Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Nghiên cứu giải pháp nâng cao thu nhập từ trồng mía cho các hộ nông dân tại xã Châu Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An (Trang 46)

Chõu Khêlà một xãcó diện tích trồng mía khá lớn so với những xã xung quanh. Là xó cú 10 thôn trong đó có 5 thôn sản xuất mía. Hình thành nên một vùng nguyên liệu cho nhà máyđường sông Lam.

Chọn thôn điều tra: là những thôn có điều kiện khác nhau mang tính đại

diện cho xã. Đó là thụn Bói Gạo có diện tích đất vào loại lớn của xã, đất đai tương đối màu mỡ, là địa bàn sinh sống của đồng bào dân tộc Thái và thôn Nông Trang 2/9 có diện tích đất sản xuất vào loại trung bình của xã, dân cư chủ yếu là người dân tộc kinh có nhiều kinh nghiệm trồng mía. Cả hai thôn này hiện nay đang có diện tích trồng mía và sản lượng mía lớn nhất xã. Mỗi thôn chọn 30 hộ (trồng mía) đại diện cho thôn. Với tổng số hộ điều tra là 60 hộ

Chọn hộ điều tra. Dựa vào tiêu chí quy mô sản xuất mía của hộ tụi phõn

hộ điều tra thành: Hộ quy mô nhỏ (Có diện tích đất sản xuất mía dưới 0.5 ha), hộ quy mô vừa (Có diện tích đất sản xuất mía từ 0.5 ha đến 1 ha), hộ quy mô lớn (Có diện tích đất sản xuất mớa trờn 1 ha). Để thấy được sự khác nhau về thu nhập từ trồng mía của cỏc nhúm hộ, thấy được mức độ đầu tư cho sản xuất mía của cỏc nhúm hộ khác nhau như thế nào? nhóm hộ nào chú ý tới đầu tư thâm canh mía. Ngoài ra phân hộ điều tra như vậy còn để dễ phân tích, so sánh mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tới thu nhập từ trồng mía của cỏc nhúm hộ, xem từng nhóm hộ chụi ảnh hưởng bởi các yếu tố nào nhiều nhất. Từ đó đề ra các giải pháp nâng cao thu nhập từ trồng mía cho các hộ nông dân trên địa bàn xó Chõu Khờ trong thời gian tới sẽ phù hợp hơn. Kết quả được thể hiện như sau:

Thôn Tổng số hộ

điều tra Quy mô nhỏ Quy mô vừa Quy mô lớn

Bãi Gạo 30 5 20 5

Nông Trang 2/9 30 5 20 5

Sở dĩ có sự khác nhau về số lượng hộ điều tra giữa các nhóm hộ QMN, QMV, QML là do ở xó Chõu Khờ các hộ trồng mía chủ yếu là các hộ QMV (có diện tích sản xuất mía từ 0.5 đến 1 ha), chiếm tới 70%, cũn cỏc hộ có diện tích sản xuất mía vào loại QMV, QML mỗi loại hộ chỉ chiếm có 15%. Nờn tụi chọn số lượng hộ điều tra như sau:

- Hộ QMN: Mỗi thôn 5 hộ. - Hộ QMV: Mỗi thôn 20 hộ - Hộ QML: Mỗi thôn 5 hộ.

3.2.2 Phương pháp tiếp cận

Trong đề tài này em sử dụng phương pháp tiếp cận có sự tham gia cụ thể như sau: Sẽ đi tìm hiểu xem trong việc sản xuất mía của các hộ nông dân trên địa bàn xó Chõu Khờ huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An có những nhu cầu và nguyện vọng gì. Đồng thời kết hợp với các chủ trương, chính sách, định hướng pháp triển mía của địa phương trong thời gian tới để đưa ra các giải pháp nâng cao thu nhập từ mía cho các hộ nông dân tại xó Chõu Khờ huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An phù hợp hơn.

