Nghiên cứu phương pháp bảo vệ thông tin dùng trên thiết bị cầm tay Lê Thị Thu Trường Đại học Công nghệ Khoa Công nghệ thông tin Luận văn Thạc sĩ ngành: Hệ thống thông tin; Mã số: 604805 Người hướng dẫn: PGS. TS Trịnh Nhật Tiến Năm bảo vệ: 2011 Abtract: Nêu lên một số khái niệm cơ bản về đại số, số học, các khái niệm về mã hóa, chữ ký số cũng như độ phức tạp thuật toán. Tìm hiểu về đường cong Elliptic, một số hệ mật trên đường cong Elliptic và các tình huống xuất hiện khi sử dụng các hệ mật trên. Nghiên cứu một số hệ mã khác dùng trên thiết bị cầm tay như: RC4, DES, 3DES. Tiến hành thử nghiệm chương trình bảo mật tin nhắn trên điện thoại di động. Keywords: Hệ thống thông tin; An toàn thông tin; Thiết bị cầm tay; Bảo vệ thông tin Content Hiện nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các thiết bị cầm tay với ưu điểm tiện lợi, linh hoạt thì nhu cầu xây dựng những ứng dụng trên các thiết bị này ngày càng lớn đặc biệt là các ứng dụng thương mại điện tử. Do đó nhu cầu bảo mật thông tin trong các giao dịch sử dụng thiết bị cầm tay càng lớn. Một trong những đặc điểm của các thiết bị cầm tay là bộ nhớ nhỏ với tốc độ tính toán thấp. Xuất phát từ thực tế đó, các thuật toán mã hóa trên đường cong Elliptic với ưu điểm là tốc độ xử lý nhanh, không cần nhiều tài nguyên đã ra đời và rất thích hợp với các thiết bị cầm tay này vì nó vừa đảm bảo độ an toàn và không yêu cầu nhiều tài nguyên. Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài:"Nghiên cứu phương pháp bảo vệ thông tin dùng trên thiết bị cầm tay" làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình. Nội dung của đề tài: Chương 1: Các khái niệm cơ bản Nêu lên một số khái niệm cơ bản về đại số, số học, các khái niệm về mã hóa, chữ ký số cũng như độ phức tạp thuật toán. Chương 2: Hệ mật mã trên đường cong Elliptic Tìm hiểu về đường cong Elliptic, một số hệ mật trên đường cong Elliptic và các tình huống xuất hiện khi sử dụng các hệ mật trên. Chương 3: Sử dụng một số hệ mật mã khác trên thiết bị cầm tay Nghiên cứu một số hệ mã khác dùng trên thiết bị cầm tay như: RC4, DES, 3DES. Chương 4: Thử nghiệm chương trình: Thử nghiệm chương trình bảo mật tin nhắn trên điện thoại di động. Reference: 1. A Novel Fair Tracing E-cash system based on Elliptic Curve Discrete Logarithm Problem- Jayaprakash Kar, Banshidhar Majhi- www.sersc.org/journals/IJSIA/vol3_no4_2009/2.pdf 2. J. W. S. Cassels, 1991, Lectures on Elliptic Curves, Cambridge Unviersity Press. 3. Elisabeth Oswald, 2005, Introduction to Elliptic Curve Cryptography, Institue for Applied Information Processing and Communication, Austria. 4. M. J. B. Robshaw, Yigun Lisa Yin, 1997, Elliptic Curve Cryptosystems, RSA Laboratories. 5. Certicom, 2000, Remarks on the security of the elliptic curve cryptosystems. 6. Koblitz, Neal, 199-4, A Course in Number Theory and Cryptography, New York Springer – Verlag. 7. Don Johnson, Alfred Menezes, Scott Vanstone, 2000, The Elliptic Curve Digital Signature Algorithm (ECDSA) Certicom Research, Canada. 8. Joe Hurd, course notes 2005, Elliptic Curve Cryptography – A case study in formalization using a higher order logic theorem prover, Oxford University. 9. Scott Vanstone, 2005, Deployments of Elliptic Curve Cryptography, University of Waterloo. . Nghiên cứu phương pháp bảo vệ thông tin dùng trên thiết bị cầm tay Lê Thị Thu Trường Đại học Công nghệ Khoa Công nghệ thông tin Luận văn Thạc sĩ ngành: Hệ thống thông tin; Mã. bảo mật tin nhắn trên điện thoại di động. Keywords: Hệ thống thông tin; An toàn thông tin; Thiết bị cầm tay; Bảo vệ thông tin Content Hiện nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các thiết. khác trên thiết bị cầm tay Nghiên cứu một số hệ mã khác dùng trên thiết bị cầm tay như: RC4, DES, 3DES. Chương 4: Thử nghiệm chương trình: Thử nghiệm chương trình bảo mật tin nhắn trên