1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chính sách giáo dục của anh ở malaya (1874 1941) (Tóm tắt, trích đoạn)

50 245 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 674,87 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG PHAN HẠNH HIỀN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC CỦA ANH Ở MALAYA (1874 - 1941) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG PHAN HẠNH HIỀN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC CỦA ANH Ở MALAYA (1874 - 1941) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Mã số: 60 22 03 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lý Tƣờng Vân Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các vấn đề trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội ngày tháng năm 2016 Học viên Hoàng Phan Hạnh Hiền LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lý Tường Vân, người tận tình bảo hướng dẫn hoàn thành luận văn Trong thời gian thực đề tài này, không nhờ vào dẫn nhiệt tình, cụ thể động viên cô, khó lòng hoàn thiện luận văn Dưới hướng dẫn cô, kiến thức chuyên môn, học hỏi kỹ viết, kỹ nghiên cứu, xử lý tài liệu, phương pháp làm việc khoa học để trở thành người nghiên cứu thực thụ Những hướng dẫn, giúp đỡ cô động lực lớn mang lại thành công cho luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Lịch sử – trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn (ĐHQGHN) tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu, hoàn thành luận văn này! Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ suốt thời gian qua! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Người viết Hoàng Phan Hạnh Hiền DANH MỤC VIẾT TẮT EIC: East India Company Công ty Đông Ấn Anh FMS: Federated Malay States Liên bang bang Malay MC: Malaya College Trường Đại học Malaya MCP: Malayan Communist Party Đảng Cộng sản Malaya MNP: Malaya Nationalist Party Đảng Dân tộc Malaya SITC: Sultan Idris Training College Trường Cao đẳng Sư phạm Sultan Idris SS: Strait Settlement Khu định cư Eo biển UMNO: United Malaya National Organisation Tổ chức Dân tộc thống Malay UMS: Unfederated Malay States Các bang không thuộc Liên bang VOC: Vereenigde Oost-Indische Compagnie Công ty Đông Ấn Hà Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chƣơng QUÁ TRÌNH THỰC DÂN HÓA VÙNG ĐẤT MALAYA VÀ BỐI CẢNH CỦA NỀN GIÁO DỤC DƢỚI THỜI KỲ THUỘC ANH 12 1.1 Malaya trƣớc thực dân Anh xâm lƣợc 12 1.2 Quá trình thiết lập thuộc địa Anh Malaya 14 1.2.1 Sự xâm nhập Anh bán đảo 14 1.2.2 Bành trướng ảnh hưởng thiết lập thuộc địa Malaya 16 1.3 Xã hội Malaya đa nguyên - bối cảnh giáo dục thuộc Anh 25 1.4 Tình hình giáo dục Malaya trƣớc thực dân Anh xâm lƣợc 34 1.4.1 Giáo dục Hồi giáo truyền thống 34 1.4.2 Giáo dục người Bồ Đào Nha Hà Lan 39 Chƣơng CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC CỦA ANH ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG NGƢỜI MALAY BẢN ĐỊA Ở LIÊN BANG CÁC BANG MALAY 44 2.1 Chính sách giáo dục dành cho tầng lớp quý tộc Malay 44 2.2 Chính sách giáo dục dành cho tầng lớp bình dân Malay 51 2.2.1 Tình hình giáo dục tục tiếng Malay 51 2.2.2 Tình hình giáo dục tiếng Anh 66 2.2.3 Đào tạo bậc Cao đẳng dành cho nông dân Malay 74 2.2.4 Tình hình giáo dục truyền thống sau giáo dục Anh thiết lập 82 Chƣơng CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC CỦA ANH ĐỐI VỚI CÁC CỘNG ĐỒNG NHẬP CƢ NGƢỜI ẤN ĐỘ VÀ NGƢỜI HOA Ở LIÊN BANG CÁC BANG MALAY 87 3.1 Chính sách giáo dục cộng đồng ngƣời Ấn Độ 87 3.2 Chính sách giáo dục Anh cộng đồng ngƣời Hoa 93 3.2.1 Tình trạng giáo dục người Hoa FMS 93 3.2.2 Chính sách giáo dục Anh người Hoa 104 NHẬN XÉT 116 KẾT LUẬN 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 PHỤ LỤC 145 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế Giáo dục Thăng Long - Hà Nội: Quá trình, kinh nghiệm lịch sử định hướng phát triển nhận xét: “Giáo dục nội dung, định quan trọng, thể tập trung, rõ chất, sức mạnh chế độ…” Do đó, nghiên cứu giáo dục không làm sáng tỏ thân vấn đề mà làm sáng tỏ nhiều phương diện trị, xã hội văn hóa có liên quan Dưới chế độ thực dân, giáo dục nội dung quan trọng quyền chương trình cai trị thuộc địa Thông qua sách giáo dục, quyền thực dân kiểm soát vấn đề tư tưởng, khắc sâu mâu thuẫn văn hóa từ giảm nguy đoàn kết trị tầng lớp nhân dân thuộc địa Trong suốt bốn kỷ (từ kỷ XVII tới kỷ XX), bán đảo Malaya nơi tranh giành nhiều lực thực dân lớn Điều mang lại nhiều phức tạp tiến trình lịch sử nói chung Malaya Khi tìm hiểu Malaysia, thông qua công trình nghiên cứu gần lịch sử xã hội đường đấu tranh giải phóng dân tộc đất nước khiến tiếp cận với luận điểm khoa học mới, góc nhìn trình chuyển biến tư tưởng tầng lớp nhân dân Malaya, đưa tới nhận thức lựa chọn hướng đấu tranh trị ôn hòa, hợp pháp nhằm giành lấy độc lập Điểm khác với quan niệm ý chí thời cho đường đấu tranh bạo lực vô sản đường cách mạng Những quan điểm mẻ đường đấu tranh khác biệt Malaysia khiến muốn hiểu rõ thêm nguyên nhân dẫn tới biến đổi tư tưởng đó, lý giải cho đường đấu tranh định hướng phát triển Malaysia ngày Trả lời cho câu hỏi trên, nhận ra: tư tưởng, nhận thức người Malay quốc gia, dân tộc hình thành thời Malaya thuộc Anh hệ mà giáo dục Anh mang lại Vậy tác động sách giáo dục Anh đem đến thay đổi cho xã hội Malaya; tác động từ sách ảnh hưởng tới đường đấu tranh phát triển Malaya thời thuộc địa Liên bang Malaysia đại nào? Với mục đích trả lời cho nghi vấn này, lựa chọn vấn đề nghiên cứu: Chính sách giáo dục Anh Malaya Nghiên cứu sách giáo dục Anh Malaya không đưa tới nhận thức toàn diện mô hình thuộc địa thống trị chủ nghĩa thực dân lớn tiêu biểu giới, đồng thời góp phần lý giải chuyển biến xã hội Malaya (về đội ngũ trí thức, tư tưởng trị, xã hội, cách thức đấu tranh giành độc lập dân tộc…) tác động trực tiếp gián tiếp từ sách giáo dục thực dân mang lại Mặt khác, thông qua nghiên cứu này, luận văn góp phần hiểu thêm mô hình phát triển đại quốc gia Malaysia sau giành độc lập Tính cấp thiết đề tài thể chỗ, Việt Nam nay, công trình, đề tài nghiên cứu Malaya/Malaysia nói chung hạn chế, khan nghiên cứu chuyên sâu vấn đề liên quan đến lịch sử xã hội Malaysia Chúng hy vọng đề tài luận văn bù đắp phần khoảng trống nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu - Tình hình nghiên cứu nước Trước kia, nghiên cứu Malaysia Việt Nam thường đặt chung “chỉnh thể khu vực Đông Nam Á” với công trình nghiên cứu tổng quát Hiện nay, nghiên cứu Malaysia Việt Nam ngày nhiều hơn, nhiên, công trình lại tập trung chủ yếu vào vấn đề kinh tế - xã hội, ngôn ngữ (tiếng Malay), tôn giáo (đạo Hồi) mà có đề tài lịch sử tiếp cận theo hướng lịch sử phương diện trị, xã hội Trong gần thập niên trở lại đây, nhiều học giả quan tâm tới khoảng trống nghiên cứu này, đó, kể tới Luận án Tiến sĩ Phạm Thị Vinh năm 2001 Hồi giáo trị, văn hóa, xã hội Malayasia (1957-1987) hay khảo luận tác giả Islam Malaysia (2008) vào việc nghiên cứu lĩnh vực tôn giáo dựa cách tiếp cận lịch sử Gần hơn, số nhà nghiên cứu Đông Nam Á có nhiều công trình nghiên cứu Malaysia với hướng tiếp cận xã hội học lịch sử, đề cập tới xã hội Malaya đa nguyên mặt trị - kinh tế - văn hóa – xã hội – tôn giáo theo góc nhìn nguyên nhân - hệ quả, đưa tới tranh đa diện, cụ thể Malaya thời thuộc địa, ví dụ Đề tài nghiên cứu cấp Đại học Quốc gia Vấn đề Hồi giáo sách dân tộc Malaysia (19572010) Luận án Tiến sĩ năm 2014 Con đường đấu tranh giành độc lập dân tộc Malaya từ cuối kỷ XIX đến năm 1957 tác giả Lý Tường Vân Gần nghiên cứu “Tác động sách thực dân Anh Malaya: Góc nhìn phát triển kinh tế vai trò ngoại kiều” tác giả đăng Tạp chí Khoa học xã hội Nhân văn, Tập 2, Số 4, năm 2016 cho thấy tác động sách thực dân đưa tới hệ vai trò kinh tế ngoại kiều đẩy mạnh, nhiều nguyên nhân đưa tới mâu thuẫn dân tộc xã hội Malaysia kéo dài đến ngày Đây nghiên cứu phương pháp lịch sử (cả đồng đại lịch đại) để tiếp cận vấn đề xã hội Malaya/Malaysia, sở nguyên nhân, hệ lịch sử tác động tới bán đảo Góc nhìn lịch sử khía cạnh xã hội Malaysia thời kỳ thuộc địa từ nghiên cứu sở mà luận văn kế thừa Bên cạnh đó, có số số nghiên cứu tiêu biểu kể tới “Chính sách giáo du ̣c của Anh đố i với cô ̣ng đồ ng người Malay bản điạ (từ nửa cuố i thế kỷ XIX đế n đầ u thế kỷ XX )” đăng Tạp chí Ngh iên cứu Đông Nam Á số (134/2011) nghiên cứu “Nhất Bản chiếm đóng Malaya (1941 – 1945) phát triển ý thức trị người Malay” đăng Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á số 11 (140/2011) TS Lý Tường Vân, “Chin ́ h sách giáo dục Singapore thời thuộc địa số người địa phải cầm cố đất cho chủ nợ người Hoa, quyền Anh nhanh chóng đưa Luật bảo tồn đất, mục đích nhằm kiểm soát, ngăn cấm người Malay chuyển nhượng đất cho người Malay Trên bề nổi, đạo luật tưởng chừng muốn đảm bảo ổn định tình hình nông nghiệp quyền lợi nông dân Malay, thực chất mục đích giảm ảnh hưởng tỉ lệ biến đổi kinh tế - xã hội cấp làng xã, để người Malay gắn bó chặt chẽ với nghề trồng lúa, ngăn chặn nguy thay đổi phá vỡ tính ổn định đời sống nông thôn, nhằm đảm bảo lợi ích trị quyền thực dân Chính sách kinh tế tác động tới xã hội truyền thống địa, khiến nông dân Malay cố định thôn làng bị cô lập với giới bên ngoài, người phương Tây, cụ thể người Anh người nhập cư Hoa kiều trở thành “ông chủ” nắm giữ vị kinh tế then chốt lãnh thổ người Malay [24, tr.40-43] Bức tranh kinh tế chủ đạo bán đảo phân chia rõ rệt chức nghiệp cộng đồng với người Malay nông nghiệp, người Hoa làm công nhân khai thác thiếc, tiểu thương, lao công đô thị, người Ấn làm việc đồn điền cao su số trở thành công nhân đường sắt hay viên chức cấp thấp Chính phủ Những thay đổi cấu trúc kinh tế trở thành nguyên nhân làm biến dạng đời sống xã hội cấu trúc nhân bán đảo Malaya Từ lâu, xã hội đa dân tô ̣c điểm đặc biệt Malaya Thành phần dân cư bán đảo tương đố i phức ta ̣p Do đă ̣c điể m phát triể n của lich ̣ sử dầ n dầ n thành phầ n cư dân của Malaysia hình thành ba cô ̣ng đồ ng dân tô ̣c chính : cô ̣ng đồ ng người Melayu (bao gồ m bản thân người Melayu và các tô ̣c bản điạ khác ); cô ̣ng đồ ng người Hoa (Trung Quố c ) cộng đồng người Ấn Độ Chính chủ trương không muốn người Malay tách rời ruộng đất, lại cần nhu cầu nhân lực lớn để khai thác thiếc lao động đồn điền cao su, quyền Anh thực sách nhập lao động người Hoa 29 người Ấn Độ quy mô lớn Việc nhập cư ạt, thiếu kiểm soát lực lượng lao động làm thuê đưa đến biến dạng cấu trúc nhân khẩu: xã hội Malaya đa dân tộc hình thành Vào kỷ XIX, có tượng nhập cư sớm, song bán đảo nơi cư trú chủ yếu người Malay họ gọi vùng đất “đất người Malay” (tanah Melayu) Năm 1800, người Malay ước tính chiếm khoảng 90% dân số bán đảo tận năm cuối kỷ XIX, họ chiếm 2/3 tổng dân số (1880) Tiến sĩ Lý Tường Vân dẫn theo John Gullick cho biết kể từ năm 1880 đến năm 1957, dân số Malaya (bao gồm Singapore) tăng lên gấp lần: từ 1,5 triệu người lên 7,75 triệu người, tỉ lệ sinh tử người Malay không đổi [24, tr.44] Để giải thích nguyên nhân họ trở thành cộng đồng thiểu số, câu trả lời nằm sách gia tăng dân số Anh Dưới sách này, cấu dân tộc bán đảo thay đổi theo hướng người nhập cư chiếm gần nửa tổng số dân nước Đó hệ nhu cầu lao động cho việc khai thác thiếc mở đồn điền cao su, song không muốn liên can đến người địa Người Anh tuyển mộ ạt lao động Hoa Ấn Độ, gây nên tình trạng cân bằng, biến vùng đất người Malay trở thành nơi có non nửa dân cư ngoại kiều Kể từ sau năm 1911 trở đi, dân số Malay mức 50%, không gộp vào người Malay nhập cư khác từ Sumantra, Brunei vùng lân cận Theo điều tra dân số năm 1921: người Malay 1.596.000 (54%), người Hoa 856.000 (29,4%), người Ấn Độ 439.000 (15,1%) [47, p.282] Tiếp đó, vào điều tra dân số năm 1931, 1941, số lượng người Hoa nhập cư tiếp tục vượt người Malay địa với số áp đảo (năm 1931, người Hoa 1.709.392 so với người Malay 1.644.173; năm 1941, người Hoa 2.379.000 so với người Malay 2.278.000 [35, p.252], [6, tr.1135, 1140]) Đối với người Ấn, lao động nhập cư ước tính khoảng 20.000 người/năm giai đoạn 1880 – 1900, sau tăng lên 48.000 người/ năm giai đoạn 1901 – 1910 mức 90.000 người/năm thập kỷ [63, p.318] Thực 30 trạng dân số mang tới nhiều vấn đề trị - xã hội Trước hết mối tương quan ngoại kiều (người châu Âu, người lai Âu – Á, người Hoa, người Ấn) với cộng đồng cư dân địa Sự phân bố dân số người nhập cư người địa bán đảo có bất đồng rõ rệt Ví dụ cộng đồng Hoa - Ấn FMS (1.091.536 người) vượt xa dân số người Malay địa Liên bang, gấp đôi số người Hoa - Ấn bang không thuộc Liên bang (441.808) [72, p.195] Nhưng so sánh quy mô dân cư UMS, cư dân địa có số lượng đông đảo gấp nhiều lần người nhập cư Hoa - Ấn, hoàn toàn trái ngược với tình hình dân cư FMS SS Tình trạng chênh lệch mức sống cộng đồng phản ánh tình hình kinh tế Tiến sĩ Lý Tường Vân dẫn theo Rubert Emerson ra: mức sống cao phản ánh bang có dân số ngoại kiều đông Cụ thể mức sống FMS (với khoàng 2/3 dân số ngoại kiều) cao mức sống UMS (với số ngoại kiều chiếm 1/5 tổng dân số) Mặt khác, dù dân bốn bang phương Bắc (UMS) 2/3 dân số FMS tổng thu nhập năm 1932 UMS thấp 1/5 lần so với tổng thu nhập FMS tổng thương mại xuất UMS (trừ Perlis) 1/5 so với FMS [24, tr.45-46] Tại SS FMS, tình trạng người nhập cư vượt người địa rõ rệt nhất, đồng thời phát sinh mâu thuẫn dân tộc rõ ràng việc bất công tự phát triển, chiếm lĩnh kinh tế người nhập cư với nỗi gò bó gắn liền đồng hạn chế trị người địa Cùng với mâu thuẫn phân hóa chuyên biệt kinh tế, ba cộng đồng cư dân lớn bán đảo bao gồm người Malay địa, người Hoa, người Ấn có khác biệt xa cách văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng, ngôn ngữ… Điều kéo theo phân bố dân cư tộc người co cụm thành cộng đồng riêng biệt, tạo khoảng cách lớn nhóm dân tộc Cụ thể, người Malay phần lớn nông dân ngư dân sống khu vực nông thôn, tập trung phía Bắc Đông Bắc, bang nông nghiệp nghèo nàn Người 31 Hoa sống tập trung thành phố dọc bờ biển phía Tây, chủ yếu làm nghề kinh doanh, buôn bán hoạt động lĩnh vực công nghiệp Đến cuối kỷ XIX, người Hoa có vị kinh tế trội nhất, không xuất nhà tư sản lớn vừa mà chiếm số lượng đông đảo giai cấp công nhân khai khoáng Người Ấn Độ hoạt động nông nghiệp, họ làm thuê đồn điền cao su Họ sinh sống thành thị nông thôn, tập trung bờ biển phía Tây Malacca Việc phân biệt vai trò kinh tế ảnh hưởng tới vị trí trị cộng đồng đời sống xã hội Liên bang toàn bán đảo Gần tương tác ba cộng đồng Họ sống tách biệt nơi cư trú, bảo lưu nét truyền thống tộc người, nhu cầu giao lưu học hỏi văn hóa với cộng đồng khác Chính chia rẽ từ đầu mặt kinh tế, văn hóa tiền đề để quyền Anh lợi dụng, làm hằn sâu thêm ý thức tộc người cộng đồng cư dân bán đảo, từ đảm bảo cộng đồng không gắn kết với nhau, làm phương hại đến quyền lợi trị thực dân người Anh bán đảo Chính sách “chia để trị” trở thành kim nam xuyên suốt qua đời Thống đốc kiêm Cao ủy Anh Chính sách toàn diện sâu rộng đến mức biến cấu trúc đa nguyên xã hội Malaya thuộc Anh chủ nghĩa cộng đồng trở thành tượng trị ảnh hưởng tới bối cảnh xã hội Malaya giai đoạn trước, sau chiến tranh giới II Từ tình hình chung bán đảo, FMS, dân số ngoại kiều chiêm đa số Theo thống kê dân số FMS vòng 40 năm (1891 – 1931), tỉ lệ dân cư người Malay bị giảm dần, từ 55,3% (1891) xuống 34,7% (1931), vậy, người địa chí chiếm chưa đến nửa tổng dân số toàn Liên bang Ngược lại, người nhập cư Hoa kiều tăng với tốc độ nhanh chóng, tăng gấp 4,3 lần vòng 40 năm (từ 163.429 người (1891) tăng thành 711.540 (1931)), tăng 2,4% tỉ lệ dân cư khắp bốn bang Malay, vượt xa dân cư địa Người Ấn Độ quy mô lẫn dân số so với người Hoa hay 32 người Malay, nhìn tổng trình lại cộng đồng có cư dân tăng với tốc độ chóng mặt, từ 20.154 (1891) lên tới 379.996 (1931) [52, p.28]12, gấp 18,8 lần, tăng 17,4% dân số toàn Liên bang vòng bốn thập kỷ Cùng với việc có tỉ lệ dân ngoại kiều đông đảo, bốn bang FMS có mức sống cao so với UMS (nơi dân địa tập trung đa số) với tỉ lệ thương mại xuất cao gấp lần so với bang Malay không thuộc Liên bang Sự bảo trợ người Anh mang lại đặc quyền kinh tế lớn cho ngoại kiều, biến họ trở thành nhân tố có vai trò quan trọng kinh tế Malay Điều đồng nghĩa với chênh lệch dân cư nông thôn thành thị Theo đó, đa phần người nhập cư tập trung thành phố lớn, khu vực trung tâm kinh tế, người Malay địa tập quán thói quen sinh sống không từ bỏ lối định cư truyền thống vùng nông thôn Cùng với đó, sách Anh việc hướng người Malay gắn chặt vào ruộng đất trói buộc họ truyền thống tôn giáo lẫn kinh tế, trị Người Malay trở nên thụ động, lạc hậu u mê trước thời Điều sở cho phân hóa xã hội phân hóa giai cấp FMS rõ ràng khu vực bán đảo Từ tác động sách Anh, xã hội đa nguyên Malaya phát triển với chia rẽ cộng đồng Đó xã hội theo khái niệm Furnivall bao gồm nhiều thành phần khác hình thành yếu tố ngoại lai hệ ý thức cộng đồng chung Điều dựa thực trạng Malaya nói riêng Đông Nam Á nói chung Một vùng đất tồn nhiều tộc dân cư trú với văn hóa riêng biệt sinh sống quần cư, dù phải giao thương kinh tế song lại né tránh giao lưu văn hóa với [49, pp.303-312] Theo đó, văn hóa xã hội đa nguyên thể góp mặt từ hai đến nhiều văn hóa khác Điều ảnh hưởng tới niềm tin, tín ngưỡng ý thức cộng đồng dân tộc Văn hóa xã hội đa 12 Tham khảo Bảng phụ lục 33 nguyên nhìn nhận nhiều phương diện khác sống, điển hình qua hôn nhân, gia đình, giáo dục, phong tục tập quán, văn học dân gian Mỗi văn hóa khác chủ thể cho hoạt động cộng đồng khác Điều trở thành dấu ấn làm sâu sắc xa cách cộng đồng Từ điều này, thấy, xã hội đa nguyên cấu tạo từ nhiều thành phần dân tộc, đa dạng tôn giáo khác biệt phong tục tập quán Trong thời kỳ thuộc địa, đế quốc lợi dụng điều để phân hóa cộng đồng, khiến họ sống không hòa nhập mà ngược lại, cộng đồng chia tách, cô lập cố gắng bảo vệ giá trị truyền thống, nhiều cách bảo thủ 1.4 Tình hình giáo dục Malaya trƣớc thực dân Anh xâm lƣợc 1.4.1 Giáo dục Hồi giáo truyền thống Hồi giáo đóng vai trò quan trọng đời sống tinh thần, tín ngưỡng ảnh hưởng tới tư tưởng xã hội người Malay Trong suốt thời hoàng kim vương triều Malacca, Hồi giáo lan tỏa văn hóa Malay khắp đảo, chí sang quần đảo Indonesia từ văn học, âm nhạc, điệu múa, trò chơi, trang phục mô hình nhà nước, tước hiệu, danh vị Nét hấp dẫn văn hóa Malay khẳng định qua kết hợp khéo léo nhuẫn nhuyễn lý tưởng giá trị đạo đức Hồi giáo Sự xâm nhập Hồi giáo vào Malacca bước tiến quan trọng tôn giáo du nhập gặp mảnh đất thuận lợi để sinh sôi phát triển Trước hết, đạo Hồi đến Malacca lúc đế chế Majapahit (Hindu giáo) rơi vào khủng hoảng tan rã Sự khủng hoảng hệ tư tưởng Hindu tạo điều kiện cho luồng tư tưởng Hồi giáo len chân vào Cùng với đó, tôn giáo đến từ thương nhân với ý tưởng tự do, bình đẳng cho tín đồ, đem tới hy vọng giải phóng cho cư dân địa khỏi ràng buộc nghặt nghèo chế độ đẳng cấp Ấn Độ giáo Trong bối cảnh nước phụ thuộc hệ thống mandala Majapahit, Hồi giáo 34 trở thành cờ đấu tranh giành độc lập Bên cạnh tính phóng khoáng, đơn giản cư dân đón nhận, Hồi giáo bao hàm khoan dung, mềm dẻo, đặc biệt thích nghi với tín ngưỡng truyền thống địa phương khiến quần chúng dễ dàng tiếp nhận Một yếu tố mang tính định phát triển đạo Hồi việc truyền bá tiếng địa - tiếng Malayu Chính phương tiện giúp đạo Hồi lan nhanh bán đảo Malacca, với việc lan truyền tiếng Malayu khắp khu vực Đông Nam Á hải đảo [3, tr.50] Một điểm cuối cùng, đồng ý với nhiều học giả sức hút tiểu quốc Malacca phát triển đạo Hồi khu vực Malacca trở thành trung tâm truyền bá đạo Hồi lớn Đông Nam Á bị chủ nghĩa thực dân phương Tây xâm lược vào năm 1511 Nếu người Ả rập mang Hồi giáo tới khu vực người Malay chủ nhân nghiệp truyền bá đạo Hồi khu vực Đạo Hồi có tác động mạnh mẽ đời sống tinh thần người Malay từ giai cấp thống trị tới kẻ bình dân Thậm chí, văn hóa truyền thống họ làm giàu thêm nét yếu tố Hồi giáo Nền trị vốn hỗn tạp ảnh hưởng Hồi giáo bước thống nhất, đặc biệt khái niệm vương quyền truyền thống người Malay phát triển mạnh thêm sở niềm tin Hồi giáo Những vị Vương lấy tước hiệu Sultan người Ả rập, tức Hồi vương hay Quốc vương Hồi giáo Họ tự cho “sứ giả Thánh Allah”, “cái bóng Thượng đế Trái đất”, cho vị trí người bảo vệ tôn giáo người Malay Quốc vương chiếm lĩnh vị trí trung tâm xã hội Malay truyền thống Ông hình ảnh thu nhỏ cộng đồng đất nước Về phía thần dân, bên cạnh phục tùng, họ phải có nghĩa vụ trung thành với Quốc vương trung thành với Thánh Allah nhà tiên tri Mohammed Lời nói Quốc vương luật pháp Mọi điều Quốc vương làm tuyệt đối Mọi hành động chống lại Quốc vương bị coi phản nghịch chống lại Đấng Tối cao Thần dân Malay 35 có nghĩa vụ trung thành với cộng đồng với tiểu quốc (sultanate) mà họ sinh sống [24, tr.28] Các tác giả B.W Andaya L.Y Adaya khảo cứu nguồn sử liệu tiếng Malay Sejarah Melayu (Truyện sử Malay) chủ đề xuyên suốt lòng trung thành tuyệt đối người dân với Quốc vương Nó trở thành nét văn hóa quan trọng người Malay lịch sử [35, pp.44-50], [26, tr.3348] Trong truyền thống người Malay, phục tùng ý chí Sultan nét văn hóa quan trọng hành vi chống lại Quốc vương đồng nghĩa với chống lại Thượng đế Mọi lời nói Quốc vương luật pháp, điều Quốc vương làm Theo đó, nghĩa vụ thân dân lòng trung thành Đó truyền thống, luật tục người Malay Tiến sĩ Lý Tường Vân dẫn theo hai học giả B W Andaya L Y Andaya có đề cập rằng, hệ thống quyền người Malay phản ánh hai mặt Một mặt, Quốc vương đòi hỏi trung thành từ thần dân ngược lại, Sultan phải có trách nhiệm cộng đồng Trong “Truyện sử Malay”, nhà cầm quyền giao cho trọng trách tối cao, không phép đặt lên “Nếu bậc đế vương tự đặt lên hẳn thần dân dấu hiệu cho thấy vương quốc ông ta bị hủy hoại Thượng đế toàn Nhưng Thượng đế Toàn buộc thần dân Malay không phép bất trung hay phản bội lại Quốc vương bị đối xử bất công độc ác nào” Theo quan điểm đó, vị Sultan có hôn quân bạo chúa, trừng phạt đến từ Thượng đế người dân quyền chống lại mà phải cam chịu Mặt khác, Hồi vương ý thức vai trò người dân: “Vua cây, dân rễ, rễ, nhà lãnh đạo thần dân” Truyền thống người Malay đề cao vai trò tập thể rằng: “Không nhà cai trị đạt công cho dù ông ta có thông minh hiểu biết đến mức 36 không tham vấn người quyền, nhà cai trị ví lửa đội ngũ cận thần ví củi, lửa cần có củi để cháy” Như vậy, Quốc vương - người nắm giữ vương quyền lẫn thần quyền đồng thời có vị trí tối cao xã hội, quan cận thần hỗ trợ Quốc vương quản lý vương quốc, thần dân sống bảo trợ Quốc vương phải tuyệt đối giữ lòng trung thành Tất điều tạo nên mối liên kết xã hội hệ thống vận hành trị vương quốc Malacca [24, tr.27-30] Trở thành tôn giáo dân tộc cộng đồng người Malay, Hồi giáo với nguyên tắc “tất tín đồ Hồi giáo anh em” “bình đẳng với tín đồ trước Thượng đế” góp phần cố kết họ thành cộng đồng dân tộc thống nhất, nâng cao ý thức dân tộc người Malay, tạo nên sắc riêng họ Với ý nghĩa đó, Hồi giáo không làm thay đổi cấu bên xã hội Malay mà làm thay đổi tinh thần xã hội [21, tr.2526] Không ngạc nhiên giáo dục kinh Qu’ran trở thành cốt lõi đời sống, quan điểm, tinh thần toàn bán đảo Trước người phương Tây can thiệp thi hành sách giáo dục cộng đồng địa, hệ thống tảng giáo dục Malay kỹ khoa học trường lớp đào tạo chuyên môn tảng xã hội người Malay không dựa việc phân chia lao động rõ ràng thành nghề nghiệp đặc trưng hay hệ thống giáo dục phân biệt Họ học từ giáo huấn thiêng liêng kinh điển thần thánh coi giáo trình đời người Malay cần phải học: kinh Qu’ran Người Malay cho việc học kiến thức từ giáo viên không quan trọng học từ tôn giáo tín ngưỡng Việc nghiên cứu học kinh Qu’ran điều trân quý tôn kính Nó phần biểu cho phát triển mức độ ảnh hưởng Hồi giáo nơi Tại đây, với tín ngưỡng văn hóa truyền thống, đạo Hồi có tác động mạnh, trở thành hệ tư tưởng lớn Cuốn kinh Qu’ran trở thành giáo trình thức 37 người Malay bán đảo Đối với tất bé trai người Malay, học tham dự vào lớp hướng dẫn đọc kinh Qu’ran mở nhà thờ Hồi giáo nhà thủ lĩnh tôn giáo thống Học sinh tham gia khóa học sống nhà thầy giáo Gia đình phải đóng góp, chuẩn bị dụng cụ cá nhân cần thiết nệm, gối, xoong nồi để tự nấu nướng gạo Chương trình giáo dục hoạt động nội trú kết hợp việc học kinh Qu’ran Wilkinson miêu tả lại sau: “Có ba học dạy hàng ngày Một dạy sau cầu nguyện buổi sáng kết thúc, kéo dài khoảng tiếng; sau buổi cầu kinh trưa; thứ ba kết thúc sau khóa nguyện buổi chiều Những thời gian lại ngày, học sinh giúp việc nhà thầy, chăm sóc ruộng vườn tược thầy dạy Học trò học cách nhắc đi nhắc lại ngữ pháp Ả rập với mở đầu hay kết thúc Đến người học làm chủ khả sử dụng ngữ pháp chuẩn xác, họ bắt đầu chuyển sang học bảng chữ cái, chủ yếu để phục vụ cho việc đọc thông thạo cầu nguyện tiếng Ả rập có lợi ích riêng cho thân người học Thông việc ghi nhớ nhận biết mặt chữ, người học đọc kinh Qu’ran lời nguyện từ đầu đến cuối cách trôi chảy [79, p.47].” Không học tiếng Ả rập để đọc thuộc lòng kinh Qu’ran, học sinh dạy nhiều điều khuôn khổ Họ chủ yếu học kỹ phục vụ sống thường ngày Một số nghề đặc biệt như: nghề mộc, đan mây tre, luyện kim nhiều kiến thức kỳ lạ thảo dược Malay, vu thuật13, thư lại, hay chí võ thuật (các kỹ chiến binh dùng kiếm), cách kết bùa hộ mệnh cách rèn dao găm (kris) học từ người thầy có uy tín kỹ chuyên nghiệp 13 Vu thuật thuật phù thủy bắt nguồn từ gốc totem giáo chia thành nhiều trường phái khác Họ dạy cách kết bùa (talisman) để cầu phúc nguyền rủa 38 Trong mô hình xã hội truyền thống, giáo dục Malaya mô tả thường tản mạn, không tập trung, không thức, phân biệt cấp độ, chuyên môn Giáo dục hiểu chủ yếu việc giảng giải kinh Qu’ran “một cậu bé dạy phải yên lặng tuổi trưởng thành, phải cúi đầu đấng bề diện, kín đáo buổi họp lớn cộng đồng phải hành xử phù hợp từ lời ăn tiếng nói Sự biến đổi xã hội thông qua giáo dục tượng người Malay”[79, p.48] Chỉ đến tác động người phương Tây ảnh hưởng tới bán đảo, giáo dục tục Malay bắt đầu dần chuyển có tiếp biến văn hóa mẻ 1.4.2 Giáo dục người Bồ Đào Nha Hà Lan Khi tiếp xúc với văn minh phương Tây, cư dân Malaya dần giao lưu với văn hóa châu Âu bao gồm ép buộc lẫn tự nguyện Trong thời gian gần ba kỷ bị Bồ Đào Nha Hà Lan chiếm đóng, quyền thực dân có quan tâm khác tới vấn đề giáo dục với người địa cộng đồng cư dân sinh sống toàn bán đảo Với người Bồ Đào Nha, từ đầu, họ định xây dựng Malacca thành điểm trung chuyển cố định lâu dài Chính quyền người Bồ Đào Nha nỗ lực để biến cảng thị thành thành phố họ Họ xây dựng thành phố, củng cố an ninh, tuyển nhân người địa, xây dựng nhà thờ, trường học khuyến khích hôn nhân người Bồ Đào Nha với cư dân địa Geraldo Affonso Muzzi đề cập sách tình hình thành phố, dân số, xã hội, quyền Malay cai trị Bồ Đào Nha thông qua tài liệu Luiz Flipe Reis Thomaz “Early Portuguese Malacca” Theo đó, quyền Bồ Đào Nha tôn trọng gia đình Hồi giáo kiên trung thành với Sultan tôn trọng gia đình người Ấn Độ hay người Hoa lựa chọn không theo Kitô giáo Hội đoàn Bác (Confraria da Misericordia) xây dựng 39 bệnh viện cho người nghèo Nhiều bệnh viện nhà thờ khác xây dựng Các nhà truyền giáo tuyên truyền đạo Cơ đốc, đồng thời mở trường học giúp đỡ người khốn khó Trẻ em bắt đầu học đọc viết tiếng Bồ Đào Nha ngược lại, người Bồ học cách phát âm tiếng Bahasa Bảng chữ Latin dạy cho học sinh khiến cho bảng chữ cổ Jawi dần vị vốn có [46, p.31] Năm 1532, trường châu Âu thành lập bán đảo Malaya St Francis Xavier năm 1548 xây dựng trường Cao đẳng Malacca Đây trường người Bồ Đào Nha thành lập Vì trước bán đảo chưa có trường học nên từ “trường học” (“escola”) tiếng Bồ Đào Nha phiên âm thành “Sekolah” theo tiếng Bahasa Melayu Trường dạy học chủ yếu tiếng Latin tiếng Bồ Đào Nha Trường dành cho học sinh người Bồ lẫn học sinh địa cải đạo Cơ đốc Theo báo cáo Fr Francisco Peres tới Ignatius de Loyola, sau năm, trường thu hút 180 học sinh Các môn học đề cập gồm Ngữ pháp tiếng Latin Trường mở lớp học vào buổi sáng buổi chiều, đến trưa, học sinh đưa tới nhà nguyện đồi Thánh Paul để nghe giảng đạo Những học sinh, sinh viên giỏi gửi tới Goa để tiếp tục việc học tập Một số có Manuel Godinho de Eredia, nhà nghiên cứu vũ trụ tiếng, tác giả nhiều công trình quan trọng với vẽ xác địa lý Đông Nam Á [46, p.32] Người Bồ Đào Nha trọng phát triển hệ thống trường học đáp ứng số lượng lớn học sinh Việc thực hành giảng dạy theo ca trì trường tiểu học Malaya Indonesia cách đối phó với vấn đề khí hậu nóng nực, số lượng học sinh đông mà sở vật chất không đủ đáp ứng Sau này, trường tiếp tục trì trường Cao đẳng St Paul Đây trường nội trú biểu tượng tiên phong cho trình truyền đạo Cơ đốc bán đảo Malaya [58, p.6] Có thể nói, vị Bồ Đào Nha giáo dục Malaya có giá trị Tiếng Bồ 40 Đào Nha tiếp tục giảng dạy nhà thờ chiến tranh Thế giới II nổ [54, p.117], nguồn từ mượn phong phú cho tiếng Malay sau Người Bồ Đào Nha chiếm giữ Malacca 130 năm, từ tháng năm 1511 đến tháng năm 1641, nhiên diện họ trì qua nhiều hệ cháu họ - người Malay ngoại lai giữ gìn tên họ người Bồ Đào Nha, đạo Thiên Chúa truyền thống quê hương khác Trong thời kỳ thống trị Hà Lan, tài liệu đề cập tới sách hệ thống giáo dục họ Malaya, ngoại trừ việc số trường người Bồ Đào Nha mở tiếp tục trì Theo Peter Borschberg “Ethnicity, Language and Culture in Melaka after the Trasition from Portuguese to Dutch Rule (17th century)” cho thấy người Hà Lan mặn mà với giáo dục có sách đa phần hạn chế việc truyền giáo người Bồ Đào Nha Nếu nhà thờ bị kiểm soát chặt chẽ trường học lại có tự định Ngôn ngữ giảng dạy tiếng Bồ Đào Nha tiếng Bahasa Melayu Trong suốt kỷ XVII XVIII, người Hà Lan tạo điều kiện để giao lưu, giới thiệu ngôn ngữ tới người địa Dưới góc nhìn sử gia Malay, người Hà Lan quan tâm nhiều tới lợi ích kinh tế, khai thác triệt để quyền lợi kinh tế mà mang lại lợi ích giáo dục Những đóng góp dành cho giáo dục người Hà Lan nói hạn chế, chí, di rời thư viện thành phố, họ cho rằng: chuyển chúng Batavia có ích để chúng mục nát Malacca [64, p.102]14 Như vậy, kể từ tiếp xúc với phương Tây ảnh hưởng quyền thực dân, bán đảo Malaya có trở từ việc giảng dạy kinh điển truyền thống tới việc tổ chức trường học xây dựng giáo trình theo cấp độ phân biệt Tuy nhiên, thời Bồ Đào 14 Thư viện tu viện thầy tu dòng Tên bị kiểm kê, lục soát Fiscal Herbers, Parson Loosvel Đại tá Lamotius Họ tìm 460 sách Latin thần học, 82 sách Latin luật, gần 545 sách tiếng Latin 200 sách tiếng Bồ Đào Nha Thần học 41 Nha Hà Lan chiếm đóng, có người Bồ Đào Nha với sách tích cực truyền bá văn hóa cho xây trường kiểu châu Âu bán đảo với mục đích đồng hóa cư dân địa truyền đạo Cơ đốc Ngược lại, người Hà Lan với đam mê việc buôn bán, kinh doanh nên có sách thờ giáo dục Tiểu kết: Sau kiểm soát toàn bán đảo Malaya, người Anh thực nhiều sách nhằm đảm bảo quyền lực lợi ích thuộc địa Một số việc phân chia bán đảo Malay thành ba đơn vị hành chính: Khu định cư eo biển (SS), Liên bang bang thuộc Malay (FMS) Liên bang bang không thuộc Malay (UMS) Mỗi khu vực có chế độ trị sách triển khai khác nhằm mục đích chia để trị FMS đơn vị hành quan trọng Anh Malaya Nơi đất bảo hộ, thuộc địa nên bản, hệ thống sách Anh khu vực có nhiều nét bật: không sâu sắc SS không lỏng lẻo UMS FMS có diện tích lớn ba phân khu hành chính, nơi tập trung hai ngành công nghiệp mạnh Malaya: khai thác thiếc trồng cao su Nền kinh tế phát triển bền vững, dân cư xã hội đông đúc, đặc biệt tình hình xã hội phức tạp khiến quyền Anh phải cẩn trọng sách cai trị Cộng đồng nhập cư Hoa - Ấn nằm giữ nhiều vai trò lớn mặt kinh tế, song phương diện trị, người Anh cần làm yên lòng Quốc vương Malay tăng thêm sức thuyết phục với cư dân địa sách đảm bảo Malaya đất người Malay Điều khiến cộng đồng nhập cư nhiều quyền lợi trị quyền lực tương xứng với vị kinh tế Bất đồng xã hội xuất phát phương diện: kinh tế, tôn giáo, truyền thống văn hóa Sự đa nguyên xã hội Malay nảy sinh mâu thuẫn, mầm mống chủ nghĩa cộng đồng [24,tr.47] Việc khuyến khích nhập cư sách kinh tế Anh 42 khiến Malaya từ quốc gia tương đối mặt tộc người trở thành xã hội đa nguyên bị lấn át người nhập cư Chính sách “cách ly tộc người” qua mặt từ trị, kinh tế, văn hóa giáo dục mang lại hiệu cho chiến lược “chia để trị” Xã hội Malaya bị phân hóa chia rẽ sâu sắc công đồng Malay, Hoa, Ấn nói chung nội người Malay địa nói riêng Chủ nghĩa đế quốc Anh không thành công việc chinh phục thuộc địa mà thành công trình thực dân hóa thông qua sách kinh tế, trị, văn hóa - xã hội Trong đó, sách giáo dục coi phần trọng tâm sách cai trị, có đóng góp quan trọng việc kiểm soát vấn đề trị - kinh tế Malaya Tình hình FMS phản ánh nhiều đặc điểm sách Anh thuộc địa Đông Nam Á phương diện: trị - kinh tế - văn hóa - xã hội Đây lý luận văn lựa chọn phân tích sách giáo dục Anh qua trường hợp FMS, nhằm làm rõ tác động sách tới xã hội Malaya, ảnh hưởng tới tầng lớp trí thức Malay phát triển tư tưởng quyền Malaysia sau giành độc lập 43 ... 87 3.1 Chính sách giáo dục cộng đồng ngƣời Ấn Độ 87 3.2 Chính sách giáo dục Anh cộng đồng ngƣời Hoa 93 3.2.1 Tình trạng giáo dục người Hoa FMS 93 3.2.2 Chính sách giáo dục Anh người Hoa... 34 1.4.2 Giáo dục người Bồ Đào Nha Hà Lan 39 Chƣơng CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC CỦA ANH ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG NGƢỜI MALAY BẢN ĐỊA Ở LIÊN BANG CÁC BANG MALAY 44 2.1 Chính sách giáo dục dành... hình giáo dục truyền thống sau giáo dục Anh thiết lập 82 Chƣơng CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC CỦA ANH ĐỐI VỚI CÁC CỘNG ĐỒNG NHẬP CƢ NGƢỜI ẤN ĐỘ VÀ NGƢỜI HOA Ở LIÊN BANG CÁC BANG MALAY 87 3.1 Chính

Ngày đăng: 11/05/2017, 12:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w