Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
3,15 MB
Nội dung
BỘ GIÁO D Ụ C -Đ À O TẠO Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục * Đ ê TÀI B - - NGHIÊN CỨU PHUƠNG PHÁP XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC ■ ■ t Chủ nhiệm PTS Nguyễn Công Giáp Hà N ộ i, 7-1998 y o lỉm BỘ G IÁ O D Ụ C -Đ À O T Ạ O Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục Để tài B96-52-06 Nghiên cứu phương pháp xáy dựng sách Các thành viên đê tài; PTS N guyễn Công Giáp - Chủ nhiệm N guyễn Thị M ộng A nh - Thư ký ro PTS Phạm Quang Sáng PTS Phạm Thành Nghị Phạm Quang Vĩnh M Ụ C IẠỈC Trang Mở đầu I Chương ỉ: Một sô vấn đề lý luận thực tiễn xay «lụng sách giáo (lục Vỉệl Nam I M ột sỏ vẩn đẻ ỉv ìuàn vé ch inh sách I.í Khái niệm sách 1.2 Các loại sách ¡yiáo dục 10 1.3 Quá trìnl) hình thíinb ỉựíi chọn cliínli sácli 1? 1.4 Các yêu cáu cùít sách 15 // Thực tiễn xây dựng t hính sách p ả o (iìic ỞViệỊ Nam 17 I I.ỉ Về m ặt tồ chức 17 II.2 20 Về phương pháp xAv dụng ctmih sách giáo dục II.3 Q uy trình xây dựng sách giáo dục Việt Nam 24 ỈI.4 M ột số nhận xét vé phương pháp xíty dựng sách giáo dục Việt Nam 31 III Kinh nghiệm xây dựng sách giáo (ỈỊ1C sô' nước 38 Chương //: Quy trình xây dựng Iliực cliính sách giáo 48 dục I Giai đoạn chuẩn bị sách 49 II Giai đoạn tổ chức thực sách 79 III G I iai đoạn kiểm tra việc ‘ thực liiện sách 82 IV G iai đoạn tổnỵ kếk ílánh giá việc tổ chức thực sách 82 Chương IIỈ' Một số phương pha|) ký thnạt áp dụng trưng trình làm chíuh sách giúu (tục 85 í I Phương pháp so sánh 85 II Phương pháp diều tra 86 III Phương pliáp đánh giá cUuyên gia 92 IV Phương pháp liếp cận hệ thống 99 Kết luận kiến nghị 109 l ài ỉiệu tham kháo 1ỉ ỉ MỞ ĐẦU Cùng vói trình đổi kinh tế -xã hội Đ ảng Cộng sản Việt N am khởi xướne từ năm 1987, ngành giáo dục-đào tạo triển khai cải cách rộng lán với mục tiêu đưa giáo dục-đào tạo thoát khỏi tình trạng sa sút, vưan lên thực chức động lực cho trình, công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Có thể nói thời kỳ ban hành thực nhiều chù trương sách đổi giáo dục-đào tao, nhiều chủ trương sách mang lại thành tựu bật, góp phần ngăn chặn giảm sút quy mô chất Lượng giáo dục-đào tạo Tuy nhiên, bên canh nhữns thành tựu đat được, ngành 2Ìáo dục-đào , tạo nhiều m ăt hạn chế, chừng mực hạn chế kìm hãm phát triển giáo đục-đào tao, ảnh hườns đến trình chuyển đổi kinh tế -xã hội theo hướng cônsc nahìẽp hoá, đại hoá Nhũng hạn chế nàv nhiều nguyên nhàn, trona có yếu còng tác quản lý aiáo dục-đào tạo cáp làm cho hệ thống khòna phát huy sức manh, nội lực ngoại lực, gây vấn để phức tạp, rối rắm cho hệ thống Nhiều chủ trương sách khòng vào sốiig, thực cách gượng ép, không nhận tình ủng hộ tầng lớp cán naành cũna ngành, dẫn đến tình ưan sách thực hiên vời, kết Những thất bai m ôt phán quan trọn ià bắt asruổn từ khàu chuẩn bị chính, sách, không quan tàm hoăc thiếu hiếu biết đầy đủ phưona pháp phượng pháp luân xày dưna sách, bò qua nhiều áiai đoạn quan