NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG BỀN VỮNG CHẤT THẢI CHĂN NUÔI TẠI HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

71 57 0
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG BỀN VỮNG CHẤT THẢI CHĂN NUÔI TẠI HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Hòa NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG BỀN VỮNG CHẤT THẢI CHĂN NI TẠI HUYỆN HỒI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Hòa NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG BỀN VỮNG CHẤT THẢI CHĂN NI TẠI HUYỆN HỒI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học Môi trƣờng Mã số: 8440301.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Thị Phƣơng Loan Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, học viên xin chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn Sinh thái Môi trường, Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên giảng dạy, bảo tạo điều kiện cho học viên suốt q trình học tập hồn thiện luận văn thạc sỹ Đặc biệt hướng dẫn tận tình, chu đáo đóng góp q báu chuyên môn khoa học kỹ làm việc TS Nguyễn Thị Phƣơng Loan- cán giảng dạy Bộ môn Sinh thái Môi trường, Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Cuối học viên xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè, người động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện vật chất tinh thần cho học viên suốt thời gian học tập làm khóa luận Học viên xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Hà Nội, tháng … năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Hòa MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan chất thải chăn nuôi 1.1.1 Khái niệm đặc điểm chất thải chăn nuôi 1.1.2 Tình hình chăn ni Thế giới Việt Nam 1.1.3 Tác động chất thải chăn nuôi 10 1.2 Một số đặc điểm khu vực nghiên cứu 14 1.2.1 Điều kiện tự nhiên huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 14 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 16 1.2.3 Đánh giá chung thực trạng phát triển kinh tế - xã hội định hướng phát triển 18 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 21 2.2 Nội dung nghiên cứu 21 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 22 2.3.2 Phương pháp đánh giá nhanh môi trường thu thập tài liệu sơ cấp 22 2.2.3.Phương pháp xác định khối lượng chất thải chăn nuôi 23 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 23 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Đánh giá trạng hoạt động chăn ni tạihuyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội 24 3.1.1 Hiện trạng hoạt động chăn nuôi khu vực nghiên cứu 24 3.1.2 Các biện pháp xử lý môi trường chăn ni huyện Hồi Đức 25 3.1.3 Đánh giá vấn đề môi trường hoạt động chăn nuôi 31 3.2 Đánh giá Hệ thống quản lý xử lý chất thải chăn nuôi lợn trang trại đƣợc chọn nghiên cứu 33 3.2.1 Công tác quản lý mơi trường quyền xã Cát Quế 33 3.2.2 Tình hình quản lý chất thải chăn nuôi lợn 34 3.2.3 Tình hình quản lý chất thải chăn nuôi khu vực nghiên cứu 39 3.3 Đánh giá người dân khu vực nghiên cứu ảnh hưởng chất thải chăn nuôi 43 3.3.1 Ảnh hưởng đến môi trường chung 43 3.3.2 Ảnh hưởng đến môi trường nước 43 3.3.3 Ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí 44 3.3.4 Ảnh hưởng đến sức khỏe người 45 3.4 Đề xuất định hƣớng chung sử dụng bền vững hiệu chất thải chăn nuôi địa bàn huyện 45 3.4.1 Giải pháp công tác tổ chức 45 3.4.2 Sử dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường 46 3.4.3 Quản lý dựa công cụ pháp luật – sách 46 3.4.4 Tăng cường công tác