1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG và đề XUẤT các GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRÌNH độ CÔNG NGHỆ địa vật lý TRONG các LĨNH vực HOẠT ĐỘNG THUỘC bộ tài NGUYÊN và môi TRƯỜNG

137 461 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 3,64 MB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỤC ĐỊA CHẤT VÀ KHỐNG SẢN VIỆT NAM LIÊN ĐỒN VẬT LÝ ĐỊA CHẤT -o0o - BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CƠNG NGHỆ ĐỊA VẬT LÝ TRONG CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG THUỘC BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Chủ nhiệm đề tài: TS NGUYỄN TUẤN PHONG KS NGUYỄN NGỌC CHÂN 5884 19/6/2006 HÀ NỘI 2005 MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương I Công nghệ địa vật lý tiêu chí đánh giá I.1 Khái niệm chung I.2 Công nghệ địa vật lý, tiêu chí đánh giá cơng nghệ địa vật lý Chương II Thu thập tổng hợp số liệu 12 II.1 Tập phiếu điều tra 12 II.2 Tổ chức điều tra, thu thập tài liệu 13 II.3 Phân tích, biểu diễn kết điều tra 15 Chương III Đánh giá trạng trình độ cơng nghệ địa vật lý Bộ Tài nguyên Môi trường 24 III.1 Đánh giá trạng trình độ cơng nghệ địa vật lý điều tra địa chất đánh giá khống sản 24 III.2 Đánh giá trạng cơng nghệ địa vật lý lĩnh vực địa kỹ thuật, địa chính, khí tượng thuỷ văn 52 III.3 Đánh giá trạng công nghệ địa vật lý nghiên cứu địa chất tai biến địa chất môi trường 57 III.4 Đánh giá trạng công tác biểu diễn lưu giữ tài liệu địa vật lý 63 III.5 Đánh giá định lượng trạng trình độ cơng nghệ địa vật lý Bộ Tài nguyên Môi trường 67 III.6 Hiện trạng công nghệ địa vật lý Bộ Tài ngun 70 Mơi trường III.7 Đối sánh trình độ công nghệ địa vật lý Bộ Tài nguyên Môi trường với nước khu vực giới Chương IV Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao trình độ cơng nghệ địa vật lý giai đoạn 2006-2010 hướng tới 2020 IV.1 Các sở đề xuất giải pháp IV.2 Các giải pháp nhằm nâng cao trình độ cơng nghệ địa vật lý giai đoạn 2006-2010 IV.3 Đề xuất đổi công nghệ địa vật lý hướng tới 2020 Chương V Tổ chức thi cơng chi phí thực đề tài Kết luận Tài liệu tham khảo 73 88 88 89 92 93 98 100 MỞ ĐẦU Địa vật lý ngành khoa học có đối tượng nghiên cứu trái đất khoảng khơng gian bao quanh Nó xây dựng sở thành tựu chuyên ngành khoa học, kỹ thuật cơng nghệ: tốn, vật lý, địa chất, vật liệu, tin học.v.v… Theo cách phân chia không thức, địa vật lý chia địa vật lý nghiên cứu chung địa vật lý ứng dụng Trong địa vật lý ứng dụng tập trung nghiên cứu, điều tra địa chất, khoáng sản, địa vật lý kỹ thuật, tai biến địa chất địa chất môi trường Do đặc điểm trên, tồn tại, phát triển địa vật lý gắn chặt với yêu cầu phát triển chung nhân loại, phát triển, đổi chuyên ngành khoa học, công nghệ sở Nếu giai đoạn phát triển, đổi làm thay đổi mạnh mẽ diện mạo địa vật lý vào năm 50 cuối năm 70 kỷ trước nhu cầu phát triển kinh tế giới sau chiến tranh giới thứ II nhằm đối phó với khủng hoảng dầu lửa, phát triển, đổi không phần quan trọng địa vật lý giai đoạn chuyển tiếp hai kỷ gắn liền với phát triển nhanh chóng cơng nghệ thông tin, công nghệ vật liệu khả phục vụ địa vật lý vấn đề nhạy cảm môi trường, tai biến tự nhiên.v.v Ở Việt Nam địa vật lý sử dụng từ năm 1955, đến có q trình 50 năm tồn tại, phát triển Trong lĩnh vực điều tra địa chất đánh giá khoáng sản, địa vật lý có đóng góp to lớn điều tra, phát mỏ khoáng, nghiên cứu địa chất, gần nghiên cứu địa vật lý kỹ thuật môi trường Địa vật lý phát triển với lực lượng nhân lực đông, thiết bị đa dạng Đồng thời bộc lộ tồn tại, hạn chế không nhỏ Trước yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; Trong điều kiện kể từ năm 2002 lĩnh vực nghiên cứu điều tra địa chất khoáng sản nghiên cứu môi trường tập trung quản lý nhà nước thống Bộ Tài nguyên Môi trường, đổi mới, phát triển địa vật lý cần thiết Để việc phát triển, đổi hướng, phù hợp với mục tiêu phát triển đổi chung ngành Tài ngun Mơi trường, cần có đánh giá khách quan, đắn trạng công tác địa vật lý để từ có kế hoach đổi phát triển phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ chung Xuất phát từ yêu cầu này, Bộ Tài ngun Mơi trường giao cho Liên đồn Vật lý Địa chất thực đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ “Nghiên cứu, đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao trình độ công nghệ địa vật lý lĩnh vực hoạt động thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường” với mục tiêu, nhiệm vụ: - Đánh giá có khoa học thực tiễn trạng công nghệ địa vật lý đơn vị thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường; - Đề xuất giải pháp đầu tư phát triển hợp lý nhằm nâng cao trình độ công nghệ địa vật lý đạt mặt tiên tiến khu vực (các nước ASEAN Trung Quốc), nhằm đáp ứng đòi hỏi thực tế đến năm 2010 định hướng tới 2020 Đối tượng nghiên cứu đề tài chuyên ngành địa vật lý ứng dụng Để thực mục tiêu nhiệm vụ trên, đề tài điều tra, nghiên cứu đánh giá khâu sau công nghệ địa vật lý : - Các nhiệm vụ điều tra địa chất, địa chất khoáng sản, địa chất môi trường, tai biến địa chất giải công tác địa vật lý; - Các phương pháp địa vật lý sử dụng hiệu mang lại - Máy, thiết bị địa vật lý (phương tiện sản xuất) - Nhân lực - Tổ chức sản xuất quản lý - Sản phẩm chất lượng sản phẩm (tài liệu chất lượng tài liệu) Để thực công việc trên, hai năm 2004, 2005, tập thể tác giả đã: - Tổ chức điều tra tổng hợp trang công nghệ địa vật lý 16 đơn vị thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường ; - Điều tra trạng công nghệ địa vật lý đơn vị thuộc Bộ Xây dựng, Viện Vật lý Địa cầu, Viện Địa chất, Phân Viện phía Nam thuộc Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam; - Thu thập tài liệu công tác địa vật lý 21 nước công ty, tổ chức chuyên ngành địa vật lý; - Tham khảo tài liệu từ tạp chí chuyên ngành nước, trường đại học có đào tạo địa vật lý; - Phân tích tài liệu thu thập; - Hội thảo khoa học; - Đánh giá tổng hợp đề xuất giải pháp Báo cáo tổng kết đề tài gồm chương mục: Mở đầu; Chương I Công nghệ địa vật lý tiêu chí đánh giá; Chương II Thu thập tổng hợp số liệu; Chương III Đánh giá trạng công nghệ địa vật lý lĩnh vực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường; Chương IV Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao trình độ cơng nghệ địa vật lý; Chương V Tổ chức thi công chi phí thực đề tài; Kết luận Tham gia thực đề tài gồm tập thể tác giả: KS Nguyễn Ngọc Chân (đồng chủ nhiệm), TS Quách Văn Gừng, TS Nguyễn Thế Hùng, KS La Thanh Long, TS Nguyễn Ngọc Loan, ThS Nguyễn Trường Lưu, TS Nguyễn Tuấn Phong (chủ nhiệm), KS Quách Văn Thực, Ths Trần Bình Trọng, cán kỹ thuật thuộc Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Địa vật lý thuộc Liên đoàn Vật lý Địa chất, nhà khoa học ngồi Bộ Tài ngun Mơi trường Trong q trình thực đề tài, tập thể tác giả nhận quan tậm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi, ý kiến đóng góp quý báu lãnh đạo Liên đoàn Vật lý Địa chất, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Vụ KHCN, KHTC Bộ Tài nguyên Môi trường Tập thể tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành Chương I CÔNG NGHỆ ĐỊA VẬT LÝ VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ I.1 Khái niệm chung I.1.1 Định nghĩa Luật Khoa học Công nghệ năm 2000 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam định nghĩa : Cơng nghệ tập hợp phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, cơng cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm Ngoài cịn có số định nghĩa tương tự Từ điển Anh- Anh-Việt - Nhà xuất Văn hố Thơng tin 1999- định nghĩa công nghệ: “ Việc sử dụng cơng cụ, lượng ngun liệu nói chung cho mục đích sản xuất” Theo Từ điển tiếng Việt- Trung tâm từ điển học, 1998- công nghệ “Tổng thể nói chung phương pháp gia cơng, chế tạo, làm thay đổi trạng thái, tính chất, hình dáng ngun vật liệu hay bán thành phẩm sử dụng trình sản xuất để tạo sản phẩm hoàn chỉnh” Trong tập “Nguyên lý phát triển dựa công nghệ” Trung tâm Thông tin, Tư liệu Khoa học Công nghệ Quốc gia xuất 1997 định nghĩa “Công nghệ trò chơi người giàu, ước mơ người nghèo, chìa khố khơn ngoan” I.1.2 Vai trị cơng nghệ Cơng nghệ khơng phải lực lượng độc lập, cụ thể mà đơn công cụ nhằm giải với hiệu cao vấn đề, nhiệm vụ đặt Công nghệ có vai trị quan trọng phát triển chung Thực chất có cơng nghệ đóng góp, tạo phát triển, khoa học tạo tiến cơng nghệ Nói cách khác công nghệ đưa thành khoa học vào sống cách có lợi Nó phương tiện để chuyền đổi nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhân lực thành nguồn lực, thành sản phẩm hàng hố Trong q trình vận hành, cơng nghệ làm tăng hiệu nghiên cứu, sản xuất nhờ sử dụng hiệu nguồn lực đầu vào I.1.3 Các thành phần công nghệ Công nghệ hợp thành từ thành phần sau: - Các phương tiện: loại thiết bị, máy móc trang thiết bị kèm theo dây chuyền sản xuất, nghiên cứu; - Con người: bao gồm số lượng lực trí tuệ người tham gia; - Các liệu, thông tin; - Các chế tổ chức thực I.2 Công nghệ địa vật lý, tiêu chí đánh giá cơng nghệ địa vật lý I.2.1 Cơng nghệ địa vật lý: Đó tổng hợp trình tổ chức, thực phương pháp địa vật lý phục vụ nhiệm vụ nghiên cứu sản xuất I.2.2 Các tiêu chí đánh gía cơng nghệ địa vật lý I.2.2.1 Các đặc điểm công tác địa vật lý công nghệ địa vật lý Công tác địa vật lý sử dụng Việt Nam tròn 50 năm Trong lĩnh vực điều tra địa chất, địa chất môi trường, công tác địa vật lý triển khai nhằm giải nhiệm vụ địa chất môi trường khác tuỳ thuộc vào giai đoạn điều tra: Lập đồ địa chất, địa chất môi trường, địa chất thuỷ văn tỷ lệ 1/500.000, 1/200.000 1/50.000, điều tra khoáng sản đánh giá khoáng sản tỷ lệ 1/50.000 đến 1/5000, 1/2000 Thông thường tổ hợp hợp lý phương pháp địa vật lý lựa chọn sử dụng đa dạng số lượng phương pháp, trình tự thực hiện, song giai đoạn qui trình cơng nghệ u cầu chất lượng kỹ thuật (máy, thiết bị, sai số đo đạc ), chất lượng sản phảm chặt chẽ thống cho dạng công việc dạng phương pháp Công nghệ điều tra địa chất, địa chất môi trường, có cơng nghệ địa vật lý khơng hồn tồn cơng nghệ sản xuất hàng hố cơng nghiệp công đoạn công nghệ dây chuyền sản xuất có quan hệ mật thiết với nhau, ảnh hưởng lẫn tác động đến sản phẩm cuối cùng, lẽ phương pháp địa vật lý tổ hợp phương pháp lựa chọn sử dụng thường độc lập với phương pháp khác qui trình kỹ thuật sản xuất, tiêu kỹ thuật hay nói cách khác phương pháp địa vật lý có cơng đoạn dây chuyền công nghệ tương đối độc lập, không ảnh hưởng lẫn trình sản xuất tổ hợp phương pháp địa vật lý lựa chọn Tuy nhiên góc độ sản xuất cơng nghiệp có vấn đề áp dụng tổ chức sản xuất, quản lý chất lượng sản phẩm để đánh giá trình độ công nghệ địa vật lý điều tra địa chất, địa chất mơi trường I.2.2.2 Các tiêu chí đánh giá trình độ cơng nghệ địa vật lý Trình độ công nghệ địa vật lý phân mốc : Cao, trung bình, thấp Trong tiêu chí đánh giá, đề tài kết hợp việc phân tích đánh giá có tính tổng qt với việc cho điểm tiêu chí cụ thể theo phương pháp trọng số : Các tiêu chí đạt trình độ cơng nghệ cao có trọng số 3, trung bình : 2, thấp có trọng số Từ đặc điểm chung phương pháp nghiên cứu công nghệ đặc điểm riêng việc ứng dụng địa vật lý lĩnh vực nghiên cứu sản xuất thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường đề làm sở khoa học việc đánh giá trình độ cơng nghệ địa vật lý, đề tài xác lập tiêu chí để xem xét đánh giá cụ thể sau: a) Máy móc, trang thiết bị + Số lượng thiết bị : - Đủ để giải nhiệm vụ - Đạt 80% - 10 năm + Hãng chế tạo : - Hãng công nghệ tiên tiến - Nga + Trung Quốc - Việt Nam + Sai số - Đạt - Không đạt :3 :2 :1 :1 :2 :3 :3 :2 :1 :3 :2 :1 :2 :1 - Các thông số kỹ thuật khác: nhiệt độ độ ẩm làm việc; - Các số cơng nghệ thơng tin: Ghi số tự động, có nhớ, phần mềm : Ghi số :2 :1 Ghi tương tự, đọc số + Quy trình cơng nghệ phương pháp kèm với máy : - Có quy trình :2 - Khơng có quy trình :1 + Mức độ đồng : Tiêu chí thể tính hồn thiện máy máy có đồng khối máy máy thu máy phát có tính hồn thiện cao máy không đồng - Đồng :2 - Không đồng :1 + Tỷ lệ máy đại : - 100% máy đại :3 - 50 -

Ngày đăng: 13/08/2016, 10:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w