tron2 tron trình làm sách Việc tran bị phươna pháp Luân cũna phương pháp xày dựng sách aiáo dục-đào tao cho cán lãnh đao, cán quân lý tất cà cấp điều cần thiết, giúp cho họ có m ột kiến thức phục vụ cho trình, xây dựng thực sách giáo dục-đào tạo m ột cách có hiệu V ì mục tiêu nghiên cứu đ ề tài xây dựng phương pháp làm sách giáo dục-đào tạo nói chung đưa m ột vài phương pháp kỹ thuật nói riêng áp dụng trình làm sách nhằm đóng góp phần cho việc nâng cao kỹ nâng chuẩn bị thực sách, giáo dụcđào tạo đội ngũ cán bô lãnh đạo quản lỹ chỊu trách nhiệm lĩnh vực Nhiệm vụ nghiên cứu đé tài • Nghiên cứu tổng hợp công trình nghiên cứu lý luận xây dựng sách nói chun phưona pháp xây đưna sách giáo dục nòi nên2 thôna qua tài liệu Iiaoài nước • Tìm hiếu phương pháp xây dựna chinh sách giáo đục Việt Nam thông qua quan sáĩ, trao đổi toạ đàm với số chuyên gia tham gia xâv dưna sách 2Ĩáo duc Qua phát nhữna thiếu sót cần phải hoàn thiện trình làm sách aiáo dục Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đây đề tài m ana tính lỷ luận Nội duna để tài giới hạn nghiên cứu khía canh phươna pháp luận cua quv Trình phương pháp xây dưna sách iỉiáo đuc, đặc biệt phương pháp riếp cân hệ thống phương pháp chuyên aia Phư ơng pháp nghiên cứu c ủ a để tài : K hi nghiên cứu đề tài, tập thể tác giả vận-dụng phương pháp trao đổi toạ đàm , quan sát nghiên cứu tài liệu nưóc, sở khái quát, tổng hợp đưa cách giải vấn đề để đáp ứng m ục tiêu nghiên cứu Đối tượng sử dụng k ết q u ả nghiên cứu đề tài: K ết nghiên cứu để tài phục vụ cán lãnh đạo quản lý, cán làm sách, cán nghiên cứu cấp Đồng thời sản phẩm đề tài làm tài liệu tham khảo cho khoá đào tạo quản lý giáo đạc CHƯƠNG I MỘT SÓ VẤN ĐỂ LỶ LUẬN VÀ THỰC TIEN XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC Ỏ VIỆT NAM I M Ộ T SÓ V Ấ N Đ Ể L Ý L U Ậ N V E C H ÍN H SÁ C H 1.1 Khái niệm sách Xây dựng sách, giáo dục m ột vấn đề quan trọng tổ chức quản lý siáo đục Cán lãnh đạo, cán quản lý m ọi cấp luôn phải đối m ăt với nhũng vấn đề thực tiễn, đòi hỏi phải có m ôt cách tiếp cận, giải pháp hữu hiệu để giải quvết Các vấn đề thực tiễn đa dạng, vừa mang tính ngắn hạn, vừa mang tính dài hạn, vừa m ana tính vĩ mô vừa mang tính vi m ò - Để giải qưvết tốt váh đề cần GÓ sách h.ợp lý khoa học Tuy nhiên trona còng tác thực tiễn thưòng cảm nhận m hổ khái niệm “chính sách Thưc ra, m ột khái niệm phức tap, chưa hiếu cách thống Guba (1984) liệt kê tám quan niệm khác vé sách sau: • Chính sách tất đinh hành quan quản lý, dựa vào để điều hành, kiểm tra phuc vụ tác động đến m ọi việc phạm vi quvén ỉưc • Chính sách tiẻu chuấn cách cư xừ đăc trưng bời tính kiên, định có quv tắc mòt số lĩnh vưc tron yếu • Chính sách tà đinh hưóna hành độns tuỳ ý • Chính sách Là cách cư xử thừa, nhận thông qua định quyền m ột cách thức • Chính sách xác nhận ý đinh mục đích • Chính sách đầu hệ thống hoạch đinh sách : kết tổng họp tất hành, động, đinh cách cư xử cấp qụán lý • Chính sách kết hệ thống hoạch đinh