tuyên truyền – giáo dục 46 3.4.5 Giải pháp kỹ thuật 47 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT COD Nhu cầu oxy hóa học FAO Tổ chức nơng lương giới KSH Khí sinh học KHCN Khoa học công nghệ NL Năng lượng NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn TACN Thức ăn chăn nuôi TCTK Tổng cục thống kê TT Thứ tự UBND Ủy ban nhân dân VSV Vi sinh vật DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Khối lượng phân nước tiểu gia súc thải ngày đêm Bảng 1.2: Lượng chất thải chăn nuôi ước tính năm 2012 Bảng 1.3: Một số thành phần vi sinh vật chất thải rắn Bảng 1.4: Thành phần trung bình nước tiểu loại gia súc Bảng 1.5: Thống kê chăn nuôi Việt Nam Bảng 1.6: Số trang trại theo khu vực năm 2015 10 Bảng 3.1: Số lượng thống kê vật ni huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội 25 Bảng 3.2: Các biện pháp xử lý môi trường chăn nuôi trang trại 25 Bảng 3.3: Các biện pháp xử lý môi trường chăn nuôi nông hộ 26 Bảng 3.4: Chi tiết biện pháp xử lý môi trường chăn nuôi nông hộ 27 Bảng 3.5: Khối lượng chất thải rắn phát sinh hộ chăn nuôi xã Cát Quế 31 Bảng 3.6: Khối lượng nước thải phát sinh hộ chăn nuôi xã Cát Quế 32 Bảng 3.7: Tình hình thu gom chất thải rắn 35 Bảng 3.8: Tình hình vệ sinh chuồng trại 36 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Địa điểm khu vực nghiên cứu 21 Hình 2.2: Sơ đồ khu vực khảo sát thực địa 23 Hình 3.1: Bản đồ hành huyện Hồi Đức 24 Hình 3.2: Hình ảnh chăn nuôi lợn vài sở khu vực nghiên cứu 30 Hình 3.2: Đánh giá người dân mức độ quan tâm quyền địa phương 34 Hình 3.3: Mục đích sử dụng phân từ chăn nuôi lợn xã Cát Quế 35 Hình 3.4: Mục đích sử dụng nước vệ sinh chuồng trại 37 Hình 3.5: Mục đích sử dụng nước tiểu lợn 37 Hình 3.6: Tình hình quản lý xác vật nuôi chết phụ phẩm chăn nuôi 38 Hình 3.7: Đánh giá người dân ảnh hưởng chất thải chăn ni 43 Hình 3.8: Đánh giá người dân chất lượng nước 44 Hình 3.9:Đánh giá người dân chất lượng khơng khí 44 Hình 3.10: Đánh giá ảnh hưởng chất thải chăn nuôi đến sức khỏe người 45 MỞ ĐẦU Chăn nuôi Việt Nam ngành kinh tế quan trọng, chiếm 28% giá trị sản xuất nông nghiệp phân ngành nông nghiệp tăng trưởng nhanh nhất.Tăng tỷ trọng chăn nuôi giải pháp chủ yếu để trì nâng cao giá trị sản xuất nơng nghiệp, khơng góp phần cung cấp thực phẩm cho nội địa mà xuất mang lại nguồn GDP tương đối cao Sự phát triển khoa học kỹ thuật kéo theo suất chăn nuôi ngày tăng, giúp mang lại hiệu kinh tế cao, góp phần làm chuyển cấu nông nghiệp, từ trồng trọt sang chăn nuôi, đồng thời cải thiện đáng kể đời sống nông dân Theo Cục chăn nuôi, năm 2017 giá trị sản xuất chăn nuôi ước đạt 230.000 tỷ đồng theo giá cố định năm 2010 (khoảng 10,25 tỷ USD), tốc độ tăng trưởng kỳ so với năm 2016 đạt khoảng 3,05% [7] Tuy nhiên, với xu hướng chăn nuôi mở rộng gia tăng quy mô, ô nhiễm môi trường dần trở nên nghiêm trọng xử lý chưa tốt chất thải chăn nuôi sử dụng thức ăn công nghiệp chưa hợp lý Phần lớn số có quy mơ nhỏ 80% nằm khu vực dân cư Đáng lo ngại dù chăn nuôi quy mô nhỏ hay lớn loại chất thải chăn nuôi đa phần chưa xử lý Ơ nhiễm mơi trường sản xuất chăn nuôi gây rủi ro lớn cho vật ni sức khỏe cộng đồng Hồi Đức huyện có tốc độ cơng nghiệp hóa, thị hóa nhanh vào loại bậc khu vực phía Tây Hà Nội, nên diện tích đất nơng nghiệp ngày Trong hồn cảnh đó, việc chuyển dịch cấu theo hướng hàng hóa, đẩy mạnh phát triển chăn ni hướng hiệu sản xuất nông nghiệp huyện Chăn ni Hồi Đức năm qua có nhiều chuyển biến, đạt kết cao Với 19 xã, thị trấn Hồi Đức có 40.960 hộ gồm 