3.2.3. Phương pháp thu thập thông tin. a. Thông tin thứ cấp.

Các thông tin thứ cấp của đề tài được tôi thu thập thông qua các phương pháp được thể hiện dưới bảng sau:

Bảng 3.2: Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp.

STT TT cần thu thập Nguồn

1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Phòng hành chính, phòng thống kê của xã Châu Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An

1.1 Vị trí địa lý 1.2 Dân số 1.3 Đất đai

1.4 Điều kiện kinh tế xã hội 2 Khái quát thực trạng sản xuất

mía ở xã trong 3 năm qua (2009 – 2011)

Báo cáo tổng kết cuối năm của xã Phòng thống kê xã

3 Một số thông tin khác như: các chính sách của Nhà Nước, địa phương liên quan đến sản xuất mía….

Sách, khóa luận, enternet

b. Thông tin sơ cấp.

Các thông tin sơ cấp của đề tài sẽ được thu thập thông qua

* Phỏng vấn bằng bảng hỏi

Thỡ tôi sẽ trực tiệp gặp và phỏng vấn 60 hộ sản xuất mía tại hai thụn Bói Gạo và Nông Trang 2/9 ở trên địa bàn xó Chõu Khờ huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An để thu thập các thông tin cơ bản về hộ điều tra, tình hình đầu tư cho sản xuất mía của hộ,diện tích, sản lượng mía, thu nhập từ trồng mía của hộ, một số giải pháp mà hộ đã và đang triển khai để phát triển sản xuất mía của hộ . Ngoài ra còn thu thập các thông tin về các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập từ trồng mía của hộ nông dân như:

- Về điều kiện tự nhiên (đất đai, khí hậu…) có ảnh hưởng như thế nào đến thu nhập từ trồng mía của hộ?

- Yếu tố kinh tế xã hội (Lao động, vốn, cơ sở hạ tầng) có ảnh hưởng như thế nào tới thu nhập từ trồng mía của hộ?

- Yếu tố về khoa học công nghệ và kỹ thuật như giống, quá trình sản xuất, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật có ảnh hưởng tới thu nhập từ trồng mía của hộ hay không, các hộ có những biện pháp nào khắc phục không ?

- Các yếu tố về thị trường như giá giống mớa, giỏ mớa, giỏ phõn bún… có ảnh hưởng như thế nào tới thu nhập từ trồng mía của hộ?

- Các yếu tố về xã hội như phong tục tập quán, lao động có ảnh hưởng như thế nào tới thu nhập từ trồng mía của hộ?

- Trong quá trình tiêu thụ mía của hộ có khó khăn gỡ khụng? Điều đó có ảnh hưởng tới thu nhập từ trồng mía của hộ hay không?

- Trong quá trình sản xuất thỡ mớa cú hay bị rầy không? Điều đó có ảnh hưởng tới thu nhập từ trồng mía của hộ không?

- Chớnh quyền địa phương, nhà máy đã có những giải pháp nào hỗ trộ các hộ nông dân nâng cao thu nhập từ trồng mớa không?

Mặt khác tôi còn phỏng vấn các hộ nông dân về các nhu cầu, nguyện vọng, hướng sản xuất của họ trong thời gian tới là gì để nâng cao thu nhập từ trồng mía của mình hơn nữa. Làm cơ sở để đưa ra các khuyến nghị và giải pháp nâng cao thu nhập từ trồng mía đối với chính quyền địa phương, xã, nhà máy mía đường song Lam và bản thân các hộ nông dân trồng ở xó Chõu Khờ huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An phù hơn có tính khả thi hơn.

* Phỏng vấn sâu.

Trong đề tài này tôi phỏng vấn sâu 2 hộ dân điển hình cóthu nhập cao từ trồng mía để làm rõ thực trạng thu nhập từ trồng mía của các hộ nông dân cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập từ trồng mía của các hộ nông dân.

*Phỏng vấn bán cấu trúc

Trong đề tài này tôi sẽ phỏng vấn bán cấu trúc ba đối tượng là chủ tịch xó Chõu Khờ, trưởng thôn Bãi Gạo, trưởng thôn 2/9.

- Thứ nhất: Chủ tịch xó Chõu Khờ thỡ tụi sẽ phỏng vấn bán cấu trúc để thu thập các thông tin về các vấn đề như: Các giải pháp xó đó đưa ra để phát triển mớa trờn địa bàn xã trong năm 2011 vừa qua là gì? Định hướng phát triển mía của xã trong thời gian tới là gì? Để phát triển mớa trờn địa bàn xã trong thời gian tới thì xó đó cú những giải pháp nào?

- Thứ hai: Trưởng thôn Bãi Gạo, trưởng thôn Nông Trang 2/9 thỡ tụi sẽ gặp và phỏng vấn về các vấn đề như: Trong vụ mía năm 2011 vừa qua thỡ thụn đó cú những giải pháp nào để nâng cao thu nhập từ trồng mía cho các hộ nông dân? Định hướng phát triển mía của thôn trong thời gian tới là gì? Trong thời gian tới thụn đó cú giải pháp nào để nâng cao thu nhập từ trồng mía cho các hộ nông dân? Thời gian tới thụn cú những kiến nghị nào tới chính quyền xã, nhà máy đường Sông Lam để tăng thu nhập từ trồng mía cho các hộ nông dân.

Ngoài ra trong đề tài tụi cũn sử dụng một số phương pháp khác để thu thập số liệu sơ cấp như:

* Phương pháp quan sát.

Được sử dụng kết hợp trong quá trình phỏng vấn bằng bảng hỏi và phỏng vấn sâu nhằm tìm hiểu rõ hơn những thông tin mà người ta trả lời và tìm hiểu những nguyên nhân ẩn dấu bên trong những hành vi và thông tin mà người ta đưa ra để cú cỏc thông tin đảm bảo tính tin cậy

3.2.4 Phương pháp xử lý vàtổng hợp tài liệu

Phương pháp xử lý tài liệu: Sau khi điều tra các số liệu cơ bản của hộ thì

Quá trình xử lý tài liệu được thực hiện bằng phương pháp thủ công kết hợp với ứng dụng các phần mền chuyên dụng như EXCEL.

Ngoài ra tụi cũn phõn tổ các hộ điều tra thành cỏc nhúm như: Hộ QMN (có diện tích trồng mía nhỏ hơn 0.5 ha), hộ QMV (có diện tích trồng mía từ 0.5 đến 1 ha), hộ QML (có diện tích trồng mía lớn hơn 1 ha). Để thuận tiện hơn trong việc kiểm tra, xử lý và phân tích số liệu sau này.

Phương pháp tổng hợp tài liệu: Dùng phương pháp lập bảng thống kê, đồ

thị, biểu đồ, phân tổ thống kê, dãy số thời gian để tổng hợp tài liệu theo tiêu thức nghiên cứu.

3.2.5 Phương pháp phân tích a. Phương pháp thống kê mô tả

Sử dụng các chỉ tiêu phân tích sau:

- Số tuyệt đối: Phản ánh quy mô, khối lượng và thu nhập từ mía của các hộ điều tra

- Số tương đối: Cho biết sự thay đổi mía qua các năm

- Số bình quân: Dùng để phân tích mức độ thu nhập từ mía của cỏc nhúm hộ

b. Phương pháp so sánh

Tôi sẽsử dụng phương pháp so sánh để so sánh về thu nhập, MI/L, MI, để thấy được sự khác nhau giữa các nhóm hộ về thu nhập, thu nhập hỗn hợp bình quân trên lao động trong quá trình sản xuất mía từ đó đưa ra các kết luận chính xác hơn.

c. Phương phỏp phân tổ thống kê

Trong đề tài này tôi tiến hành phân tổ các hộ điều tra thành cỏc nhóm quy mô khác nhau như: Hộ QMN (có diện tích trồng mía nhỏ hơn 0.5 ha), hộ QMV

(có diện tích trồng mía từ 0.5 đến 1 ha), hộ QML (có diện tích trồng mía lớn hơn 1 ha). Để thuận tiện cho việc tổng hợp thông tin, so sánh kết quả thu nhập, mức độ ảnh hưởng của yếu tố tới thu nhập từ trồng mía cỏc nhóm hộ khác nhau như thế nào từ đó đề xuất và đưa ra các giải pháp phù hợp hơn.

3.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu.

- Nhóm chỉ tiêu về thu nhập:

- Thu nhập bình quân / ha - MI - Thu nhập bình quân / lao động - MI/L

Được tính như sau:

Chỉ tiêu Ý nghĩa Công thức ĐVT

Thu nhập bình quân trên ha

Cho biết thu nhập từ mía đạt được trên một trên một ha sau một vụ sản xuất của nông dân là bao nhiêu?

TPr = ∑ ∑ DT T Pr Triệu đồng/ha Thu nhập BQ/LĐ

Cho biết thu nhập từ mía của một lao

động là bao nhiêu trong một năm TPr = ∑∑L

T Pr Triệu đồng/lao động MI Thu nhập hỗn hợp: là phần thu nhập

(gồm cả công lao động và lãi) nằm trong giá trị sản xuất sau khi đã trừ đi chi phí trung gian, khấu hao tài sản cố định, thuế.

MI=VA-(TD- TCt)

Triệu đồng

MI/L Cho biết thu nhập hỗn hợp trên một lao động là bao nhiêu ∑ ∑ L MI Triệu đồng/LĐ

PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THỎA LUẬN

4.1. Khái quát thực trạng sản xuất mía của xã trong 3 năm qua (2009 -2011) 4.1. Hình thức sản xuất mía ở xã

Qua điều tra, nghiên cứu thỡ tụi thấy rằng hình thức sản xuất mía của xó Chõu Khờ là theo hình thức hộ gia đình. Chiếm 100% sản lượng cũng như diện tích trồng mía. Đất canh tác của hộ được giao lâu dài và ổn định. Đặc điểm nổi bật của hộ trồng mía trong xã là có quy mô nhỏ và manh mún, gây không ít khó khăn cho việc chăm sóc và thu hoạch mía. Ngoài trồng mớa thỡ cỏc hộ còn trồng các loại cây hoa màu và chăn nuôi trõu, bũ, lợn, gà …nhằm tạo công ăn việc làm tăng thu nhập.

4.1.2 Tình hình phân bổ đất trồng mía của xã trong 3 năm qua( 2009-2011)

Năm 1996 nhà máy đường sông Lam bắt đầu khởi công xây dựng với công suất thiết kế ban đầu là 6000 tấn/ ngày trên địa bàn huyện Anh Sơn. Với quy mô vùng nguyên liệu rộng lớn trải dài trên bốn huyện đó là huyện Con Cuông, huyện Anh Sơn, huyện Quỳ Hợp, huyện Nghĩa Đàn.

Chõu Khê là một trong những xã thuộc huyện Con Cuụng cú tiềm năng về sản xuất mía. Và đó cú hơn 13 năm kinh nghiệm trồng mía. Với dân số chủ yếu là người dân tộc thiểu số chiếm tới gần 70% dân số toàn xã. Ngành sản xuất nông nghiệp là một nghành chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng giá trị sản xuất toàn xã. Trong đó cây mía được xác định là cây xóa đói giảm nghèo của xã trong những năm qua. Với diện tích trồng mía tương đối lớn và liên tục được mở rộng. Điều đó được thể hiện qua bản số liệu sau:

Bảng 4.1: Tình hình phân bổ đất trồng mía của xã trong 3 năm qua( 2009-2011) Các thôn trồng

mía

Năm 2009 Năm 2010 Năm2011 Tốc dộ phát triển

DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) 10/09 11/10 BQ

Thôn 2/9 40.25 56.69 41.25 55.74 45.50 53.22 102.48 110.30 106.39

Thôn Khe Choăng 0.00 0.00 0.00 0.00 5.00 5.85 0.00 -- -

Thôn Bãi Gạo 30.75 43.31 32.75 42.26 35.00 40.94 106.50 106.87 106.69

Tổng diện tích 71.00 100.00 74.00 100.00 85.50 100.00 100.00 100.00 100.00

Qua bảng số liệu 4.1 ta thấy diện tích trồng mía của xó Chõu Khờ liên tục được mở rộng trong ba năm qua. Hàng năm diện tích trồng mía được mở rộng thờm trờn 10 ha. Diện tích trồng mía của xó Chõu Khờ chiếm phần lớn ở thôn 2/9 và thôn Bãi Gạo. Trong đó thôn 2/9 có diện tích trồng mía lớn nhất, chiếm hơn 50% tổng diện tích mía của toàn xã. Do thôn 2/9 là thôn có điều kiện thuận lợi cho sản xuất mía, đất đai tương đối bằng phẳng, gần đường giao thông nên thuận tiện cho vận chuyển mía. Đặc biệt trong những năm gần đây giỏ mớa tương đối ổn định, mang lại giá trị kinh tế cao hơn so với các cây trồng khác như cây ngô, cây lạc. Nên bà con nông dân đã chuyển đổi việc trồng cây ngô, cây lạc sang trồng cây mía. Cho nên diện tích mía liên tục được mở rộng trong những năm qua.

Đặc biệt qua bảng số liệu 4.1 ta thấy thôn Khe Choăng trong những năm 2009 và năm 2010 đều không sản xuất mía nhưng đến năm 2011 thỡ đó mở rộng được 5 ha. Đó là kết quả của việc vận động nhân dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ cây ngô, cây lạc cho thu nhập thấp sang sản xuất mía cho năng suất cao của hội nông dân xó Chõu Khờ và ban quản lý thôn Khe Choăng. Ngoài ra đấy còn là kết quả của việc kiểm nghiệm thực tế sự thay đổi về đời sống của nhân dân từ khi chuyển sang trồng mía so với trước đây ở thôn 2/9 và thôn Bãi Gạo đã có nhiều chuyển biến tích cực, đời sống vật chất không ngừng tăng lên. Điều đó đã tạo động lực cho việc đưa cây mía vào sản xuất ở thôn Khe Choăng.

4.1.3 Năng suất, sản lượng mía của xã qua 3 năm

Do diện tích trồng mía của xã không ngừng được mở rộng trong ba năm qua. Nên sản lượng của xã cũng liên tục tăng. Đặc biệt là vào năm 2011 sản lượng mía của xã đạt 731.88 tấn, so với năm 2010 tăng 122.86 tấn, cao nhất so với các năm trước. Đấy là kết quả của việc mở rộng diện tích, năng suất không ngừng tăng. Ngoài ra đấy là cũng là kết quả của việc đầu tư chăm sóc kịp thời của các hộ nông dân. Điều đó được thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 4.2: Năng suất, sản lượng mía của xã qua 3 năm Chỉ tiêu ĐVT Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh (%) 10/09 11/10 BQ Sản lượng Tấn 571.5 5 609.02 731.88 106.5 6 120.17 113.37 Năng suất Tấn/ ha 80.50 82.30 85.60 102.2 4 104.01 103.13

(Nguồn: ban thống kê xã Chõu Khê)

Qua bảng số liệu trên ta thấy năng suất mía đạt được cũng không ngừng

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Nghiên cứu giải pháp nâng cao thu nhập từ trồng mía cho các hộ nông dân tại xã Châu Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w