thực thi chính, sách • Chính sách chiến lược dùng để giải làm cho tốt m ột váh đề Khái niệm “chính sách “ đưọ'c hiểu rõ, rộng chi tiết hơn' qua tài liệu tham khảo sau đây: • Chính sách kế hoạch hành, động, phát ngồn muc tiêu ý tưởng đăc biệt k ế hoạch, phát ngôn Chính phủ, đảna phái trị, còns ty kinh doanh (Oxforĩ Dictionarv, ỉ 988) • Chính, sách phương pháp loạt (couTse) hành động tiến hành phù tổ chức kinh doanh, v.v thiết kế làm ảnh hưỏna xác đinh đinh • Chính sách ià nsuyèn tấc quy trình m an tính định hướng, hưóng dẩn (American Heriĩage Dicrìonary, ỉ 985) • Chính sách nauyên tắc, kế hoach v.v phủ • Chính sách quán lý thông minh m ánh khoé (W esber’s D icnonarv, 1978) • Chính sách hè thốna biện pháp cùa phủ, hoat động định hướng vào lĩnh vưc (Từ diẽn nấng Nga, ¡985) • Chính sách sách lược kế hoạch cụ thể nhằm, đạt m ột đích đinh, dựa vào đưòng lối trị chung vào tình hình, thực tế m đề (Từ điền Tiếng Việt, 1988) • Chính sách chuẩn tắc cụ thể để thực đưòĩig lối nhiệm vụ; sách thực m ột thời gian đinh, ìĩnh vực cụ thể Bản chất, nội dung phương hướng sách m ang thuộc tính đường lối (Từ điển Bách khoa V iệt N am , 1995) • Chính, sách định rõ ràng ngầm đinh nhóm đinh tạo đinh hướng cho việc hưáng dẫn đinh tương lai, bắt đầu, giữ vững, làm chậm hành động (action), hương dẫn việc triển khai đinh có trước (The D ynam ics o f Education Poỉicym akin°-W orỉd Bank 1994) Chính sách , theo Crane (1982:1), '‘sự cam kê ĩ m ột dường hướng hành động dựa k ế hoạch nhũng nguyên tắc chung” M ột số nhà nahiên cứu lchác (Harman, 1980:56; Hosvvood & Gunn, 1984:22) thèm ràna sách xem đường hướng hành động khòna hành độn để tiến tới đạt m ục đích m ons muốn Theo cách hiểu sách xem trình, bao hàm khỏng chí việc xày dựng sách mà bao hàm việc triển, khai, đánh, giá điểu chinh sách Đây cũna cách hiểu sách cách thưc tiễn nhất, xem sách m ột trình đường hướng han loạt hành độrL2 hoậc khòna hành đông, sách thực giúp aiải quvết vấn đề đat tói muc ĩièu Hơn nữa, chi xem sách mòt trình tính biên chứng cùa vièc ,Kàv dựna sách thưc sach, điẻu chinh sách đảm bảo trona ninh thay đổi cua điéu kiện mòi trưòna Quan rúèm ninh chấp nhàn rộng răi ưong xảv dims thưc thi sách Khái niệm làm sách (xày dụng sách ) hiểu việc chuẩn bị, đinh ban hành sách, m ột ó Ị nghĩ nhiều số lượng câu hỏi nhiéu Nếu câu hỏi phức tạp, đòi hỏi phải cân nhắc, suy nghĩ kỹ trước trả lòi số lượng câu hỏi han Thông thường số lượng câu hỏi trone m ột phiếu hỏi tối đa 25 câu hỏi Trong trường họp số lượns câu hỏi vuợt lên 50, thi trườne nhóm thăm dò ỷ kiến chuvên sia phải nghiên cứu kỹ để đàm bảo tất câu hỏi Tất quan trọng cần thiết Trong bấĩ kỳ trường hợp Trưởng nhóm thăm dò V kiến chuyên íỊÍa cũn° không đưa V h ế n cá nhân vào kết thăm dò, Phải có thù lao cho chicvén gia tham gia trá lài câu hổi Q u y trình tiến hành dự báo th eo ph ơn g p h áp D elphi Thực chẩt phương pháp Delphi thăm dò V kiến chuyên gia theo trình tự quv định trước Cuộc thăm dò V kiến chuvêrì gia đựơc tiến hành theo rừns đợt Số đợt thăm dò phụ thuộc vào kết đợt thăm dò trứơc - Đợt thăn dò thứ : Phiếu hỏi cùa đợt thăm dò thừơng chưa cần thiết thiết kế cụ thể cho phép trả lời tự do, : 1) Nsoiời tiên hành thăm dò chưa hẳn nám biết hết lĩnh vực mà minh đans tiến hành dự báo ; 2) M ột số chuvên gia đựơc hỏi nhữn£ chuyên gia hàng đầu \ ề lĩnh vực đana đươc dự báo họ đưa tranh sơ giúp neười tiến hành dự báo định hứơníì đụơc vấn đề cần quan tâm - Đ ợt thân dò thứ hai / Dựa phiếu trả lời đợt thãm dò thứ , neười tiến hành điều tra thiết kế lại cáu hỏi tổng kết sơ ý kiến nhận định chuyên cia tronc đợt thăm dò thứ Sau tiến hành đợt thăm dò thứ hai Việc thăm dò ý kiến chuyên tíia đựơc tiến hành có đựơc thống tương đối vấn đề cần dụ báo tương lai Điều hình dung qua sơ đồ sau : S đồ 5: S ự h ội tụ ý kiến chuyên gia Sổ thứ tư ácrt thăm dò Phương p h áp tiếp cận h ệ thống „ Hệ thống 2Ì? đặc trưng chun vấn đề chỗ vấn để kỊoỏna thể xem xét m ột cách độc lâp vói m ối trườns bối cảnh xung quanh 69 Ví dụ , xem xét m ột ván đề siáo dục khôns nshiẻn cứu cấu trúc trị kinh tế Tất vật có quan hệ lẫn Trong m ột hệ thốn phức hợp, tiểu hệ thống gắn nối với tác động Một thiếu sót phổ biến cán làm sách thưòns nehiêĩì cứu m ột vẩn đề biệt lậpr khóna aắn vấn để liên quan khác Có hai điểm cần nhấn manh Thứ nhất, hệ thốn ỉà m ột thưc thể có m ột trật tự riêng đặt cấu trúc phận nhấì định Thứ hai, hệ thons k ế hoạch., phương pháp quy trình thực m ột việc Hệ thống m ột tập hợp phận quan hộ lẫn để tạo thành m ột tổng thể phức họp thống P hưong pháp tiếp cận hệ thống Phương pháp tiếp cản hệ thống môt tập hợp thao tác thiết kế nhằm giúp siải vấn đe cách hiệu Nó công cụ phân tích m khôn cần đinh hưóna triết học định kiến trị Nó giúp nhà quản lv soạn thảo chánh sách cách có hệ thống Có m ột số đảc điểm phân biệt cách tiếp cận nàv so với cách tiếp cận khác Đó là: (1) Tất mối quan hệ tươna hỗ tập hợp lại m ột hộ thống ; (2) Tất mối ràns buộc đéu phải phân tích; (3) Các siài pháp đinh hướn.2 phải đưa xem xét; V (4) Hiệu hệ thốna đo bằne chi phí 100 Vận dụnu riếp cận hệ thốnư vào hoàn thiện giáo dục * - M ỏ hình hệ thôhẹ K la u s: Đavid Klaus nhấn m anh rằna để kế hoạch hóa giáo dục có hiệu cần phải áp duna cách tiếp cận hệ thống Vì phươna pháp tiếp cận hệ thốn : (1) Bảo đảm tiếp cân giải vấn đề m ột cách trình tự có hộ thốn £ có logic; “(2) Tạo m ột quv trình có trât tự để xây dựng giải pháp; (3) Làm giảm điều không thuận lọi tăng khả đạt mục đích Cách áp dụng phươỉtíỊ pháp tiếp cận hệ thống : Bước ỉ 2: Xác đinh vấn để đầu Các bưó‘c đầu tìén tron việc áp duns phưons pháp tiếp càn hệ thống : (1) Nhạn thức xác đinh vấn đề (2) Xác đinh điều aì đầu hệ thổna Xác đinh mục tiêu lúc cũn a dễ, nhiều mục tiêu sau kiểm tra khôns phải mục tièu chủ yếu % m Bước 3: Bước troua phương pháp tiếp cận hệ thốns: xây dựng tìèu chí đo thành côns không chi cho hệ thống mà chọ phận hệ thống Trẻ em học ỏ' trường đo nào9 Ìới hạn mức chi nào? v.v Các