Đánh giá hiện trạng và định hướng quản lí, sử dụng bền vững đất nông nghiệp tại xã Chi Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An

79 187 0
Đánh giá hiện trạng và định hướng quản lí, sử dụng bền vững đất nông nghiệp tại xã Chi Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh, kéo theo những đòi hỏi ngày càng tăng về lương thực và thực phẩm, chỗ ở cũng như các nhu cầu về văn hóa, xã 2 hội. Con người đã tìm mọi cách để khai thác đất đai nhằm thảo mãn những nhu cầu ngày càng tăng đó. Như vậy đất đai, đặc biệt là đất nông lâm nghiệp có hạn về diện tích nhưng lại có nguy cơ bị suy thoái dưới tác động của thiên nhiên và sự thiếu ý thức của con người trong quá trình sản xuất. Đó còn chưa kể đến sự suy giảm về diện tích đất nông lâm nghiệp do quá trình đô thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ, trong khi khả năng khai hoang đất mới lại rất hạn chế. Do vậy, việc đánh giá hiệu quả để sử dụng hợp lý theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững đang trở thành vấn đề mang tính chất toàn cầu đang được các nhà khoa học trên thế giới quan tâm. Chi Khê là một xã miền núi huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An, đời sống nhân dân trong xã chủ yếu phụ thuộc vào các hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp, bên cạnh những hộ gia đình có các mô hình canh tác nông – lâm nghiệp đạt hiệu quả cao vẫn còn tồn tại những hộ gia đình sản xuất theo tập quán canh tác cũ. Lâm nghiệp ở đây chủ yếu là rừng tự nhiên, rừng trồng phòng hộ môi trường, bảo vệ nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp. Do đó, việc tạo ra các sản phẩm cây trồng nông lâm nghiệp đa dạng, năng suất cao, đáp ứng được nhu cầu của thị trường vàcải thiện đời sống cho người dân địa phương, không còn sự chệnh lệch về kinh tế trong các hộ gia đình đồng thời đảm bảo được vấn đề sử dụng đất bền vững thì việc nghiên cứu và đề xuất các giải pháp sử dụng đất bền vững cho xã Chi Khê là vô cùng cần thiết. Nhằm đánh giá đúng đắn những thay đổi trong công tác quản lý sử dụng đất nông nghiệp trong thời gian gần đây tại xã Chi Khê làm cơ sở đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp trên địa bànxã nhằm nâng cao đời sống cho người dân địa phương, đề tài “Đánh giá hiện trạng vàđịnh hướng quản lí, sử dụng bền vững đất nông nghiệp tại xã Chi Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An. “đã được đề xuất thực hiện.

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Thầy giáo, Tiến sỹ Nguyễn Minh Thanh, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập hoàn thành luận văn - Tập thể thầy cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu trình học tập - Cảm ơn giúp đỡ tận tình cán UBND bà nông dân Chi Khê - Cảm ơn gia đình người thân động viên, tạo điều kiện cho tơi hồn thành khố học Đây đề tài mẻ thân, khả trình độ chun mơn hạn chế, thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Vậy mong nhận giúp đỡ, đóng góp ý thầy để đề tài hồn thiện Xin trân trọng cám ơn! Hà nội, Ngày 15 tháng 05 năm 2017 Tác giả luận văn Bùi Nhật Hùng ĐẶT VẤN ĐỀ hội phát triển, dân số tăng nhanh, kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực thực phẩm, chỗ nhu cầu văn hóa, hội Con người tìm cách để khai thác đất đai nhằm thảo mãn nhu cầu ngày tăng Như đất đai, đặc biệt đất nơng lâm nghiệp có hạn diện tích lại có nguy bị suy thối tác động thiên nhiên thiếu ý thức người q trình sản xuất Đó chưa kể đến suy giảm diện tích đất nơng lâm nghiệp q trình thị hóa diễn mạnh mẽ, khả khai hoang đất lại hạn chế Do vậy, việc đánh giá hiệu để sử dụng hợp lý theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề mang tính chất tồn cầu nhà khoa học giới quan tâm Chi Khê miền núi huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An, đời sống nhân dân chủ yếu phụ thuộc vào hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp, bên cạnh hộ gia đình có mơ hình canh tác nơng – lâm - nghiệp đạt hiệu cao tồn hộ gia đình sản xuất theo tập quán canh tác cũ Lâm nghiệp chủ yếu rừng tự nhiên, rừng trồng phòng hộ mơi trường, bảo vệ nguồn nước phục vụ sản xuất nơng nghiệp Do đó, việc tạo sản phẩm trồng nông lâm nghiệp đa dạng, suất cao, đáp ứng nhu cầu thị trường vàcải thiện đời sống cho người dân địa phương, khơng chệnh lệch kinh tế hộ gia đình đồng thời đảm bảo vấn đề sử dụng đất bền vững việc nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng đất bền vững cho Chi Khê vô cần thiết Nhằm đánh giá đắn thay đổi công tác quảnsử dụng đất nông nghiệp thời gian gần Chi Khê làm sở đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông lâm nghiệp địa bànxã nhằm nâng cao đời sống cho người dân địa phương, đề tài “Đánh giá trạng vàđịnh hướng quản lí, sử dụng bền vững đất nông nghiệp Chi Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An “đã đề xuất thực PHẦN TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CANH TÁC 1.1.1 Khái quát hiệu sử dụng đất canh tác Theo Các Mác, hiệu việc “Tiết kiệm phân phối cách hợp lý” Bản chất hiệu thực yêu cầu tiết kiệm thời gian, biểu trình độ sử dụng nguồn lực hội Các Mác cho quy luật tiết kiệm thời gian quy luật có tầm quan trọng đặc biệt tồn nhiều phương thức sản xuất Mọi hoạt động người tuân theo quy luật đó, định động lực phát triển lực lượng sản xuất, tạo điều kiện phát triển văn minh hội nâng cao đời sống người qua thời đại Theo nhà khoa học kinh tế Smuel - Norhuas: “ Hiệu khơng có nghĩa lãng phí Nghiên cứu hiệu sản xuất phải xét đến chi phí hội Hiệu sản xuất diễn hội tăng số lượng loại hàng hóa mà khơng cắt giảm số lượng loại hàng hóa khác” [8] Trong sản xuất nông lâm nghiệp, đánh giá hiệu sử dụng đất cho vùng sinh thái vùng lãnh thổ khác nhằm tạo sức sản xuất mới, ổn định, bền vững hợp lý Trong đánh giá hiệu sử dụng đất nội dung quan trọng Sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu cao thơng qua việc bố trí cấu trồng, vật ni vấn đề quan tâm hầu giới Nó khơng thu hút quan tâm nhà khoa học, nhà hoạch định sách, nhà kinh doanh nơng nghiệp mà mong muốn nhà nông - người trực tiếp tham gia vào q trình sản xuất nơng nghiệp Căn vào nhu cầu thị trường, thực đa dạng hoá trồng vật nuôi sở lựa chọn sản phẩm có ưu địa phương, từ nghiên cứu áp dụng công nghệ nhằm làm cho sản phẩm có tính cạnh tranh cao, điều tiên để phát triển nông nghiệp hướng xuất có tính ổn định bền vững [15] Ngày nhà nghiên cứu cho rằng: việc xác định khái niệm, chất hiệu sử dụng đất phải xuất phát từ luận điểm triết học Các Mác lý luận lý thuyết hệ thống, nghĩa hiệu phải xem xét mặt: hiệu kinh tế, hiệu hội, hiệu môi trường [15,16] a Hiệu kinh tế Hiệu kinh tế phạm trù chung nhất, liên quan trực tiếp tới sản xuất hàng hoá, tới tất phạm trù quy luật kinh tế khác Hiệu kinh tế phạm trù phản ánh mặt chất lượng hoạt động kinh tế trình tăng cường lợi dụng nguồn lực sẵn có phục vụ cho lợi ích người Do nhu cầu vật chất người ngày tăng, nâng cao hiệu kinh tế đòi hỏi khách quan sản xuất hội Vì hiệu kinh tế phải đáp ứng vấn đề: (i) hoạt động người tuân theo quy luật “tiết kiệm thời gian” (ii) hiệu kinh tế phải xem xét quan điểm lý luận hệ thống (iii) hiệu kinh tế phạm trù phản ánh mặt chất lượng hoạt động kinh tế trình tăng cường nguồn lực sẵn có phục vụ cho lợi ích người Hiệu kinh tế phải tính tổng giá trị giai đoạn, phải mức bình quân vùng, hiệu vốn đầu tư phải lớn lãi xuất tiền cho vay vốn ngân hàng Chất lượng sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn tiêu thụ trong, nước, hệ thống phải giảm mức thấp thiệt hại (rủi ro) thiên tai, sâu bệnh Hiệu kinh tế hiểu mối tương quan so sánh lượng kết đạt lượng chi phí bỏ hoạt động sản xuất kinh doanh Kết đạt phần giá trị thu sản phẩm đầu ra, lượng chi phí bỏ phần giá trị nguồn lực đầu vào Mối tương quan cần xét phần so sánh tuyệt đối tương đối xem xét mối quan hệ chặt chẽ đại lượng Hiệu kinh tế phạm trù kinh tế mà sản xuất đạt hiệu kinh tế hiệu phân bổ Điều có nghĩa hai yếu tố vật giá trị tính đến xem xét việc sử dụng nguồn lực nông nghiệp Nếu đạt hai yếu tố hiệu kỹ thuật hay hiệu phân bổ có điều kiện cần chưa phải điều kiện đủ cho đạt hiệu kinh tế Chỉ việc sử dụng nguồn lực đạt tiêu hiệu kỹ thuật hiệu phân bổ đạt hiệu kinh tế Từ vấn đề kết luận chất phạm trù kinh tế sử dụng đất với diện tích đất đai định sản xuất khối lượng cải vật chất nhiều với lượng đầu tư chi phí vật chất lao động tiết kiệm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng vật chất hội b Hiệu hội Hiệu hội mối tương quan so sánh kết xét mặt hội tổng chi phí bỏ Hiệu kinh tế hiệu hội có mối quan hệ mật thiết với nhau, chúng tiền đề phạm trù thống Hiệu hội sử dụng đất phải thu hút nhiều lao động, đảm bảo đời sống nhân dân, góp phần thúc đẩy hội phát triển, nội lực nguồn lực địa phương phát huy; đáp ứng nhu cầu hộ nông dân ăn, mặc, nhu cầu sống khác Sử dụng đất phù hợp với tập quán, văn hoá địa phương việc sử dụng bền vững hơn, ngược lại không người dân ủng hộ Theo Nguyễn Duy Tính hiệu mặt hội sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu xác định khả tạo việc làm diện tích đất nông nghiệp[17] c Hiệu môi trường Hiệu mơi trường thể chỗ: loại hình sử dụng đất phải bảo vệ độ mầu mỡ đất đai, ngăn chặn thoái hoá đất, bảo vệ môi trường sinh thái Độ che phủ tối thiểu phải đạt ngưỡng an toàn sinh thái (>35%) Đa dạng sinh học biểu qua thành phần loài [8] Trong thực tế tác động môi trường diễn phức tạp theo chiều hướng khác Cây trồng phát triển tốt phát triển phù hợp với đặc tính, tính chất đất Tuy nhiên, q trình sản xuất tác động hoạt động sản xuất, quản lý người hệ thống trồng tạo nên ảnh hưởng khác đến mơi trường Vì vậy, hiệu mơi trường phân theo nguyên nhân gây nên gồm: hiệu hoá học môi trường, hiệu vật lý môi trường hiệu sinh học môi trường Trong sản xuất nông lâm nghiệp hiệu hố học mơi trường đánh giá thơng qua mức độ hố học hố nơng nghiệp Đó việc sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật trình sản xuất cho trồng sinh trưởng tốt, cho suất cao mà không gây ô nhiễm môi trường đất Hiệu sinh học môi trường thể qua mối tác động qua lại trồng với đất, trồng với loại dịch hại loại hình sử dụng đất nhằm giảm thiểu việc sử dụng hoá chất nông nghiệpđạt mục tiêu đặt Hiệu vật lý môi trường thể thơng qua việc lợi dụng tốt tài ngun khí hậu ánh sáng, nhiệt độ, nước mưa kiểu sử dụng đất để đạt sản lượng cao tiết kiệm chi phí đầu vào 1.1.2 Đặc điểm việc đánh giá hiệu sử dụng đất canh tác Trong q trình khai thác, sử dụng đất nơng nghiệp người mong muốn thu nhiều sản phẩm đơn vị diện tích với chi phí thấp Điều khẳng định đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp trước hết phải xác định kết thu đơn vị diện tích cụ thể thường ha, tính đồng chi phí, lao động đầu tư Như vậy, đặc điểm để đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp hiệu kinh tế Hoạt động sản xuất nơng nghiệp mang tính hội sâu sắc [4] Chính đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp cần phải quan tâm đến tác động sản xuất nông nghiệp đến vấn đề hội bao gồm giải việc làm, tăng thu nhập, nâng cao trình độ dân trí nơng thơn Đây thực chất đề cập đến hiệu hội đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp Ngồi theo tác giả phát triển nơng nghiệp thích hợp người biết cách làm cho môi trường phát triển, điều đồng nghĩa với việc đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp phải quan tâm tới ảnh hưởng sản xuất nông nghiệp tới mơi trường xung quanh Vì vậy, để đánh giá cách toàn diện hiệu sử dụng đất nông nghiệp cần phải đề cập tới hiệu kinh tế, hiệu hội hiệu môi trường 1.1.3.Tiêu chuẩn đánh giá hiệu sử dụng đất canh tác Hiệu sử dụng đất có ảnh hưởng đến hiệu sản xuất nông - lâm nghiệp, đến môi trường sinh thái, đến môi trường sống nông dân Vì vậy, đánh giá hiệu sử dụng đất phải theo quan điểm sử dụng đất bền vững hướng vào ba tiêu chuẩn chung bền vững mặt kinh tế, hội môi trường (FAO, 1994) Trên sở đó, tiêu chuẩn để đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp xem xét mặt sau: * Bền vững kinh tế Sử dụng đất phải đảm bảo cực tiểu hố chi phí yếu tố đầu vào theo nguyên tắc tiết kiệm cần sản xuất lượng nông sản định yếu tố đầu vào khác Cây trồng cho hiệu kinh tế cao, thị trường chấp nhận Hệ thống sử dụng đất phải có mức suất sinh học cao mức bình quân vùng có điều kiện đất đai Năng suất sinh học bao gồm sản phẩm phụ (đối với trồng gỗ, hạt, củ, tàn dư để lại) Một hệ bền vững phải có suất mức bình qn vùng, khơng khơng cạnh tranh chế thị trường * Bền vững mặt hội Thu hút lao động, đảm bảo đời sống phát triển hội Đáp ứng nhu cầu nông hộ điều quan tâm trước, muốn họ quan tâm đến lợi ích lâu dài (bảo vệ đất, môi trường ) Sản phẩm thu cần thoả mãn nhu cầu ăn, mặc, nhu cầu sống khác hàng ngày người nông dân Nội lực nguồn lực địa phương phải phát huy Về đất đai, hệ thống sử dụng đất phải tổ chức đấtnơng dân có quyền hưởng thụ lâu dài, đất giao rừng khốn với lợi ích bên cụ thể Sử dụng đất bền vững phù hợp với văn hoá dân tộc tập quán địa phương, ngược lại không cộng đồng ủng hộ * Bền vững môi trường Sử dụng đất phải bảo vệ độ màu mỡ đất, ngăn chặn thoái hoá đất bảo vệ môi trường sinh thái Giữ đất thể giảm thiểu lượng đất hàng năm mức cho phép Độ phì nhiêu đất tăng dần yêu cầu bắt buộc quảnsử dụng bền vững Độ che phủ tối thiểu phải đạt ngưỡng an toàn sinh thái (>35%) Đa dạng sinh học biểu qua thành phần loài (đa canh bền vững độc canh, lâu năm có khả bảo vệ đất tốt hàng năm ) 1.1.4 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất canh tác Theo Phạm Vân Đình cộng sở để lựa chọn hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp bao gồm: mục tiêu phạm vi nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp; hai nhu cầu địa phương phát triển thay đổi loại hình sử dụng đất nơng nghiệp[3] Về nguyên tắc lựa chọn tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp bao gồm: hệ thống tiêu phải có tính thống nhất, tính tồn diện tính hệ thống Các tiêu phải có mối quan hệ hữu với nhau, phải đảm bảo tính so sánh có thang bậc; hai để đánh giá xác, tồn diện cần phải xác định tiêu biểu hiệu cách khách quan, chân thật đắn theo quan điểm tiêu chuẩn chọn, tiêu bổ sung để hiệu chỉnh tiêu bản, làm cho nội dung kinh tế biểu đầy đủ hơn, cụ thể hơn; ba tiêu phải phù hợp với đặc điểm trình độ phát triển nơng nghiệp nước ta, đồng thời có khả so sánh quốc tế quan hệ đối ngoại, sản phẩm có khả hướng tới xuất khẩu; cuối hệ thống tiêu phải đảm bảo tính thực tiễn tính khoa học phải có tác dụng kích thích sản xuất phát triển[14,15,16,17] Vì vậy, tiêu đánh giá hiệu đất canh tác cụ thể sau: * Các tiêu hiệu đánh giá hiệu kinh tế (tính đất nông nghiệp): - Thu nhập hỗn hợp = Tổng thu nhập - Tổng chi phí - Hiệu đồng chi phí = Thu nhập hỗn hợp/ Tổng chi phí Trong đó: + Tổng thu nhập / 1ha = Sản lượng/1ha x giá bán + Tổng chi phí/ 1ha: Là tồn chi phí vật chất quy tiền sử dụng trực tiếp cho trình sử dụng đất (giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, dụng cụ,…) Các tiêu phân tích đánh giá định lượng (giá trị tuyệt đối) tiền theo thời giá hành, định tính (giá trị tương đối) tính mức độ cao, thấp Các tiêu đạt mức cao hiệu kinh tế lớn * Các tiêu đánh giá hiệu hội: + Trình độ dân trí, trình độ hiểu biết hội, khoa học, kỹ thuật: kết trình sử dụng đất phải đưa lại lợi ích nâng cao trình độ dân trí hiểu biết hội Kiến thức, kinh nghiệm người nông dân trau dồi thơng qua hoạt động đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất hay nhạy bén thị trường sản xuất hàng hoá phát triển Ngoài ra, đạt hiệu kinh tế, người dân có điều kiện học tập hay đầu tư kiến thức cho thân em + Đảm bảo an tồn lương thực, gia tăng lợi ích người nông dân: sử dụng đất đạt hiệu trước hết phải đảm bảo nhu cầu lương thực, thực phẩm cho người dân Đối với sản xuất nông nghiệp nước phát triển, đảm bảo lương thực đặt lên hàng đầu Điều có ý nghĩa quan trọng mặt thoả mãn nhu cầu thiết yếu sống cho tồn mặt ổn định trị + Đáp ứng mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế vùng: vùng có điều kiện tự nhiên, hội khác nhau, có vai trò khác nghiệp phát triển chung Nền kinh tế muốn phát triển ngành, vùng cần có bước đắn phù hợp Sử dụng đất nói chung đất nơng nghiệp nói riêng nên tn thủ theo định hướng mang tính chiến lược + Thu hút nhiều lao động, giải công ăn việc làm cho nông dân: hệ thống nông nghiệp thu hút nhiều lao động, mang lại lợi ích cho người lao động giải vấn đề việc làm, giảm nạn thất nghiệp, giảm tiêu cực hội góp phần ổn định phát triển đất nước + Góp phần định canh, định cư: thực tế cho thấy, hình thức du canh, du cư khơng làm cho sống thiếu ổn định mà gây nên tình trạng suy thối mơi trường đất, nước Sử dụng đất có hiệu phải góp phần giúp người dân định canh, định cư, yên tâm đầu tư sản xuất * Các tiêu hiệu môi trường: Trong sử dụng đất ln có xảy mâu thuẫn lợi ích vật chất, cá nhân trước mắt với lợi ích hội, lâu dài Việc người dân khai thác từ đất nhiều hơn, cung cấp cho đất lượng phân hữu tăng dạng phân hoá học, thuốc bảo vệ thực vật nguyên nhân làm tổn hại môi trường Sử dụng đất thực đạt hiệu khơng có mâu thuẫn Vì vậy, số tiêu chí đưa đánh giá đến hiệu môi trường sử dụng đất là: + Tăng độ phì nhiêu đất; + Cải tạo, bảo tồn thiên nhiên; + Sự thích hợp với mơi trường đất thay đổi kiểu sử dụng đất 1.2 NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI Việc nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu trước mắt lâu dài vấn đề quan trọng thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học giới Các nhà khoa học tập trung nghiên cứu vào việc đánh giá hiệu loại trồng, giống trồng loại đất để từ xếp, bố trí lại cấu trồng phù hợp nhằm khai thác tốt lợi so sánh vùng Các viện nghiên cứu nông nghiệp nước giới hàng năm đưa nhiều giống trồng mới, công thức luân canh mới, kỹ thuật canh tác Đặc biệt, Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế (IRRI) đóng góp nhiều thành tựu giống lúa hệ thống canh tác đất trồng lúa Xu hướng chung giới tập trung nỗ lực nghiên cứu cải tiến hệ thống trồng vùng đất cách đưa thêm số loại trồng vào hệ thống canh tác nhằm tăng sản lượng lương thực, thực phẩm đơn vị diện tích năm [10] Ở châu Âu đưa chế độ luân canh năm, khu vực với hệ thống trồng gồm: khoai tây, ngũ cốc mùa xuân, cỏ ba ngũ cốc mùa đông vào thay chế độ luân canh năm, khu với hệ thống trồng chủ yếu là: ngũ cốc, bỏ hóa làm cho suất ngũ cốc tăng gấp lần sản lượng lương thực, thực phẩm 1ha tăng gấp lần [17] Ở châu Á năm đầu thập kỷ 70 nhiều vùng đưa trồng cạn vào hệ thống trồng đất lúa làm tăng hiệu sử dụng đất [17] Nông dân Ấn Độ thực chuyển dịch từ trồng truyền thống hiệu sang trồng có hiệu cao cách trồng mía thay cho lúa gạo lúa mì, trồng đậu tương thay cho cao lương vùng đất đen, trồng lúa vùng có mạch nước ngầm cao thay cho lấy hạt có dầu, bơng đậu đỗ (Nguyễn Văn Luật, 2005) Tại Nhật Bản, tạp chí “Farming Japan” hàng tháng giới thiệu cơng trình nước giới hình thức sử dụng đất đai, đặc biệt Nhật Các nhà khoa học Nhật Bản hệ thống hoá tiêu chuẩn hiệu sử dụng đất đai thông qua hệ thống trồng đất canh tác: phối hợp trồng gia súc, phương pháp trồng trọt chăn nuôi, cường độ lao động, vốn đầu tư, tổ chức sản xuất, sản phẩm làm ra, tính chất hàng hố sản phẩm [17] Các nước khu vực có sách nghiên cứu phát triển nơng nghiệp nói chung nơng nghiệp hàng hố nói riêng Trung Quốc coi việc khai thác sử dụng đất đai yếu tố định để phát triển kinh tế hội nơng thơn Chính phủ Trung Quốc đưa sách quảnsử dụng đất đai ổn định, giao đất cho nông dân sử dụng, thiết lập hệ thống trách nhiệm tính chủ động sáng tạo nơng dân sản xuất Chính quyền 10 10 3.1 Cây Kim ngân (Đơn vị đồng) Hạng mục chi ĐV T Số lượng Đơn giá NĂM THỨ Chi phí nguyên vật liệu 10.000.0 00 99.900.00 57.500.00 12.000.00 7.000.000 15.000.00 7.000.000 1.400.000 58.750.00 10.000.00 Cây giống 25.000 2.300 Tre làm giàn 800 15.000 Phân Vi Sinh kg 2.000 3.500 Phân Chuồng kg 20.000 750 Nứa tép Vôi kg 10.000 400 700 3.500 Chi phí nhân cơng Làm đất ( khốn, th máy) Cơng trồng Chăm sóc (làm cỏ, bón phân) (10 cơng/tháng x12 tháng) Thu hái (khốn 500kg/cơng) Bảo vệ mơ hình (khốn) Chi phí ngun liệu Tiền điện tưới côn g 25 150.000 3.750.000 côn g 120 150.000 18.000.00 20 150.000 3.000.000 3.000.00 24.000.00 1.500.000 côn g thán g 1.500.00 tiền Thu nhập 3.2 Cây Thìa canh Thu nhập 1.500.000 160.150.0 00 Tổng chi phí Dây Kim Ngân Chi phí kg 10.000 150.000 1.500.000.0 00 1.500.000.0 00 : (Đơn đồng) Hạng mục chi ĐV T Số lượng Đơn giá NĂM THỨ Chi phí nguyên vật liệu 10.000.0 00 103.400.0 00 57.500.00 12.000.00 7.000.000 15.000.00 10.500.00 1.400.000 68.250.00 10.000.00 Cây giống 25.000 2.300 Tre làm giàn 800 15.000 Phân Vi Sinh kg 2.000 3.500 Phân Chuồng kg 20.000 750 Nứa tép 15.000 700 Vôi kg 400 3.500 Chi phí nhân cơng Làm đất ( khốn, th máy) Cơng trồng Chăm sóc (làm cỏ, bón phân) (10 cơng/tháng x12 tháng) Thu hái (khốn 500kg/cơng) g 25 150.000 3.750.000 côn g 120 150.000 18.000.00 30 150.000 4.500.000 4.000.00 32.000.00 1.500.000 côn g thán Bảo vệ mơ hình (khốn) g Chi phí nguyên liệu Tiền điện tưới 1.500.00 tiền Thu nhập 3.3 Cây Cà gai leo Thu nhập 1.500.000 173.150.0 00 Tổng chi phí Dây Thìa Canh Chi phí vị kg 15.000 35.000 525.000.0 00 525.000.0 00 : (Đơn vị đồng) Hạng mục chi ĐV T Số lượng Đơn giá NĂM THỨ Chi phí nguyên vật liệu 10.000.0 00 88.300.00 46.000.00 10.500.00 7.000.000 15.000.00 8.400.000 1.400.000 59.500.00 10.000.00 Cây giống 20.000 2.300 Tre làm giàn 700 15.000 Phân Vi Sinh kg 2.000 3.500 Phân Chuồng kg 20.000 750 Nứa tép Vôi kg 12.000 400 700 3.500 Chi phí nhân cơng Làm đất ( khốn, th máy) Cơng trồng Chăm sóc (làm cỏ, bón phân) (10 cơng/tháng x12 tháng) Thu hái (khốn 500kg/công) côn g 20 150.000 3.000.000 côn g 120 150.000 18.000.00 30 150.000 4.500.000 3.000.00 24.000.00 1.500.000 g thán Bảo vệ mơ hình (khốn) g Chi phí nguyên liệu Tiền điện tưới 1.500.00 tiền Thu nhập 1.500.000 149.300.0 00 Tổng chi phí Thu nhập Dây Cà Gai Leo Chi phí kg 15.000 24.000 360.000.0 00 360.000.0 00 : Phục lục 4: Bảng tính chi phí Keo tai tượng (Đơn vị đồng) Hạng mục chi phí ĐV T Số lượng Đơn Giá Chi phí trực tiếp 1.1 Năm thứ trồng rừng a Chi phí nguyên vật liệu Chi phí 16.250.0 00 3.700.00 1.600.00 2.100.00 12.550.0 00 3.000.00 3.000.00 Cây giống 2000 800 Phân bón vi sinh kg 600 3.500 20 150.000 20 150.000 150.000 450.000 150.000 600.000 10 150.000 10 150.000 10 150.000 200 800 1.500.00 1.500.00 1.500.00 1.000.00 5.500.00 160.000 150000 300.000 10 150.000 10 150.000 b Chi phí nhân cơng Xử lý thực bì Đào hố Vận chuyển phân bón phân Lấp hố Vận chuyển giống trồng Chăm sóc lần Chăm sóc lần g g g g côn g côn g côn g Bảo vệ rừng ( khoán ) 1.2 Năm thứ Cây giống (trồng dặm 10%) Cơng trồng Phát dọn thực bì lần Xới vun gốc lần côn g côn g côn 1.500.00 1.500.00 Thu nhập (đồng) : Phát dọn thực bì lần Xới vun gốc lần g côn g côn g 150.000 750.000 150.000 750.000 Bảo vệ rừng ( khoán ) 1.3 Năm thứ Phát dọn thực bì g 10 150.000 g 10 150.000 Bảo vệ rừng ( khoán ) 1.4 Năm thứ Phát dọn thực bì Bảo vệ rừng ( khoán ) 1.5 Năm thứ (Quản lý bảo vệ) 1.6 Năm thứ (Quản lý bảo vệ) 1.7 Năm thứ (Quản lý bảo vệ) Chi phí quản lý 1.000.0 00 1.000.0 00 1.000.0 00 10% Tổng chi phí Sản phẩm (gỗ keo) (tính theo giá đứng) STT I m³ 100 1.000.00 2.500.00 1.500.00 1.000.00 2.500.00 1.500.00 1.000.00 1.000.00 1.000.00 1.000.00 0 29.750.0 00 1.050.0 00 Phụ lục : Danh sách hộ dân tham gia vấn Họ tên Thôn Tiến Thành 105.000.0 00 10 II 10 III 10 Ngô Đăng Huy Nguyễn Ngọc Dương Lê Thanh Hải Bùi Văn Mùi Cao Văn Dương Nguyễn Văn Khánh Lương Ngọc Dũng Trần Văn Đệ Trần Văn Hòa Bùi Thế Hiền Thôn Quyết Tiến Nguyễn Thế Thanh Nguyễn Như Lệ Phan Văn Sơn Nguyễn Văn Đông Vũ Văn Thắng Nguyễn Văn Đảm Nguyễn Văn Trung Trần Hữu Trung Nguyễn Văn Sen Trần Đình Lợi Thơn Thủy Khê Lương Quốc Thắng Lữ Văn Khoa Hà Huy Vọng Trần Hữu Vân Phan Văn Trung Ngô Văn Nam Hà Thị Nhung Lộc Văn Thế Trần Hữu Tường Trần Đình Hậu Phụ lục 06 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH (Đánh giá hiệu sử dụng đất nông – lâm nghiệp) Tên chủ hộ: ….Tuổi Trình độ chủ hộ: Chưa qua tiểu học  Đã qua tiểu học  Giới tính chủ hộ: Nam  Nữ  Loại hộ: Người vấn: .Nam  Nữ  Thôn: Xã: Huyện:………………Tỉnh……………… Ngày vấn: Thời gian vấn: .Người vấn: A.Tình hình chung Gia đình ơng/bà có người? , bao gồm: Stt Tên Tuổ Giới Trình độ Nghề nghiệp Ghi i tính Thành phần dân tộc: Tôn giáo: Xin ông/ bà cho biết gia đình ơng bà có tài sản khơng? Nhà ở: Kiên cố  Bán kiên cố  Cấp  Nhà tạm  Loại khác: Phương tiện lại: Ơ tơ  Xe máy  Xe đạp  Loại khác: Phương tiện thông tin: Tivi  Đài  Loại khác: Các loại tài sản khác: Tổng giá trị tài sản: Dưới triệu  Từ triệu – 10 triệu  Từ 10 triệu – 30 triệu  Trên 30 triệu  B Tình hình sản xuất nơng lâm nghiệp Xin ơng/bà cho biết diện tích đất canh tác gia đình ? Những loại đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (bìa đỏ) thời gian cấp từ ? Diện Có giấy Khoảng Năm Loại đất tích chứng nhận Độ dốc cách đến cấp (m /ha) QSDĐ nhà Đất lúa nước vụ Đất lúa nước vụ Đất nương rẫy Đất trồng màu Đất vườn hộ Đất Lâm nghiệp Đất ao cá Đất khác Những loại đất không cấp giấy chứng nhận quyền sử sụng đất, ơng/bà sử dụng theo hình thức nào? ………………………………………………………………………………… (1) Tình hình sản xuất lâm nghiệp: 7.Nhà ông (bà) có hecta rừng? ………………………………………………………………………………… Ơng (bà) trồng chủ yếu? Trồng từ năm nào? Mật độ trồng? ………………………………………………………………………………… Ơng (bà) cho biết ơng (bà) mua hay lấy giống đâu? a Trung tâm giống & trồng  c Trang trại trồng  b Chợ  d Nơi khác  - Ông (bà) cho biết kỹ thuật trồng chăm sóc nào? ST Các khâu công việc Cách thức thực T Chuẩn bị đất Khoảng cách mật độ trồng Cách trồng Thời vụ trồng Chăm sóc Sâu bệnh hại - Ơng (bà) cho biết thị trường, bảo quản & chế biến nào? a Tốt  c Kém  b Bình thường  d Phương án khác  10 Trong bước cơng việc theo ơng (bà) bước quan trọng nhất? ………………………………………………………………………………… 11 Trong trình làm công việc ông (bà) thường gặp khó khăn gì? a Vốn  b Kỹ thuật  c Giống  d Phương án khác  12 Trong q trình làm cơng việc ơng (bà) thường gặp thuận lợi gì? - a Vốn  b Kỹ thuật  c Giống  d Phương án khác  13 Ơng (bà) chia sẻ số kinh nghiệm để sản xuất đạt kết cao? ………………………………………………………………………………… 14 Với lồi gia đình đầu tư hết tiền cho Giống…………………………………………………………………… Phân bón……………………………………………………………… Cơng…………………………………………………………………… Chăm sóc……………………………………………………………… 15 Ơng (bà) cho biết thị trường tiêu thụ sản phẩm nảo? a Tốt  c Kém  b Bình thường  d Phương án khác  (2) Tình hình sản xuất nơng nghiệp 16 Ơng (bà) trồng chủ yếu? a Cây lâu năm………………………………………………………………… b Cây nông nghiệp ngắn ngày ……………………………………………… 17 Ông (bà) cho biết bước công việc thực trồng đó? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Ơng (bà) thường lấy giống đâu? a Trung tâm giống & trồng  c Trang trại trồng  b Chợ  d Nơi khác  - Ông (bà) cho biết kỹ thuật trồng chăm sóc nào? ST Các khâu công việc Cách thức thực T Chuẩn bị đất Khoảng cách mật độ trồng Thời vụ trồng Cách trồng Chăm sóc Sâu bệnh hại - Ơng (bà) cho biết thị trường, bảo quản & chế biến nào? a Tốt  c Kém  b Bình thường  d Phương án khác  18 Trong bước cơng việc theo ơng (bà) bước quan trọng nhất? ………………………………………………………………………………… 19 Trong trình làm cơng việc ơng (bà) thường gặp khó khăn gì? a Vốn  b Kỹ thuật  c Giống  d Phương án khác  20 Trong trình làm công việc ông (bà) thường gặp thuận lợi gì? a Vốn  b Kỹ thuật  c Giống  d Phương án khác  21 Ông (bà) chia sẻ số kinh nghiệm để sản xuất đạt kết cao? ………………………………………………………………………………… 22 Với loài gia đình đầu tư hết tiền? - Giống……………………………………………………………………… - Phân bón………………………………………………………………… - Cơng ……………………………………………………………………… - Chăm sóc………………………………………………………………… - Khác……………………………………………………………………… (3) Tình hình sản xuất vườn nhà 23 Ơng (bà) trồng đất vườn nhà? Vườn nhà……………………………………………………………………… 24 Ông (bà) cho biết bước cơng việc thực trồng đó? ………………………………………………………………………………… - Ông (bà) thường mua hay lấy giống đâu? a Trung tâm giống & trồng  c Trang trại trồng  b Chợ  d Nơi khác  - Ông (bà) cho biết kỹ thuật trồng chăn sóc nào? ST Các khâu cơng việc Cách thức thực T Chuẩn bị đất Khoảng cách mật độ trồng Thời vụ trồng Cách trồng Chăm sóc Sâu bệnh hại - Ông (bà) cho biết thị trường, bảo quản & chế biến nào? a Tốt  c Kém  b Bình thường  d Phương án khác  25 Trong bước cơng việc theo ông (bà) bước quan trọng nhất? ………………………………………………………………………………… 26.Trong q trình làm cơng việc ơng (bà) thường gặp khó khăn gì? a Vốn  b Kỹ thuật  c Giống  d Phương án khác  27 Trong q trình làm cơng việc ơng (bà) thường gặp thuận lợi gì? a Vốn  b Kỹ thuật  c Giống  d Phương án khác  28 Ơng (bà) chia sẻ số kinh nghiệm để sản xuất đạt kết cao? ………………………………………………………………………………… 29 Với lồi gia đình đầu tư hết tiền? - Giống……………………………………………………………………… - Phân bón………………………………………………………………… - Cơng……………………………………………………………………… - Chăm sóc……………………………………………………………… - Khác…………………………………………………………………… (4) Thu nhập – Chi phí 30 Xin ơng/ bà cho biết gia đình thu nhập chi phí từ nguồn khác hộ gia đình? Khối Thu nhập Hạng mục Loại sản phẩm Ghi Tiền Hiện vật lượng Đất lâm nghiệp Đất nông nghiệp Đất vườn hộ Nguồn khác Tổng 31 Xin ông/ bà cho biết khoản chi phí cho sinh hoạt năm gia đình? Loại chi phí Tổng tiền Ghi Lương thực Thực phẩm Chất đốt Điện Học tập Quần áo Công cụ sản xuất Khác Tổng Xin cảm ơn ông/bà! MỘT SỐ VẤN ĐỀ THẢO LUẬN THEO MỤC TIÊU BÁN ĐỊNH HƯỚNG VỀ HIỆU QUẢ HỘI Vốn đầu tư cao/thấp? Kỹ thuật canh tác đơn giản/phức tạp Phù hợp với phong tục tập quán hay không? Cơ cấu thu nhập kinh tế hộ gia đình? Giá bán sản phẩm? cao/ thấp? ổn định/không ổn định? Thị trường tiêu thụ? Lớn/nhỏ? Có /khơng? Thời gian thu hoạch sản phẩm? nhanh/ chậm? Về giải việc làm? Nhiều/ít? Khả mở rộng mơ hình? Dễ/khó? 10 Khả phát triển sản xuất hàng hóa? Cao/thấp? MỘT SỐ VẤN ĐỀ THẢO LUẬN THEO MỤC TIÊU BÁN ĐỊNH HƯỚNG VỀ HIỆU QUẢ MÔI TRƯỜNG Suy thối đất có xảy sản xuất nơng nghiệp gia đình ơng bà A1 khơng? Có Khơng Ơng bà có biết hộ/trang trại cộng đồng gặp phải tình trạng A2 suy thối đất sản xuất nơng nghiệp khơng? Có Khơng B1 Ơng/bà có thấy suy thối đất vấn đề lớn quốc gia hay không? ? Có Khơng B2 Ơng/bà có thấy suy thối đất vấn đề lớn địa phương hay không? ? Có Khơng B3 Theo ơng/ bà lý Tiêu chí Khác (xếp thứ tự dẫn đến nhắc tới 2, ) suy thoái đấtThiếu hệ thống văn sách Thiếu kiến thức suy thối đất gì? Lý khác? Bất lý doCanh tác không hợp lý đất dốc Chăn thả súc vật mức khác? Vứt rác thải/chất thải bừa bãi Phá rừng đốn chặt thực vật khác Sử dụng hóa chất mức (Thuốc sâu thuốc BVTV) Tưới mức Khai thác khoáng sản/khai thác đá Làm đường giao thông Lý khác (cụ thể ) B4 Ông/bà cho biết thay đổi mà ơng bà quan sát diện tích đất canh tác/nông nghiệp ông bà 5- 10 năm qua? Màu đất sẫm (màu đất Có Khơng Không biết cải thiện) Kết cấu đất cải thiện Có Khơng Khơng biết Lớp đất dày Giảm Tăng Không đổi Độ màu mỡ đất Suy giảm cải thiện Không đổi Chất lượng nước suối gần nơi Suy giảm cải thiện Không đổi canh tác Năng suất trồng Giảm Tăng Không đổi ... nhiên, đất đai, loại hình sử dụng đất xã Chi Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An - Các điều kiện kinh tế - xã hội, mơi trường có liên quan đến việc sử dụng đất nông nghiệp xã Chi Khê, huyện Con Cuông,. .. đất nông lâm nghiệp địa bànxã nhằm nâng cao đời sống cho người dân địa phương, đề tài Đánh giá trạng và ịnh hướng quản lí, sử dụng bền vững đất nơng nghiệp xã Chi Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ. .. giá ược trạng hiệu sử dụng đất nông nghiệp làm sở đề xuất định hướng quản lý, sử dụng đất nông nghiệp bền vững xã Chi Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An 2.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.2.1 Đối

Ngày đăng: 17/05/2018, 09:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • PHẦN 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • PHẦN 3 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU

  • PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

    • - Đậu tương: Đây là loại cây trồng truyền thống của người dân địa phương.Năm 2016, diện tích trồng đậu tương khoảng 131,0 ha, năng suất đạt 3,3 tạ/ha. Đậu tương có thể được trồng quanh năm, nhưng chỉ cho năng suất cao nhất nếu trồng đúng thời vụ. Trên địa bàn xã, đậu tương được trồng đại trà vào khoảng đầu mùa mưa tháng 3 - 4, thu hoạch vào tháng 8 - 9 dương lịch. Mức đầu tư phân bón cho 1 ha khoảng 10 m3 phân chuồng để bón lót, bón thúc khoảng 250 - 300 kg phân hóa học, loại dễ tiêu, có hiệu quả nhanh như đạm, kali. Sau khi thu hoạch đậu, có thể trồng luân canh các loại cây ngắn ngày khác như Lạc, Ngô .

    • Mô hình phân bố 1 phần ở vùng đất bằng, trong các vườn hộ, còn lại phần lớn đất nằm ở triền đồi, bên dưới là ruộng lúa. Ở đây nổi bật nhất là các mô hình trồng ngô lai cho thu nhập ổn định.

    • Hình 4.4. Mô hình canh tác ngô lai tại KVNC

    • Hình 4.5. Mô hình canh tác khoai lang tại KVNC

    • - Ngô lai: Năm 2016 toàn xã có khoảng 330,77 ha, năng suất đạt 60,5 tạ/ha, với giống năng suất cao như CP888, Bioseed 9698, C919, LVN10.

    • Ngoài các giống cây trồng chính được nói trên, người dân còn trồng các giống rau màu có giá trị kinh tế cao, tăng thêm thu nhập: Khoai lang, Củ cải, dưa leo, các loại cà tím….

    • - Kim ngân: Là cây được người dân trồng nhiều trong những năm gần đây vì nó cũng mang lại nguồn thu nhập tốt cho người dân. Cây kim ngân trồng sau 8 thángđã cho thu hoạch, từ năm thứ 2-3 trở đi cây cho thu hoạch ổn định, trung bình mỗi 1 ha cho thu hoạch 10 tấn. Nếu canh tác theo đúng kỹ thuật sẽ cho năng suất cao. Thị trường tiêu thụ khá ổn định và có giá bán trung bình 150.000 – 200.000 VNĐ/kg.

    • - Cà gai leo: Là loài cây không kén đất, vì vậy cây dược liệu nàyđã cho thu hoạch nhiều năm trở lại đây.Thị trường tiêu thụ khá ổn định và có giá bán trung bình 24.000 - 30.000 VNĐ/kg.

    • - Thìa canh: Là cây được người dân trồng nhiều trong những năm gần đây vì nó cũng mang lại nguồn thu nhập tốt cho người dân. Cây kim ngân trồng sau 8 thángđã cho thu hoạch, từ năm thứ 2-3 trở đi cây cho thu hoạch ổn định, trung bình mỗi 1 ha cho thu hoạch 15 tấn. Nếu canh tác theo đúng kỹ thuật sẽ cho năng suất cao. Thị trường tiêu thụ khá ổn định và có giá bán trung bình 35.000 - 50.000 VNĐ/kg.

    • PHẦN 5 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan