều đó, anh cần một nhà độc tài thông thái" Câu nói này
đã thể hiện phong cách lãnh đạo độc đoán của ông Steve Jobs tỏ thái độ hết sứcquyết liệt đối với ý kiến của các chuyên gia và chỉ hành động theo những nguyên
Trang 9tắc của riêng mình, theo phong cách độc đoán, thậm chí đôi khi còn có thể gây hại,khi ông kêu gọi sự kiến lập Ông thường xuyên đẩy mạnh quyền lực độc đoán củamình và vì thế đạt được những thành công đặc biệt Nhưng bên cạnh đó cũng chính
vì phong cách lãnh đạo này đôi khi làm cho nhân viên cảm thấy áp lực và tạo môitrường làm việc không thoải mái cho nhân viên của mình
CHƯƠNG II: BILL GATES
I. Sơ lược tiểu sử Của Bill Gates
William Henry Bill Gates (28/10/1955) là một doanh nhân người Mỹ, nhà
từ thiện, tác giả và chủ tịch tập đoàn Microsoft, hãng phần mềm khổng lồ mà ôngcùng với Paul Allen đã sáng lập ra
Bill Gates sinh ra ở Seattle, Washington, bố là William H Gates, Sr và mẹMaxwell Gates, là những người gốc Anh, Đức và Scotland-Ailen Ông sinh ra vàlớn lên trong gia đình khá giả; bố ông là một luật sư có tiếng, mẹ ông thuộc bangiám đốc của công ty tài chính First Interstate BancSystem và United Way ofAmerica, và ông ngoại ông, J W Maxwell là chủ tịch của một ngân hàng liênbang
Năm 13 tuổi, ông vào học trường Lakeside, một trường dự bị cho các họcsinh giỏi Khi ông học lớp 8, câu lạc bộ các bà mẹ (phụ huynh-Mothers Club) ởtrường này đã dùng một khoản tiền nhờ việc bán các đồ dùng đã qua sử dụng đểmua một máy đánh chữ cơ điện Model 33 ASR và một máy tính của hãng GeneralElectric (GE) cho các học sinh của trường Gates thấy thích thú khi lập trình trênmáy tính của GE bằng ngôn ngữ BASIC, và ông đã bỏ các lớp toán để theo đuổi sởthích của mình Ông đã viết chương trình đầu tiên trên máy tính này đó là các thao
Trang 10tác của trò chơi tic-tac-toe cho phép người chơi thi đấu với máy tính Chiếc máy đãthu hút Gates và tự đặt câu hỏi làm sao mà chiếc máy có thể luôn luôn thực thi các
mã phần mềm một cách hoàn hảo như vậy
Sau này ,Gates đã đến văn phòng CCC và nghiên cứu mã nguồn cho cácchương trình khác nhau chạy trên hệ thống, bao gồm cả chương trình trongFORTRAN, LISP, và ngôn ngữ máy Lúc 17 tuổi, Gates lập kế hoạch kinh doanhvới Allen đó là Traf-O-Data nhằm đếm lưu lượng giao thông dựa trên bộ xử
lý Intel 8008
Gates tốt nghiệp trường Lakeside vào năm 1973 Ông đạt được 1590 trên
1600 điểm ở kỳ thi SAT và ghi danh vào Đại học Harvard trong mùa thu năm1973
Trong năm học thứ hai, Gates nghĩ ra thuật toán trong vấn đề sắp xếp bánhkếp, bài toán được xếp vào một trong những vấn đề chưa giải được được nêu ratrong lớp toán tổ hợp của giáo sư Harry Lewis, một trong những người thầy củaông Thuật toán của Gates đã giữ kỉ lục là thuật toán có thời gian giải nhanh nhấttrên 30 năm
Gates không có kế hoạch học tập cụ thể ở Harvard và ông đã giành nhiềuthời gian bên cạnh các máy tính ở trường chứng kiến sự ra đời của máy MITSAltair 8800 trên nền vi xử lý Intel 8080, lúc này Gates và Allen nhận ra đây là cơhội cho họ sáng lập ra một công ty về phần mềm máy tính
Năm 1975 ông đã nghỉ học ở trường Đai học Harvard và ông dành thời gian
cho việc thành lập Microsoft.
II Môi trường văn hóa quốc gia
Văn hóa kinh doanh trong đàm phán
Trang 11− Chủ nghĩa cá nhân.
Chủ nghĩa cá nhân là một suy nghĩ chín chắn và bình tĩnh nó thúc đẩy mỗithành viên của cộng đồng tự phục vụ bản thân mình và tự tách mình ra khỏi giađình và bạn bè của mình, để khi tạo được chút ít gì đó cho bản thân, sẽ sẵn sang rời
bỏ xã hội nói chung
Đó là lao động dựa trên ý chí mạnh mẽ của cá nhân, trên sự quan tâm tha thiếtđến bản thân từ đó tạo ra sức kích thích mạnh mẽ Hoạt động kinh tế sôi động nhờ
sự sẵn sàng lao vào bất cứ hoạt động gì khả dĩ mang lại lợi nhuận Luôn tìm kiếm
cơ hội để vươn cao hơn,…
Trong ứng xử người Mỹ thường bộc lộ tính cách thẳng thắn, chân thực, họ luôn
có ý kiến về vấn đề mà họ quan tâm: tự nhận mình là người có tham vọng, laođộng chăm chỉ, có nghị lực và tự hào về mức sống cao của mình
− Sự cạnh tranh.
Các thành ngữ bắt nguồn từ lĩnh vực thể thao, chiến tranh như: “chiến trường”
“cạnh tranh” “thắng” “thua”… được người Mỹ vận dụng triệt để trong kinh doanh,thậm chí với cả đời sống Đó là cuộc chạy đua mang tính quyết liệt giữa các đốithủ để dành chiến thắng ở
Bởi vậy yếu tố cạnh tranh được phát huy mạnh ở Mỹ và người Mỹ rất coi trọng
sự cạnh tranh vì nó là nhân tố của sự phất triển
Trang 12 Tác động đến Bill Gates: giúp Bill Gates trở thành người luôn tạo ra cuộc cáchmạng và tái cấu trúc tổ chức liên tục Họ luôn đặt sự sáng tạo, sự đổi mới lênhàng đầu Họ là những người có kỷ luật thép, sẵn sàng sa thải những kẻ có tưduy lối mòn, không chịu thay đổi.
III. Phong cách lãnh đạo
Bill Gates, một nhà lãnh đạo với phong cách lãnh đạo tự do.
Gates là một nhà lãnh đạo điển hình của sự pha trộn nhiều phong cách: độcđoán, chuyên quyền, dân chủ và tự do Trong trường hợp, từng tình huống mà BillGates thể hiện các loại phong cách lãnh đạo khác nhau Nó vừa tạo ra được sự uyquyền quyết đoán nhất định của một nhà quản trị tài ba có nguyên tắc, vừa thamkhảo ý kiến của các thành viên khác, phát huy được khả năng và tính sáng tạo của
họ Tuy phong cách tự do được ông thể hiện khá độc đáo điều này được thể hiệntrong cách quản lý của ông trong công ty:
1. Ở Microsoft có quy định, các sếp không được phép viết ra các mã nguồn kém hơnnhân viên của mình
2. Microsoft luôn đặt mục tiêu chiếm lĩnh toàn bộ 100% thị phần sản phẩm mà nóđang bước vào Tuy nhiên, đó phải là thị phần của số đông người dùng Mụctiêu này được thể hiện ở mọi quyết định, trong mọi cuộc họp, trong mọi khâu từphân tích, thiết kế đến sản xuất Mục đích chung này đã cổ vũ mọi nhân viênMicrosoft gắn kết với nhau tạo nên một lực lượng hùng mạnh, có thể động viênvào một cuộc chiến một mất một còn Để thực hiện điều này, trong mọi cuộchọp, câu hỏi đầu tiên và quan trọng nhất luôn là :"Chúng ta cần làm gì để tăngthị phần lên ?"
3. Đặt mục tiêu chiếm lĩnh thị trường là trên hết, Microsoft đã xác định một chínhsách có thể gọi là: "sẵn sàng trả giá" gây rủi ro lợi nhuận "để làm tăng thị phầncủa công ty"
4. Những quy tắc hoạt động sau đây là thông lệ của Microsoft để hướng đến mụctiêu cuối cùng của mình:
Trang 13- Khi một nhân viên phạm phải một sai lầm, nếu đó là một sai lầm hợp lý choviệc theo đuổi làm tăng thị phần thì hãy ca ngợi điều đó và sử dụng chúng như
là một tấm gương cho người khác nếu bạn cũng muốn những người khác làmnhư vậy
- Yêu cầu nhân viên hàng ngày hay hàng tuần phải báo cáo rõ điều họ đang làmnhằm tăng thị phần của sản phẩm lên
- Khi một nhân viên từ chối nhận rủi ro để làm tăng thị phần thì hãy giáng cấpnhân viên đó Việc giáng cấp đó cũng là cách chuyển quan điểm tới tất cả cácnhân viên và con đường an toàn không còn được chấp nhận tại công ty nữa.Bill kiểm soát công ty sát sao hơn bất cứ sự kiểm soát của một giám đốcđiều hành ở một công ty lớn nào khác Hàng tháng, lãnh đạo của các nhóm dự
án và lãnh đạo riêng của từng dự án trao đổi e-mail để báo cáo về hiện trạngcủa từng dự án và những vấn đề nổi lên của nó Mẫu báo cáo hàng tháng cóđịnh dạng sẵn và xoay quanh việc làm nổi lên hai vấn đề đáng quan tâm nhất:hiện trạng của dự án và những vấn đề phát sinh
− Ở Microsoft, sáng thứ bẩy hàng tuần, Bill thường dành ít nhất một tiếng mờicác vị phó chủ tịch đến, nghe trình bày và “thọc” vào các chi tiết của từng dự
án Bill đặc biệt rất quan tâm về các hiệu suất công việc Bill giữ được kiểmsoát tới từng bộ phận thông qua các phó chủ tịch công ty
− Có những cuộc họp của Bill chỉ là để Bill biết thêm về một dự án hay một vấn
đề đặc biệt Những cuộc họp này mang tính chất trực tiếp, tập trung và thẳngthắn đôi khi có những tranh luận kịch liệt Bill nói chuyện trực tiếp với chínhngười thực hiện dự án, kể cả những chi tiếp lập trình Đặc biệt là Bill có thểnhớ tất cả về cuộc họp đã từng diễn ra trước đó
− Đôi khi để tiếp xúc thực tế, Bill ngẫu nhiên thăm các nhóm làm việc để nhậnthêm những hình ảnh chi tiết về một dự án và phỏng vấn tốt nhất về dự án,tham dự vào nhận tin của từng cá nhân Bill có thể xuất hiện, bất kỳ lúc nào làmột nhắc nhở với mỗi nhân viên Microsoft rằng Bill sẽ luôn ở bên bạn
Trang 14IV. Tác động đến doanh nghiệp
- Không tham vấn nhân viên không cho phép ý kiến
- Giao nhiệm vụ bằng mệnh lệnh và chờ đợi sự phục tùng Mọi thứ sẽ trở nên rõràng, minh bạch hơn Thể hiện sự phân chia đẳng cấp rõ rệt
- Giám sát chặt chẽ, sát sao quá trình thực hiện các nhiệm vụ để có những điềuchỉnh kịp thời
- Các nhân viên trong công ty thì sẽ luân nhận được những phần thưởng hoặcnhững lời khen ngợi trước toàn thể công ty nhằm khích lệ tinh thần của họ Đấy
là những gì các nhân viên tích cực đáng nhận được nhưng ngược lại trong một
số trường hợp cần thiết công ty sẽ áp dụng những biện pháp cụ thể nhằm gây áplực lên nhân viên để nhằm thúc đẩy cũng như răn đe nhân viên phải làm việchết mình để hoàn thành được mục tiêu đã đề ra
− Thời gian ra quyết định thuộc về người lãnh đạo đã lấy đi tính dân chủ, những ýkiến đóng góp sáng tạo của nhân viên Dẫn đến tài năng nhân viên chưa đượcphát hiện và bị hạn chế nhiều
− Nhân viên mới đôi khi chưa được đào tạo chưa biết nhiệm vụ hay quy trình phảilàm nên đòi hổi phải có chỉ dẫn trực tiếp Tốn thời gian làm việc hay phạm vàothời gian làm việc của công việc của người khác
KẾT LUẬN:
Trang 15Bill Gates là một nhà lãnh đạo điển hình của việc pha trộn nhiều phong cách:độc đoán, dân chủ, tự do Ở đây, phong cách độc đoán của ông được thể hiện nhiềuhơn cả Nó đem lại nhiều thành công cho Microsoft, góp phần đưa Microsoft trởthành công ty phần mềm hàng đàu thế giới, với lợi nhuận hàng năm thu được caothứ 3 tại Mỹ Tuy nhiên, bên cạnh đó, Microsoft cũng đã gặp phải không ít rủi ro
và thất bại, điều đó một phần là do sự lãnh đạo độc đoán của Bill Gates
CHƯƠNG III: CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
I Giới thiệu về tiểu sử của Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 2/9/1969) tên thật là Nguyễn Sinh Cung Ngườisinh ra trong một gia đình nhà nho, nguồn gốc nông dân, ở làng Hoàng Trù, xãKim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
- Là một nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trongnhững người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toànvẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ 20, một chiến sỹ cộng sản quốc tế
- Với tinh thần yêu nước nồng nàn, với sự sáng suốt về chính trị, Người đã bắtđầu suy nghĩ về những nguyên nhân thành bại của các phong trào yêu nước hồi bấygiờ và quyết tâm đi tìm con đường đúng đắn để cứu dân, cứu nước:
+ Tháng 6/1911, Người ra đi tìm đường cứu nước
+ Năm 1917, thắng lợi vang dội của cách mạng tháng Mười Nga đã đưa HồChủ tịch đến với chủ nghĩa Mác - Lênin
+ Năm 1919, Người gia nhập Đảng Xã hội pháp và hoạt động trong phong tràocông nhân Pháp
Trang 16+ Tháng 12/1920, trong Đại hội lần thứ 18 của Đảng Xã hội Pháp, Người bỏphiếu tán thành gia nhập Quốc tế cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sảnPháp Sự kiện trên đây đánh dấu bước ngoặt trong đời hoạt động cách mạng củaNgười, bước ngoặt chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa cộng sản.
+ Năm 1925, Người thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.+ Tháng 6/1925, Người tổ chức Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chíHội, mà hạt nhân là Cộng sản Đoàn, đồng thời ra báo Thanh niên và mở lớp huấnluyện đào tạo hàng trăm cán bộ đưa về nước hoạt động
+ Ngày 3/2/1930, Người triệu tập hội nghị hợp nhất tại Cửu Long (HươngCảng) để thống nhất các nhóm cộng sản trong nước thành Đảng Cộng sản ViệtNam
+ Tháng 8/1945, trong không khí sôi sục cách mạng của thời kỳ tiền khởi nghĩa,Người cùng Trung ương triệu tập đại hội quốc dân ở Tân Trào Đại hội đã cửNgười làm chủ tịch Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa.+ Ngày 2/9/1945, Người đọc bản Tuyên ngôn độc lập trước nhân dân cả nước
và nhân dân toàn thế giới thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Nhà nướcCông nông đầu tiên ở Đông Nam châu Á
+ Tháng 9/1945 câu kết với các đế quốc Mỹ, Anh và bọn phản động Quốc dânĐảng Trung Quốc, thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta một lần nữa, âm mưuxóa bỏ mọi thành quả của Cách mạng tháng Tám
Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Ban chấp hành Trung ương Đảng lãnh đạo toàn dân
ra vừa đánh trả bọn thực dân Pháp xâm lược ở miền Nam, vừa đối phó với bọnphản động Tưởng Giới Thạch ở miền Bắc
+ Tháng 12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến vàcùng Ban chấp hành Trung ương Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến toàn dân, toàndiện và lâu dài chống thực dân Pháp đến thắng lợi lịch sử Điện Biên Phủ (1954)
Trang 17+ Tháng 7/1954, Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết Người cùng với Trung ươngĐảng lãnh đạo nhân dân cả nước đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược:cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ởmiền Nam.
+ Tháng 9/1960, đại hội lần thứ ba của Đảng đã họp, thông qua nghị quyết vềhai nhiệm vụ chiến lược và bầu đồng chí Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Ban chấphành Trung ương Đảng
+Ngày 2/9/1969, Người từ trần, hưởng thọ 79 tuổi
- Hồ Chí Minh đã được tạp chí Times bình chọn là một trong 100 người có ảnhhưởng nhất của thế kỷ
=> Cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một cuộc đời trong sáng cao đẹp củamột người cộng sản vĩ đại, một anh hùng dân tộc kiệt xuất, một chiến sĩ quốc tế lỗilạc, đã đấu tranh không mệt mỏi và hiến dâng cả đời mình vì Tổ quốc, vì nhân dân,
vì lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, vì độc lập, tự do của các dân tộc, vì hòa bình vàcông lý trên thế giới
II Môi trường văn hóa quốc gia
Vào thời kỳ Hồ Chí Minh mới từ nước ngoài trở về lãnh đạo phong trào cáchmạng Việt Nam thì lúc đó nước ta đang rơi vào hoàn cảnh cực kỳ khó khăn Nước
ta ba miền bắc, trung nam với ba chế độ hoàn toàn khác nhau Bắc kỳ là chế độthuocj địa nữa phong kiến, trung kỳ là chế độ phong kiến, nam kỳ là chế độ thuộcđịa Nhân dân ta phải sống trọng cảnh lầm than khốn khổ vô cùng
Trước tình hình đó thì nhiệm vụ đặt ra là cần phải đánh đuổi thực dân Pháp , lật
đổ chế độ phong kiến thối nát và giành lại độc lập cho dân tộc cho đất nước
Bác là người đã đi nhiều nơi và học hỏi được nhiều điều Bác tiếp thu chọn lọcnhững tinh hoa văn hóa của các quốc gia Bác đã từng tới Và hn cả đó làVănhóacủa Pháp
Trang 18Việt Nam lúc bấy giờ là thuộc địa của Pháp Bác đã bôn ba nhiều nơi song Báctìm hiểu rất kĩ về Pháp về kẻ thù của nước ta lúc bấy giờ để tìm đướng cứu nước và
