Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và ảnh hưởng của mưa axit đến hệ sinh thái nông nghiệp ở tỉnh hòa bình (Tóm tắt trích đoạn)

33 424 1
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và ảnh hưởng của mưa axit đến hệ sinh thái nông nghiệp ở tỉnh hòa bình (Tóm tắt  trích đoạn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Trần Minh Tiến NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MƯA AXÍT ĐẾN HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Trần Minh Tiến NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MƯA AXÍT ĐẾN HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HÒA BÌNH Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ THU HÀ Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Thị Thu Hà - Giảng viên Bộ môn Sinh Thái Môi Trường Cô hướng dẫn, bảo tận tình giúp đỡ em suốt thời gian làm luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Môi Trường đặc biệt thầy cô Bộ môn Sinh Thái Môi Trường – Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội dẫn dắt, truyền thụ cho em kiến thức kinh nghiệm quý báu trình học tập trường Đồng thời em xin cảm ơn cán công tác Uỷ ban nhân dân tỉnh Hòa Bình, Sở Tài nguyên Môi trưởng Tỉnh, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tỉnh Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Yên Thủy, Lạc Sơn, thành phố Hòa Bình nhiệt tình cung cấp tài liệu số liệu có liên quan tới vấn đề nghiên cứu để em hoàn thành luận văn Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ủng hộ, động viên, giúp đỡ em suốt thời gian qua, đặc biệt thời gian làm luận văn Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 04 tháng 01 năm 2017 Học viên Trần Minh Tiến MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC HÌNH VẼ ii DANH MỤC BẢNG iii MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan mưa axít 1.1.1 Một số khái niệm mưa axít: 1.1.2 Nguyên nhân tượng mưa axít .4 1.1.3 Cơ chế hình thành mưa axít 1.1.4 Những ảnh hưởng mưa axít 1.2 Tổng quan hệ sinh thái nông nghiệp (HSTNN) 1.2.1 Khái niệm hệ sinh thái nông nghiệp .7 1.2.2 Đặc điểm hệ sinh thái nông nghiệp 1.2.3 Tổ chức hệ sinh thái nông nghiệp .8 1.3 Các nghiên cứu trạng ảnh hưởng mưa axít tới hệ sinh thái nông nghiệp giới Việt Nam .9 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Tại Việt Nam 12 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 14 1.4.1 Tỉnh Hòa Bình 14 1.4.2 Thành phố Hòa Bình .19 1.4.3 Huyện Yên Thủy .19 1.4.4 Huyện Lạc Sơn 20 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Phạm vi nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Phương pháp thu thập, tổng hợp phân tích tài liệu, số liệu thứ cấp 22 2.3.2 Phương pháp điều tra thực địa 22 2.3.3 Phương pháp tính toán đặc trưng mưa axít 23 2.3.4 Phương pháp tiếp cận mô hình DPSIR 25 2.3.5 Phương pháp Delphi 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Hiện trạng mưa axít vùng nghiên cứu 28 3.1.1 Tần suất xuất mưa axít 28 3.1.2 Nồng độ ion nước mưa 30 3.1.3 Sự biến đổi ion theo mùa 33 3.1.4 Đánh giá thành phần làm thay đổi giá trị pH nước mưa 34 3.1.5 Đánh giá tải lượng lắng đọng axít vùng nghiên cứu 37 3.2 Hiện trạng hệ sinh thái nông nghiệp tỉnh Hòa Bình 46 3.2.1 Diện tích hệ sinh thái nông nghiệp (hệ thống trồng trọt) 46 3.2.2 Cơ cấu trồng .49 3.2.3 Sản lượng trồng 50 3.3 Ảnh hưởng mưa axít đến hệ sinh thái nông nghiệp vùng nghiên cứu 52 3.3.1 Phân tích kết phiếu điều tra huyện Yên Thủy, Lạc Sơn, thành phố Hòa Bình……………… ………………………………………………….….52 3.3.2 Đánh giá chung ảnh hưởng mưa axít đến hệ sinh thái nông nghiệp thành phố Hòa Bình huyện Yên Thủy, Lạc Sơn 66 3.4 Đề xuất giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng mưa axít đến hệ sinh thái nông nghiệp 67 3.4.1 Giải pháp giảm thiểu phát thải chất khí gây lắng đọng axít 67 3.4.2 Đề xuất giải pháp thích ứng cho hệ sinh thái nông nghiệp trước ảnh hưởng mưa axít 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO .73 PHỤ LỤC 76 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GTVT: Giao thông vận tải HTTT: Hệ thống trồng trọt HST: Hệ sinh thái HSTNN: Hệ sinh thái nông nghiệp QT: Quần thể UBND: Ủy ban nhân dân i DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các nguyên nhân gây nên tượng mưa axít……………………….