190.612 người, có 18.471 hộ sinh sống phát triển nông nghiệp Mặc dù số hộ chuyên tập trung làm nơng nghiệp diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp hiệu quả, giá trị nông nghiệp tăng cao, đặc biệt chăn nuôi chiếm tỷ trọng lớn Tuy nhiên, vấn đề phát triển chăn ni Hồi Đức nhiều khó khăn Có tới 90% số hộ chăn nuôi quy mô lớn, nhỏ huyện đặt chuồng trại vườn gia đình xen kẽ khu dân cư Chất thải chăn nuôi chứa nhiều thành phần có khả gây nhiễm mơi trường, làm ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển gia súc, gia cầm sức khỏe người Trên sở đó, đề tài ―Nghiên cứu đánh giá trạng định hướng sử dụng bền vững chất thải chăn ni huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội" đặt nhằm cung cấp sở khoa học cho việc giảm tác động tiêu cực từ chất thải chăn nuôi đến môi trường định hướng sử dụng chất thải chăn nuôi cách bền vững, đạt hiệu cao Góp phần đảm bảo suất chất lượng chăn ni huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội chảy nhỏ, loại cặn lắng xuống đáy Các chất hữu lại nước thải bị vi sinh vật hấp thụ oxy hóa mà sản phẩm tạo sinh khối nó, CO2, muối nitorat, nitorit Khí CO2, hợp chất nitơ, phôtpho rong, tảo sử dụng q trình quang hợp, giải phóng oxy cung cấp cho q trình oxy hóa chất hữu vi khuẩn Sự hoạt động rong, tảo giúp ích cho trình trao đổi chất vi khuẩn Trường hợp nước thải đậm đặc chất hữu cơ, tảo chuyển từ tự dưỡng sang dị dưỡng, tham gia vào q trình oxy hóa chất hữu Nấm, xạ khuẩn thực trình Các hợp chất nitơ, phôtpho, cacbon hồ sinh học chuyển hóa theo chu trình riêng với tham gia vi khuẩn, tảo thực vật bậc cao khác Xử lý nước thải hồ sinh học lợi dụng trình tự làm nguồn tiếp nhận nước thải Lượng oxy cho q trình sinh hóa chủ yếu khơng khí xâm nhập qua mặt thống hồ q trình quang hợp thực vật nước Các hộ chăn nuôi quy mô vừa lớn áp dụng phương pháp sau nước thải xử lý Biogas, Bể lắng, quy trình Saibon, 3.4.5.4 Đệm lót sinh học Đệm lót sinh học đệm lót chăn ni Đệm khuyến cáo làm mùn cưa, trấu Mùn cưa trấu sau thu gom từ cở sở chế biến, đưa vào chuồng ni, sau rải lên mặt lớp hệ men vi sinh vật có ích, hệ men có tác dụng chủ yếu : - Phân giải phân, nước tiểu vật thải ra, hạn chế sinh khí hơi, thối - Ức chế tiêu diệt phát triển hệ vi sinh vật có hại, khống chế lên men sinh khí - Phân giải mọt phần mùn cưa, trầu - Giữ ẩm cho vật ni đệm lót luôn ẩm nhiệt từ hoạt động hệ men vi sinh vật Mơ hình áp dụng đại trà hộ chăn nuôi, hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, vùng sâu vùng xa chi phí thấp mà hiệu cao 3.4.5.5 Xử lý mùi hôi chuồng trại Trên địa bàn xã hầu hết hộ chăn ni tận dụng diện tích vườn nhà nên khoảng cách từ chuồng trại đến nhà gần nên mùi hôi phân nước thải chăn nuôi lợn ảnh hưởng lớn đến sống chủ hộ chăn nuôi hộ xung quanh Để giảm thiểu tác động mùi hôi chuồng trại gây hộ chăn nuôi cần thực hiện: 49 - Thực vệ sinh chuồng trại, thu dọn vệ sinh, phân thải, nước thải, thức ăn thừa, rơi vãi thường xuyên, phun nước cọ chuồng chế phẩm vi sinh EM Enchoice - Phun chế phẩm vi sinh định kỳ – lần/tuần với hộ chăn ni nhiều với hộ có khoảng cách chuồng trại với nhà gần, hộ chăn ni xa khu dân cư giảm số lần phun lần/2 tuần, ngồi cần phải phun chế phẩm khu vực lưu trữ phân hàng ngày đống ủ để hạn chế mùi phát sinh xung quanh - Bổ sung chế phẩm vi sinh vào thức ăn để tăng cường khả hấp thụ thức ăn giảm mùi hôi chất thải, lợn sinh trưởng, phát triển tốt - Trộn chế phẩm vi sinh vào đống ủ để rút ngắn thời gian ủ đem lại chất lượng phân tốt 50 