ở đây Người đã tìm thấy con đường cứu nước Người được tiếp xúc và học hỏiđược chủ nghĩ Mac-lê nin đồng thời cuộc Cách Mạng tháng 10 Nga thành côngcũng đã ảnh hưởng rất lớn đến Người lúc bấy giờ Bác đã nhận ra một điều rằngmuốn các mạng Việt Nam thành công chỉ có con đường duy nhất đó là giải phóngdân tộc, giành độc lập cho dân tộ, tự do dân chủ cho nhân dân
Với quan điểm này Người đã tự xây dựng cho mình một phong cách lãnh đạodân chủ
III. Phong cách lãnh đạo
Là người đứng đầu Đảng cầm quyền, đứng đầu Nhà nước dân chủ, ở đỉnh caocủa quyền lực, nhưng Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên có phong cách làm việctập thể và dân chủ Gắn bó với tập thể, tôn trọng tập thể, phát huy sức mạnh củatập thể là phương châm chỉ đạo suy nghĩ và hành động của Người
Trong hàng trăm, hàng nghìn câu nói của Người về dân chủ đều luôn luôn nổibật vai trò chủ động, tích cực của dân, đều luôn luôn nhất quán với tinh thần trọngdân gắn liền với trọng pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh rành mạch và tường minh trongnhững khẳng định sau đây:
- Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân Trên thế giới không có sức mạnhnào mạnh bằng sức mạnh đoàn kết của nhân dân
- Dân chủ nghĩa là dân là chủ và dân làm chủ Dân chủ là của quý báu nhất trênđời của dân
- Thực hành dân chủ rộng rãi sẽ là chiếc chìa khóa vạn năng để giải quyết mọikhó khăn
- Bao nhiêu lợi ích đều vì dân Bao nhiêu quyền hạn đều của dân Công việc đổimới, xây dựng là trách nhiệm của dân Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là côngviệc của dân Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương là do dân cử ra Đoàn
Trang 19thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên Nói tóm lại, quyền hành và lựclượng, đều ở nơi dân
Tính dân chủ được thể hiện trong công việc:
- Hồ Chí Minh nhấn mạnh, trong một nước dân chủ thì nhân dân là chủ Cán bộ,đảng viên cũng như nhiệm vụ của chính quyền ta và đoàn thể ta là phụng sự nhândân Nghĩa là làm đầy tớ cho dân Dân đã có quyền làm chủ thì cũng phải thi hànhnghĩa vụ của người chủ Đây là những tóm tắt cô đọng nhất bản chất của dân chủ
và quyền làm chủ, có giá trị như những định nghĩa kinh điển về dân chủ Mấu chốtcủa vấn đề là ở chỗ, dân là chủ thể gốc của quyền lực Dân ủy quyền cho Nhà nước
để Nhà nước thực hiện quyền lực nhân dân, phụng sự lợi ích, nhu cầu và cả ý chícủa dân Đảng cũng chỉ vì dân mà tồn tại
- Dân chủ và quyền làm chủ của dân phải trở thành một giá trị thực tế chứkhông phải một lời nói suông Dân chỉ biết đến dân chủ, công bằng, bình đẳng khidân được ăn no, mặc ấm Độc lập tự do phải tranh đấu mà có được thì phải làm saocho dân được ấm no, tự do, hạnh phúc Đã tranh được tự do độc lập rồi mà dân vẫnđói rét, cực khổ, lạc hậu thì độc lập tự do cũng chẳng để làm gì Thiết thực đến nhưvậy cho nên chúng ta phải làm ngay, làm cho dân có ăn, làm cho dân có mặc, làmcho dân có chỗ ở, được học hành tiến bộ, được tự do đi lại, được chăm sóc sứckhỏe, được hưởng quyền tự do, hạnh phúc mà họ xứng đáng được hưởng Đó làdân chủ thực chất để làm chủ thực chất, không hình thức giả dối, cũng không phùphiếm giả tạo
- Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu mỗi cán bộ, đảng viên phải đặt mình trongtập thể, lắng nghe ý kiến của tập thể, phát huy sức mạnh của tập thể, nhận tráchnhiệm cá nhân và hoàn thành tốt nhiệm vụ được tập thể giao phó và tuyệt đối tuânthủ nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách Người luônđòi hỏi cán bộ, đảng viên trước hết là những người lãnh đạo phải có tác phong tập