….4 Hình Cơ chế hình thành mưa axít .5 Hình Sơ đồ vị trí tỉnh Hòa Bình .15 Hình Tỷ lệ mưa axít (%) trạm Hòa Bình .29 Hình Biến động pH qua tháng trạm Hòa Bình 30 Hình 3 Nồng độ trung bình ion nước mưa trạm Hòa Bình giai đoạn 2000-2014 32 Hình Giá trị nồng độ trung bình ion mùa mưa mùa khô trạm Hòa Bình giai đoạn năm 2000-2014………………………………………….33 Hình Sự biến thiên giá trị pH pAi trạm Hoà Bình 37 Hình Tổng lắng năm ion NO3-, SO42-, NH4+, Ca2+ (g/m2) Hòa Bình giai đoạn 2000 – 2014 38 Hình Sơ đồ tính toán lắng đọng ướt 39 Hình Tổng lượng lắng ướt ion SO42- NOx qui đổi S N Hòa Bình 40 Hình Tải lượng lắng khô SO2 NOx qui đổi S N Hòa Bình .43 Hình 10 Sơ đồ tải lượng lắng đọng axít Hòa Bình .45 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Diện tích rừng trồng chăm sóc rừng qua năm - tỉnh Hoà Bình 17 Bảng Mức độ đồng thuận tin tưởng liên quan đến hệ số Kendall 27 Bảng Hệ số tương quan ion nước mưa trạm Hòa Bình 35 Bảng Tỷ lệ nồng độ thành phần hóa học nước mưa trạm Hòa Bình….36 Bảng 3 Tổng lượng lắng ướt ion SO42- NOx qui đổi S N Hòa Bình 39 Bảng Nồng độ trung bình khí SO2 NOX Hòa Bình 41 Bảng Tải lượng lắng khô SO2 NOx qui đổi S N Hòa Bình 42 Bảng Tải lượng lắng đọng axít Hòa Bình……………………………… 44 Bảng Sản lượng số loại trồng tỉnh Hòa Bình huyện Yên Thủy, Lạc Sơn, thành phố Hòa Bình … .51 Bảng Thống kê kết phân tích cho câu hỏi phiếu điều tra huyện Yên Thủy 58 Bảng Thống kê kết phân tích cho câu hỏi phiếu điều tra huyện Lạc Sơn .59 Bảng 10 Thống kê kết phân tích cho câu hỏi phiếu điều tra thành phố Hòa Bình 60 Bảng 11 Hệ số Kendall huyện Yên Thủy, huyện Lạc Sơn thành phố Hòa Bình 61 Bảng 12 Thống kê thiệt hại nông nghiệp tỉnh Hòa Bình năm 2015 64 iii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Hiện tượng mưa axít phát vào năm 1872 Anh Nguyên nhân người đốt nhiều than đá, dầu mỏ Trong than đá dầu mỏ thường chứa lượng lưu huỳnh, không khí lại nhiều khí nitơ Trong trình đốt sinh khí Sunfua đioxit (SO2), Nitơ đioxit (NO2) Các khí hoà tan với nước không khí tạo thành hạt axít sunfuaric (H2SO4), axít nitơric (HNO3) Khi trời mưa, hạt axít tan lẫn vào nước mưa, làm độ pH nước mưa giảm Nếu nước mưa có độ pH 5,6 gọi mưa axít Do có độ chua lớn, nước mưa hoà tan số bụi kim loại ôxit kim loại có không khí ôxit chì, làm cho nước mưa trở nên độc cối, vật nuôi người Tại tỉnh Hoà Bình, dựa theo số liệu quan trắc Mạng lưới giám sát Lắng đọng axít Đông Á ( EANET), tính toán cho thấy tần suất xuất mưa axít tương đối lớn (34,9%) từ năm 2000 đến 2013 tỉnh Hòa Bình liên tục xuất mưa axít với lưu lượng từ 1303 mm/năm đến 2008 mm/năm Một tác hại nghiêm trọng mưa axít tác hại thực vật đất Khi có mưa axít, dưỡng chất đất bị rửa trôi Các hợp chất chứa nhôm đất phóng thích ion nhôm ion hấp thụ rễ gây độc cho Không phải toàn SO2 khí chuyển hóa thành acid sulfuric mà phần lắng đọng trở lại mặt đất dạng khí SO2 Khi khí tiếp xúc với cây, làm tắt thể soma gây cản trở trình quang hợp Như vậy, mưa axít ảnh hưởng đến hệ sinh thái nông nghiệp tỉnh Hòa Bình Từ thực đề tài: “Nghiên cứu đánh giá trạng ảnh hưởng mưa axít đến hệ sinh thái nông nghiệp tỉnh Hòa Bình” Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá trạng mưa axít tỉnh Hòa Bình - Nghiên cứu ảnh hưởng mưa axít đến hệ sinh thái nông nghiệp tỉnh Hòa Bình - Đề xuất số giải pháp hạn chế ảnh hưởng mưa axít tới hệ sinh thái nông nghiệp tỉnh Hòa Bình Nội dung nghiên cứu: 3.1 Đánh giá trạng tải lượng lắng đọng axít khu vực nghiên cứu bao gồm: - Đánh giá tần suất mưa axít, giá trị pH nồng độ ion nước mưa, biến đổi ion theo mùa, thành phần làm thay đổi giá trị pH nước mưa, biện luận trung hòa tính axít nước mưa thông qua số pAi - Đánh giá tải lượng lắng đọng axít (tải lượng lắng ướt ion nước mưa, tải lượng lắng đọng