Tiểu luận KTCT cô Quỳnh Hà: VỊ TRÍ và VAI TRÒ của các tập đoàn XUYÊN QUỐC GIA, tập đoàn đa QUỐC GIA TRONG nền KINH tế TOÀN cầu HIỆN NAY Tiểu luận KTCT cô Quỳnh Hà: VỊ TRÍ và VAI TRÒ của các tập đoàn XUYÊN QUỐC GIA, tập đoàn đa QUỐC GIA TRONG nền KINH tế TOÀN cầu HIỆN NAY Tiểu luận KTCT cô Quỳnh Hà: VỊ TRÍ và VAI TRÒ của các tập đoàn XUYÊN QUỐC GIA, tập đoàn đa QUỐC GIA TRONG nền KINH tế TOÀN cầu HIỆN NAY. Tiểu luận KTCT cô Quỳnh Hà: VỊ TRÍ và VAI TRÒ của các tập đoàn XUYÊN QUỐC GIA, tập đoàn đa QUỐC GIA TRONG nền KINH tế TOÀN cầu HIỆN NAY
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
Khoa Lý luận Chính trị
-*** -Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị
VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC TẬP ĐOÀN XUYÊN QUỐC GIA, TẬP ĐOÀN ĐA QUỐC GIA TRONG NỀN
KINH TẾ TOÀN CẦU HIỆN NAY
Giảng viên hướng dẫn: ThS Đinh Thị Quỳnh Hà
Hà Nội năm 2020
Trang 3MỤC LỤC
Trang
Mở đầu 2
Chương 1: Bản chất và Quá trình phát triển của các tập đoàn xuyên quốc gia, đa quốc gia 5
1.1 Khái niệm công ty đa quốc gia 5
1.2 Sự hình thành và phát triển của các công ti xuyên quốc gia 5
Chương 2: Vai trò của các tập đoàn xuyên quốc gia, đa quốc gia 8
2.1 Thúc đẩy thương mại thế giới 11
2.2 Thúc đẩy đầu tư quốc tế 12
2.3 Phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm 14
2.4.Vai trò đối với chuyển giao công nghệ 15
Chương 3: Hoạt động của các tập đoàn xuyên quốc gia, đa quốc gia tại khu vực Đông Á 17
3.1 Đặc điểm hoạt động của các tập đoàn xuyên quốc gia tại Đông Á 17
3.2 Đánh giá hoạt động của các TNCs tại khu vực Đông Á 21
Kết luận 25
Tài liệu tham khảo 26
Trang 4A MỞ ĐẦU
Kinh tế chính trị Mác-Lênin là một môn khoa học xã hội lịch sử hìnhthành và phát triển cho thấy những nhận thức khác nhau về đối tượng nghiêncứu của kinh tế chính trị Chủ nghĩa trọng thương cho rằng đối tượng nghiêncứu của môn kinh tế chính trị là lĩnh vực lưu thông mà chủ yếu là ngoạithương những quy luật kinh tế đã chi phối trực tiếp đến nền sản xuất tư bảnchủ nghĩa quan niệm của chủ nghĩa mác về đối tượng nghiên cứu của kinh tếchính trị kinh tế chính trị học theo nghĩa rộng nhất là khoa học về những quyluật chi phối sự sản xuất và sự trao đổi những tư liệu sinh hoạt trong xã hội.Phương pháp của kinh tế chính trị sử dụng phép duy vật biện chứng và nhữngphương pháp khoa học chung như mô hình hoá các quá trình xây dựng các giảthiết Kinh tế chính trị có chức năng rất quan trọng trong nhận thức tư tưởngđồng thời nó cũng có vai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội
Trong những năm gần đây, toàn cầu hóa đi thúc đẩy sự phát triển và dẫnđến những thay đổi sâu sắc trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế thế giới Mộttrong những động lực quan trọng để thúc đẩy toàn cầu hóa và tăng trưởng củanền kinh tế thế giới là các công ty toàn cầu Hiện nay, các công ty toàn cầu đãphát triển rất nhanh, hoạt động trên tất cả các lĩnh vực, thực hiện phần lớn(khoảng 4/5) đầu tư trực tiếp nước ngoài và khoảng 2/3 trao đổi thương mạiquốc tế Bên cạnh đó, các công ty toàn cầu kiểm soát 90% công nghệ và là chủthể của nhiều dự án R&D (Nghiên cứu và triển khai) của thế giới Bởi vậy, cáccông ty toàn cầu luôn là đối tượng nổi bật thu hút sự quan tâm của các nhàhoạch định chính sách, học giá, quân lý ở nhiều nước Trải qua nhiều giaiđoạn hình thành và phát triển, các công ty toàn cầu luôn thay đổi không ngừngdien mao và những biểu hiện mới Do tầm quan trọng, khả năng có thể tácđộng và điều chỉnh chính sách cũng như sự phát triển kinh tế của nhiều nước,
Trang 5của các công ty toàn cầu cùng trở thành sự quan tâm lớn cho các nước khôngcho nước sở tại mà ca các nước có chi nhánh của nó Vì vậy, việc nhận biếtnhững biểu hiện mới của các công ty toàn cầu là vô cùng cần thiết đối với cácnước, đặc biệt là những nước đang phát triển như Việt Nam.
Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích sử dụng những kiến thức đã họ trongquá trình học tập môn Kinh tế chính trị Mác-Lênin tại trường Đại học Ngoạithương và những kiến thức thu thập thêm từ các nguồn thông tin bên ngoài cóchọn lọc để đưa ra những phân tích, giải thích, suy luận và kết luận về đốitượng nghiên cứu, góp phần giải thích bổ sung thêm cho đề tài nghiên cứukhoa học bao quát hơn
Để đạt được mục đích trên, đề tài cần thực hiện những nhiệm vụ là giảithích, phân tích vị trí và vai trò của các tập đoàn xuyên quốc gia, tập đoàn đaquốc gia Làm sáng tỏ những vấn đề của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
từ đó chỉ ra những tiềm năng, giới hạn của nó trong giai đoạn hiện nay Vậndụng những thành tựu của chủ nghĩa tư bản trong quá trình xây dựng nền kinh
tế nước ta trong giai đoạn hiện nay
Đề tài có sử dụng các phương pháp nghiên cứu chung: phương pháp luậncủa chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các phương phápnghiên cứu cụ thể, phương pháp logic lịch sử, phương pháp hệ thống
Vì vậy nó đã trở thành chủ đề nghiên cứu của thế kỷ thứ XXI này Đã cónhiều nhà nghiên cứu kinh tế học trên thế giới nghiên cứu về vấn đề này song
nó là vấn đề rộng lớn có nhiều kiểu tiếp cận, nhiều để tài Bởi vậy em còng xinđưa ra một số ý kiến của mình về các công ty xuyên quốc gia thông qua đề tàinghiên cứu “Vị trí và vai trò của các tập đoàn xuyên quốc gia, tập đoàn đaquốc gia trong nền kinh tế toàn cầu hiện nay”
Nội dung bài tiểu luận gồm 3 chương chính:
Trang 6Chương 1: Bản chất và quá trình phát triển của các tập đoàn xuyên quốc gia, đa quốc gia.
Chương 2: Vai trò của các tập đoàn xuyên quốc gia, đa quốc gia
Chương 3: Hoạt động của các công ty xuyên quốc gia tại khu vực Đông Á
Do vốn kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, bài làm của
em không tránh khỏi những thiếu sót Kính mong cô quan tâm, chỉ bảo để bàitiểu luận có thể hoàn thiện hơn! Em xin cảm ơn!
B NỘI DUNG
Trang 7CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TẬP ĐOÀN XUYÊN QUỐC GIA, ĐA QUỐC GIA 1.1 Khái niệm công ty xuyên quốc gia
Trước xu hướng mạnh mẽ của toàn cầu hóa, nhiều quốc gia mở cửathu hút đầu tư từ các công ty xuyên quốc gia (TNCs) Thế độc tôn trong chiphối quan hệ quốc tế bởi các quốc gia đang dần bị phá vỡ bởi sự nổi lên củacác chủ thể phi quốc gia, trong đó công ty xuyên quốc gia là một trong nhữngchủ thể phi quốc gia quan trọng nhất Các hoạt động của TNCs không còn giớihạn ở một số lĩnh vực chuyên doanh nữa mà đã chuyển sang đa doanh và cóphạm vi ảnh hưởng toàn cầu Bởi thế, đã xuất hiện thuật ngữ công ty toàn cầu:
Một công ty trở thành doanh nghiệp toàn cầu khi nó hội nhập tất cả các đơn
vị cấu thành của nó và tập trung chiến lược marketing trên quy mô toàn cầu
Trong các tài liệu về các công ty toàn cầu hay đa quốc gia, có rất
nhiều thuật ngữ khác nhau được sử dụng như “công ty quốc tế” (International
Enterprise/Firm), “công ty đa quốc gia” (Multinational Corporation – MNC),
“công ty xuyên quốc gia” (Transnational Corporation – TNC) và “công ty toàn
cầu” (Global Corporation/Enterprise/Firm), “công ty siêu quốc gia” Tuy
nhiên, độ phổ biến của các thuật ngữ này là khác nhau và nội dung của chúngcũng có phần khác nhau Tóm lại, xét về bản chất các thuật ngữ trên là tươngđương Khi nói về công ty toàn cầu chính là đang nói về công ty xuyên quốcgia hay ngược lại
1.2 Sự hình thành và phát triển của các tập đoàn xuyên quốc gia
1.2.1 Sự hình thành của các công ty xuyên quốc gia
1.2.1.1 Bối cảnh lịch sử
Trang 8Dấu vết của các công ty toàn cầu được các nhà lịch sử lần theo từ thế
kỉ XVII – kỉ nguyên của các cuộc khám phá vùng đất mới và xâm chiếm thuộcđịa
Công ty toàn cầu bắt đầu ra đời trong thời kì phát triển chủ nghĩa tưbản (CNTB) Trong thời kì đầu cạnh tranh tự do của CNTB, mục đích lợinhuận và sự phát triển của sản xuất đã làm tăng nhu cầu về thị trường nguyênliệu, thị trường lao động, thị trường hàng hóa và thị trường tài chính Các yêucầu đó đã thúc đẩy việc tăng cường khai thác và mở rộng hoạt động kinhdoanh sang nước khác Ngoài ra, sự cạnh tranh quyết liệt cũng hướng nhiềucông ty trong nước đi tìm lợi nhuận sang thị trường bên ngoài Quá trình nàyđược tạo nên bởi sự phát triển của thương mại quốc tế đã được hình thành quanhiều thế kỉ trước dưới sự ủng hộ của các nhà nước tư bản chủ nghĩa và chủnghĩa thực dân Đồng thời, quá trình đi từ hợp tác giản đơn đến liên kết sâusắc hơn trong giới công thương tư bản đã làm tăng khả năng thực hiện sự mởrộng này Trên cơ sở đó, các tổ chức kinh doanh quốc tế bắt đầu được hìnhthành và phát triển Hai công ty toàn cầu được coi như ra đời sớm nhất vàođầu thế kỉ XVII là Công ty Đông Ấn của Anh (Bristish East India Company)được thành lập dưới hiến chương của Hoàng gia Anh để thực hiện việc buônbán thương mại với Ấn Độ và Công ty Đông Ấn của Hà Lan (Dutch East IndiaCompany) Vào thời bấy giờ, các công ty đó đã có ảnh hưởng nhất định đếnquan hệ quốc tế như: khuyến khích hoặc thi hành chủ nghĩa thực dân, mở cáccuộc thám hiểm thực dân rồi sau đó là xâm lược mà nguồn lực chính là do cáccông ty này hỗ trợ Khi ách thực dân đã được thiết lập, những công ty này điđầu trong việc bóc lột và khai thác thuộc địa
1.2.1.2 Nguyên nhân hình thành
Thứ nhất, do tích tụ và tập trung sản xuất
Trang 9Khi tích tụ và tập trung sản xuất được đẩy mạnh thì số lượng tư bảntrong tay địa chủ sẽ tăng và địa chủ tái sử dụng đồng vốn này vào công tácnghiên cứu các loại hình đầu tư sản xuất, mua sắm các trang thiết bị để mởrộng quy mô sản xuất, tăng khối lượng các yếu tố đầu vào, từ đó khối lượnghàng hóa sản xuất ra ngày càng nhiều và thu được lợi nhuận tăng Theo Mác
và Anghen dự đoán: tích tụ và tập trung sản xuất tư bản tất yếu sẽ dẫn đến sựhình thành các xí nghiệp có quy mô lớn Đó cũng chính là nguyên nhân hìnhthành các công ty độc quyền trước đây, cùng với nó là sự hình thành thịtrường thế giới một cách nhanh chóng và rộng lớn
Thứ hai, kết quả của cách mạng khoa học kỹ thuật
Cách mạng khoa học - kĩ thuật có tác động to lớn, đặc biệt trong lĩnhvực thông tin liên lạc và giao thông vận tải… Thông tin liên lạc phát triểnnhanh chóng tạo nên mạng lưới thông tin giúp cho nhà đầu tư quản lý từ xamọi việc ở các công ty con Nó còn có tác dụng to lớn đối với công tác quản lýtính toán để đưa ra các sách lược kịp thời và chính xác Còn về giao thông vậntải thì tạo ra nhiều loại hình giao thông khác trước đây, có thể vận tải cả bằngtàu hỏa, máy bay, tàu thủy… Những con đường giao thông nối liền các vùng,các quốc gia với nhau thuận lợi cho giao lưu buôn bán và đi thực tế của nhữngnhà quản lý, thăm dò thị trường và khả năng đáp ứng của thị trường cao hơntrước Đây là điều kiện rất thuận lợi cho quá trình bành trướng của các công tyđộc quyền nhanh hơn và hiệu quả hơn
Thứ ba, tác động của chiến tranh thế giới thứ hai
Sau chiến tranh Thế giới thứ hai (1939 - 1945) đã ra đời hàng loạt cácquốc gia độc lập làm phá sản chủ nghĩa tư bản kiểu cũ, song về kinh tế họ lạigặp nhiều khó khăn lớn Nhờ đó các nhà tư bản đã lợi dụng điểm yếu này đểnhanh chóng thâm nhập vào nền kinh tế của các nước này thông qua công ty
Trang 10xuyên quốc gia Song mục đích của họ không chỉ nhằm vào kinh tế mà cònnhằm vào chính trị
Thứ tư, tận dụng các điều kiện thuận lợi từ nước ngoài.
Thông qua chi nhánh của mình ở nước ngoài để tận dụng những điềukiện thuận lợi của nước chủ nhà như: nguồn lao động dồi dào, nhân công rẻ,nguyên nhiên vật liệu nhiều, được hưởng nhiều chính sánh ưu đãi của chínhphủ (tránh được thuế nhập khẩu, chi phí thuê rẻ…) Do vậy hàng hóa họ sảnxuất ra có được những ưu thế cạnh tranh hơn hẳn so với hàng hóa của công tykhác, đảm bảo các công ty này có thể đầu tư lâu dài, có hiệu quả kinh tế cao
và lớn mạnh một cách nhanh chóng
1.2.2 Sự phát triển của các công ty xuyên quốc gia
Nhìn chung, trong suốt chiều dài của lịch sử, các công ty toàn cầu đã
có sự phát triển mạnh mẽ và trở thành một chủ thể phi quốc gia quan trọngnhất Sự tồn tại và phát triển của TNCs đem đến những thay đổi to lớn trongnền kinh tế toàn cầu và cho tương lai của thế giới
Quá trình phát triển của các công ty toàn cầu có thể được chia thànhcác giai đoạn sau đây:
Thứ nhất, các công ty toàn cầu đã ra đời ở thời kỳ phát triển của chủ
nghĩa tư bản Trong thời kỳ đầu cạnh tranh tự do của CNTB thì yêu cầu về thịtrường nguyên liệu, thị trường lao động, thị trường hàng hóa và thị trường tàichính đã không ngừng gia tăng nhằm thúc đẩy tăng lợi nhuận và mở rộng sảnxuất hơn nữa Vì vậy mà việc mở rộng hoạt động sang nhiều quốc gia khác trởthành một giải pháp đáp ứng được những yêu cầu trên Hơn nữa, các công tyhoạt động ở một quốc gia lúc này còn gặp phải vấn đề cạnh tranh từ các đốithủ khác nên thúc đẩy việc mở rộng tìm kiếm lợi nhuận từ thị trường nước
Trang 11ngoài Trên cơ sở đó thì các tổ chức kinh doanh quốc tế bắt đầu hình thành vàphát triển
Thứ hai, thời kỳ chủ nghĩa đế quốc là giai đoạn phát triển mạnh mẽ
của các công ty toàn cầu Trong thời kỳ này, quá trình tích tụ tư bản, tập trungsản xuất, sự kết hợp giữa giới tài chính và giới công thương đã dẫn đến sự rađời của hàng loạt các tập đoàn sản xuất - kinh doanh lớn theo xu hướng độcquyền Sự cạnh tranh tự do trong thời kỳ đầu của CNTB với sự thôn tính cálớn nuốt cá bé cũng tạo thêm điều kiện cho sự hình thành các tổ chức kinhdoanh độc quyền lớn từ Syndica qua Trust tới Conglomerate Đáng chú ý, sựcạnh tranh và xu hướng độc quyền diễn ra mạnh mẽ cả trên thị trường trongnước lẫn ngoài nước nên càng làm tăng tính quốc tế của các công ty này Sựnổi lên của các công ty độc quyền và sự vươn mạnh ra thế giới còn nhờ sự kếthợp chặt chẽ giữa quyền lực kinh tế của chúng với quyền lực chính trị của nhànước TBCN
Thứ ba, giai đoạn sau chiến tranh thế giới thứ hai các công ty toàn cầu
tiếp tục phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới Trong giaiđoạn này, nhu cầu về việc tăng cường quan hệ kinh tế quốc tế và sự hợp tácchính trị giữa các tư bản chủ nghĩa đã góp phần thúc đẩy sự phát triển củaTNCs với sự ra đời và mở rộng mạnh mẽ của nhiều công ty lớn Sự phát triểncủa TNCs không chỉ ở sự nắm giữ các lĩnh vực kinh tế trọng yếu, năng lực tàichính và khoa học kỹ thuật,… mà còn ở sự mở rộng hoạt động kinh doanh rakhắp thế giới tư bản Ngoài ra, vai trò của TNCs trong phát triển kinh tế cũngkhông ngừng được củng cố biểu hiện qua sự đóng góp lớn vào vào việc tăngtrưởng các dòng đầu tư nước ngoài, thúc đẩy thương mại xuyên quốc gia và
mở rộng phân công lao động quốc tế Bên cạnh đó, sự ra đời của hàng loạtquốc gia mới thuộc Thế giới thứ Ba cùng với sự yếu kém của các nền kinh tế
đó cũng vẫn duy trì cơ hội cho TNCs mở rộng kinh doanh tại thị trường này
Trang 12Vì thế, tài sản nước ngoài của TNCs được quốc hữu hoá ở nhiều nơi TNCsphải rút lui khỏi thị trường của một số nước Thế giới thứ Ba Mặc dù vậy, điềunày cũng không ngăn cản được sự lớn mạnh của TNCs, đặc biệt ở các nướcTBCN phát triển
Thứ tư, từ những năm 1980, thế giới đã chứng kiến sự phát triển mạnh
mẽ của của TNCs, đặc biệt là thời kỳ sau chiến tranh Lạnh Trong giai đoạnnày, sau chiến tranh xu thế hòa dịu, xu thế hợp tác cùng phát triển, sự pháttriển của nền kinh tế thị trường cùng với xu thế tự do hóa thương mại và hộinhập kinh tế là những nhân tố thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động của TNCs mởrộng ra khắp thế giới Đặc biệt, trong thời kỳ này, quan điểm cách nhìn nhận
về các công ty toàn cầu cũng đã có sự thay đổi đáng kể theo chiều hướng tíchcực hơn Theo đó, TNCs được xem như là một công cụ của sự phát triển, gópphần tạo ra công ăn việc làm, tạo nguồn thu thuế, là sự khắc phục về vốn, kỹthuật, công nghệ và kinh nghiệm làm ăn quốc tế Điều kiện chính trị thay đổi ởnhiều nước đang phát triển và các nền kinh tế chuyển đổi, sự phát triển của hệthống luật lệ quốc tế và pháp luật quốc gia liên quan đến TNCs cũng làm giảmbớt sự nghi ngại chính trị đối với TNCs Bởi thế, các nước đều mở cửa thịtrường, khuyến khích FDI và thậm chí còn cạnh tranh với nhau trong việc thuhút TNCs Nhờ đó, TNCs đã bành trướng khá nhanh và mở rộng vai trò trongđời sống quốc tế
CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA CÁC TẬP ĐOÀN XUYÊN QUỐC GIA,
Trang 13TNCs đã có những tác động to lớn đối với sự phát triển của kinh tế thế giới nói chung cũng như nền kinh tế của các quốc gia nói riêng Những tác động đó được thể hiện qua hoạt động thương mại, đầu tư, phát triển nguồn nhân lực, nghiên cứu phát triển và chuyển giao công nghệ.
2.1 Thúc đẩy thương mại quốc tế
Một trong những vai trò nổi bật của TNCs là thúc đẩy hoạt động thươngmại thế giới Trong quá trình hoạt động của mình, TNCs đã thúc đẩy hoạtđộng xuất nhập khẩu giữa các quốc gia và gia công quốc tế Hay nói cáchkhác là TNCs thúc đẩy thương mại phát triển với ba dòng lưu thông hànghoá cơ bản là: hàng hoá xuất nhập khẩu từ công ty mẹ, hàng hoá bán ra từcác chi nhánh ở nước ngoài và hàng hoá trao đổi giữa các công ty trong cùngmột tập đoàn TNCs chi phối hầu hết chu chuyển hàng hoá giữa các quốc giabởi các kênh lưu thông xuyên quốc gia của mình
Trong tổng giá trị xuất khẩu của các quốc gia thì giá trị xuất khẩu củacác chi nhánh TNCs chiếm một tỷ trọng tương đối lớn Chẳng hạn, giá trịxuất khẩu của các chi nhánh TNCs tại nước ngoài trong tổng giá trị xuấtkhẩu của thế giới trong các năm 2003 và năm 2004 lần lượt là 54,1% và55,8%, cụ thể như sau:
Bảng 2.1: Tỷ trọng xuất khẩu của chi nhánh nước ngoài năm 2001
Quốc gia Giá trị xuất khẩu
(triệu USD)
Giá trị xuất khẩu của TNCs (triệu USD)
Tỉ trọng xuất khẩu của TNCs (%)