câu hỏi nàv thườns thể pham trù giá thành, thời gian, tiền nanồn lực khác Bước Các giải pháp Ngay sau tiêu chí đo thành công xây dựng xong bước quan trọng xác đinh giải pháp, Mỗi giải pháp cần phải mang tính toàn hệ thống, m ặc dù khôns nhằm thoả m ãn cho tất" mục tiêu Một mục tiêu thườna có nhiều ạiải pháp đáp ứng đâv cần ỹ khòns có m ột nshộ tự đạt muc tiêu Nội duna, phương tiện, năn lực nhiều vếu tố khác cần phải kết họp lại vào hè thốna có khả n ãns hoạt độna Bước : Thử điều chỉnh Điều nàv có nahĩa khõng có naười đưa siải pháp hoạt động tốt naay Cho nên bước đòi hòi cần tiến hành thừ điều chinh giải pháp Bước : Triển khai hoàn thiện Cóng nahệ giáo dục phát triển nhanh chóns đổi mói tronc 2Íáo duc nsàv cana xuất nhiều Bất kỳ hộ thốn cũns nhanh chón bị lạc hàu chúna ta khòng ngừns hoàn thiện Do có Sự thay đổi thườna xuvèn mói trường nén luón cần phải thực m đánh giấ phàn hổi Điều khôn có nahia hệ thổn a dược xẩy dựng m ột cách cạn thận bị thay đổi, khả lúc có So' đổ mỏ hình hệ thống Klaus: M ó h ìn h hệ thống L echm an Cách tiếp cận hệ thốn mói Đ ó phương pháp m khứ thường gọi ỉà “phương pháp khoa học 11 ỉà cách giải vấn đề theo trình tự từn.2 bước hợp losic Giáo sư Henry Lehm an đả đưa bước vận dụng tiếp cân hộ thốn ưon giáo dục Đó : Bước 1: Xác đinh vấn đề; Bước 2: Xác định mục tiêu; Bước : Xác đinh rànạ buôc, hạn chế; k Bước 4: Xác đinh ĩiải pháp đinh hướns; ỉ tó Bước 5: Lưa chọn đinh hướng tốt nhất; Bước 6: Triển khai thực hiện, tổ chức thí điểm; Bước 7: Tổ chức đảnh siá việc so sánh kết với mục tiêu đẻ ra; Bước 8: Điều chình Bước 1: Xác định vấn đ ề : Các sách thườns nhằm vào vấn đề cu thể Điều quan ưọng phải đặt câu hỏi sách đưa định giải van đề si ? Do vây vẵn đề nghiên cứu phải ỉà vấn đề thực, m ngành giáo dục dan đối mặt, xã hội đan đòi hỏi phải giải au vết Bước 2: Xác định mục tiêu : MộT vấn đề thưc xác định, xác đinh mục tiêu 21 cần đạt để giải quvết vấn đề Đây bước quan tron phương pháp tiếp cận hệ thống tất bước thiết k ế nhầm đáp ứns m ục tiêu Vì IĨ1U C tiêu diễn đat khòns đúns phưon a pháp tiếp cân hệ thống không đưa đến s iii pháp đúna Đ ể sử dụng ưong phươna pháp tiếp cân hộ thống, mục tiêu phải tnó tả dạng đo đếm được, khôna chúiìíi ta khôna bao RÌÒ' biết đươc mục tiêu có tho ả m ãn hay khòna Chính điều nàv làm cho bước xác đinh mục tiêu khó khăn bước phương pháp tiếp cận hệ thốns Để xâv dựns mục tiêu cần tuân theo trình tự sau đây: ■» (1) Xác đinh phần nhu cầu thực vấn đề đòi hỏi cần đáp úm; m (2) Mô tả m ục tiéu c a n đo đếm đưọ'c, hành động quan sát để làm chứng đạt mục tiêu; ( ) Xác đinh tiéu chuẩn tối thiểu chấp nhận mục tiêu hành vi cuối cùns Bước 3: Xác định ràng buộc : Thế aióì mà chúns ta Sốn2 không cho phép thực giải pháp Chúng ta bị kiểm soát ràng buộc, hạn chế Một số ràng buộc, hạn chế không thay đổi quy luật tự nhiên; số ràng buộc hạn chế khác tạm thời khôn o thay đổi chúng hệ luật định tài hành thav đổi theo thời gian Cho nén điều quan tron phải liệt kê hạn chế, ràn buôc để tạo thuận ỉọi cho, giai đoạn lựa chọn đinh hướng Những ràng buôc, hạn chế nàv cần phải kiểm tra cản thận để tách riéns rana buộc, hạn chế không thay đổi Trình Tự xác định ràng buộc hạn chê sau: 1) Xác đinh nhóm ràns buộc, han chế (ví dụ : hành vi học sinh /sinh viên ; co' sở vật chất, phương tiện giảng dạy; tài chính, thòi gian, nhân sự; quản lý; trị v.v ) 2) Liệt kè ràns buộc, hạn chế riêng biệt trona nhóm; 3) Đ ánh dấu ràna buộc, han chế khốn thav đổi được; 4) Sắp xếp ràn buộc, hạn chè theo mức độ ảnh hưởna lên hệ thốn2 2Ìáo dục W5 Bước 'Xl';Cđinh giải pháp đinh hướng Đây bước nén sừ dựng phưcmg pháp “tấn công não” Đây chưa phải lúc loại bỏ hay đánh Ĩá bất kv Ìải pháp mà lúc đưa tất giải pháp Vì phải lôi nhiều người tham gia thảo luận, đề xuất aiải pháp m ột cách tự Trình tự xác định giải pháp định sau: (1) Thu tháp liệu tình hình tới (2) Thu hút m ọi ý tưỏns từ nhiều nguồn khác (3) Ghi lại tất tưỡn đưọ'c đề xuất, rứiữna ý V tường trống khốna thực vi phạm ràng buộc (4) Thu thấp liệu nhìẻu ý iưỏna chưa đủ m ãt số lưọna phạm vi Bước 5: Lưa chọn giải pháp định hướng tốt Trước hết cần liệt kê tiêu chí dùng để lựa chọn Chảng hạn tiêu chí giá thành cần để thực giải pháp đan xem xét, tiêu chí thời gian, tiêu chí mức độ mạo hiểm, v.v Tiếp theo phải lượng hoá tiéu chí Sau đánh giá tiêu chí m ặt đinh lượng, cần vận dụng đánh aiá m ặt suy luận để xác định giải pháp tốt Như vậy, quy trình lựa chọn giải pháp tốt thực biện sau: Xác đinh tiêu chí để ỉựa chọn 21 ải pháp D ùns phươns pháp đình lượna để xác định thứ tự ưu tiên * "từng siải pháp theo tiêu chí chon /05 Đánh cìá mức độ quan ttọna tương đối tiêu chí chọn Sử dụna phuơng pháp phân tích để lựa chọn giải pháp tốt Tốn hợp kết phân tích Tiến hành lựa chọn lần cuối Ìải pháp tốt Bước 6: Triển khai thực hiện: M ột lựa chọn giải pháp tiến hành thưc Trình tư thực sau: (1) Soạn thảo hoạt đôn cụ thể yêu cầu nguổn ỉực (2) Lập k ế hoạch đánh giá aiảì pháp chọn (3) Tiến hành, thí điểm (4) Xâv dựng máy thu thập liệu để đánh BÌá (5) Thưc đại trà Bư.ớc.'7 : T ổ chức đánh giá được, thực theo trinh tự sau đáy: Xem xét lại m ục tiêu đề xuất trước rút ý m ãt định lưạna; Kiểm a mục tièu có đầp ứn khóns; % Tổn a họp kết kiểrrl tra ên hai mặt chất lươn số lưọng; tt>7 Xem xét lại đánh giá vấn đé đạt Bước : Tiêh hành điều chỉnh: Sau bước đánh giá cần tiến hành nghiên cứu m ục tiêu chưa đạt sao? Từ tiến hành m ột số điều chỉnh giải pháp để mục tiêu phải đạt Đ iều chỉnh tiến hành theo trình tự sau: ( 1) Nghiên cứu khác siữa mục tiêu đề vói kết hoạĩ động để xác đinh nguvên nhân nhữn sư khác biệt đó; (2) Tiến hành phân tích toàn hệ thống để biết cần phải điều chỉnh ỏ' chỗ nào; (3) Soạn thảo k ế hoạch điéu chỉnh cụ thể; (4) Tiến hành điểu chinh vòng thưc tiếp theo; (5) Tiến hành đánh giá tiếp m KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ GD-ĐT m ột lĩnh vực m hoạt động cùa mang tính xã hội cao Cho nén m ột sách GD-ĐT ban hành đéu đòn bẩy thúc đẩv nghiệp GD-ĐT phát triển hoăc naược lại lưc cản kìm hãm trình đổi mói giáo đuc nước nhà Chính công việc soạn thảo sách GD-ĐT có m ột vai trò quan trọng ơong điều hành quản lý hoạt động GD-ĐT , ỉà m ột nhiệm vụ đòi hỏi không kiến thức vể lĩnh vực GD-ĐT m kiến thức kỹ thuật kỹ n ăn làm sách Thực tiễn GD-ĐT ỏ' v iệ t Nam thòi gian qua cho thấy sách GD-ĐT soan thảo m khốn dựa sư phân tích đánh aiá bối cảnh vấn đề m ột cách đầv đủ, toàn diện, khóns tiến hành thăm dò V kiên nhữna nsười thực hiên sách cuả cà n h ữ n s n aư òi đưọ'c hường thụ sách, không tính đèn yếu tố đảm bảo thực thành côn sách chinh sách khó vào sống thưòng thất bại Nói cách khác, sách đưọ'c chuẩn bị thực không tuân thủ quv trình xàv dưng thực sách, không vận dung phương pháp kỹ thuật tiên tiến để xử lv vấn đề riêng biệt sách việc thực sách không đảm bảo tính khả thi Cho nén kiến thức, kỹ n án vể phưoĩ!2 pháp luận phươns pháp làm chinh sách có m ột vai trò quan ưọng đối vói cán lãnh đao cán quản lý, cán làm sách 2Íúp cho họ tự tin ưon việc iàm đinh sách , góp phán nản2 cao hiệu còn” tác đao hoạt độn2 aiáo dục-đào tạo Việc xảy dựna sách Ìáo dục phải theo quv trình định 'g m nhiểu bưóc thực khác đảm bảo tính loaic aiữa aiai đoạn, \%9 kết hợp vói vận dụne phương pháp kỹ thuật cho vấn đề cụ phưong pháp tiếp cận hệ thốria, phươns pháp chuyên gia, phưong pháp điều tra, phương pháp so sánh thường sử dụng phổ biến Để m ột sách giáo dục - đào tạo chuẩn bị tốt thực vào ouộc sống, CO' quan có trách nhiệm chuẩn bị ban hành sách cần thực số việc liên quan đến phương pháp xây dựng sách sau đâv: Một văn sách trước trình -lên cấp định ban hành sách phải giao cho m ột phận chuyên m ôn giám định lại quv trình chuẩn bị văn sách để đảm bảo văn sách chuẩn bị thso quv trình Tổ chức khoá đào tạo naắn han nhằm trans bị kiến thức kỹ năns làm sách cho cán ỏ' m ọi cấp có liên quan đến công tác chuẩn bị văn sách , đảm bảo rằns tất cán quản lý, cán chuvên m ôn đếu nấm quv trình soạn thảo sách cũna phươĩi pháp kv thuật trình làm sách Biên soạn ban hành m ột sách dans “ Cẩm n an s” phương pháp xâv dựng sách siáo dục để làm tài liệu tham khảo phục vụ cho tất nhữns liên quan đến trình làm sách 1/0 TÀI LIỆU THÂM KHẢO 1/ Các vãn chủ yếu đổi m ói giáo dục-đào tạo trun học chuyên nghiệp dạy nghể (19S7-1990 ) Bộ Giáo dục Đ tạo - Hà Nội - 3/1991 2/ Các văn chủ yếu đổi giáo duc-đào tạo đại học chuyên nghiệp (1987-1990) Bộ Giáo dục Đ tạo - H Nội - 01/1991 3/ Văn kiện H ội nghị Ban chấp hành T runs ưcữis Đảng khoá 4/ K ế hoạch phát triển giáo dục đào tạo, giai đoạn 1996-2000 định hướng đến 2020 phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước (Báo cáo lớp nghiên cứu Nghị Đ hội 8, tháng 9/1996) / Phạm M inh Hạc, 10 năm đổi m ói giáo dục, NXB Giáo dục, H Nội , 1986 6/ Trần Hồna Quản- Một số vấn để đổi ưong lĩnh vực GD-ĐT , NXB Hà Nội -1995 w 7/ H iến pháp CHXHCN Việt Nam, 1992 8/ Các văn pháp qui giáo dục-đào tao đại học Ìáo dục thưòns xuvên (1990-1996) Bộ Giáo duc Đ tao -H Nội -1996 9/ Các văn bàn pháp qui chù VẾU giáo duc m ầm non, giáo dục phổ thông , dạy nahe THCN (1990-ỉ 994)- Bộ Giáo dục Đ tạo -Hà Nội -1994 10/ N shị H ội nghị TW khoá VTH, Hà Nội , 1997 11/ Bacharach p 1982 The Shoìar and Political Atrategy: The Population Case Trôna Clinton R L nhữns người khác Political Sciense in Population Studies MA: L exinston Books Lexington 12/ Baker J.1977 CPRS, the Car Industry and Chrysler: A Case of “M isfram m g” Bài viết kh.0112 đ ăns thức 13/ Begman E 1985 The Political Analysis of Population Policy Choices Trong Godwin R Comparative Policy and Analysis MA: L exington Books, Lexington 14/ Crane J.A 1982 The Evaluation of Social Policies, K luw er-N ijhoff Boston 15/ Forrester J Cambridge 1971 W orld Dynam ics M ass.: W riaht-A lien Press 16/ Fcnrester J 1982 Global M odelling Revised Future, so 14, trang 95-110 i n H annan G s 1980 Policym aking and Policy Process in Education, in Farquher R.H & H ouseso I.E {eds.), Canadian and Comparative Educational A dm inisưation University o f British Colombia Vancouver, trang 54-75 111 18/ Harman G 1985 “H andling Education Policy at the State Level in A usưaỉia and A m erica” , Comparative Education Review, vol 29 (1), trang 22-45 19/ H oaw ood B w & Gunn L.A 1984 Policy Analysis for the R eal W orld O xfoT d U niversity Press, New York 20/ Jennin S R.E 1977 Education and Politics: Policy- M aking in Local Education A uthorities, Batsford, London 21/ Ram sev J.B 1977 Econom ic Forecasting: M odels or M arkets? Institute of Economic Affairs London 22/ Raw linson J.G 1981 Creative Thinking and Brainstorm ing Hants: Gower Fam borough 23/ Wadi D Haddad 1994 The Dynam ics of Education Policym aking W ashington, D c 24/ Joel Samoff-1994 G uidelines for National Policy Reports in Education .UNESCO, Paris 25/ Crump, S J.1 9 School Centred Leadership: Putting E ducational Policy Into Practice M elbourne 26/ Pacita I Habana ] 994 A Systems Approach 27/ Tons kết đánh giá mười năm đổi mói Ìáo due Đ tao H Nội -1997 to Education Philipines dục đào tạo Bộ Giáo 28/ 50 năm phát triển sư nghiệp giáo due đào tạo NXB Giáo d ụ c -1995 29/ Oxfort D ictionary 1988 30/ American Heritage Dictionary 1985 31 / w e s b e f:s D ictionary 197 32 Từ điển tiếns N sa -1985 33/ Từ d ies tiếng Việt - 1988 34/ Từ điển Bách khoa v iệ t Nam - 1995 '112 ... shiên cứu Phát triển Giáo dục phải trải qua m ột tình xây dựng phấn đấu lâu dài n Về phương pháp xây dựng sách giáo dục: Đ ể đạt mục tiêu nghiên cứu sách đặt ra, cần.có phương pháp nghiên cứu. .. xét vé phương pháp xíty dựng sách giáo dục Việt Nam 31 III Kinh nghiệm xây dựng sách giáo (ỈỊ1C sô' nước 38 Chương //: Quy trình xây dựng Iliực cliính sách giáo 48 dục I Giai đoạn chuẩn bị sách. .. hợp công trình nghiên cứu lý luận xây dựng sách nói chun phưona pháp xây đưna sách giáo dục nòi nên2 thôna qua tài liệu Iiaoài nước • Tìm hiếu phương pháp xây dựna chinh sách giáo đục Việt Nam