Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiêncứu đề tài: “ Nghiên cứu giải pháp nõng cao thu nhập từ trồng mía cho các hộ nông dân tại xó Chõu Khờ, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An”
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các nội dungnghiên cứu và kết quả nghiên cứu nêu trong khóa luận là trung thực và chưa từngđược công bố cho việc bảo vệ một khóa luận nào
Tôi xin cam đoan những mục trích dẫn trong khóa luận đều được chỉ rõnguồn gốc
Hà Nội, ngày 21 tháng 05 năm 2011.
Tác giả khóa luận
Lê Thị Thảo
Trang 2Tôi cũng xin gửi lời cảm chân thành tới toàn thể cỏc cụ chỳ, anh chị trongUBND xã Châu Khê , huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An đã tạo mọi điều kiện thuậnlợi, giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập tại địa phương.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới bà con trong thôn Bãi Gạo và thôn 2/9 đãgiúp đỡ tôi trong quá trình thu thập thông tin để nghiên cứu hoàn thành khóa luậnnày
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bàn bề đã giúp đỡ tôi trongthời gian học tập và thực tập tốt nghiệp vừa qua
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 21 tháng 05 năm 2011.
Sinh viên
Lê Thị Thảo
Trang 3TÓM TẮT.
Ngày nay, cây mía và nghành mía đường tại Việt Nam được xác định khôngchỉ là nghành kinh tế với mục tiêu lợi nhuận tối đa mà là một nghành kinh tế xãhội, do có ảnh hưởng quan trọng đến đời sống của hàng nghìn người nông dân Từlâu cây mía đã là thế mạnh của xã Châu Khờ, góp phần giải quyết vấn đề xóa đóigiảm nghèo, mang lại thu nhập, cải thiện đời sống cho rất nhiều hộ gia đình trên địabàn xó Chõu Khờ Tuy nhiên trong những năm gần đây việc sản xuất mía của các
hộ nông dân trong xã vẫn còn gặp một số khó khăn Thu nhập từ trồng mía củanông dân trên địa bàn xã thấp hơn so với các vùng lân cận, chưa tương xứng vớicông sức mà người dân bỏ ra Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiêncứu đề tài:
“ Nghiên cứu giải pháp nõng cao thu nhập từ trồng mía cho các hộ nông dân tại xó Chõu Khờ, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An”
Mục tiờu chính của đề tài là tìm hiểu tình hình thu nhập từ trồng mía của các
hộ nông dân trên địa bàn xó Chõu Khờ, đồng thời nghiên cứu một số giải phápnâng cao thu nhập từ trồng mía cho các hộ nông dân trên địa bàn xó Chõu Khờđang được triển khai như thế nào Từ đó đưa ra các giải pháp nâng cao thu nhập từtrồng mía cho các hộ nông dân tại xó Chõu Khờ trong thời gian tới Chúng tôi tiếnhành nghiên cứu, điều tra 60 hộ nông dân Trong 60 hộ nông dân trồng mía này tôitiến hành phân chia các hộ thành cỏc nhúm theo các quy mô khác nhau bao gồm:
hộ quy mô lớn, hộ quy mô vừa, hộ quy mô nhỏ để tiện cho việc tổng hợp và phântích
Trong đề tài tôi sử dụng các chỉ tiêu nghiên cứu như thu nhập bình quân /
ha, thu nhập bình quân / lao động, chi phí thuê lao động, MI…
Đề tài tập trung vào nghiên cứu các vấn đề sau:
- Tình hình sản xuất mớa trên địa bàn xó Chõu Khờ trong 3 năm qua 2011)
Trang 4(2009 Thực trạng thu nhập từ trồng mía của các hộ nông dân tại xó Chõu Khờ.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập từ trồng mía của các hộ nôngdân tại xó Chõu Khờ
- Một số định hướng và giải pháp nhằm nâng cao thu nhập từ trồng mía củacác hộ nông dân tại xó Chõu Khờ
Trong quá trình điều tra, nghiên cứu đề tài tôi rút ra một số các chỉ tiêu sau:
GTSX / 1 ha mía: GTSX / 1 ha mía của hộ QMN là lớn nhất với 90576.50
ngàn đồng cũn cỏc hộ QMV, QML chỉ đạt 84411.50 ngàn đồng và 78220.00 ngànđồng Do các hộ QMN có diện tích mớa ớt nờn đầu tư phân bón và công chăm sócnhiều hơn so với các hộ QMV, QML Do đó năng suất mía của hộ QMN sẽ caohơn so với các hộ QMV, QML
Về thu nhập hỗn hợp: hộ có thu nhập hỗn hợp lớn nhất là hộ QMN với50804.60 ngàn đồng sau đó là hộ QML với 50301.00 ngàn đồng và thấp nhất là hộQMV với 44713.28 ngàn đồng
Về hiệu quả sử dụng vốn thì: hiệu quả sử dụng vốn của ba nhóm hộ là khác
nhau trong đó nhóm hộ có hiệu quả sử dụng vốn cao nhất là nhóm hộ QML với1.29 lần, sau đó là nhóm hộ QMN với 1.28 lần, thấp nhất là nhóm hộ QMV với1.13 lần Do mức dộ đầu tư chi phí và thu nhập từ mía của cỏc nhúm hộ là khácnhau
Ngoài ra hiệu quả sử dụng lao động (MI / LĐ) của các hộ là khác nhau.Trong đó cao nhất là nhóm hộ QMN do các hộ này có thu nhập từ trồng mớa tớnhtrờn 1 ha so với nhóm hộ QMV và QM.L là cao nhất mà các hộ này có số lượnglao động phục vụ cho sản xuất mía ít hơn hai nhóm hộ kia Nên chỉ tiêu MI / LĐcao hơn hai nhóm hộ QMV và QML
Và cuối cùng đề tài đã đưa ra những kết luận và kiến nghị nhằm nâng caothu nhập từ trồng mía cho các hộ nông dân tại xó Chõu Khờ
Trang 6MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
TÓM TẮT iii
MỤC LỤC v
DANH MỤC CÁC BẢNG viii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix
PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.1.Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 3
PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4
2.1 Cơ sở lý luận 4
2.1.1 Hộ và tầm quan trọng của việc nâng cao thu nhập của hộ 4
2.1.1.1 Khái niệm về hộ 4
2.1.1.2 Khái niệm về hộ nông dân 5
2.1.1.3 Khái niệm về kinh tế hộ 5
2.1.1.4 Khái niệm về thu nhập và thu nhập của hộ nông dân 7
2.1.1.5 Nội dung và phương pháp tính thu nhập của hộ nông dân 8
2.1.1.6 Vai trò của việc nâng cao thu nhập của hộ nông dân 10
2.1.2 Vai trò sản xuất mía ở Việt Nam 11
2.1.3.Các yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập của hộ nông dân 13
2.2 Cơ sở thực tiễn 17
2.2.1 Tình hình sản xuất mía ở Việt Nam và ở trên thế giới 17
2.2.2 Một số giải pháp nâng cao thu nhập từ mía cho các hộ nông dân trên thế giới và một số tỉnh ở Việt Nam 20
Trang 72.2.2.1 Một số giải pháp nâng cao thu nhập từ mía cho các hộ nông dân trên
thế giới 20
2.2.2.2 Một số giải pháp nâng cao thu nhập từ mía cho các hộ nông dân một số tỉnh ở Việt Nam 21
2.2.3 Một số nghiên cứu có liên quan 24
PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊM CỨU 25
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 25
3.1.1 Điều kiện tự nhiên của xã 25
3.1.1.1 Vị trí địa lý 25
3.1.1.2 Địa hình 25
3.1.1.3 Thời tiết, khí hậu 25
3.1.2 Tình hình kinh tế xã hội của xã 26
3.1.2 1 Tình hình phân bổ và sử dụng đất đai của xã 26
3.1.2.2 Tình hình lao động và nhân khẩu của xã 29
3.1.2.3 Điều kiện cơ sở hạ tầng của xã 32
3.1.2.4 Tình hình sản xuất kinh doanh trên địa bàn xã 34
3.1.3 Những thuận lợi và khó khăn của xã Châu hội trong sản xuất mía 37
3.1.3.1 Thuận lợi 37
3.1.3.2 Khó khăn 37
3.2 Phương pháp nghiên cứu 37
3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 37
4.3 Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập từ mía của các hộ trồng mía.60 4.3.1 Các nhân tố khách quan 60
4.3.1.1 Điều kiện thời tiết, khí hậu 60
4.3.1.2 Dịch bệnh 62
4.3.2 Các nhân tố chủ quan 63
4.3.2.1 Lao động 63
4.3.2.2 Tiến bộ khoa học kỹ thuật 64
4.3.2.3 Nhân tố thị trường 66
Trang 84.3.2.4 Các chính sách hỗ trợ 67
4.4 Một số giải pháp nâng cao thu nhập từ mía cho các hộ nông dân trên địa bàn xã .68
4.4.1 Giải pháp nâng cao thu nhập từ trồng mía của UBND xã Châu Khê 68
4.4.2 Giải pháp nâng cao thu nhập từ mía của ban quan lý thôn 70
4.4.3 Giải pháp nâng cao thu nhập từ mía của các hộ nông dân 73
4.5 Định hướng và giải pháp nâng cao thu nhập từ mía cho hộ nông dân trên địa bàn xã Châu Khê 76
4.5.1 Định hướng 76
4.5.2 Giải pháp 77
4.5.2.1 Giải pháp về giống và kỹ thuật thâm canh 77
4.5.2.2 Giải pháp về lao động 78
4.5.2.3 Giải pháp về chính sách 79
4.5.2.4 Giải pháp về khoa học kỹ thuật 79
4.5.2.5 Giải pháp về thu hoạch và vận chuyển mía 80
4.5.2.5 Giải pháp về bảo vệ thực vật 81
4.5.2.6 Giải pháp về xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông, thủy lợi 81
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83
5.1 Kết luận 83
5.2 Kiến nghị 84
5.2.1 Đối với nhà nước 84
5.2.2 Đối với UBND xã 85
5.2.3 Đối với ban quản lý thôn 85
5.2.4 Đối với người trồng mía 86
5.2.5 Đối với nhà máy đường sông lam 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
Trang 9DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Diện tích và sản lượng mía một só nước trên thế giới 17
Bảng2.2: Diện tích và sản lượng mía thế giới trong ba năm 18
Bảng 3.1: Cơ cấu diện tích đất đai của xã Châu Khê qua 3 năm 2009 – 2011 27
Bảng 3.2: Tình hình dân số và lao động của xã Châu Khê qua 3 năm (2009- 2011) .31
Bảng 3.3: Cơ sở hạ tầng của xã Châu Khê trong 3 năm (2009 – 2011) 32
Bảng 3.4: Kết quả sản xuất kính doanh của xã Châu Khê qua 3 năm (2009 – 2011) .36
Bảng 3.1: Số hộ được chọn điều tra tại xã Châu Khê 38
Bảng 3.2: Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 40
Bảng 4.1: Tình hình phân bổ đất trồng mía của xã trong 3 năm qua( 2009-2011) 46
Bảng 4.2: Năng suất, sản lượng mía của xã qua 3 năm 48
Bảng 4.3: Tình hình cơ bản về nguồn lực con người của các nhóm hộ điều tra 49
Bảng 4.4: Tình hình sử dụng đất đai của các nhóm hộ nông dân 52
Bảng 4.5: Tình hình đầu tư chi phí cho sản xuất mía của các nhóm hộ điều tra 54 Bảng 4.7: Thu nhập từ trồng mía của các hộ nông dân tại xã Châu Khê năm 201159
Trang 11PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ.
1.1.Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam có gần 80% dân số sinh sống ở khu vực nông thôn, trong đó lựclượng lao động trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp chiếm tới 75% lực lượng laođộng của cả nước
Từ lâu cây mía là một cây trồng rất đối quen thuộc đối với người nông dânnông thôn ở nhiều vùng quê Việt Nam Hiện nay mía làmột cây công nghiệp lấyđường vô cùng quan trọng đối với nghành công nghiệp mía đường Được trồngnhiều ở các nước nhiệt đới và ở nước ta
Hơn một thập kỷ qua, nghành mía đường có nhiều đóng góp cho nền kinh tếquốc dân Góp phần quan trọng vào việc xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm, tăng thunhập và chuyển dịch kinh tế của một số vùng.Ví dự ở tỉnh Tuyên Quang có diệntích trồng mía hơn 7.000 ha, mỗi năm cho thu hoạch khoảng 350 nghìn tấn mớanguyờn liệu, đạt doanh thu đạt gần 350 tỷ đồng, trừ chi phí người nông dân cũn lóitrờn 200 tỷ đồng góp phần quan trọng trong việc xóa đói giảm nghèo và giải quyếtcông ăn việc làm cho hơn bốn nghìn lao động Ngoài ra ở tỉnh Tuyên Quang Míakhông chỉ là cây trồng chính đóng vai trò quan trọng trong việc xoỏ đúi, giảmnghèo mà còn là mô hình “kiểu mẫu” trong việc liên kết “4 nhà” (nhà nông, nhàkhoa học, nhà nước, nhà doanh nghiệp) theo (Tuyên Quang: Liên kết "4 nhà" giỳp
vựng nguyên liệu mía phát triển bền vững ,
http://xttm.agroviet.gov.vn/XTTM/vi-VN/68/52/216/56460/Default.aspx, truy cập ngày 11/5/2012)
Chõu Khê là một xã miền núi, dân cư sống chủ yếu bằng nghề sản xuấtnông nghiệp Đặc biệt là sản xuất mía nguyên liệu cung cấp cho nhà máy míađường sông Lam Nên thu nhập chủ yếu của người dân là thu từ mía Tuy nhiêntrong những năm gần đây việc sản xuất mía của các hộ nông dân trong xã vẫn còngặp một số khó khăn Điều kiện thời tiết trên địa bàn diễn ra phức tạp thường khôhạn vào tháng 4 tháng 5 gây không ít bất lợi trong việc sinh trưởng và phát triển
Trang 12của cây mía Ngoài ra thường mưa lớn từ tháng 8 tới tháng 10 gây ngập úng và làm
đổ mía ảnh hưởng tới sản lượng và chất lượng mía của nông dân Trong quá trìnhsản xuất thường diễn ra dịch rầy trên diện rộng, trong khâu tiêu thụ còn gặp nhiềukhó khăn, năng suất mớa khụng điều giữa các năm và các hộ nông dân Thu nhập
từ trồng mía của nông dân trên địa bàn xã thấp hơn so với các vùng lân cận, chưatương xứng với công sức mà người dân bỏ ra Xuất phát từ thực tế trên chúng tôitiến hành nghiên cứu đề tài:
“ Nghiờn cứu giải pháp nõng cao thu nhập từ trồng mía cho các hộ nông dân tại xó Chõu Khờ, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung.
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng thu nhập từ trồng mía của các hộ nông dântại xó Chõu Khờ, huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An sẽ tìm hiểu, phân tích các yếu tốảnh hưởng tới thu nhập từ trồng mía của các hộ nông dân ở địa bàn nghiên cứu vàmột số giải pháp nâng cao thu nhập từ trồng mía cho các hộ nông dân đã triển khaitrên địa bàn xã Từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao thu nhập từ trồng mía chocác hộ nông dân trên địa bàn xã Chõu Khê trong thời gian tới
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về hộ, hộ nông dân, thunhập của hộ nông dân, các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ nôngdân , vai trò của việc nâng cao thu nhập của hộ nông dân
Tìm hiểu thực trạng thu nhập từ trồng mía của các hộ nông dân trên địabàn xó Chõu Khờ huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An
Tìm hiểu một số giải pháp nâng cao thu nhập từ trồng mía cho các hộnông dân đã triển khai trên địa bàn xó Chõu Khờ huyện Con Cuông tỉnhNghệ An
Trang 13 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập từ trồng mía của các hộ nôngdân trên địa bàn xó Chõu Khờ huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An
Đề xuất một số giải pháp nâng cao thu nhập từ trồng mía cho các hộ nôngdân trên địa bàn xó Chõu Khờ huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An trong thờigian tới
1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu.
- Thu nhập từ mía của các hộ nông dân xó Chõu Khờ huyện Con Cuôngtỉnh Nghệ An
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu.
Phạm vi nội dung: Do thời gian có hạn nên đề tài của tôi tập trung vào lĩnh vực
nâng cao thu nhập từ trồng mía cho các hộ nông dân tại xó Chõu Khờ, huyện ConCuông, tỉnh Nghệ An
Phạm vi về không gian:Đề tài được thực hiện tại xó Chõu Khờ huyện Con Cuông
tỉnh Nghệ An
Phạm vi về thời gian:
- Số liệu thứ cấp: Là những số liệu được thu thập trong 3 năm (2009 – 2011)
- Số liệu sơ cấp: Là những số liệu về tình hình thu nhập từ trồng mía của các
hộ nông dân năm 2011 được đi điều tra từ tháng 2 tới tháng
5 năm 2012
Trang 14PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
- Dưới khía cạnh kinh tế: Hộ là tập hợp các thành viên có chung một cơ sởkinh tế, cùng ăn, cùng ngân quỹ có thể cùng hoặc không cùng huyết thống.( Bộnông nghiệp và phát triển nông thôn, 2000)
- Dưới khía cạnh nhân chủng học: Hộ là tập hợp những người cùng huyết tộc
có chung một cơ sở kinh tế (Vũ Thị Ngọc Trân, 1997)
- Theo tổ chức liên hiệp quốc (UN) lại nhìn nhận hộ là những người cùngsống chung một mái nhà, cùng ăn chung và có chung một ngôn ngữ
- Quan điểm của giáo sư Raull nhìn nhận: Hộ là tập hợp những người cóchung huyết tộc, có quan hệ mật thiết với nhau trong quá trình sáng tạo ra vật phẩm
để bảo tồn cho chính bản thân hộ và cộng đồng
Từ các quan điểm trờn tụi cho rằng: Hộ là một nhóm người có chung huyếttộc hoặc không cùng huyết tộc, họ sống chung hoặc không sống chung một máinhà, có cùng một ngân qũy, ăn chung và tiến hành sản xuất chung
Trang 152.1.1.2 Khái niệm về hộ nông dân.
Trong lịch sử phát triển nông nghiệp của thế giới, hộ nông dân là khái niệmchỉ một đơn vị cấu thành cơ bản trong sản xuất nông nghiệp, chỉ số hộ sống ở khuvực nông thôn và liên quan đến hoạt động sản xuất nông nghiệp xen lẫn với phinông nghiệp với mức độ khác nhau Hộ nông dân có thể có nhiều thành viên thamgia hoạt động phi nông nghiệp với mức độ khác nhau Tuy nhiên cuộc sống của hộchủ yếu vẫn dựa vào các nguồn tài nguyên như: Đất đai, các hoạt động chăn nuôi
và trồng trọt Dưới khía cạnh kinh tế, hoạt động nổi trội nhất của hộ nông dân làsản xuất nông nghiệp, chủ yếu dựa vào lao động gia đình với đặc trưng tham giatừng phần trong thị trường đầu vào và đầu ra với mức độ chưa hoàn hảo (Đào ThếTuấn, 1997)
Tác giả Nguyễn Sinh Cúc đưa ra khái niệm: ”Hộ nông dân là những hộ cótoàn bộ hoặc hơn 50% số lao động thường xuyên tham gia trực hoặc gián tiếp vàocác hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp như: làm đất, thủy nông,giống cây trồng ”
Từ các khái niệm trờn tụi khái quát hộ nông dân như sau: Hộ nông dân lànhững hộ ở nông thôn, có ngành nghề sản xuất chính là sản xuất nông nghiệp,nguồn thu nhập và sinh sống chủ yếu là nghề nông Ngoài nông nghiệp hộ nôngdân còn tham gia vào các hoạt động phi nông nghiệp như tiểu thủ công nghiệp,thương mại dịch vụ ở mức độ khác nhau
2.1.1.3 Khái niệm về kinh tế hộ.
Theo Frank Ellis tại đại học tổng hợp Cambridge (1988) cho rằng: ” Kinh tế
hộ khác với những người làm kinh tế khác trong nền kinh tế thị trường ở bốn yếutố: Đất đai, vốn, lao động và sự tiêu dùng Hộ là cơ sở lao động của xã hội giúp chocác tổ chức xác định, đánh giá kinh tế, cùng chung một nguồn vốn., các thành viêncùng chung sống dưới một mái nhà, ăn chung, mọi người đều hưởng phần thunhập, mọi quyết định đều dựa trên những thành viên trong hộ (chủ yếu là người lớn
Trang 16trong hộ) Kinh tế hộ là một tổ chức kinh tế cơ sở của nền kinh tế xã hội Cácnguồn lực đất đai, tư liệu sản xuất, lao động, vốn được góp chung, chung một ngânsách, ngủ chung một mái nhà, ăn chung, mọi quyết định trong sản xuất kinh doanh
và đời sống đều do chủ hộ phát ra.”
Kinh tế hộ là hình thức kinh tế cơ bản và tự chủ trong nông nghiệp, đượchình thành và tồn tại khách quan, lâu dài trên cơ sở sử dụng sức lao động, đất đai
và tư liệu sản xuất của gia đình mình là chính
Kinh tế hộ nông dân là loại hình kinh tế đặc biệt với sáu đặc trưng cơ bảnsau:
Thứ nhất: Có sự thống nhất chặt chẽ giữa quyền sở hữu với quá trình quản lý
và sử dụng các yếu tố sản xuất Sở hữu trong hộ nông dân là sở hữu chung
Thứ hai: Lao động quản lý và lao động trực tiếp có sự gắn bó chặt chẽ và
được chi phối bởi quan hệ huyết thống Thông thường chủ hộ là người quản lý,điều hành và trực tiếp tham gia sản xuất
Thứ ba: Quy mô sản xuất nhỏ, hơn nữa các nguồn lực có thể được huy động
hay thu hồi dễ dàng nờn cỏc nông hộ hoàn toàn có khả năng thích nghi và tự điềuchỉnh tốt Gặp điều kiện thuận lợi nông hộ có thể phát huy tối đa nguồn lực cho sảnxuất ngay cả khi giảm phần ăn tất yếu của mình
Thứ tư: Quan hệ huyết thống, họ tộc, văn hóa và đặc biệt là lợi ích kinh tế
chung của các thành viên tất cả đan xen trong một trật tự tổ chức hết sức đa dạng
và phức tạp song chỳng cựng tác động tạo nên sự đồng tõm, hiệp lực giữa cácthành viên, họ cùng tự giác lao động để phát triển kinh tế mà không cần đến chế độthưởng phạt Điều này không thể có ở các đơn vị khác
Thứ năm: Kinh tế nông hộ đặc trưng bởi sự tham gia từng phần vào thị
trường Chính vì thế nờn trờn thị trường đầu vào hộ chỉ bán từng phần nguồn lựccủa mình như đất đai, sức lao động với thị trường đầu ra nông hộ chỉ mua những
Trang 17gì mà họ không có khả năng tự túc như: quần áo, thuốc men hay các đồ gia dụngkhác.
Thứ sáu: Kinh tế nông hộ sử dụng sức lao động và nguồn vốn của mình là
chủ yếu
2.1.1.4 Khái niệm về thu nhập và thu nhập của hộ nông dân.
* Khái niệm về thu nhập.
Thu nhập là một trong những phương tiện giúp con người định hướng giảiquyết nhiều vấn đề trong cuộc sống
* Khái niệm về thu nhập hộ nông dân.
Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về thu nhập hộ nông dân
- Theo quan điểm của Traianụp về thu nhập của hộ nông dân trong điều kiệnkhông tồn tại thị trường sức lao động thì thu nhập của hộ nông dân không giống thunhập của các xí nghiệp tư bản Thu nhập trong hộ không chỉ có tiền lãi kinh doanh
mà bao gồm toàn bộ giá trị lao động Như vậy thu nhập của nông hộ là phần còn lạisau khi lấy giá trị sản xuất trừ đi tổng chi phí vật chất
- Quan điểm của Barnum và Squire về thu nhập của hộ nông dân trong điềukiện tồn tại thị trường sức lao động thì cho rằng trong điều kiện tồn tại thị trườngsức lao động được phân chia thành: Thời gian lao động nghỉ ngơi, thời gian laođộng làm việc tại nhà, thời gian sản xuất nông nghiệp và thời gian làm việc có tiềncông Từ đó các ông đưa ra khái niệm thu nhập hộ nông dân như sau: Thu nhập hộnông dân được tính bằng giá trị sản phẩm sau khi đã trừ đi các phần như: Sản phẩm
hộ tiêu dùng, giá trị công lao động thuê ngoài, chi phí đầu vào cho sản xuất và cộngthêm giá trị tiền lao động đi làm thêm song ở đây các ông lại tính tiền công giốngnhau nên điều này là không đúng
Để đi sâu vào nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau về hộ nông dân thì nhiềunhà khoa học và nghiên cứu kinh tế ở Việt Nam đã sử dụng chỉ tiêu hỗn hợp để
Trang 18đánh giá thu nhập của hộ nông dân Thu nhập hỗn hợp của hộ nông dân là phần thuđược sau khi lấy tổng thu (Tức là toàn bộ giá trị sản phẩm từ các hoạt động sảnxuất trong nông hộ) trừ đi chi phí vật chất, trừ đi tiền công thuê ngoài và chi phíkhác bao gồm thuế và khấu hao tài sản cố định (Nguồn Nguyễn Sinh Cúc vàNguyễn Văn Tiêm, 1996) Như vậy trong phần thu nhập của hộ sẽ bao hàm tiềncông lao động của chủ hộ, tiền công lao động của các thành viên và lãi kinh doanh
Xuất phát từ các quan điểm trên và đặc trưng của hộ nông dân ở Việt Namchúng tôi tổng quát về thu nhập của hộ nông dân như sau: Thu nhập của một hộnông dân được hiểu là phần giá trị sản xuất tăng thêm mà hộ được hưởng để bù đắplại cho thù lao lao động của gia đình, cho tích lũy, tái mở rộng sản xuất nếu có Thunhập của hộ phụ thuộc vào kết quả các hoạt động sản xuất kinh doanh mà hộ thựchiện Có thể phân thu nhập của hộ thành 3 loại như: Thu từ nông nghiệp, thu từ phinông nghiệp và thu khác
- Thu nhập từ nông nghiệp: Bao gồm thu từ các hoạt động sản xuất trongnông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản
- Thu nhập từ phi nông nghiệp: Là thu nhập được tạo ra từ các nghành nghềcông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp Bao gồm các ngành nghề chế biến, sản xuấtvật liệu xây dựng, gia công cơ khớ Ngoài ra thu nhập phi nông nghiệp còn đượctạo ra từ các hoạt động thương mại dịch vụ như buôn bán, thu gom
- Thu nhập khác: Đó là thu nhập từ các hoạt động làm thêm, làm thuê, làmcông ăn lương, từ các trợ cấp xã hội hoặc các nguồn thu nhập bất thường khác
2.1.1.5 Nội dung và phương pháp tính thu nhập của hộ nông dân.
* Nội dung
Tổng thu của hộ nông dân được tạo nên từ sự đóng góp bằng tiền hay vậtchất của các bộ phận riêng lẻ nhưng được kết hợp ăn ý với nhau từ các thành viêntrong nông hộ Có nghĩa rằng tổng thu của hộ nông dân có được từ hoạt động sản
Trang 19xuất khác nhau trong nông hộ do các thành viên chung sức tạo ra Một số khác lạicho rằng tiền kiếm được từ các công việc ngoài nông hộ như làm thuê, hưởnglương hưu, trợ cấp cũng làm tăng nguồn thu cho hộ Như vậy tổng thu của hộ cóđược từ ba nguồn chính là từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, thu từ hoạt động phinông nghiệp và thu từ khoản thu nhập khác.
Sản xuất nông nghiệp trong nông hộ là các hoạt động sản xuất nông nghiệpbao gồm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản và dịch vụ nông nghiệp Hoạt động phinông nghiệp là các hoạt động như tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp, kinh doanh,thương mại và dịch vụ Thu nhập của các hoạt động này bao gồm số tiền bán đượccủa các sản phẩm và giá trị của những sản phẩm mà nông hộ tự sản xuất tự tiêudùng
- Phần bán được: Đó là khoản tiền thu được hay sẽ thu được từ việc bán sảnphẩm Sản phẩm đó bao gồm sản phẩm chính và sản phẩm phụ của các nghành sảnxuất trong nông hộ
- Sản phẩm chính: Là toàn bộ sản phẩm sản xuất ra để phục vụ trực tiếp đếnđời sống của con người Nó là toàn bộ sản phẩm thu được thuộc sản phẩm chỉnhcủa quá trình sản xuất kinh doanh như thúc Cũn sản phẩm phụ là toàn bộ sản phẩmthu được thuộc mục đích phụ của quá trình sản xuất như rơm, rạ
- Thu ngoài hoạt động sản xuất nông nghiệp: Là các khoản thu thực tế củanông hộ có thể bằng tiền hoặc bằng hiện vật Phần thu này có được từ các thànhviên trong hộ tham gia vào hoạt động sản khác hay làm cho các hộ nông dân khác
có tiền đóng góp vào ngân quỹ chung của hộ Ngoài nguồn thu này, thu nhập khỏccũn có được từ quà biếu, cho tặng, lương hưu, lãi suất cho vay
Tóm lại thu nhập của hộ nông dân là phần còn lại sau khi trừ đi hết chi phísản xuất Như vậy thu nhập của hộ nông dân bao gồm lợi nhuận kinh doanh, tiềncông của chủ hộ và các thành viên trong hộ, phần chi phí tự sản xuất không traođổi trên thị trường và các khoản thu ngoài hộ Một phần thu nhập sẽ được hộ sử
Trang 20dụng vào chi tiêu đời sống, sinh hoạt, một phần dùng để đầu tư cho quá trình sảnxuất tiếp theo hay gửi tiết kiệm.
- Thu từ chăn nuôi (CN) = Số lượng sản phẩm chính (phụ) x Giá bán
- Thu từ hoạt động phi nông nghiệp = Số lượng hàng hóa x Giá bán
- Thu nhập khác = tổng các khoản thu thực tế khác trong năm
Tổng chi phí sản xuất bao gồm phần chi phí tự có của hộ (Phần không phảitrả tiền) và toàn bộ phần phải trả tiền để có thể tạo ra một lượng sản phẩm tươngứng với một thời kỳ trong năm
Tổng chi phí sản xuất = Chi phí cố định + Chi phí biến đổi
2.1.1.6 Vai trò của việc nâng cao thu nhập của hộ nông dân.
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay đang phát triển theo cơ chế thị trường có
sự định hướng xã hội chủ nghĩa thì sự tồn tại và phát triển của các thành phần kinh
tế, các phương thức sản xuất hoàn toàn khách quan phù hợp với xu hướng pháttriển của nền kinh tế quốc dân Kinh tế nông hộ là một bộ phận cấu thành của nềnkinh tế quốc dân Trong mọi thời đại thì kinh tế nông hộ dù phát triển dưới mộthình thức nào cũng đều góp phần quan trọng giúp cho nền kinh tế quốc dân pháttriển Việc nâng cao thu nhập cho các hộ nụng dân là một vấn đề chiến lược vì hộnông dân là thành phần chủ yếu chiếm số đông trong nền kinh tế Việt Nam Nâng
Trang 21cao thu nhập cho hộ nông dân cũng chính là nâng cao mức sống cho người dân vàtạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Ở nước ta hiện nay, giá trị sản phẩm nông nghiệp còn chiếm một tỉ trọng lớntrong nền kinh tế Mặt khác đối với nông nghiệp khả năng sản xuất hàng hóa chưacao nên kinh tế nông hộ cũng có vai trò hết sức to lớn Nó thúc đẩy nông nghiệp vànông thôn phát triển Kinh tế nông hộ hàng năm đã cung cấp cho xã hội khoảng90% sản lượng thịt cá, sản lượng lương thực và sản lượng rau quả Trên cơ sở đócần tăng nhanh sản lượng lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp, cây ăn quả.Đẩy mạnh xuất khẩu và cải tạo tốt hơn tài nguyên đất, lao động, vốn
Trong cơ chế phát triển của nền kinh tế hiện nay, chúng ta đang chủ trươngxóa bỏ chế độ độc canh tiến đến đa canh cây trồng vật nuôi và phát triển ngànhdịch vụ ở nông thôn theo điều kiện cụ thể của từng vùng Từng bước xóa bỏ cơ chếsản xuất tự cung tự cấp chuyển sang sản xuất hàng hóa theo hình thức tập trung đểtăng khả năng đầu tư cũng như phát huy các tiềm lực khác góp phần nâng cao năngsuất cây trồng vật nuôi kết hợp phát triển các nghành nghề, các loại hình dịch vụnhằm không ngừng nâng cao thu nhập cho người nông dân góp phần thực hiệncông nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn vào năm 2020 theo tinh thầncủa đại hội Đảng IX đã đề ra
2.1.2 Vai trò sản xuất mía ở Việt Nam.
Sản xuất mía ở Việt Nam có vai trò vô cùng quan trọng được thể hiện thôngqua các ý sau:
* Tạo công ăn việc làm cho người lao động
Sản xuất mía đường là nghành sử dụng nhiều lao động, giải quyết đượcnhiều việc làm, tăng thu nhập cho người dân nông thôn Mỗi nhà máy đường đượcxây dựng cần rất nhiều mía nguyên liệu để phục vụ cho các nhà máy hoạt động.Theo thống kê của Bộ NN& PTNT, qua bốn năm thực hiện chương trình đã đào tạo
Trang 22thêm việc làm cho hơn 30.000 lao động công nghiệp, 600.000 lao động nông thôn.Đây có thể nói là một trong những thành công lớn nhất của chương trình bởi cácnhà máy cỏc vựng nguyên liệu được phân bố đều trong cả nước, tập trung chủ yếu
ở cỏc vựng sõu vựng xa Thực sự góp phần phân bố lại dân cư, đặc biệt là làmgiảm bớt làn sóng di cư về các đô thị, một hiện tượng không thể tách khỏi đối vớinước đang trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa
* Góp phần nâng cao thu nhập cho người nông dân
Trước khi có chủ trương của Đảng và Nhà nước về xây dựng vựng mớanguyên liệu Mía trồng chủ yếu được ép thủ công, hiệu quả kinh tế không cao, đờisống của người dân gặp nhiều khó khăn Từ khi cây mía được đưa vào trồng làmnguyên liệu cho các nhà máy đường thì đời sống của người dân ngày càng đượcnâng cao và ổn định
* Góp phần xóa đói giảm nghèo và hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn
Chương trình mía đường đã vươn tới những vựng sõu, vựng xa, vùng khókhăn cằn cỗi … tạo công ăn việc làm cho người nghèo, hưỡng dẫn đào tạo cho họbiết cách làm ăn nâng cao thu nhập và tạo điều kiện để phát triển văn hóa, y tế, giáodục, cơ sở hạ tầng nông thôn Đưa cỏc vựng nông thôn từ nghèo nàn thành nhữngvùng nông thôn mới, góp phần xóa đói giảm nghèo cho người dân
* Tăng thu nhập quốc dân và góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa
Do sản xuất mía đường có nhu cầu đầu vào rất lớn và đa dạng như: nguyênliệu vật tư, phân bón, thuốc trừ sõu… và cung cấp nguyên liệu cho ngành côngnghiệp chế biến sản phẩm sau đường, bên cạnh đường như: cồn, bánh kẹo, ván ép,nước giải khỏt… Do đó phát triển sản xuất ngành mía đường sẽ là động lực thúcđẩy các ngành công nghiệp khác cùng phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiệnđại hóa góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả nước
Trang 23* Nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên thiên nhiên và cải thiện môi trường
Cây mía có một số đặc tính ưu việt như: khả năng chịu hạn chịu phèn cao, cóthể trồng trên đất mặn, đất đồi, đất cát, đất xấu không có điều kiện tưới hay đấthoàn toàn nhờ nước trời Độ che phủ lá rất cao, hạn chế xói mòn Với năng suất 80tấn/ha cây mía sẽ trả lại cho đất khoảng 40 tấn lá, rễ, gốc làm chất hữu cơ, mặtkhác nhu cầu sử dụng các loại hóa chất thuốc trừ sâu bằng ẵ - ẳ so với các loại câytrồng khỏc Nờn cây mía là một loại cây trồng thực sự góp phần nâng cao hiệu quả
sử dụng đất và cải thiện môi trường
2.1.3.Các yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập của hộ nông dân
Trong sản xuất kinh tế hộ nông dân chịu tác động bởi cỏc nhúm yếu tố chủquan và khách quan Các nhân tố này tác động đến thu nhập của hộ thông qua 2 bộphận chính của thu nhập là tổng thu và tổng chi phí Do đó các yếu tố ảnh hưởngđến hai thành phần này sẽ ảnh hưởng đến thu nhập của hộ nông dân Có nghĩa làmột yếu tố nào đó làm thay đổi một trong hai thành phần này cũng làm thay đổi thunhập của hộ
Các yếu tố ảnh hưởng đến tổng thu và tổng chi phí trờn cũn có quan hệ vớinhau, có nhiều yếu tố vừa ảnh hưởng đến tổng thu vừa ảnh hưởng đến tổng chi phí
Vì vậy chúng tôi chia các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ nông dân nhưsau:
* Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến thu nhập.
Những nhân tố về điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng trực tiếp đến mảnh đất
mà người nông dân canh tác như: thời tiết, khí hậu Do đối tượng sản xuất của nôngnghiệp là sinh vật sống nên quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng và vậtnuôi chụi ảnh hưởng bởi các yếu tố ngoại cảnh Nếu điều kiện ngoại cảnh thuận lợiphù hợp với các giai đoạn phát triển của cây trồng và vật nuôi nên sẽ cho năng suấtcao Ngược lại thiên tai dịch bệnh sẽ làm giảm năng suất của cây trồng, vật nuôidẫn đến làm giảm thu nhập của hộ nông dân
Trang 24* Ảnh hưởng của quy mô, chất lượng đất đai đến thu nhập.
Đất đai là tư liệu sản xuất không thể thay thế được trong sản xuất nôngnghiệp Để phát triển kinh tế hộ nông dân trước hết phải dựa vào đất Nhất lànhững nơi có tiềm năng về đất đai để có thể lập trang trại, chuyển sang sản xuấthàng hóa Đối với tài nguyên đất cần chú ý tới hai yếu tố đó là diện tích và độ màu
mỡ để có biện pháp làm giảm chi phí sản xuất và tăng năng suất
Quy mô diện tích là nhân tố quan trọng để xác định mức thu nhập từ sản xuất
mà hộ khai thác được Nếu quy mô lớn thì tổng khối lượng sản phẩm đạt được cóthể lớn hơn so với hộ có quy mô bé hơn nếu có cùng một năng suất
Chất lượng đất đai thể hiện ở độ phì, độ màu mỡ của đất Độ phì, độ màu mỡcủa đất là chất dinh dưỡng cho cây trồng tồn tại và phát triển Chất lượng của đấtcòn quy định tới lợi thế của tựng vựng, tạo ra sự đa dạng của sản phẩm và làmgiảm được chi phí sản xuất
* Ảnh hưởng của lao động và nhân khẩu tới thu nhập.
Quy mô lao động thể hiện mức độ đầu tư lao động vào một công việc cụ thể.Nếu đầu tư sức lao động cao sẽ cho sản lượng cao hơn, thu nhập cao hơn và ngượclại Khi đánh giá về nhân khẩu, chúng ta phải đánh giá tỉ số giữa số lượng lao động
và số lượng nhân khẩu Khi tỉ số giữa số lượng lao động trên nhân khẩu thấp nghĩa
là tỉ lệ phụ thuộc cao, điều nay gây bất lợi cho hộ Nó làm cho hộ nghèo ngày càngnghốo thờm
Chất lượng lao động thể hiện ở trình độ học vấn, kỹ năng lao động, khả năngtiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật và kinh nghiệm sản xuất Trong đó kiến thứcchuyên môn là cơ sở để tiếp thu và đưa kỹ thuật hiện đại vào sản xuất Mà kiếnthức chuyên môn có được thông qua quá trình đào tạo ở trường, ở các lớp tập huấnngắn hạn và dài hạn
Trang 25Kinh nghiệm sản xuất là những gì mà người lao động tích lũy được trongcuộc sống Vì sản xuất nông nghiệp là một ngành sản xuất đặc biệt Nó tuân theoquy luật tự nhiên nờn dù chúng ta có kiến thức chuyên môn cao vẫn có thể bị thấtbại nếu không có kinh nghiệm Vì vậy kinh nghiệm sản xuất ảnh hưởng rất lớn đếnthu nhập của hộ nông dân.
* Ảnh hưởng của quy mô vốn tới thu nhập
Vốn là một yếu tố quan trọng không thể thiếu được để tiến hành tổ chức sảnxuất kinh doanh Nó bao gồm tiền mặt, nguyên liệu và công cụ sản xuất Có vốn cóthể mở rộng quy mô, chuyển dần sang sản xuất hàng hóa, mua sắn trang thiết bịhiện đại phục vụ cho sản xuất, đầu tư thâm canh tăng năng suất, tăng chất lượngsản phẩm và nâng cao thu nhập cho hộ nông dân
* Ảnh hưởng của yếu tố tiến bộ khoa học kỹ thuật tới thu nhập.
Sản xuất hộ nông dân không thể tách rời những tiến bộ khoa học kỹ thuật vàcông nghệ vỡ nú tạo ra sản phẩm năng suất cao và chất lượng tốt Cải tiến kỹ thuậtcho phép mở rộng quy mô sản xuất tăng khối lượng hàng hóa, giảm chi phí sảnxuất hạ giá thành sản phẩm và tăng thu nhập cho người dân
* Ảnh hưởng của yếu tố thị trường tới thu nhập.
Nói đến thị trường là nói đến nhu cầu cầu của xã hội đối với nông sản phẩm
và giá cả các yếu tố đầu vào Trong cơ chế thị trường các hộ nông dân hoàn toàn tự
do lựa chọn sản xuất sản phẩm mà họ có khả năng và chi phí cơ hội thấp Đối vớitừng hộ nông dân thì để đáp ứng nhu cầu thị trường về nông sản thì họ có xu hướngliên kết hợp tác sản xuất với nhau Mặt khác thị trường là nơi mà giá cả của các yếu
tố đầu vào và đầu ra trong sản xuất được hình thành nên thị trường có ảnh hưởngtrực tiếp đến thu nhập của người dân Vi thị trường sẽ ảnh hưởng đến giá cả đầuvào nên ảnh hưởng tới chi phí sản xuất, ảnh hưởng tới giá cả sản phẩm đầu ra nênảnh hưởng tới tổng thu của hộ nông dân Nên sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới thu nhập
Trang 26của hộ nông dân Ngoài ra thị trường còn ảnh hưởng tới thu nhập của hộ nông dânthông qua việc tiêu thụ các sản phẩm
* Ảnh hưởng của chính sách nhà nước đến thu nhập.
Chính sách Nhà Nước bao gồm các chính sách thuế, chính sách đất đai, tíndụng, chính khuyến nông, chính sách trợ giỏ Cỏc chính sách đều ảnh hưởng rấtlớn đến kinh tế hộ nông dân Mỗi chính sách ban hành đều có tác động đến hoạtđộng sản xuất kinh doanh của hộ dù lớn hay nhỏ Nếu chính sách đúng sẽ tạo điềukiện nâng cao thu nhập cho một bộ phận lớn dân cư mà đặc biệt là chính sách vềkinh tế nông nghiệp nông thôn
* Ảnh hưởng của các giải pháp đến thu nhập
Việc thực hiện các giải pháp hỗ trợ trong sản xuất cũng có ảnh hưởng khôngnhỏ tới thu nhập của các hộ nông dân Các giải pháp góp phần hỗ trợ, định hướngcho nông dân Nếu như các giải phù hợp và có khả thi với điều kiện hoàn cảnh củanông dân thỡ cỏc giải pháp này sẽ phát huy vai trò tích cực của mình, hỗ trợ giúp
đỡ người dân tháo gỡ các khó khăn, tạo các điều kiện thuận lợi trong sản xuất, tiêuthụ Giúp cho người dân yên tâm sản xuất và tăng thu nhõp Ngược lại nếu như giảipháp khụng phự và không khả thi với điều kiện hoàn cảnh của địa phương cũngnhư của người dân thì không những không mang lại kết quả như mong đợi mà đôikhi còn kìm hãm sự phát triển Nên cũng có thể không làm tăng thu nhập của ngườidân nếu như giải pháp đó không phù hợp
Trang 27Qua bảng số liệu trờn thỡ ta cũng thấy rằng nước đứng đàu thế giới về diệntích và sản lượng mía là Barazil Đấy là nước có diện tích và sản lượng mía khôngngừng tăng lên qua các năm do điều kiện tự nhiên thuận lợi, áp dụng các tiến bộkhoa học kỹ thuật vào sản xuất, đưa các giống mía có năng suất cao vào sản xuất.
Trang 28Mặt khác qua bảng số liệu thì ta cũng thấy rằng năm nước trờn đó chiếm gầnhơn nửa diện tích và sản lượng mớa trờn thế giới Đấy là các nước chủ yếu cungcấp nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất đường cũng như đường cho thế giới
* Ở Việt Nam
Ngành sản xuất đường tại Việt Nam đã có từ lâu đời, từ khi người dân chúng
ta biết làmnờn mật mía từ cây mía, nhưng ngành công nghiệp mía đường tại ViệtNam chỉ mới bắtđầu phát triển vào đầu những năm 1990, vẫn còn rất nontrẻ và khá lạc hậu Cho đến giai đoạn hiện nay ngành mía đường tại ViệtNam vẫn chưa phát triển mạnh để có thể trở thành ngành công nghiệp chủ lựccủa nền kinh tế Trong những năm vừa qua thì tình hình sản xuất mía đường cũng
đã có nhiều thay đổi được thể hiện thông qua bảng biểu đồ sau:
2009 2010 2011 2009 2010 2011
266.3 1645.5 15608.3 15946.8 Đồng bằng sông hồng 2.3 2.0 2.1 127.0 109.5 110.8 Trung du và miền núi phía bắc 24.5 23.4 24.1 1358.4 1328.2 1337.9 Bắc trung bộ và duyên hải miền trung 114.0 109.6 107.0 6013.8 5472.7 5262.8
Đồng bằng sông cửu long 64.8 59.8 57.5 4992.7 4666.6 4715.3
Bảng2.2: Diện tích và sản lượng mía thế giới trong ba năm
( nguồn tổng cục thống kê,2012)
Qua bảng số liệu thì diện tớch mớa của cả nước là 266.300 ha, tăng 700 ha
so với vụ trước Diện tích tăng thêm chủ yếu là ở khu vực Miền Trung – TõyNguyờn và Đông Nam bộ do ở cỏc vựng này có diện tích đất chưa sủ dụng chiếm
tỷ lệ lớn, đất đai phù hợp cho cây mía phát triển hơn nữa việc trồng mía đem lại
Trang 29hiệu quả kinh tế lớn cho bà con nông dân Nên cây mía đã trở thành cây trồngchính cho cỏc vựng này Trong khi đó ở khu vực ĐBSCL diện tích cây mía lạigiảm do sự phát triển của các nghành công nghiệp và các khu đô thị nên diện tíchđất sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp.
Năng suất mía bình quân của cả nước đạt 60,5 tấn/ha, tổng sản lượng gần 16triệu tấn, tăng 2,9 triệu tấn so với niên vụ trước Trong đó khu vực đạt sản lượngmía nhiều nhất nước là bắc trung bộ và duyên hải miền trung do vùng này có diệntích sản xuất mía nhiều nhất cả nước, chiếm gần 50% diện tích trồng mía cả nước,ngoài ra ở vùng này có điều kiện tự nhiên đất đai phù hợp cho sự sinh trưởng vàphát triển của cây mía
Mặc dù những năm qua Việt Nam đã nhập nội và chọn tạo trong nước đượcmột số giống mới có năng suất và chất lượng tốt như: MEX 105, K88-65, VN84-
1427, VN84-422, VD93-159, QD94-119, Liễu Thành 00-236, Việt Đường 55…Tuy nhiên, do hệ số nhân giống thấp và thiếu nguồn nhân lực nên đến nay diện tíchcanh tác các giống mía này còn rất khiêm tốn
ễng Huấn cho rằng: “Ngành mía đường Việt Nam thời gian qua phát triển ìạch là do công tác chuyển đổi giống mía quá chậm Hiện các giống mớa cú năngsuất, chữ đường thấp còn chiếm tỷ lệ rất lớn, lên đến trên 60% diện tích Ngoài ra,công tác thu mua, chế biến chưa thật sự hợp lý cũng là rào cản không nhỏ”
Cũng cùng quan điểm này, TS Cao Anh Đương, Phó Giám đốc Trung tâmNghiên cứu và phát triển Mía đường cho rằng, phần lớn nông dân hiện nay chưaquan tâm nhiều đến công tác đổi mới giống mía Nhiều hộ vẫn lấy mía thịt làm míagiống dẫn đến dễ nhiễm sâu bệnh, năng suất, chất lượng không cao “Mà năng suất,chất lượng mía thấp thì đương nhiên năng suất đường sẽ thấp Việt Nam hiện chỉđạt 4,24 tấn đường/ha (mục tiêu đặt ra là 5 tấn/ha), trong khi các nước trong khuvực và thế giới đạt từ 6-7 tấn/ha Hệ số tiêu hao mớa/đường của thế giới chỉ 8-9mía/1 đường, còn của ta hiện nay lên đến 11 mía/1 đường Chính đều này khiến
Trang 30ngành mía đường Việt Nam không thể cạnh tranh nổi với bên ngoài”, TS Đươngnhấn mạnh Ngoài ra, phương pháp thu hoạch mía của nông dân hiện nay như: chặtgốc cao và khụng rúc lỏ cũng làm cho mía hao hụt nhiều Trong khi đó, phần gốcmới chính là nơi có chữ đường cao nhất
2.2.2 Một số giải pháp nâng cao thu nhập từ mía cho các hộ nông dân trên thế giới và một số tỉnh ở Việt Nam.
2.2.2.1 Một số giải pháp nâng cao thu nhập từ mía cho các hộ nông dân trên thế giới
* Ở Trung Quốc:
Nhằm ổn định, phát triển vùng nguyên liệu, tăng thu nhập cho người trồngmớa thỡ Trung Quốc trong những năm gần đây cũng đã có nhiều giải pháp thiếtthực nhằm tăng thu nhập cho các hộ nông dân trồng mía như: Từng bước đáp ứngyêu cầu và nguyện vọng của người trồng mía Cho nông dân mượn tiền để trồngmới mía mà không tính lãi suất và cho vay thêm tiền để mua phân bón, thuốc bảo
vệ thực vật để chăm sóc mía tạo điều kiện cho nông dân đầu tư mở rộng diện tích
và nâng cao năng suất mía Ngoài ra chính phủ Trung Quốc còn phối hợp với cáccông ty mía đường, cơ quan khuyến nông hỗ trợ người trồng mía trong khâu làmđất, đưa giống mía mới vào sản xuất, cho các nông hộ mượn mía giống; hướng dẫnnông dân áp dụng biện pháp kỹ thuật trồng mía mới, đầu tư thâm canh nhằm tăngnăng suất mía Ngoài ra chính phủ cũng đã nhiều lần điều chỉnh nâng giá thu muamía cho phù hợp hơn với tình hình thực tế
(nguồn:http://hoinongdanbinhdinh.org.vn/index.php?option=com:quy-hoach-vung- nguyen- liu- mia- tham- ca)
Trang 312.2.2.2 Một số giải pháp nâng cao thu nhập từ mía cho các hộ nông dân một số tỉnh ở Việt Nam.
* Một số giải pháp giúp người dân trồng mía tăng thu nhập của công ty cổ phần
đường Bình Định
Theo ông Phan Lâm Tường, Phó Tổng giám đốc công ty cổ phần đườngBỡnh Đỡnh (CTCPĐBĐ) cho biết: "CTCPĐBĐ sẽ ký hợp đồng bảo hiểm giỏ mớacho người nông dân Khi thị trường tăng giá thì công ty cũng tăng giá thu mua đểngười nông dân không bị thiệt thòi Công ty còn tạo điều kiện thuận lợi cho bà connông dân trồng mía bằng cách đầu tư vốn ngay từ đầu vụ với mức từ 4 triệu đồngđến 8 triệu đồng trên 1ha Ngoài ra, chúng tôi còn tiến hành đầu tư một số côngtrình giao thông, thủy lợi nhằm giảm chi phí vận chuyển, nâng cao năng suất vàtăng thu nhập cho người trồng mía Hiện giờ, chúng tôi cũng đang đầu tư các giốngmía mới cho năng suất cao và có khả năng chịu hạn rất tốt Trong vụ trồng míanăm nay, công ty sẽ đầu tư vốn cho 1.500ha đất trồng mía với tổng số tiền là 8 tỉđồng" Một số giống mía cũ như F134, F156… đến nay đã thoái hóa, năng suấtthấp, sẽ được thay thế bằng các giống mới nhập từ Ấn Độ, Thái Lan, Trung Quốc
để nâng cao năng suất cây mía Các giống mía như ROC 18, R570, R579, K84-200đang được CTCPĐBĐ nhân giống để đưa ra trồng đại trà Trong số này có giốngchịu được khô hạn như R570, trồng trên đất gò không tưới nước nhưng năng suấtvẫn cao Riêng giống K84-200, công ty cùng Trung tâm Khuyến nông tỉnh sẽ triểnkhai trồng 15ha trong năm nay để nhân giống cho những năm tới Giống mía nàyhiện được ươm trong túi bầu và đã trồng xong 6ha Theo kế hoạch, từ nay đến cuốinăm sẽ trồng 9ha còn lại
Ông Thái Vĩnh Trường, Giám đốc Xí nghiệp nguyên liệu thuộc CTCPĐBĐcho biết: "Giống mía K84-200 có hai ưu điểm lớn là: cho năng suất rất cao, khoảng
120 đến 140 tấn/ha nếu như thâm canh tốt Đây là giống mía dài ngày nên có thểtrồng rải vụ, tránh áp lực mớa chớn cùng một lúc, nhà máy phải thu mua quá nhiều
Trang 32trong một thời gian ngắn, vượt công suất hoạt động của nhà máy, và sau đó lạithiếu nguyên liệu" Như vậy, cùng với việc ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm, đầu tưvốn cho nông dân để có điều kiện trồng, chăm súc… việc chuyển giao các giốngmới có năng suất cao cũng là một giải pháp để giúp cho người nông dân trồng míanâng cao thu nhập.
Với nhiều biện pháp tổng hợp của CTCPĐBĐ nhằm tiếp sức cho ngườitrồng mía trong tỉnh, hy vọng trong một vài vụ tới, năng suất cây mía ở Bình Định
sẽ tăng cao, giúp cho người trồng mớa cú nguồn thu nhập khá hơn hiện giờ Đây làviệc làm cần thiết để duy trì vùng nguyên liệu mía không bị sút giảm, và cũng đểcho lợi ích của nhà máy hòa quyện với lợi ích của người nông dân
Việc đảm bảo thu nhập của người trồng mía không thấp hơn so với một sốcây trồng khác trong vùng cũng đang được quan tâm đúng mức, Hiệp hội míađường đang xây dựng mức giá sàn thu mua mía nguyên liệu cho người nông dântrong niên vụ tới Theo đú, giỏ mớa nguyên liệu sẽ không thấp hơn 900 đồng/kg
Trang 33Đây là mức giá tối thiểu để người trồng mía đạt mức lợi nhuận ngang bằng với một
số cây trồng khác trong vùng
Theo ụng Vừ Thành Đàng, Tổng giám đốc Công ty cổ phần mía đườngQuảng Ngãi, việc áp giá sàn thu mua mía nguyên liệu sẽ giúp cho nông dân không
bị ộp giỏ, đồng thời việc thu mua của các doanh nghiệp cũng sẽ minh bạch hơn
Có thể núi, chớnh nhờ những giải pháp cụ thể nờn niờn vụ mía đường
2010-2011 đó cú những kết quả khá tích cực Sau nhiều năm dẫm chân tại chỗ, năm naynăng suất mía tăng từ 51,6 tấn/ha (niên vụ trước) lên 60,5 tấn/ha Giỏ mớa ở mứckhá cao (bình quân 1 triệu đồng/tấn) nên bà con nông dân đều phấn khởi, các nhàmáy đường đều có lãi
nguoi-trong-mia.html)
(Nguồn:http://tuyenquangtv.vn/tin-tuc/83/QAT2A48337/TTV-Niem-vui-* Giải pháp tăng thu nhập từ mía cho các hộ nông dân của huyện Như
Thanh và công ty cổ phần mía đường Nông Cống.
Trang 34Để góp phần tăng thu nhập từ mía cho các hộ nông dân thì bước vào niên vụmía 2011-2012 Nhà máy Đường Nông Cống nói chung và huyện Như Thanh nóiriêng giải pháp như Ngay từ đầu vụ, huyện Như Thanh đã phối hợp với Công ty
CP Mía đường Nông Cống mở nhiều lớp tập huấn kỹ thuật về chọn giống, chămsóc, phòng trừ sâu bệnh cho mía; tuyên truyền để các hộ nông dân áp dụng trồngcác giống mía phù hợp với đất bằng, giống mía chịu được hạn ở đất đồi Đồng thời,huyện đã cử cán bộ phối hợp với 2 trạm nguyên liệu triển khai thực hiện đồng bộcác chính sách hỗ trợ cho người trồng mía trong khâu làm đất, giống, phân bón trêndiện tích trồng mới Về phía công ty đó cú những biện pháp cải tiến cách thu mua,thanh toán nhanh gọn tại các trạm nguyên liệu giúp nông dân giảm công đi lại, biểudương những cá nhân trồng mía giỏi
mia-nguyen-lieu-o-nhu-thanh-hieu-qua-va-nhung-ton-tai-84857.ht)
(Nguồn:http://www.chaobuoisang.net/baotinh/thanhhoa/phat-trien-vung-2.2.3 Một số nghiên cứu có liên quan.
Trịnh Xuân Thắng (2008): “ Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong thâm canhmía đồi nguyên liệu trên địa bàn huyện Thạch Thành – tỉnh Thanh Húa”, luận vănthạc sỹ kinh tế, trường đại học NN Hà Nội Nghiên cứu về hiệu quả sử dụng một sốgiống mía theo từng đối tượng sản xuất mía như khối lâm trường, khối nôngtrường, khối trang trại, khối hộ nông dân thì hiệu quả cây mía mang lại cho khốitrang trại là cao nhất, thu nhập từ cây mía cho hộ nông dân canh tác mía đất đồi làtương đối cao, đảm bảo thu nhập trên 1 ha cảu hộ trên 40 triệu đồng
Trần Văn Đông (2011): “ Nâng cao thu nhập của các hộ nông dân trồng dâu nuôitằm trên địa bàn xã Đặng Sơn huyện Đô Lương tỉnh Nghệ An”, luân văn tốt nghiệpđại học, trường đại học NN Hà Nội Nghiên cứu về thu nhập của các hộ trồng dâunuôi tằm và có kết luận rằng Thu nhập của các hộ trồng dâu nuôi tằm là tương đốicao 20 triệu đồng / năm Ngoài ra thu nhập của hộ từ trồng dâu nuôi tằm còn chịunhiều yếu tố
Trang 35PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIấM CỨU
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.
3.1.1 Điều kiện tự nhiên của xã
3.1.1.1 Vị trí địa lý.
Chõu Khê là xã miền núi nằm ở phía tây nam của huyện Con Cuông tỉnhNghệ An Có đường quốc lộ 7A chạy qua với chiều dài hơn 9 km Phía bắc giápvới xã Cam Lâm, phía đông giáp với xã Chi Khờ, Yờn Khờ, Lục Dạ, Môn Sơn.Phía nam giáp với nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Phía tây nam giáp với xãLạng Khê và huyện Tương Dương
3.1.1.2 Địa hình.
Xó Chõu Khờ cú địa hình khá phức tạp, hai bên là hai dãy núi, giữa là thunglũng dân cư và đất sản xuất, có tuyến giao thông quốc lộ 7A đi song song với sôngLam chạy từ đầu đến cuối xã ngăn cách địa bàn dân cư và diện tích đất sản xuấtthành nhiều khu vực Mặt bằng toàn xã chủ yếu là đồi núi chiếm hơn ắ tổng diệntích đất tự nhiên, địa hình có độ dốc tương đối lớn Nên hàng năm thường bị lũquyột gõy hiện tượng súi mũn đất làm cho đất đai bạc màu khó khăn cho việc đầu
tư sản xuất nông nghiệp
3.1.1.3 Thời tiết, khí hậu.
Do vị trí địa lý của xó Chõu Khờ nằm trong khu vực Bắc Trung Bộ Nờn xóChõu Khờ chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ gió mùa đông bắc từ tháng 12 đếntháng 2 năm sau và gió phơn tây nam từ tháng 5 đến tháng 7
Giữa cỏc mựa trong năm có sự biến thiên lớn về nhiệt độ Thỏng cú nhiệt độcao nhất là tháng 5, tháng 6, tháng 7 Thỏng cú nhiệt độ thấp nhất là tháng 12,tháng 1, tháng 2 năm sau Nhiệt độ trung bình hàng năm là từ 25- 28 00C Sự chênh
Trang 36lệch về nhiệt độ đã làm ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của câytrồng và vật nuôi.
Mùa nắng được bắt đầu vào tháng 4 đến cuối tháng 9 Trong thời gian nàykết hợp với gió phơn tây nam làm cho nhiệt độ cú lỳc lên đến 39 - 39,5 00C Đồngthời gây ra hạn hán làm cho cây trồng bị héo và chết Ngoài ra còn làm cho nguy
cơ cháy rừng rất cao
Lượng mưa tập trung nhiều vào tháng 8, tháng 9, tháng 10 Lượng mưa hàngnăm khá lớn (3000 – 4500 mm/năm) và thường kèm theo lũ quột gõy sạt lở đất.Vào mùa đông nhiệt độ xuống thấp gây ra giá rét, thường xẩy ra hiện tượng sươngmuối gây ảnh hưởng lớn đến chu kỳ sinh trưởng và phát triển của cây trồng và hoamàu
3.1.2 Tình hình kinh tế xã hội của xã
3.1.2 1 Tình hình phân bổ và sử dụng đất đai của xã.
Đối với sản xuất nông nghiệp thì đất đai là tư liệu chính, đặc biệt và khôngthể thay thế được Đất đai cùng với trí lực và sức lực của con người đã tạo ra nhữngsản phẩm nuôi sống xã hội Đất có vai trò hết sức to lớn Do vậy mà ngày nay vấn
đề giải quyết đất đai cho người lao động là một vấn đề đặt lên hàng đầu trước sức
ép của sự tăng dân số quá nhanh của xã hội Trong những năm gần đây tình hình sửdụng đất đai của xó Chõu Khờ được thể hiện thông qua bảng số liệu sau:
Trang 37Bảng 3.1: Cơ cấu diện tích đất đai của xó Chõu Khờ qua 3 năm 2009 – 2011.
Trang 38Tổng diện tích đất tự nhiên của xã là 7384.69 ha Trong đó năm 2009 diệntích đất nông nghiệp của xã là 1189.62 ha chiếm 11.16 % tổng diện tích đất tựnhiên Năm 2010 chỉ tiêu này là 1178.68 ha chiếm 15.96% tổng diện tích đất tựnhiên Tức giảm 0.02% so năm 2009 Năm 2011 diện tích đất nông nghiệp của xócũn 1173.30 ha giảm 0.69% so với năm 2010 Bình quân 3 năm giảm 0.22 % Vìvậy mà bình quân đất nông nghiệp cho một khẩu ngày càng giảm cụ thể là: năm
2009 diện tích đất nông nghiệp bình quân trên hộ nông nghiệp là 10844.30 m2 vàbình quân đất nông nghiệp trên khẩu nông nghiệp là 2378.29 m2 Thì đến năm 2010đất nông nghiệp trên hộ nông nghiệp là 10571.12 m2 tức giảm 2.52% tương đươnggiảm 273.18 m2 so với năm 2009 Diện tích đất nông nghiệp bình quân trên khẩunông nhiệp năm 2010 là 2346.10 m2 tức giảm 3219 m2 tương đương giảm 1.35% sovới năm trước Năm 2011 đất nông nghiệp bình quân trên hộ nông nghiệp tiếp tụcgiảm 160.29 m2 tức giảm 1.52% và đất nông nghiệp bình quân trên khẩu nôngnghiệp giảm 15.81m2 tương đương giảm 0.67% so với năm 2010
Nguyên nhân của việc giảm diện tích đất nông nghiệp và đất canh tác liêntục trong 3 năm qua (2009 – 2011) đó là do nhu cầu đất ở cho nhân dân, nhu cầuquy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn như: điện, đường, trường, trạm, nhàmáy, chợ, thủy lợi và các công trình phúc lợi khỏc để phục vụ phát triển kinh tế xãhội của xã Do vậy diện tích đất thổ cư và đất chuyên dùng tăng lên
Cùng với việc thu hẹp diện tích đất nông nghiệp bình quân trên hộ và trênkhẩu thì đất canh tác bình quân trên hộ và bình quân trên khẩu , trên lao động nôngnghiệp cũng liên tục giảm Cụ thể: năm 2009 đất canh tác bình quân trên hộ nôngnghiệp là 8664.54 m2, đất canh tác bình quân trên khẩu nông nghiệp là 1900.24 m2,đất canh tác bình quân trên một lao động nông nghiệp là 3874.85 m2 Năm 2010 đấtcanh tác bình quân trên một hộ nông nghiệp giảm 1.69%, đất canh tác bình quântrên một khẩu nông nghiệp giảm 0.51%, đất canh tác bình quân trên một lao độngnông nghiệp giảm 0.44% so với năm 2009 Đến năm 2011 thì đất canh tác bình
Trang 39quân trên một hộ nông nghiệp tiếp tục giảm 1.23% so với năm 2010 tức còn8413.66 m2 Diện tích đất canh tác bình quân trên một khẩu nông nghiệp giảm0.38% tức còn 1883.26 m2.
Bên cạnh đất nông nghiệp giảm thì diện tích đất lâm nghiệp 3 năm qua cũng
có xu hướng giảm xuống Năm 2009 là 5814.02 ha chiếm 78.73% tổng diện tíchđất tự nhiên Năm 2010 giảm xuống còn 5812.41 ha và năm 2011 là 5811.35 ha.Tốc độ giảm bình quân trong 3 năm là 0.02% Trong đó cơ cấu đất lâm nghiệp tathấy diện tích đất rừng tự nhiên giảm xuống rõ rệt Năm 2009 diện tích rừng tựnhiên là 4398.65 ha đến năm 2010 chỉ còn 5812.41 giảm 6.66 % so với năm 2009.Đến năm 2011 thì diện tích rừng tự nhiên còn 3891.72 ha giảm 5.21% so với năm
2010
Nguyên nhân chính là do việc phải phá rừng để triển khai lắp đặt hệ thốngđường dây điện 110 kw và 220 kw đi thủy điện bản Vẽ đã phải phá đi một diện tíchrừng tự nhiên khá lớn Bên cạnh đó sự hiểu biết của người dân trong việc bảo vệrừng cũng đã làm giảm diện tích rừng tự nhiên xuống một cách đáng kể bằng cáchoạt động như: Đốt rừng làm nương rẫy, phá rừng trồng cỏc cõy nguyên liệu tuynhiên nhờ việc triển khai có hiệu quả các dự án trồng rừng của chính phủ như dự án
327, 661, 47 nên diện tích rừng trồng tăng lên nhanh chóng Cụ thể năm 2009diện tích rừng trồng là 1415.37 ha, năm 2010 tăng lên 1706.59 ha Đến năm 2011
là 1919.63 ha Tốc độ tăng bình quân ba năm qua là 16.46% Đây là dấu hiệu đángmừng đối với công tác bảo vệ tài nguyên rừng trên địa bàn xó Chõu Khờ
3.1.2.2 Tình hình lao động và nhân khẩu của xã.
Chõu Khê là một xã miền núi có nhiều dân tộc cùng sinh sống, trong đó dântộc thiểu số chiếm gần 70% trong tổng dân số toàn xã Sự biến động dân số từ năm
2009 đến năm 2011 của xã được trình bày trong bảng 3.2 Qua bảng ta thấy tỉ lêtăng dân số tự nhiên qua 3 năm tăng 1.07% ở mức trung bình so với cả nước Tỷ lệtăng dân số tương đối ổn định chứng tỏ công tác dân số ở xã được triển khai rất có
Trang 40hiệu quả Năm 2009 tổng nhân khẩu toàn xã là 6068 người trong đó khẩu nôngnghiệp là 5002 người chiếm 82.43% tổng nhân khẩu của toàn xã, nhân khẩu phinông nghiệp là 1066 người chiếm 17.57%.
Năm 2010 tổng nhân khẩu toàn xã tăng lên 6117 người trong đó nhân khẩunông nghiệp là 5024 người chiếm 82.13%, nhân khẩu phi nông nghiệp là 1787người chiếm 18.39% Đến năm 2011 tổng nhân khẩu của xã là 6199 người trong đónhân khẩu nông nghiệp là 5035 người chiếm 81.22%, nhân khẩu phi nông nghiệp
581 người chiếm 19.01% Tốc độ tăng bình quân của ba năm qua là 1.68%/năm