S N) khu vực nghiên cứu 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng mưa axít đến hệ sinh thái nông nghiệp tỉnh Hòa Bình bao gồm: - Nghiên cứu đặc điểm hệ sinh thái nông nghiệp ứng dụng phương pháp delphi, kết hợp với số liệu thống kê để đánh giá ảnh hưởng mưa axít đến hệ sinh thái nông nghiệp vùng nghiên cứu, với nghiên cứu điển hình thành phố Hòa Bình, huyện Yên Thủy huyện Lạc Sơn 3.3 Đề xuất số giải pháp hạn chế ảnh hưởng mưa axít tới hệ sinh thái nông nghiệp địa phương bao gồm: - Đề xuất giải pháp giảm thiểu phát thải chất khí gây lắng đọng axít - Đề xuất giải pháp thích ứng cho hệ sinh thái nông nghiệp trước ảnh hưởng mưa axít mưa axít đến lâm nghiệp thủy sản Na Uy Theo đó, tượng giáng thủy axít không giết chết cối hay cách trực tiếp Thay vào đó, chúng làm cho yếu cách phá hủy cây, làm hạn chế lượng chất dinh dưỡng cho sử dụng Hay cách khác, mưa axít thấm vào đất, gây độc cho với chất độc thông qua rễ Nghiên cứu Dubay D.T Heagle A.S năm 1987 “Ảnh hưởng mưa axít nhân tạo với việc có tác động không tác động mưa tự nhiên lên sinh trưởng sản lượng đậu tương.” cho thấy mưa axít nhân tạo gồm nồng độ SO42-, NO3-, H+ gây tổn thương lá, làm gia tăng hàm lượng S lá, ảnh hưởng đến sinh trưởng, làm giảm sản lượng trồng, thay đổi tính chất hóa học đất [39] Trong nghiên cứu “Mưa axít nảy mầm hạt giống hoa ngô” –Frank S Wertheim Lyle E.Craker vào năm 1987, tác giả đánh giá đóng góp ion sunphat, ảnh hưởng axít hóa, ảnh hưởng thời gian việc điều chỉnh nồng độ axít khác làm giảm khả nảy mầm phấm hoa ngô [39] Vào năm 2005, Munzuroglu cộng tiến hành nghiên cứu “Ảnh hưởng lắng đọng axít lên vitamin A, C, E dâu tây” Nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng mưa axít tiến hành với pH từ -5 đến vitamin A, C, E trình dâu tây chin Mưa axít thực ăn theo cách: phun lên phần đất phía vào rễ Các nồng độ vitamin tất dâu tây xác định phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC).Nó xác định mức độ vitamin phun với kích thích mưa axít với nồng độ giảm dần pH thời gian tiếp xúc Đặc biệt, mà phun mưa axít vào rễ ảnh hưởng nhiều không phun Cho đến nay, mưa axít vấn đề lớn phát triển quốc gia giới, đặc biệt nước Châu Á Châu Mỹ nơi sử dụng than đá dầu mỏ với lượng lớn Trung Quốc, Bắc Ấn Độ, Thái Lan Hàn Quốc nơi có lắng đọng axít nồng độ cao khu vực gần theo hướng gió từ đô thị hay trung tâm công nghiệp Những ảnh hưởng mưa axít thấy khu vực sản xuất nông nghiệp Các nghiên cứu Ấn Độ cho thấy lúa mì trồng gần nhà máy nhiệt điện (nói có lắng 11 đọng SO2 gấp lần tiêu chuẩn cho phép) có sản lượng giảm 49% so với khu vực trồng lúa mì cách 22km Ở Tây Nam Trung Quốc, nghiên cứu tỉnh Quý Châu Tứ Xuyên cho thấy mưa axít ảnh hưởng tới 2/3 diện tích đất nông nghiệp với 16% diện tích trồng bị phá hủy [43] 1.3.2 Tại Việt Nam Việc nghiên cứu mưa axít Việt Nam bắt đầu sơ từ năm đầu thập kỷ 90.Tuy có nghiên cứu đánh giá bước đầu trạng mưa axít nước ta nghiên cứu ảnh hưởng mưa axít tới hệ sinh thái nông nghiệp Thạc sỹ Nguyễn Thị Kim Lan công sự, Viện Sinh học Nhiệt đới tiến hành nghiên cứu thực nghiệm vào năm 2006 ảnh hưởng mưa axít lên trình sinh trưởng phát triển cải xanh Kết nghiên cứu cho thấy nghiệm thức có pH thấp, nước mưa axít làm giảm tỉ lệ nảy mầm, thời gian sinh trưởng than, tăng tỉ lệ rễ/thân, tăng thời gian diệp lục hóa mầm thời gian hình thành gốc So với nghiệm thức pH=6.0, số nghiệm thức pH= 5.5 sai khác đáng kể Ảnh hưởng lượng mưa khác pH=4.5 quy luật nên số sinh trưởng phát triển rau cải xánh quy luật, ngoại trừ tỉ lệ nảy mầm giảm, chiều dài rễ tỉ lệ rễ/thân đến hình thành gốc tăng tần suất mưa axít tăng Nghiên cứu nhằm tìm liên quan thông số mưa axít độ pH, lượng mưa, tần suất mưa lên số sinh trưởng phát triển cải xanh Kết thu với việc thống kê trạng mưa axít vùng trồng rau đánh giá tác hại mưa axít lên suất rau trồng điều kiện kỹ thuật trồng rau [17] PGS.TS Nguyễn Hồng Khánh, Viện CNMT – Viện KH & CN Việt Nam, có “Đánh giá diễn biến phân tích nguồn gốc chất hóa nước mưa