1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phương pháp xây dựng kiến trúc chính quyền điện tử cấp tỉnh thành phố

4 617 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 199,25 KB

Nội dung

Nghiên cứu phương pháp xây dựng kiến trúc chính quyền điện tử cấp tỉnh / thành phố Lê Phú Cường Viện Công nghệ Thông tin Luận văn ThS Chuyên ngành: Quản lý hệ thống thông tin; Mã số Chuyên ngành đào tạo thí điểm Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Ái Việt Năm bảo vệ: 2014 Keywords. Chính quyền điện tử; Kiến trúc; Công nghệ thông tin; Quản lý hệ thống thông tin. Content CHƢƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ Yêu cầu thực tiễn Trong những năm qua, các Tỉnh/Thành phố chưa xây dựng một mô hình chính phủ điện tử đồng bộ và thống nhất cho tất cả các cơ quan trực thuộc. Dẫn đến việc ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan chính quyền tại các Tỉnh/Thành phố diễn ra rất manh mún; tin học hóa các nghiệp vụ hiện tại mà chưa có tính định hướng; giải quyết từng vấn đề nhỏ lẻ, riêng rẽ; các ứng dụng công nghệ thông tin chưa gắn kết, liên thông, chia sẻ và hỗ trợ lẫn nhau. Bộ Thông tin và Truyền thông đã tổ chức một số hội thảo và ban hành công văn hướng dẫn mô hình thành phần chính quyền điện tử cấp tỉnh. Mô hình này đưa ra mô hình ý niệm ở mức cao; chưa đưa ra được mô hình chính phủ điện tử đầy đủ và toàn diện; cũng như chưa đưa ra được các phương pháp để xây dựng chính phủ điện tử đầy đủ và toàn diện. Hiện nay, một số cá nhân và đơn vị; cũng như Bộ Thông tin và truyền thông, Sở Thông tin và truyền thông các Tỉnh/Thành phố nghiên cứu đề xuất mô hình chính phủ điện tử cấp Tỉnh/Thành phố nhưng tập trung theo từng chủ đề như: - Các mức độ dịch vụ công trực tuyến; - Một cửa điện tử và một cửa điện tử liên thông; - Quản lý văn bản và điều hành tác nghiệp; - Cổng thông tin điện tử; - Quản lý nghiệp vụ. Kết quả của các sản phẩm kiến trúc tổng thể chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển CNTT và khó đưa vào áp dụng trong thực tế. Đặt mục tiêu Trước hiện trạng nghiên cứu và xây dựng chính phủ điện tử cấp Tỉnh/Thành phố như hiện nay, cần thiết nghiên cứu đưa một phương pháp xây dựng kiến trúc chính phủ điện tử cấp Tỉnh/Thành phố đầy đủ và toàn diện nhưng dễ tiếp cận và nắm bắt, dễ thực hành. Luận văn tập trung vào việc ứng dụng các phương pháp luận trên thế giới, đặc biệt là phương pháp luận kiến trúc OIO của Đan Mạch để đề xuất phương pháp xây dựng kiến trúc Chính quyền điện tử cấp Tỉnh/Thành phố một cách trực quan và dễ thực hiện. Đồng thời, tôi áp dụng phương pháp đã đề xuất để xây dựng mô hình kiến trúc Chính quyền điện tử tại Tp. Đà Nẵng. Luận văn được viết phục vụ chính cho: - Sở Thông tin và truyền thông các Tỉnh/Thành phố ứng dụng trong việc xây dựng chiến lược phát triển CNTT và hướng dẫn các đơn vị ứng dụng CNTT; - Các cá nhân và tổ chức tư vấn áp dụng để xây dựng kiến trúc tổng thể cho các đơn vị cũng như ứng dụng để xây dựng kiến trúc cho các hệ thống thông tin cụ thể. Dự kiến kết quả - Chương I: Đặt vấn đề 1. Yêu cầu thực thiễn 2. Đặt mục tiêu 3. Kết quả dự kiến - Chương II: Tổng quan về phương pháp luận 1. Chính quyền điện tử 2. Kiến trúc tổng thể 3. Kiến trúc Chính quyền điện tử 4. Phương pháp luận xây dựng kiến trúc tổng thể - Chương III: Đề xuất phương pháp xây dựng Kiến trúc Chính quyền điện tử cấp Tỉnh/Thành phố 1. Nhiệm vụ 1 – Xác định Chiến lược phát triển Chính quyền điện tử cấp Tỉnh/Thành phố 2. Nhiệm vụ 2 – Xác định trạng thái hiện tại của hệ thống thông tin 3. Nhiệm vụ 3 – Xây dựng trạng thái tương lai mong muốn của kiến trúc tổng thể đạt được các mục tiêu của Chiến lược phát triển 4. Nhiệm vụ 4 – Xác định lộ trình thay đổi phù hợp để chuyển đổi từ trạng thái hiện trạng sang trạng thái mong muốn 5. Nhiệm vụ 5 - Xây dựng khung giám quản Kiến trúc tổng thể - Chương IV: Ứng dụng xây dựng mô hình kiến trúc Chính quyền điện tử tại Tp. Đà Nẵng 1. Chiến lược 2. Kiến trúc nghiệp vụ 3. Kiến trúc thông tin 4. Kiến trúc ứng dụng 5. Kiến trúc công nghệ - Chương IV: Kết luận - Tài liệu tham khảo Reference TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Công ty Cổ phần công nghệ DTT (2012), Kiến trúc tổng thể Tổng cục Thống kê. 2. Công ty Cổ phần công nghệ DTT (2013), Tài liệu phân tích thiết kế Hệ thống chính quyền điện tử Tp. Đà Nẵng (Gói thầu DNG6+7). 3. Công ty Cổ phần công nghệ DTT (2014), Tài liệu giải pháp Chính quyền điện tử cấp Tỉnh (phiên bản cộng đồng Nền tảng nguồn mở phát triển chính quyền điện tử - OEP) 4. Viện Công nghệ thông tin – Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Mô hình cơ quan điện tử ba cấp tại Tp. Hà Nội. Tiếng Anh 1. Ministry of Science, Technology & Innovation Denmark (2008), OIO Enterprise Architecture method. 2. Ministry of Science, Technology & Innovation Denmark (2008), Using OIO EA Method at RUC “How could the OIO EA Method be applied to RUC to improve the services offered to the students?” 3. Clive Finkelstein (2008), Enterprise Architecture for Intergration, Rapid Delivery Methods and Technologies. 4. Jeanne W.Ross, Peter Weill, David C. Robertson (2006), Enterprse Architecture as Strategy. 5. The Open Group Architectural Framework, TOGAF 9.1 Online Documents, URL: http://pubs.opengroup.org/architecture/togaf9-doc/arch/ [accessed 15 December 2012] 6. White House(2007), FEA Consolidated Reference Model Document Version 2.3, URL: http://www.whitehouse.gov/sites/default/files/omb/assets/fea_docs/FEA_CRM_v23_Final_O ct_2007_Revised.pdf [accessed 15 December 2012] . 1. Chính quyền điện tử 2. Kiến trúc tổng thể 3. Kiến trúc Chính quyền điện tử 4. Phương pháp luận xây dựng kiến trúc tổng thể - Chương III: Đề xuất phương pháp xây dựng Kiến trúc Chính quyền. hiện trạng nghiên cứu và xây dựng chính phủ điện tử cấp Tỉnh/ Thành phố như hiện nay, cần thiết nghiên cứu đưa một phương pháp xây dựng kiến trúc chính phủ điện tử cấp Tỉnh/ Thành phố đầy đủ và toàn. ứng dụng các phương pháp luận trên thế giới, đặc biệt là phương pháp luận kiến trúc OIO của Đan Mạch để đề xuất phương pháp xây dựng kiến trúc Chính quyền điện tử cấp Tỉnh/ Thành phố một cách

Ngày đăng: 24/08/2015, 18:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w