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Xã Cát Quế, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội xã mạnh phát triển chăn nuôi lợn, số lượng quy mô chăn nuôi tăng dần theo thời gian,giúp cho kinh tế phát triển ổnđịnh Việc chăn nuôi theo quy mô nhỏ lẻ (quy mô nhỏ chiếm 56,67%) cộng thêm ý thức người dân ngun nhân gây nên tình trạng nhiễm mơi trường nói Mỗi ngày, hoạt động chăn nuôi lợn địa bàn xã thải 540-1.260 kg/ngày phân, 6.840-14.824 nghìn lít nước thải, 6.000-9.000 lít khíthải, hộ chăn ni thường khơng có biện pháp xử lý đạt hiệu mặt môi trường Nước thải chăn nuôi lợn xã chưa xử lý tốt, kết có50% lượng nước cọ chuồng, tắm lợn 15% nước tiểu thải trực tiếp môitrường chưa qua xử lý Khí thải chăn ni chưa có biện pháp xử lý đạt hiệu cao chủ yếu người dân trồng xanh xung quanh chuồng trại rửa chuồng để giảm bớt mùi hôi Lượng phân lợn xử lý chưa triệt để, hộ sử dụng phân vào mục đích làm phân bón, hầm Biogas, bán phân, Đa số người dân nhận thức chất thải chăn ni lợn có ảnh hưởng đến mơi trường đất, nước, khơng khí sức khỏe người; xong đa số chưa có kiến thức ảnh hưởng chất thải chăn nuôi lợn mà nhận thức cảm quang Tình hình quản lý xử lý chất thải chưa quan tâm mức.Trong đó, cơng tác quản lý chất thải chăn ni quyền phần nhiều mang tính hình thức, hiệu quản lý xử lý không cao, dừng lại việc tun truyền, phát chưa có hình thức xử phạt cho hộ thải chất thải chăn ni mơi trường khơng qua xử lý Chính quyền cấp xã chưa có cán chun mơn, chưa có kinh phí đầu tư trang thiết bị, hỗ trợ vốn cho người dân để xây dựng chuồng trại hợp vệ sinh, quy trình xử lý chất thải chăn ni phù hợp Để bảo vệ môi trường phát triển chăn nuôi bền vững, tác giả đề xuất quyền địa phương người dân xã Cát Quế thực giải pháp cụ thể sau: - Giải pháp vể công tác tổ chức - Quản lý dựa cơng cụ luật pháp – sách - Tăng cường công tác tuyên truyền - giáo dục - Giải pháp kỹ thuật 51 KHUYẾN NGHỊ  Đối với quyền địa phương: - Chính quyền địa phương cần nâng cao nhận thức người dân, tăng cường hoạt động bảo vệ môi trường chăn nuôi xử lý chất thải - Kêu gọi tổ chức, Đoàn, hội người dân chung tay bảo vệ môi trường - Quyết định, ban hành quy định xử phạt hành vi xả thải chất thải chăn nuôi trực tiếp môi trường - Hỗ trợ cho hộ chăn nuôi nguồn vốn, kỹ thuật xử lý chất thải chăn nuôi  Đối với hộ chăn nuôi - Chấp hành nghiêm chỉnh quy định bảo vệ môi trường - Các hộ chăn nuôi nên xây dựng hệ thống xử lý nước thải trước thải môi trường, áp dụng biện pháp ủ phân men vi sinh, sử dụng hầm Biogas vừa xử lý chất thải chăn ni vừa tạo khí gas phục vụ cho đời sống sản xuất sinh hoạt, thường xuyên dọn chuồng trại, rắc vôi sau bán lợn khử trùng chuồng trại, sử dụng chế phẩm sinh học EM, - Tham gia hoạt động cộng đồng mơi trường cách tích cực hiệu 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Antoine P, Bùi Bá Bổng, Cao Đức Phát (2010),Báo cáo Chăn nuôi Việt Nam triển vọng 2010, Ấn phẩm tổ chức PRISE Pháp Báo công luận(2016), Hà Nội: Điểm sáng xây dựng nông thôn mới, xã Cát Quế, Hồi Đức, Hà Nội Bộ Nơng Nghiệp Phát triển nông thôn (02/2016), Cơ sở liệu thống kê, Trung tâm thông tin, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hà Nội Trương Thanh Cảnh (2016),Kiểm sốt nhiễm mơi trường sử dụng kinh tế chất thải chăn nuôi, NXB Khoa học tự nhiên Đặng Kim Chi (2011), Chất thải rắn nông thông, nông nghiệp làng nghề, thực trạng giải pháp, NXB Khoa học tự nhiên Cục chăn nuôi – Bộ NN&PTNN (2013), Báo cáo thống kê 2013 Cục chăn nuôi – Bộ NN&PTNN (2017), Báo cáo thống kê 2017 Bùi Hữu Đoàn (2011), Quản lý chất thải chăn ni,NXB Đại học Nơng nghiệp Bùi Hữu Đồn, Nguyễn Xn Trạch, Vũ Đình Tơn (2010),Quản lý chất thải chăn ni, NXB Đại học Nơng nghiệp 10 Hồng Minh Đức (2009), Nghiên cứu quản lý chất thải chăn nuôi, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn,số 10 tháng 10/2009,trang 55-60 11 Lê Đức (2006), Hóa học đất, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Trần Mạnh Hải (2012), Vi khuẩn gây bệnh vật nuôi, NXB Đại học Nông nghiệp 13 Nguyễn Thị Hồng (2010),Đánh giá hiệu xử lý chất thải chăn nuôi lợn hầm Biogasquy mơ hộ gia đình Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học Phát triển 2010,tập số 3,trang 393-401 14 Hồ Nguyên Kha (2005), Hiệu chế phẩm EM nông nghiệp,Báo Nông Nghiệp Việt Nam 15 Lương Ngọc Khánh (2005), Quản lý chất thải rắn, Báo Nông Nghiệp Việt Nam 16 Nguyễn Thị Hoa Lý (1994),Nghiên cứu tiêu nhiễm bẩn chất thải chăn nuôi heo tập trung áp dụng số biện pháp xử lý, Luận án phó tiến sỹ khoa học nơng nghiệp, Đại học nơng lâm TP Hồ Chí Minh 53 17 Lưu Hữu Mãnh, Bùi Thị Lê Minh Nguyễn Nhựt Xuân Dung (2009), Đánh giá ô nhiễm môi trường nước mặt hiệu phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi heo quy mô nông hộ, Báo Nông Nghiệp Việt Nam 18 Lê Văn Quang (2009),Cơng nghệ biogas – Mơ hình xử lý chất thải, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập số 6,trang 556-561 19 Trịnh Thị Thanh, Trần Yêm, Đồng Kim Loan (2004),Công nghệ môi trường, NXB ĐH Quốc gia HN 20 Tổng cục thống kê (2015), Thống kê chăn ni Việt Nam 21 UBND huyện Hồi Đức, Hà Nội (2018),Văn số 135/KT-CNTY ngày 06/8/2018 phòng Kinh tế, Phòng Kinh tế Tiếng Anh 22 Anthony McMichael (2007),Climate and Health Research Program 23 A.C.Van Haandel,G.Lettinga (2002), Anaerobic sewage: established technologies and perspectives, Wat Sci Technol Vol.45 No.10, pp.181-186 24 Bergmann(1965),The Reaction of Grignard Reagents with Diethyl Styryl Phosphonate 25 Bileen Wolmarans and Gideon H de Villiers (2002),Start-up of a UASB effluenttreatment plan on distellery wastewater,Water South Africa, Vol28 No.1 January2002 26 IPCC Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories(2006), Stationary combustion, chap 2, pp 35-57 27 IPCC Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories(2006),Emission from livestock and manure management, chap 10, pp 41-54 28 Greenway M (2003), Water Science and technology,Vol 48 No.2, pp.121-128 29 Guoquan (1989),The ―Biogas Technology in China‖, Chengdu Biogas Research Institute – Agricultural Publishing House Trang web 30 www.faostat.fao.org 31 www.mard.gov.vn 54 PHỤ LỤC ... 21 2. 1.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 21 2. 2 Nội dung nghiên cứu 21 2. 3 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 2. 3.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 22 2. 3 .2. .. CHC N P2O5 K2O CaO MgO Cl Trâu bò 92, 5 3,0 1,0 0,01 1,5 0,15 0-0,1 0,1 Ngựa 89,0 7,0 1 ,2 0,05 1,5 0, 02 0-0 ,24 0 ,2 Lợn 94,0 2, 5 0,5 0,05 1,0 0-0 ,2 0-0,1 0,1 Nguồn: Antoine Pouilieute ( 20 10)[1]... 21 85673 5368050 51 926 Tây Nguyên 8 627 3 6855 82 1797 325 14744 Đông Nam Bộ 46489 367135 3093 622 322 63 Đồng sông Cửu Long 33917 689011 358 928 8 30670 Nguồn:Tổng cục thống kê ( 20 15)[15] Chăn ni trâu,

Ngày đăng: 05/12/2019, 21:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Luanvan_K24_KHMT_NguyenThiHoa - Sửa 20.01.2019

  • 20190125025020779

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan