1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phong cách lãnh đạo của ông Nguyễn Mạnh Hùng- Tổng giám đốc tập đoàn viễn thông quân đội Viettel

22 1,9K 16
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 49,01 KB

Nội dung

Phong cách lãnh đạo của ông Nguyễn Mạnh Hùng- Tổng giám đốc tập đoàn viễn thông quân đội Viettel. Bước vào thế kỷ XXI, thế giới đã mang theo nhiều những biến đổi to lớn mang tính toàn cầu. Chỉ trong hai thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX, loài người đã chứng kiến sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin, cuộc cách mạng trong kỹ thuật sinh học và đặc biệt là những biến đổi trong quan niệm về mối quan hệ người – người trong các quan hệ xã hội, vai trò của con người được đề cao hơn bao giờ hết. Ngày nay sẽ không còn đất cho sự tồn tại của một ông giám đốc chỉ biết ngồi chờ đợi khách hàng tới mua bán sản phẩm do doanh nghiệp mình làm ra sẵn mà phớt lờ đi nhu cầu, nguyện vọng của khách hàng. Và cũng không còn những nhà lãnh đạo nào chỉ biết ngồi quát tháo ra lệnh và chờ đợi cấp dưới tuân thủ. Như vậy, trong bối cảnh mới của sự phát triển toàn cầu, trong đó Việt Nam đang cần hội nhập đã đặt ra yêu cầu cơ bản đối với việc thay đổi về kỹ thuật, công nghệ, đào tạo và tư duy mới trong công tác lãnh đạo – quản lý. Những nhà lãnh đạo – quản lý giỏi của tương lai phải là người có những cái nhìn thực tế hơn về giá trị của họ đối với tổ chức mà họ quản lý. Họ sẽ phải khai thác được nhiều nhất tài nguyên con người (tức năng lực, trí tuệ, lòng nhiệt tình...) xung quanh họ. Để đạt được như vậy thì người lãnh đạo – quản lý phải nắm được trong tay mình một thứ vũ khí quan trọng, đó chính là phong cách lãnh đạo. Phong cách lãnh đạo hợp lý là phong cách mà ở đó người lãnh đạo vừa đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của người lao động, vừa phát huy được sức mạnh cá nhân và tập thể trong tổ chức . Chính vì lẽ đó “phong cách lãnh đạo” là đề tài mà em chọn. Trong quá trình làm bài mặc dù nhóm đã cố gắng tìm hiểu,tham khảo tài liệu nhưng cũng không tránh được những sai xót.Mong cô và các bạn góp ý để bài là được hoàn chỉnh. Xin trân trọng cảm ơn!!! Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO 1.1. Khái niệm phong cách lãnh đạo: Lãnh đạo (Leadership) là năng lực gây ảnh hưởng đến nhân viên hay tổ chức để thúc đẩy họ tự nguyện thực hiện mục tiêu của tổ chức. Lãnh đạo (Leading) là tạo động lực, hướng dẫn và gây những ảnh hưởng khác tới con người để họ tích cực làm việc nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức. Lãnh đạo là hoạt động cần thiết thực hiện chức trách của nhà quản trị thường gây ảnh hưởng (thúc đẩy) đến nhân viên để họ tự nguyện, nhiệt tình thực hiện mục tiêu của tổ chức. Có 2 loại lãnh đạo: - Lãnh đạo chính thức: là người lãnh đạo có thực quyền. Người lãnh đạo có thực quyền là người lãnh đạo đồng thời đóng vai trò quản trị viên trong một tổ chức, được trao ban quyền hạn và chức năng hành xử trên người khác để thi hành một công tác theo hoạch định. - Lãnh đạo không chính thức: hay còn gọi là lãnh đạo tự nhiên, là người lãnh đạo do thiên phú với phong cách lôi cuốn người khác. Tuy họ không có quyền hạn chính thức để sai khiến, nhưng lời nói của họ có giá trị, được người khác lắng nghe và thực hiện. Những người lãnh đạo tự nhiên này thường được người khác ngưỡng mộ như một chứng nhân gương mẫu về cách tổ chức và thực hiện đối với đời sống cá nhân cũng như xã hội. 1.2. Các mô hình phong cách lãnh đạo 1.2.1. Phong cách lãnh đạo độc đoán 1.2.1.1 Khái niệm: Phong cách lãnh đạo độc đoán còn được gọi là phong cách lãnh đạo chuyên quyền, phong cách lãnh đạo theo hành chính xử phạt, phong cách lãnh đạo theo chỉ thị, phong cách lãnh đạo cương quyết. Ở đây nhà lãnh đạo sẽ áp đặt nhân viên; các nhân viên nhận lệnh và thi hành mệnh lệnh. Nhà lãnh đạo sẽ tập trung hết quyền lực vào tay của mình. 1.2.1.1. Đặc điểm - Chủ yếu sử dụng bằng mệnh lệnh - Áp đặt công việc với sự kiểm soát và giám sát chặt chẽ - Thường dựa vào năng lực,uy tín,chức vụ của nhà quản trị để tự đề ra các quyết dịnh rồi bắt cấp dưới làm theo quyết định của mình - Ít quan tâm đến yếu tố con người,chủ yếu là hoàn thành công việc hay không 1.2.1.3. Ưu điểm - Thứ nhất, được nhà lãnh đạo sử dụng thành công trong một tập thể mới thành lập, chưa thiết lập được nguyên tắc hoạt động hoặc trong các tập thể đang mất phương hướng hoạt động, không khí trong tổ chức là gây hấn… - Thứ hai, sự thành công của tổ chức phụ thuộc vào vai trò cá nhân của nhà quản trị. Nếu nhà quản trị giỏi sẽ mang lại nhiều thành công cho tổ chức. - Thứ ba, trong các trường hợp khẩn cấp thì sự độc đoán chuyên quyền của lãnh đạo đôi khi mang lại những hiệu quả bất ngờ. 1.2.1.4. Nhược điểm: - Thứ nhất, không tận dụng được sự sáng tạo của nhân viên dưới quyền. - Thứ hai, quyết định của người lãnh đạo chuyên quyền thường ít được cấp dưới chấp nhận, đồng tình và làm theo, thậm chí còn dẫn đến sự chống đối của cấp dưới. - Thứ ba, với phong cách này, nhân viên ít thích lãnh đạo, hiệu quả làm việc cao hơn khi có mặt lãnh đạo, thấp khi không có mặt lãnh đạo. - Thứ tư, không khí trong tổ chức phụ thuộc vào định hướng cá nhân. 1.2.2. Phong cách lãnh đạo dân chủ 1.2.2.1. Khái niệm: - Là kiểu phong cách được đặc trưng bằng việc người quản lý biết phân chia quyền lực của mình, tham khảo ý kiến cấp dưới, bàn bạc, lắng nghe ý kiến cấp dưới trước khi ra các quyết định.

Trang 1

Lời mở đầu

Bước vào thế kỷ XXI, thế giới đã mang theo nhiều những biến đổi to lớn mangtính toàn cầu Chỉ trong hai thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX, loài người đã chứngkiến sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin, cuộc cách mạng trong kỹthuật sinh học và đặc biệt là những biến đổi trong quan niệm về mối quan hệ người– người trong các quan hệ xã hội, vai trò của con người được đề cao hơn bao giờhết

Ngày nay sẽ không còn đất cho sự tồn tại của một ông giám đốc chỉ biết ngồi chờđợi khách hàng tới mua bán sản phẩm do doanh nghiệp mình làm ra sẵn mà phớt lờ

đi nhu cầu, nguyện vọng của khách hàng Và cũng không còn những nhà lãnh đạonào chỉ biết ngồi quát tháo ra lệnh và chờ đợi cấp dưới tuân thủ Như vậy, trongbối cảnh mới của sự phát triển toàn cầu, trong đó Việt Nam đang cần hội nhập đãđặt ra yêu cầu cơ bản đối với việc thay đổi về kỹ thuật, công nghệ, đào tạo và tưduy mới trong công tác lãnh đạo – quản lý Những nhà lãnh đạo – quản lý giỏi củatương lai phải là người có những cái nhìn thực tế hơn về giá trị của họ đối với tổchức mà họ quản lý Họ sẽ phải khai thác được nhiều nhất tài nguyên con người(tức năng lực, trí tuệ, lòng nhiệt tình ) xung quanh họ Để đạt được như vậy thìngười lãnh đạo – quản lý phải nắm được trong tay mình một thứ vũ khí quan trọng,

đó chính là phong cách lãnh đạo Phong cách lãnh đạo hợp lý là phong cách mà ở

đó người lãnh đạo vừa đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của người lao động,vừa phát huy được sức mạnh cá nhân và tập thể trong tổ chức Chính vì lẽ đó

“phong cách lãnh đạo” là đề tài mà em chọn

Trong quá trình làm bài mặc dù nhóm đã cố gắng tìm hiểu,tham khảo tài liệunhưng cũng không tránh được những sai xót.Mong cô và các bạn góp ý để bài làđược hoàn chỉnh

Xin trân trọng cảm ơn!!!

Trang 2

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO

1.1 Khái niệm phong cách lãnh đạo:

Lãnh đạo (Leadership) là năng lực gây ảnh hưởng đến nhân viên hay tổ chức để

thúc đẩy họ tự nguyện thực hiện mục tiêu của tổ chức

Lãnh đạo (Leading) là tạo động lực, hướng dẫn và gây những ảnh hưởng khác tới con

người để họ tích cực làm việc nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức

Lãnh đạo là hoạt động cần thiết thực hiện chức trách của nhà quản trị thường gây

ảnh hưởng (thúc đẩy) đến nhân viên để họ tự nguyện, nhiệt tình thực hiện mục tiêucủa tổ chức

Có 2 loại lãnh đạo:

- Lãnh đạo chính thức: là người lãnh đạo có thực quyền Người lãnh đạo có thực

quyền là người lãnh đạo đồng thời đóng vai trò quản trị viên trong một tổ chức,được trao ban quyền hạn và chức năng hành xử trên người khác để thi hành mộtcông tác theo hoạch định

- Lãnh đạo không chính thức: hay còn gọi là lãnh đạo tự nhiên, là người lãnh đạo

do thiên phú với phong cách lôi cuốn người khác Tuy họ không có quyền hạnchính thức để sai khiến, nhưng lời nói của họ có giá trị, được người khác lắng nghe

và thực hiện Những người lãnh đạo tự nhiên này thường được người khác ngưỡng

mộ như một chứng nhân gương mẫu về cách tổ chức và thực hiện đối với đời sống

cá nhân cũng như xã hội

1.2 Các mô hình phong cách lãnh đạo

1.2.1 Phong cách lãnh đạo độc đoán

1.2.1.1 Khái niệm:

Trang 3

Phong cách lãnh đạo độc đoán còn được gọi là phong cách lãnh đạo chuyên quyền,phong cách lãnh đạo theo hành chính xử phạt, phong cách lãnh đạo theo chỉ thị,phong cách lãnh đạo cương quyết Ở đây nhà lãnh đạo sẽ áp đặt nhân viên; cácnhân viên nhận lệnh và thi hành mệnh lệnh Nhà lãnh đạo sẽ tập trung hết quyềnlực vào tay của mình.

1.2.1.1 Đặc điểm

- Chủ yếu sử dụng bằng mệnh lệnh

- Áp đặt công việc với sự kiểm soát và giám sát chặt chẽ

- Thường dựa vào năng lực,uy tín,chức vụ của nhà quản trị để tự đề ra cácquyết dịnh rồi bắt cấp dưới làm theo quyết định của mình

- Ít quan tâm đến yếu tố con người,chủ yếu là hoàn thành công việc hay không

1.2.1.3 Ưu điểm

- Thứ nhất, được nhà lãnh đạo sử dụng thành công trong một tập thể mới thành

lập, chưa thiết lập được nguyên tắc hoạt động hoặc trong các tập thể đang mấtphương hướng hoạt động, không khí trong tổ chức là gây hấn…

- Thứ hai, sự thành công của tổ chức phụ thuộc vào vai trò cá nhân của nhà quản

trị Nếu nhà quản trị giỏi sẽ mang lại nhiều thành công cho tổ chức

- Thứ ba, trong các trường hợp khẩn cấp thì sự độc đoán chuyên quyền của lãnh

đạo đôi khi mang lại những hiệu quả bất ngờ

1.2.1.4 Nhược điểm:

- Thứ nhất, không tận dụng được sự sáng tạo của nhân viên dưới quyền.

- Thứ hai, quyết định của người lãnh đạo chuyên quyền thường ít được cấp dưới

chấp nhận, đồng tình và làm theo, thậm chí còn dẫn đến sự chống đối của cấp dưới

- Thứ ba, với phong cách này, nhân viên ít thích lãnh đạo, hiệu quả làm việc cao

hơn khi có mặt lãnh đạo, thấp khi không có mặt lãnh đạo

Trang 4

- Thứ tư, không khí trong tổ chức phụ thuộc vào định hướng cá nhân.

1.2.2 Phong cách lãnh đạo dân chủ

1.2.2.1 Khái niệm:

- Là kiểu phong cách được đặc trưng bằng việc người quản lý biết phân chia quyềnlực của mình, tham khảo ý kiến cấp dưới, bàn bạc, lắng nghe ý kiến cấp dưới trướckhi ra các quyết định

- Thứ nhất, nhà lãnh đạo tạo điều kiện cho nhân viên của mình được phát huy sáng

kiến, tham gia vào việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch, tạo cho cấp dưới sựchủ động cần thiết

- Thứ hai, với phong cách này, nhà lãnh đạo tạo ra bầu không khí tâm lý tích cực

trong quá trình quản lí, nhân viên thích lãnh đạo hơn, năng suất làm việc cao kể cảkhi không có mặt lãnh đạo, không khí làm việc trong nhóm cởi mở hơn

- Thứ ba,,các quyết định của nhà lãnh đạo được cấp dưới ủng hộ và làm theo.

1.2.2.4 Nhược điểm

- Thứ nhất, nếu thiếu tính sắc sảo và kỹ năng phân tích, nhà lãnh đạo sẽ không thể

ra được quyết định đúng đắn

- Thứ hai, hơn nữa, nếu thiếu tính quyết đoán, nhà lãnh đạo có thể trở thành người

theo đuôi cấp dưới

- Thứ ba, quyết định chậm sẽ bỏ lỡ mất cơ hội.

Trang 5

1.2.3 Phong cách lãnh đạo tự do

1.2.3.1 Khái niệm

Phong cách lãnh đạo tự do là kiểu phong cách mà nhà lãnh đạo rất ít khi sử dụngquyền lực, cho cấp dưới được tự do Nhà lãnh đạo tạo điều kiện và giúp đỡ nhânviên bằng cách cung cấp thông tin cho họ Ở phong cách này, nhà lãnh đạo chophép các nhân viên ra quyết định, nhưng nhà lãnh đạo vẫn chịu trách nhiệm đối vớinhững quyết định được đưa ra

- Thứ nhất, mỗi thành viên trong nhóm đều có thể trở thành chủ thể cung cấp

những ý tuởng, ý kiến giải quyết, những vấn đề cốt lõi do thực tiễn đặt ra

- Thứ hai, các nhân viên có thể tham gia vào các dự án của tổ chức nên tính sáng

tạo được phát huy tối đa

- Thứ ba, phong cách này tạo cho nhân viên sự thỏai mái, tự do, không bị gò bó

nên hiệu quả làm việc cao hơn

Trang 6

Mỗi phong cách lãnh đạo đều có các ưu điểm ,nhược điểm riêng và để lựa chọnmột phong cách lãnh đạo cho phù hợp là cực kì quan trọng.Để những người dướiquyền tuân thủ và và thực hiện đúng nhằm hoàn thành mục tiêu nhà lãnh đạo phảichọn được phong cách phù hợp với bản thân,phù hợp với hoàn cảnh để chọn phongcách lãnh đạo cho phù hợp thì các nhà lãnh đạo phải chịu ảnh hưởng của chính bảnthân người đó và các yếu tố bên ngoài

1.2.1 Các yếu tố bản thân nhà lãnh đạo

- Việc lựa chọn phong cách có thể phụ thuộc vào bản thân nhà lãnh đạo: tuổi tác,tính cách, kinh nghiệm, trình độ, năng lực, trạng thái tâm lí, nghề nghiệp, vị trícông tác, đặc điểm ngành nghề và mục tiêu của bản thân họ

 Thứ nhất là tùy thuộc vào cá tính của mỗi nhà lãnh đạo sẽ tạo ra những địnhhướng riêng cho mình Ví dụ như người tự tin, quyết đoán, dám nghĩ, dámlàm, dám chịu trách nhiệm với tập thể họ sẽ có phong cách độc đoán ra mệnhlệnh Còn người sẵn sàng lắng nghe ý kiến của nhân viên tôn trọng và pháthuy những sáng tạo và ý kiến của họ thì sẽ thiên về hướng dân chủ, tự do

 Thứ hai là phụ thuộc vào trình độ và năng lực của cá nhân của nhà lãnh đạo.Năng lực ảnh hưởng đến việc đưa ra chiến lược, vạch ra mục tiêu, phươngpháp lãnh đạo và ảnh hưởng phong cách và uy tín của người lãnh đạo

 Thứ ba là tâm lý người lãnh đạo, một yếu tố không kém phần quan trọngtrong lựa chon phong cách lãnh đạo Với bất kì ai thì lúc mới bắt đầu họ sẽ

có phần nào đó e ngại, kiêng nể những người khác mà không bộc lộ hếtphong cách lãnh đạo của mình Nhưng sau một thời gian khi mọi việc đi vàoquỹ đạo và tiến triển tốt đẹp thì phong cách lãnh đạo của họ sẽ thực sự đượcthể hiện

1.2.2.Bên cạnh các yếu tố từ bản thân nhà lãnh đạo, các yếu tố môi trường cũng góp phần không nhỏ trong việc hình thành phong cách lãnh đạo của nhà lãnh đạo:

Trang 7

 Đầu tiên là môi trường hoạt động ảnh hưởng lớn đến phong cách của họ.Nếu môi trường tốt họ sẽ phát huy sáng tạo khả năng vốn có của mình,ngược lại nếu môi trường không tốt họ sẽ không có chỗ phát huy thế mạnhcủa mình, sẽ không có hiệu quả công việc Hơn nữa, môi trường hoạt độngcòn tạo cho họ một thói quen nghề nghiệp khó mà thay đổi được.

 Môi trường đào tạo cũng ảnh hưởng không nhỏ nếu được học tập trong mộtmôi trường tốt, có kỉ luật cao, nhưng mọi việc đều mang tính dân chủ, tự dohay độc đoán, thì người lãnh đạo sau này cũng sẽ làm việc theo phong cách

đó, do họ đã có một thời gian khá dài tiếp xúc với môi trường như thế nên

nó góp phần làm nên phong cách lãnh đạo của họ

 Ngoài ra những yếu tố về mối quan hệ, đối tượng của hoạt động quản lý,tình huống trong quá trình hoạt động sẽ ảnh hưởng đến cách nhìn của ngườilãnh đạo đi theo một chiều hướng nhất định

 Ngoài ra việc lựa chọn phong cách lãnh đạo còn phụ thuộc vào các yếu tốtác động từ bên ngoài: hoàn cảnh lãnh đạo, các tình huống quản trị, văn hóaquản lí của đối tượng; dựa trên mối quan hệ với nhân viên và giữa các nhânviên, mức độ sức ép công việc và năng lực làm việc của nhân viên

 Phong cách lãnh đạo thể hiện mối quan hệ giữa cá nhân và sự kiện và đượcbiểu hiện bằng công thức:

Phong cách lãnh đạo = Cá tính x Môi trường

(trong đó cá tính là khó thay đổi nhất)

Chương 2 : Phong cách lãnh đạo của ông Nguyễn Mạnh Hùng- Tổng giám đốc tập đoàn viễn thông quân đội Viettel

Trang 8

2.1 Giới thiệu sơ lược về Công ty Viễn thông Viettel

Công ty Viễn thông Viettel (Viettel Telecom) là công ty trực thuộc Tổng Công tyViễn thông Quân đội Viettel được thành lập ngày 05 tháng 4 năm 2007, trên cơ sởsát nhập các Công ty Internet Viettel, Điện thoại cố định Viettel và Điện thoại diđộng Viettel

Viettel với Slogan “Hãy nói theo cách của bạn” không chỉ đáp ứng quan điểm

hướng tới những nhu cầu riêng biệt của từng khách hàng mà còn thể hiện sự quantâm lắng nghe của Viettel đối với nhu cầu đó Mặt khác, đối với chính nội bộ củaViettel, slogan này cũng thể hiện sự quan tâm, lắng nghe đến các nhu cầu, ý kiến, ýtưởng sáng tạo của từng cá nhân và cho phép họ được thể hiện theo cách riêng củamình

 Năm 2000, Viettel được cấp giấy phép cung cấp thử nghiệm dịch vụ điệnthoại đường dài sử dụng công nghệ VoIP tuyến Hà Nội – Hồ Chí Minh vớithương hiệu 178 và đã triển khai thành công

 Năm 2003, Viettel bắc đầu đầu tư vào những dịch vụ viễn thông cơ bản, lắpđặt tổng đài đưa dịch vụ điện thoại cố định vào hoạt động kinh doanh trênthị trường Viettel cũng thực hiện phổ cập điện thoại cố định tới tất cả cácvùng miền trong cả nước với chất lượng phục vụ ngày càng cao

 Ngày 15 tháng 10 năm 2004, mạng di động 098 chính thức đi vào hoạt độngđánh dấu một bước ngoặc trong sự phát triển của Viettel Mobile và Viettel

Trang 9

 Ngày 2 tháng 3, năm 2005, Tổng Công ty Viễn thông quân đội theo quyếtđịnh của Thủ tướng Phan Văn Khải và ngày 6 tháng 4, năm 2004, theo quyếtđịnh 45/2005/BQP của Bộ Quốc Phòng thành lập Tổng Công ty Viễn thôngquân đội.

 Ngày 05 tháng 4 năm 2007 Công ty Viễn thông Viettel (Viettel Telecom)trực thuộc Tổng Công ty Viễn thông Quân đội Viettel được thành lập, trên

cở sở sát nhập các Công ty Internet Viettel, Điện thoại cố định Viettel vàĐiện thoại di động Viettel

 Đến nay, Viettel Telecom đã ghi được những dấu ấn quan trọng và có một vịthế lớn trên thị trường cũng như trong sự lựa chọn của những Quý kháchhàng thân thiết:

 Dịch vụ điện thoại đường dài trong nước và quốc tế 178 đã triển khai khắp64/64 tỉnh, thành phố cả nước và hầu khắp các quốc gia, các vùng lãnh thổtrên thế giới

 Dịch vụ điện thoại cố định, dịch vụ Internet…phổ cập rộng rãi đến mọi tầnglớp dân cư, vùng miền đất nước với hơn 1,5 triệu thuê bao

 Dịch vụ điện thoại di động vượt con số 20 triệu thuê bao, trở thành nhà cungcấp dịch vụ điện thoại di động số 1 tại Việt Nam

2.2 Giới thiệu về Ông Nguyễn Mạnh Hùng.

Ông Nguyễn Mạnh Hùng (sinh năm 1962) là một sĩ quan cấp cao trong Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Thiếu tướng Ông hiện là Ủy viên Ban Chấp hành Trung

ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII, Ủy viên Quân ủy Trung ương, và cũng

là Tổng Giám đốc Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel

 Ông sinh ngày 24/7/1962 tại Phú Thọ

 Quê quán: Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh

Trang 10

 Năm 1979, ông thi đỗ vào Đại học Kỹ thuật Quân sự, Khóa 14 Sau một nămhọc tại Đại học Kỹ thuật Quân sự đạt kết quả xuất sắc, ông được Bộ Quốcphòng tuyển chọn đi du học kỹ sư quân sự tại Liên Xô.

 Ông tốt nghiệp Kỹ sư chuyên ngành Điện tử viễn thông ở Liên Xô (cũ), thạc

sĩ viễn thông ở Australia, thạc sĩ quản trị kinh doanh ở Đại học Kinh tế Quốcdân

 Năm 1995, ông giữ các vị trí trợ lý kỹ thuật, Phó trưởng phòng rồi Trưởngphòng Đầu tư Phát triển

 Năm 2000, ông giữ chức Phó giám đốc Công ty Viễn thông Quân đội

 Năm 2010, ông được bổ nhiệm giữ chức Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Viễnthông Quân đội

 Năm 2014, ông được bổ nhiệm giữ chức Tổng Giám đốc Tập đoàn Viễnthông Quân đội

 Năm 2016, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần XII của Đảng, ông NguyễnMạnh Hùng đã trúng cử vào BCH Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam lầnthứ XII

 Ông được thụ phong quân hàm Thiếu tướng vào năm 2012

 Ngoài ra ông còn là Ủy viên Quân ủy Trung ương, Phó Chủ tịch HĐQTNgân hàng TMCP Quân đội, là một trong 10 nhân vật ICT Việt Nam tiêubiểu do giới truyền thông bình chọn, và đã tham gia buổi đàm thoại giữa ông

và Chủ tịch Vin group Phạm Nhật Vượng năm 2016

2.3 Phong cách lãnh đạo của ông Nguyễn Mạnh Hùng

Mỗi nhà quản trị lại có một phong cách lãnh đạo khác nhau để tạo ra một nét riêngbiệt cho bàn thân nhà quản trị và cả tổ chức Nhưng phong cách lãnh đạo đó lạiquyết định sự thành công hay thất bại của mỗi nhà quản trị đối với nhân viên củamình

Trang 11

Khi nói đến Tập đoàn viễn thông Viettel ta không thể phủ nhận sự thành côngtrong việc lãnh đạo của ông Nguyễn Mạnh Hùng, với bao nhiêu năm xây dựnghình thành và phát triển đến thời điểm hiện tại Viettel vẫn luôn là dịch vụ viễnthông hàng đầu tại Việt Nam Đó là nhờ vào cả một quá trình xây dựng và đào tạocủa người đứng đầu

Và phong cách mà ông lựa chọn để áp dụng vào doanh nghiệp cũng như áp dụng

vào nhân viên của mình đó là phong cách lãnh đạo dân chủ.

2.3.1.Những biểu hiện về phong cách lãnh đạo mà ông đang áp dụng vào việc quản lý:

 Nếu quan tâm đến quá trình đào tạo của tập đoàn viễn thông Viettel thì

chúng ta rễ ràng thấy được ông Nguyễn Mạnh Hùng luôn chú trọng tới hình thức động viên, khuyến khích nhân viên Đặc biệt Viettel luôn có chính sách

đó là đào tạo toàn bộ lại nhân viên mới tuyển để đảm bảo việc tất cả các

nhân viên có thể nắm bắt được công việc rễ ràng hơn, hoàn thành công việctốt hơn Và ông luôn muốn truyền đạt cho nhân viên một thông điệp “kháchhàng là thượng đế”, chăm sóc khách hàng là trách nhiệm và bổn phận củanhững người làm dịch vụ như chúng ta

Đối với đội ngũ của toàn thể công ty ông không ép buộc nhân viên của mình phải phục tùng tuyệt đối, ông luôn muốn mọi người đưa ra ý kiến của mình,

và đặc biệt là có thể phản đối ý kiến của cấp trên nếu họ thấy ý kiến đó không phù hợp Ông luôn tạo cho nhân viên một môi trường làm việc thoải mái nhất, giúp họ có thể phát huy được tất cả khả năng cũng như tính sáng tạo của họ Họ có thể tự nghĩ ra cách giải quyết của họ cho dù có khác ý

kiến của cấp trên, miễn sao họ cảm thấy nó phù hợp và tốt nhất trong trườnghợp mà họ gặp phải trong công việc Điều đó được thể hiện rõ nhất ở bộphận chăm sóc khách hàng của công ty, ở một cái khung cơ bản nhất nhưng

Ngày đăng: 12/04/2020, 18:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w