từ Ninh Bình trở ra” [16], tác giả phân tích thành phần nước mưa theo diễn biến không gian thời gian kết cho thấy mưa axít xuất cao Yên Bái, Bãi Cháy, Bắc Quang, tỷ lệ mưa axít xuất vào mùa khô cao nhiều so với mùa mưa Trong “Một so sánh phát thải chất tiền axít tổng lượng lắng axít không khí vùng miền Bắc Việt Nam” tác giả tính toán tổng lắng ướt lắng khô, tính toán phát thải đưa kết tính toán quan hệ 12 phát thải lắng axít giai đoạn 2003 – 2005 sau: Tổng lắng S/phát thải năm 2004 2,7 lần; 2005 3,1 lần Tổng lắng N/phát thải năm 2004 1,45 lần; năm 2005 1,47 lần Theo kết tính toán kết luận tổng lượng lắng axít lớn so với lượng phát thải, nhiên kết tính toán có tính tương đối nước ta chưa có sách đăng ký thải quan trắc chất thải nguồn quan trắc không khí xung quanh nguồn phát thải nên phần chất thải từ vùng lãnh thổ vận chuyển nơi khác từ nơi khác đến chưa kiểm soát ThS Phạm Thị Thu Hà, trường ĐHKHTN – ĐHQGHN, có “Bước đầu đánh giá trạng lắng đọng axít khu vực Hà Nội Hòa Bình” Trong nghiên cứu này, tác giả khẳng định mưa axít xuất Hà Nội Hòa Bình với tần suất cao dao động mạnh qua tháng mùa năm Hai ion gây tính axít nước mưa SO42- NO3- Nồng độ trung bình năm 2000 - 2006 ion nước mưa Hà Nội cao Hoà Bình Nhìn chung, thành phần làm giảm giá trị pH nước mưa khu vực Hà Nội Hoà Bình ion nss- SO42- loại bỏ phần mang đến từ biển, thành phần chủ yếu trung hoà tính axít nước mưa ion NH4+ Trong nghiên cứu khác với đề tài “Bước đầu nghiên cứu, đánh giá phát thải lắng đọng axít vùng kinh tế trọng điểm phía bắc Việt Nam”, tác giả tính toán lượng phát thải S, N khu vực nghiên cứu sở đưa số nhận xét phát thải lắng đọng khu vực nghiên cứu [10] Trong năm 2010, ThS Phạm Thị Thu Hà tiếp tục có “Đánh giá trạng mưa axít số khu vực thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Việt Nam (Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Quảng Ninh)” [11], nghiên cứu tác giả đánh giá trạng mưa axít số khu vực thuộc khu kinh tế trọng điểm phía Bắc dựa chuỗi số liệu quan trắc hóa nước mưa vòng 10 năm (từ năm 2000 – 2009) Hà Nội, Hải Dương năm ( từ 2004 – 2008) Hải Phòng, Quảng Ninh đưa nhận định mưa axít xuất khu vực nghiên cứu 13 Đặc biệt, năm 2014, ThS Phạm Thị Thu Hà nghiên cứu đề tài luận án tiến sĩ “Nghiên cứu, đánh giá lắng đọng axít vùng đồng sông Hồng Việt Nam [12]” Tác giả đánh giá trạng tải lượng lắng đọng axít vùng nghiên cứu, đồng thời nghiên cứu ảnh hưởng mưa axít đến sinh trưởng phát triển đậu Cô ve Những kết luận án có đóng góp quan trọng việc nghiên cứu chuyên sâu mưa axít Luận án phân tích, đánh giá cách có hệ thống trạng tải lượng lắng đọng axít khu vực nghiên cứu năm liên tục (từ 2006-2012) Đây nghiên cứu khoa học nước đánh giá ảnh hưởng mưa axít đậu Cô ve góp phần bổ sung sở lý luận mối quan hệ ảnh hưởng mưa axít đến sinh trưởng phát triển trồng nông nghiệp thay đổi số tính chất hóa học đất trồng Lần xây dựng phần mềm quản lý sở liệu đánh giá trạng lắng đọng axít cho khu vực nghiên cứu Như vậy, dựa kết nghiên cứu số tác giả nước cho thấy Hòa Bình tỉnh có tần suất xuất mưa axít tương đối lớn Do vậy, ảnh hưởng mưa axit đến hệ sinh thái điều không tránh khỏi Tại Hoà Bình, có số công trình nghiên cứu trạng mưa axít, nhiên chưa có nghiên cứu hệ thống trạng mưa axít giai đoạn liên tục từ năm 2000-2014 chưa có công trình nghiên cứu ảnh hưởng mưa axít đến hệ sinh thái nông nghiệp tỉnh Vì vậy, việc nghiên cứu cách hệ thống trạng mưa axit giai đoạn dài đánh giá ảnh hưởng mưa axit đến hệ sinh thái nông nghiệp tỉnh Hoà Bình cần thiết 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.4.1 Tỉnh Hòa Bình 1.4.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên Hoà Bình tỉnh miền núi, địa hình chuyển tiếp từ vùng đồng Sông Hồng lên vùng Tây Bắc Là cửa ngõ vùng Tây Bắc, cách Hà nội khoảng 70 km 14 Tỉnh có 11 huyện, thành phố: Đà Bắc, Mai Châu, Tân lạc, Lạc Sơn, Kim Bôi, Lương Sơn, Lạc Thuỷ, Yên Thuỷ, Kỳ Sơn, Cao Phong Thành phố Hoà Bình với 210 xã, phường, thị trấn Hoà Bình có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa đông lạnh, mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều Nhiệt độ trung bình hàng năm 230C Tháng có nhiệt độ cao năm, trung bình 27 – 290C, tháng có nhiệt độ thấp nhất, trung bình 15,5 – 16,50C Hình Sơ đồ vị trí tỉnh Hòa Bình [46] Bên cạnh đó, hệ thống sông ngòi địa bàn tỉnh phân bố tương đối đồng với sông lớn sông Đà, sông Bôi, sông Bưởi, sông Lạng, sông Bùi Mưa, bão tập trung từ tháng đến tháng hàng năm với lượng mưa trung bình hàng năm 1800 - 2200 mm Các tượng gió lốc, mưa đá thường xuyên xảy Nhiệt độ trung bình hàng năm 24,70C; cao 41,20C; thấp 1,9oC Tháng nóng tháng 7, nhiệt độ trung bình từ 27-290C; tháng lạnh tháng 1, nhiệt độ trung bình 15,5-16,50C Tần suất sương muối xảy ra: 0,9 ngày/năm 15 1.4.1.2 Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên a Tài nguyên đất Tỉnh Hòa Bình có 460.869 diện tích đất tự nhiên Trong đó: Diện tích đất nông nghiệp 66.759 ha, chiếm 14,32%; diện tích đất lâm nghiệp 194.308 ha, chiếm 41,67%; diện tích đất chuyên dùng 27.364 ha, chiếm 5,87%; diện tích đất 5.807 ha, chiếm 1,25%; diện tích đất chưa sử dụng sông suối đá 172.015 ha, chiếm 36,89% [19] Trong đất nông nghiệp, diện tích đất trồng hàng năm 45.046 ha, chiếm 67,48%, diện tích trồng lúa 25.356 hecta, chiếm 60,51% diện tích đất trồng hàng năm; diện tích đất trồng lâu năm 4.052 ha, chiếm 6,06%; diện tích đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản 900 [19] Diện tích đất trống, đồi núi trọc cần phủ xanh 135.010 ha; diện tích đất chưa sử dụng 3.126 ha; diện tích đất có mặt nước chưa sử dụng 6.385 [19] b Tài nguyên rừng - Công tác lâm nghiệp đạo tích cực đôn đốc dự án triển khai thực kế hoạch, chuẩn bị giống lâm nghiệp, khoanh nuôi bảo vệ rừng,… - Bảo vệ rừng : 72.578ha/ kế hoạch 72.607 ha, đạt 99%; Trong đó: Rừng phòng hộ đặc dụng: 66.734ha/ 66.734ha đạt 100% so với kế hoạch ; Rừng sản xuất: 5.844/ kế hoạch 5.873ha đạt 99% Trồng rừng phân tán: 7.372,1ha/7.036ha đạt 104,8% gồm : Rừng phòng hộ đặc dụng: 1.701 ha, Rừng sản xuất: 949,7ha/800 ha, dự án giảm nghèo 133 ha, dự án 135: 295ha, Dân tự trồng dự án khác 4.293,4 Chăm sóc rừng trồng: 7061ha/7114 đạt: 99% Khoanh nuôi tái sinh : 4.180 ha/4180 ha, đạt 100% 16 Bảng 1 Diện tích rừng trồng chăm sóc rừng qua các năm - tỉnh Hoà Bình Đơn vị tính :ha Diện tích Loại rừng Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Rừng sản xuất 5.850 6.300 7980 Rừng phòng hộ 2.399 2.465 822 Rừng đặc dụng 421 0 Chăm sóc rừng 21.368 22.491 24.210 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hòa Bình năm 2013, 2015)[19] Tài nguyên rừng Hoà Bình vấn đề đặc biệt quan trọng, với tài nguyên nước hai mạnh tỉnh Diện tích trồng rừng tập trung có chiều hướng tăng quy hoạch chặt chẽ Rừng Hoà Bình xem đặc trưng rừng lưu vực sông Đà c Tài nguyên, khoáng sản Tài nguyên khoáng sản có 12 loại Khoáng sản nguyên liệu vật liệu xây dựng nguyên liệu làm sứ: Ðất sét, đá vôi, đá granít, đá cócđoa ; khoáng sản kim loại như: Quặng sắt mỏ nhỏ trữ lượng chưa xác định, sắt, quặng đa kim (đồng, chì, kẽm, thuỷ ngân, antimoan), vàng sa khoáng, khoáng sản phi kim loại pirít, photphorít, cao lanh ; khoáng sản than khai thác rải rác huyện Kim Bôi, Lạc Thuỷ, Lạc Sơn, có nhiều vỉa lộ thiên để khai thác với trữ lượng triệu d Tài nguyên nước * Tài nguyên nước mặt: Hoà Bình có nguồn tài nguyên nước mặt dồi dào, tổng lượng nước hàng năm sông suối tỉnh đạt 60 tỷ m3 Ngoài hồ chứa Hoà Bình, tỉnh có 514 hồ chứa lớn nhỏ khác Hệ thống sông suối tỉnh Hoà Bình 17 phân phối không đều, có mật độ lưới sông bình quân 0,6 km/km2, đạt cấp Hướng chảy sông phần lớn hướng Tây Bắc - Đông Nam, riêng có sông Bùi hướng chảy Tây - Đông sông Đà Hoà Bình đổi hướng Tây Nam Đông Bắc sau đổi sang hướng Bắc Trên địa phận tỉnh Hoà Bình có hệ thống lưu vực sông suối chảy qua Sông Đà, sông Bôi, sông Bưởi sông Bùi Các suối vừa nhỏ khác tỉnh chảy vào sông Nguồn tài nguyên nước mặt tỉnh nguồn cung cấp nước tỉnh Hoà Bình cung cấp nước cho địa bàn thủ đô Hà Nội chuỗi đô thị phía tây thủ đô Hà Nội * Tài nguyên nước đất Tài nguyên nước đất tỉnh Hoà Bình giàu, trữ lượng tĩnh tự nhiên toàn lãnh thổ đô thị 12.340 triệu m3, trữ lượng động tự nhiên 881,625 m3/ngày Nguồn tài nguyên nước đất có nhiều tiềm cấp nước phục vụ sinh hoạt ăn uống mục đích khác Hoà Bình tỉnh có tầng chứa nước dồi * Tài nguyên du lịch Tỉnh Hòa Bình có nhiều điểm du lịch hấp dẫn như: Ðộng Tiên, huyện Lạc Thủy, động Tiên Phi thị xã Hòa Bình, khu bảo tồn thiên nhiên, suối nước khoáng Kim Bôi, hồ sông Ðà nhà máy thủy điện Hoà Bình lớn Đông Nam Á; làng văn hóa truyền thống dân tộc tỉnh Giang Mỗ dân tộc Mường huyện Kỳ Sơn, Lác, Văn dân tộc Thái huyện Mai Châu, Xóng Dướng dân tộc Dao huyện Ðà Bắc ; khu du lịch Suối Ngọc-Vua bà huyện Lương Sơn nhiều di tích lịch sử, di tích văn hóa, kiến trúc, ngành nghề truyền thống, lễ hội, phong tục tập quán, nghệ thuật dân gian nhiều dân tộc tỉnh phong phú, đa dạng, độc đáo sản phẩm "Văn hóa Hòa Bình" 1.4.1.3 Tiềm phát triển kinh tế a Những lĩnh vực kinh tế lợi 18 Do đặc điểm địa lý tiếp giáp với đồng sông Hồng thủ đô Hà Nội, có điều kiện tự nhiên, đất đai, tài nguyên khoáng sản, đặc điểm văn hoá đa dạng phong phú tạo điều kiện cho tỉnh Hoà Bình phát triển mạnh số lĩnh vực kinh tế lợi công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng; công nghiệp chế biến nông – lâm sản; công nghiệp khí, điện tử, may mặc, giày da b Tiềm du lịch Với vị trí cửa ngõ vùng Tây Bắc, tiếp giáp với đồng sông Hồng, Hoà Bình phát triển nhiều loại hình du lịch tổ chức hội thảo, hội nghị, nghỉ cuối tuần… nơi kết nối tua, tuyến du lịch với tỉnh lân cận miền Bắc 1.4.2 Thành phố Hòa Bình Thành phố Hòa Bình nằm toạ độ địa lý 20o30’- 20o 50’ vĩ Bắc 105o15’105o25’ kinh đông, cách Hà Nội khoảng 76 km phía Tây Tổng diện tích tự nhiên thành phố 14.784 (chiếm 2,9% diện tích toàn tỉnh), dân số trung bình 94.000 người (chiếm 10,2% dân số toàn tỉnh), mật độ dân số 608 người/km2 (lớn gấp 3,9 lần so với mật độ dân số toàn tỉnh) Thành phố Hòa Bình có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa đông tháng 11 năm trước đến tháng năm sau, mùa hè từ tháng đến tháng 10 Mưa tập trung chủ yếu tháng 7, 8, 9, lượng mưa trung bình năm đạt 1.846 mm Nhiệt độ trung bình 23oC Thành phố Hòa Bình biết đến thành phố trẻ, động, với tiềm lớn phát triển kinh tế thành phố Hòa Bình có chiến lược lâu dài thu hút đầu tư, phát triển kinh tế Hiện thành phố Hòa Bình có 700 doanh nghiệp 1.800 hộ kinh doanh cá thể, 11 hợp tác xã hoạt động sản xuất, kinh doanh hiệu lĩnh vực Riêng khu công nghiệp bờ trái sông Đà có tỷ lệ lấp kín 61% với 19 doanh nghiệp, có doanh nghiệp nước tạo việc làm thu nhập ổn định cho 3.000 lao động địa phương [46] 1.4.3 Huyện Yên Thủy Huyện Yên Thuỷ nằm cực Đông Nam tỉnh Hoà Bình thuộc Trung du phía Bắc Việt Nam, gồm 13 đơn vị hành xã, thị trấn, cách thành phố Hoà 19 Bình khoảng 85 km Phía Bắc giáp huyện Kim Bôi, phía Đông giáp huyện Lạc Thủy, phía Tây giáp huyện Lạc Sơn phía Nam giáp tỉnh Ninh Bình [47] Huyện Yên Thuỷ có tổng diện tích đất tự nhiên 28.861,42 ha, 6% diện tích tỉnh có 21.300 đất nông nghiệp, chiếm 73,9% tổng diện tích tự nhiên gồm đất sản xuất nông nghiệp 7.249 (đất trồng hàng năm 6.960 ha, lâu năm 289 ha), đất lâm nghiệp 14.051 Đất chuyên dùng 1.347 ha, đất 2.704ha lại đất chưa sử dụng (đồi núi đá sông suối) [47] Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng Nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 37,22%; Công nghiệp xây dựng chiếm 40,03%; ngành Dịch vụ chiếm 22,75% [47] Năm 2015, tổng giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản đạt 955,5 tỷ đồng; tiểu ngành trồng trọt đạt 510,28 tỷ đồng 97,02 % so với kỳ; tiểu ngành chăn nuôi đạt 343,2 tỷ đồng tăng 7,36% so với kỳ; tiểu ngành lâm nghiệp đạt 86,09 tỷ đồng 98,89 % so với kỳ; tiểu ngành thủy sản đạt 15,97 tỷ đồng tăng 2,1% so với kỳ [47] 1.4.4 Huyện Lạc Sơn Huyện Lạc Sơn nằm phía Nam tỉnh Hòa Bình, cách thành phố Hòa Bình 56km Nằm tọa độ địa lý 20o21' - 20o37' vĩ bắc 105o21' - 105o kinh đông Huyện Lạc Sơn có độ dốc theo hai hướng Tây Bắc xuống Đông Nam hướng Bắc xuống hướng Nam Xét vị trí địa lý địa hình, chia huyện thành vùng: - Vùng thấp: Bao gồm thị trấn Vụ Bản xã dọc theo sông, suối lớn như: Sông Bưởi, Suối Cái, Suối Bìn, Suối Yêm Điềm Đây vùng thấp, đồng Phần lớn xã vùng có đường quốc lộ, tỉnh lộ chạy qua - Vùng cao: Bao gồm 05 xã nằm phía Tây phía Bắc huyện Đặc điểm chung xã nằm vị trí cao so với mặt nước, xa trung tâm huyện, xa hệ thống giao thông quốc lộ, tỉnh lộ, địa hình hiểm trở, đồi núi cao - Vùng sâu - xa: Bao gồm xã phía Tây phía Đông huyện Đặc điểm chung vùng vùng sâu, tấp nằm hệ thống núi đá cao, nằm xa trung tâm huyện, xa hệ thống giao thông quốc lộ, tỉnh hộ, giao thông nội khó khăn 20 Lạc Sơn nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình 230C Lạc Sơn nằm gần trọn vẹn tiểu vùng khí hậu IV, ảnh hưởng yếu tố khí hậu địa bàn huyện đồng Lượng mưa trung bình năm khoảng 1.950mm phân bổ không đều, mưa nhiều từ tháng đến tháng 10, tập trung vào tháng 7, 8, Từ tháng 11 đến tháng năm sau lượng mưa thường không đáng kể Độ ẩm trung bình năm 84%, chênh lệch tháng lớn, tháng cao (tháng 3) 90% tháng thấp (tháng 12) 24% Nhìn chung toàn huyện, phát triển nông nghiệp đa dạng hoá phù hợp với điều kiện tự nhiên, đất đai địa hình Lạc Sơn như: Lúa, hoa mầu, công nghiệp, ăn quả, trồng rừng, phát triển chăn nuôi đại gia súc, tiểu gia súc, gia cầm, nuôi trồng thuỷ sản 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Huy Bá (2000), Sinh thái môi trường ứng dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật, tr.68-124 Bộ Tài Nguyên Môi Trường - Cục Bảo Vệ Môi Trường (2002), Hiện trạng môi trường Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài Nguyên Môi Trường - Cục Bảo Vệ Môi Trường (3/2008), Báo cáo tổng hợp quan trắc mưa axít khu vực phía Bắc, Hà Nội Bộ tài nguyên Môi trường (2009), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội Bộ tài nguyên Môi trường (2012), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Hòa Bình (2015), Tình hình sản xuất nông lâm ngư nghiệp tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2010 – 2015 Cục thống kê tỉnh Hòa Bình (2016), Tình hình sản xuất nông nghiệp tỉnh Hòa Bình, năm 2016 Cục thống kê tỉnh Hòa Bình (2016), Tình hình sản xuất nông nghiệp tỉnh Hòa Bình, năm 2016 Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Nguyễn Xuân Cự, Nguyễn Ngọc Minh, Phạm Văn Khang (2004), Một số phương pháp phân tích môi trường, NXB ĐHQGHN 10 Phạm Thị Thu Hà (2008), Bước đầu đánh giá trạng lắng đọng axít khu vực Hà Nội, Hòa Bình, Tạp chí Khoa học ĐH QGHN, tập 24, số 1S, tr.49 – 56 11 Phạm Thị Thu Hà ( 2010), Đánh giá trạng mưa axít số khu vực thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Việt Nam (Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Quảng Ninh), Tạp chí khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội, tập 26, số 5S, ISSN 0866 -8612 12 Phạm Thị Thu Hà, (2014) Nghiên cứu, đánh giá lắng đọng axít vùng đồng sông Hồng Việt Nam, Luận án TS 73 13 Phạm Thị Thu Hà, Trần Minh Tiến, nnk, 2016 “Đánh giá trạng mưa axít tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2000-2014” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự Nhiên Công nghệ 14 Trần Thị Thúy Hằng (2007), Hiện trạng lắng đọng axít miền Bắc Việt Nam, Viện khoa học khí tượng thủy văn môi trường, 15 Phạm Ngọc Hồ (2007), Cơ sở môi trường khí nước, NXB giáo dục Việt Nam, tr 169-177 16 Nguyễn Hồng Khánh, Đánh giá diễn biến mưa axít miền Bắc Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật Việt Nam (2005) 17 Nguyễn Thị Kim Lan (2007), Hiện trạng mưa axít khu vực Nam Bộ (19962005), Phân viện khí tượng Thủy văn Môi trường phía Nam 18 Phòng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Yên Thủy (2015), Báo cáo kết sản xuất nông lâm thủy sản 19 Phạm Bình Quyền, 2007 Hệ sinh thái nông nghiệp phát triển bền vững Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 20 Sở tài nguyên môi trường tỉnh Hòa Bình (2015), Niêm giám thống kê tỉnh Hòa Bình 21 Sở tài nguyên môi trường tỉnh Hòa Bình (2015), Báo cáo trạng môi trường giai đoạn 2011 – 2015 22 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hòa Bình, 2014 Báo cáo quy hoạch sử dụng đất tỉnh Hòa Bình năm 2015 23 Phạm Chí Thành (1996), Hệ thống nông nghiệp, NXB nông nghiệp 24 Đào Thế Tuấn (1984), Hệ sinh thái nông nghiệp, NXB khoa học kĩ thuật 25 Trạm khí tượng thủy văn tỉnh Hòa Bình (2014), Thống kê các loại thiên tai xảy địa bàn tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2005 – 2014 26 Trạm quan trắc môi trường lắng đọng axít Hòa Bình (2000 - 2014), chuỗi số liệu lắng đọng axít tỉnh Hòa Bình 74 27 Uỷ ban nhân dân huyện Yên Thủy (2015), Báo cáo tổng hợp huyện Yên Thủy 28 Viện khí tượng thủy văn (2002), Hỏi đáp lắng đọng axít, NXB nông nghiệp 29 Viện khoa học khí tượng thủy văn môi trường (2008), Thích ứng với biến đổi khí hậu phát triển bền vững Tiếng Anh 28 David D Kemp, Global Environmental issues (Acmatological approach), second edition, Routledge Publisher, (2000), p.122-143 29 EANET, Data Report on the Acid deposition in the East Asia Region 2000-2014 30 EEA (1999), Environtment in the European Union at the Tum of the century, Environment assessmenr report No.2, pp 427-430 31 Hans C.Martin (2008), The linkages between climate change and acid rain 32 Henning Rodhe, Frank Dentener and Michael Schulz, The Global Distribution of Acidfying wet deposition, Environmental Science & Technology/vol 36, No 20, 2002 33 Hiroshi Hara, Wet Deposition in East Asia Based on EANET Measurements, Tokyo University of Agriculture and Technology, Japan 34 International Institute for Applied Systems Analysis (9/1990), The Price of pollution, Luxembourg, Australia, p.5 35 Jonathan G T., Stephen D R (2003), Use of the delphi method in resolving complex water resources issues 36 Murry J.W., Hammors J.O (1995), “Delphin, a versatile methodology for conducting qualitative research”, The review of higher education, pp 423-436 37 Network Centre for EANET, (8/2005) Proceedings the second scientific workshop on Evaluation of the state of Acid Deposition in East Asia, Niigata, Japan 38 Network Center for EANET (2007), Data Report on the Acid deposition in the East Asia Region 2006 75 39 Pojanie Khummongkol (6 – October 1999), Acid Deposition Problems and Related Activities in Thailand Report presented at East Asian Workshop on Acid Depostion, Siam City Hotel, Bangkok 40 Sinead Keeney, Felicity Hasson, Hugh McKenna (2000), The Delphi Technique in Nursing and Health Research 41 Schmidt (1997), Useage of kendall’s coefficient of concordance in ranking – type Delphi surveys for measurement of reaching consensus 42 Soren lund, Le Trinh Hai, Nguyen Hai Ha, Gary Banta, Dang Thi Thuy, Henning Schroll (2011), Studying the impacts of climate change on different eco agriculture landscapes in quang nam province, pp 1-8 43 Visgilio G.R and M.W Diana (2007), Acid in the environment Lesson learned and future prospects, Springer Science + Bussiness Media, LLC, USA, 332p Trang web 44 http://lacson.hoabinh.gov.vn/ 45 http://sonongnghiep.hoabinh.gov.vn/ 46 http://tnmthoabinh.gov.vn/ 47 http://yenthuy.hoabinh.gov.vn/ 48 http://trongtrotvabaovethucvat.hoabinh.gov.vn/ 76 ... Nghiên cứu đánh giá trạng ảnh hưởng mưa axít đến hệ sinh thái nông nghiệp tỉnh Hòa Bình Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá trạng mưa axít tỉnh Hòa Bình - Nghiên cứu ảnh hưởng mưa axít đến hệ sinh thái. .. mưa axít đến hệ sinh thái nông nghiệp tỉnh Vì vậy, việc nghiên cứu cách hệ thống trạng mưa axit giai đoạn dài đánh giá ảnh hưởng mưa axit đến hệ sinh thái nông nghiệp tỉnh Hoà Bình cần thiết 1.4... niệm hệ sinh thái nông nghiệp .7 1.2.2 Đặc điểm hệ sinh thái nông nghiệp 1.2.3 Tổ chức hệ sinh thái nông nghiệp .8 1.3 Các nghiên cứu trạng ảnh hưởng mưa axít tới hệ sinh thái

Ngày đăng: 10/05/2017, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan