Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃHỘIVÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ LOAN THỰCTRẠNGCÔNGTÁCBẢOVỆTRẺEMNGHÈOCÓHOÀNCẢNHĐẶCBIỆTKHÓKHĂNVÀVAITRÕCỦA CTXH TẠIXÃCHÂU KHÊHUYỆN CON CUÔNG- TỈNHNGHỆAN LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNGTÁCXÃHỘI HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃHỘIVÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ LờiLOAN cảm ơn! Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài : “ Thựctrạngcôngtácbảovệtrẻemnghèocóhoàncảnhđặcbiệtkhókhănvaitrò CTXH xãChâu KhêHuyện Con Cuông- TỉnhNghệ An”, với nỗiVỆ lực thân, THỰCTRẠNGCÔNGTÁCBẢOTRẺEM nhận giúp HOÀN đỡ tận tình, CẢNH chu đáo củaĐẶC nhiều thầy cô khoa XHH,bạn bè, NGHÈOCÓBIỆTKHÓKHĂN người thân, cán bộ, nhân viên xãChâu Khê, huyệnCon Cuông, tỉnhNghệ An, VÀVAITRÕCỦA CTXH TẠIXÃCHÂU KHÊcác cô,chú,các em trung tâm nuôi dưỡng số quan , người dân HUYỆNCON CUÔNG- TỈNHNGHỆAN địa bàn nghiên cứu… Qua xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo: PGS.TS Nguyễn An Lịch- tận tâm theo dõi bảo, hướng dẫn suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy, cô khoa Xãhội học- Trường Đại học Khoa Luận vănvăn Thạc sĩ chuyên tácxã học Xãhội Nhân ĐHQGHN ngành giúp đỡCông quáhội trình học tập 90 01 01công tác UBND xãChâuKhê Xin chân thành cảm ơnMã cánsố: bộ,60nhân viên tạo điều kiện cho thâm nhập khảo sát thực tế,thu thập thông tin phục vụ đề tài nghiên cứu Kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên nghiên cứu không tránh Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn An Lịch khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo, bạn đọc , để đề tàihoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, 2016 Hà Nội – 2016 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan: Luận văn tốt nghiệp kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu, kết nghiên cứu kết luận trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố nghiên cứu Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm kết nghiên cứu luận văn MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTXH Côngtácxãhội DTTS Dân tộc thiểu số ĐBKK Đặcbiệtkhókhăn KT-XH Kinh tế- xãhội THPT Trung học phổ thông XHH Xãhội học XĐGN Xóa đói giảm nghèo UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG-BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ hộ nghèo vùng nước năm 2011-2012 20 Bảng 2.1: Biểu kê tình hình đời sống trẻemnghèocóhoàncảnh ĐBKK xãChâuKhê năm 2015 27 Biểu đồ2.2: Nguyên nhân dẫn đến trẻemnghèocóhoàncảnh ĐBKK theo báo cáo hàng năm xãChâu Khê, năm 2015 28 Bảng 2.2 : Các trường hợp TE Nghèo phổ biến xãChâuKhê 32 Bảng 2.3: Hỗ trợ cho trẻemnghèocóhoàncảnh ĐBKK xãChâuKhê 34 Biểu đồ 2.3 : Điều kiện nhà TE giai đoạn có sách xã hội.53 Bảng 2.5: Đánh giá người dân sở hạ tầng mà Chính sách XH đem lại năm 2015 54 Bảng 2.6: Đánh giá điều kiện giáo dục so với trước 56 MỤC LỤC LờI CảM ƠN! LỜI CAM ĐOAN MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG-BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu nƣớc 2.1 Nghiên cứu nƣớc Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 3.1 Ý nghĩa lý luận MụC ĐÍCH, NHIệM Vụ NGHIÊN CứU 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Khách thể nghiên cứu 5.3 Phạm vi nghiên cứu 5.3.1 Phạm vi không gian 5.3.2 Phạm vi thời gian 53.3 Phạm vi nội dung Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 8 Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp luận 8.2 Phương pháp chuyên ngành 8.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu 8.2.2.1 Phương pháp quan sát 10 8.2.3 Phương pháp vấn sâu 10 NỘI DUNG CHÍNH 12 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀTHỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1 Thuyết vận dụng đề tài nghiên cứu 12 1.1.1 Lý thuyết hệ thống- sinh thái ( Ecological systems theory) 12 1.1.2 Lý thuyết nhu cầu 13 1.1.3 Lý thuyết vaitrò 14 1.2 Khái niệm công cụ đề tài 15 1.2.1 Côngtácxãhội 15 1.2.2 VaitròCôngtácxãhội 16 1.2.3 Trẻem 16 1.2.4 Trẻemhoàncảnhnghèo 17 1.2.5 Mô hình côngtácxãhội 17 1.3 Một số văn pháp luật liên quan đến trẻemnghèocóhoàncảnhđặcbiệtkhókhăn 18 1.4 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 19 1.4.1 Khái quát chung địa bàn nghiên cứu 19 Chƣơng 2: THỰCTRẠNGTRẺEMNGHÈOCÓHOÀNCẢNHĐẶCBIỆTKHÓKHĂNTẠIXÃCHÂUKHÊ 20 2.1 Tổng quan trẻemnghèocóhoàncảnhđặcbiệtkhókhăn Việt Nam 20 2.2 Trẻemnghèocóhoàncảnhđặcbiệtkhókhăn địa bàn xãChâuKhê 25 2.2.1 Cơ chế quản lý , hệ thống sách 35 2.2.2.Triển khai thực sách hỗ trợ cho trẻemnghèocóhoàncảnhđặcbiệtkhókhăn 37 2.2.3 Dịch vụ Côngtácxãhội 38 Tiểu kết chƣơng 40 Chƣơng 3: VAITRÕCÔNGTÁCXÃHỘI TRONG VIỆC BẢOVỆTRẺEMNGHÈOCÓHOÀNCẢNHĐẶCBIỆTKHÓKHĂNTẠIXÃCHÂUKHÊ 41 3.1 VaitròCôngtácxãhộicôngtácbảovệtrẻemnghèocóhoàncảnhđặcbiệtkhókhănxãChâuKhê 41 3.1.1 Kết nối với trung tâm bảotrợtỉnhNghệAn 41 3.1.2 Tiếp cận dịch vụ côngtácxãhội với trẻemnghèocóhoàncảnhđặcbiệtkhókhăn 46 3.1.3 Các mô hình chăm sóc dành cho trẻemđặcbiệtkhókhăn 48 3.2 Nguồn hỗ trợtài cho hoạt động côngtácxãhộitrẻemnghèocóhoàncảnhđặcbiệtkhókhăn 50 3.2.2 Kết hoạt động côngtácxãhộitrẻemcóhoàncảnhđặcbiệtkhókhănxãChâuKhê 52 3.2 Sự cần thiết Côngtácxãhộicôngtácbảovệtrẻemnghèocóhoàncảnhđặcbiệtkhókhăn 59 3.2.1 Phương pháp côngtácxãhộinghèocóhoàncảnhđặcbiệtkhókhăn 60 Tiểu kết chƣơng 62 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC: 76 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Bảo vệ, chăm sóc trẻemcóhòancảnhđặcbiệtkhókhăn cần quan tâm, góp sức tòan thể xãhội Sự quan tâm đến trẻem thể đầy đủ toàn diện hơn, sau Việt Nam phê chuẩn Công ước Liên Hợp quốc quyền trẻem năm 20/02/1990 Đó cam kết mạnh mẽ Nhà nước Cộng hoà Xãhội chủ nghiã Việt Nam nghiệp bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, đảm bảo cho trẻem đối xử bình đẳng, có điều kiện thuận lợi để phát triển thể chất trí tuệ, bảo đảm sống môi trường an toàn lành mạnh, nhằm làm cho trẻem hưởng quyền Trong năm qua Việt Nam bước xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật, sách liên quan đến côngtácbảo vệ, chăm sóc trẻem nói riêng Không giới mà Việt Nam tỷ lệ trẻemcóhoàncảnhđặcbiệtkhókhăn ngày tăng lên.Những nghiên cứu thống kê Việt Nam năm gần cho thấy số trẻemnghèocóhoàncảnh ĐBKK khác Một nghiên cứu Bloomberg (2003) ước tínhcó khoảng 22,000 trẻem đường phố Việt Nam, chủ yếu phân bố Hà Nội TP HCM Một số tổ chức khác lại cho rằng, số cao nhiều (50,000 TELT vào năm 1993 200,000 vào năm 1997) Báo cáo thống kê từ 63 tỉnh/tp Bộ LĐTBXH cho thấy năm 2008 28,528 em Theo báo cáo Cục Bảovệ chăm sóc Trẻem (BVCSTE)– Bộ Lao động – Thương binh xãhội (LĐ-TBXH) năm 2013 có 15.062 em, giảm hẳn so với năm 2008 Trong năm gần sách giảm nghèo Việt Nam tác động tích cực đến đời sống nhân dân, tỷ lệ nghèo giảm đáng kể Vào năm 1993, tỷ lệ nghèo đói 58% đến năm 1998 tỷ lệ 37,4% đến năm 2002 28,9% (Tổng cục thống kê 1999-2004) Năm 2010 14,2% tỷ lệ 5,97% (theo chuẩn nghèo Bộ LĐTBXH năm 2014) Số lượng trẻemnghèocóhoàncảnh ĐBKK giảm lên tới 200.000 em, cao 15.062 báo cáo Bộ LĐTBXH ... TRONG VIỆC BẢO VỆ TRẺ EM NGHÈO CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TẠI XÃ CHÂU KHÊ 41 3.1 Vai trò Công tác xã hội công tác bảo vệ trẻ em nghèo có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn xã Châu Khê ... động công tác xã hội trẻ em nghèo có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn 50 3.2.2 Kết hoạt động công tác xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn xã Châu Khê 52 3.2 Sự cần thiết Công tác. .. KHÓ KHĂN TẠI XÃ CHÂU KHÊ 20 2.1 Tổng quan trẻ em nghèo có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Việt Nam 20 2.2 Trẻ em nghèo có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn địa bàn xã Châu Khê