Theo kết quả nghiên cứu thì năm 2011 vừa rồi thỡ cỏc hộ nông dân trồng mía cũng đã triển khai một số giải pháp nâng cao thu nhập từ trồng mía như:
- Tăng cường đầu tư thâm canh để nâng cao năng suất. Từ đó tăng sản lượng và tăng thu nhập. Vì theo kết quả điều tra thỡ cỏc hộ nông dân đều cho rằng: Diện tích mía đất sản xuất mớa thỡ có hạn không thể sản sinh thêm. Do vậy muốn tăng sản lượng mớa thỡ giải pháp hữu hiệu nhất là tăng cường đầu tư thêm phân bón để cây mía sinh trưởng, phát triển tốt. Theo ý kiến của ông Nguyễn Văn Hợi, 38 tuổi cán bộ khuyến nụng xó Chõu Khờ cho biết : “ Chính nhờ việc tăng cường đầu tư thâm canh mà năng suất mía bình quân của toàn xó đó tăng từ 82,30 tấn / ha năm 2010 lên 85,60 tấn / ha năm 2011. Tuy nhiên do
không được tập huấn về một số kỹ thuật mới về sản xuất mía đặc biệt là kỹ thuật bón phân cho mớa nờn bà con nông dân bón phân cho mía chủ yếu là theo kinh nghiệm. Do vậy chi phí bón phân thường lớn nhưng đôi khi hiệu quả mang lại không cao.”
- Làm sạch cỏ, thường xuyên bóc lá mía để cây mía có điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng và phát triển, đề phòng sự phát sinh của các loại sâu bệnh, sự lây lan của rầy hại mớa.Cày xới, vun gốc kịp thời cho mía để hạn chế mía đổ, ngã ảnh hưởng tới năng suất và sản lượng mớa lỳc thu hoạch. Đây là một giải pháp rất phù hợp với điều kiện sản xuất của các hộ nông dân và mang lại hiệu quả khá cao. Giúp giảm được 30% diện tích mía bị rầy và đổ ngã so với năm 2010 (ễng Nguyễn Văn Hợi, 38 tuổi cán bộ khuyến nông xó Chõu Khờ).
- Lỳc mía bị rầy thì tất cả các hộ nông dân đều có giải pháp là thường xuyên búc lỏ, cắt bỏ những lá mía nhiễm rầy, mua thuốc diệt rầy về phun. Để diệt và ngăn chặn lây lan sang ruộng mía khác. Theo ý kiến của ông Nguyễn Văn Hợi, 38 tuổi cán bộ khuyến nông xó Chõu Khờ cho rằng: “ Đây là một giải pháp rất phù hợp. Tuy nhiên do các hộ nông dân chưa biết được các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của rầy nõu nờn không biết phun vào thời điểm nào là mang lại hiệu quả cao. Mặt khác sự hiểu biết của các hộ nông dân về các biện pháp bảo vệ sức khỏe khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật còn chưa rõ ràng. Người dân đi phun thuốc trừ sâu vẫn không mặc áo mưa bảo vệ, không bịt khẩu trang và không đeo kính. Nờn đó ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của người đi phun thuốc.”
- Để đảm bảo mớa lờn đều, cây to, hạn chế mía thoái hóa thì hàng năm các hộ nông dân đều trồng mới lại diện tích mía của năm nay, luân chuyển địa điểm trồng mía (năm nay trồng mía ở khanh này thì năm sau sẽ chuyển sang trồng khanh khỏc trờn cũng một ruộng mía). Ngoài ra sau khi trồng xong mà mớa lờn không đều thỡ cỏc hộ nông dân tiến hành đi dắm mía (có thể dắm gốc
hoặc dắm ngọn). Để mía đều hơn và không bị mất trống. Theo ý kiến của ông Nguyễn Văn Hợi, 38 tuổi cán bộ khuyến nông xó Chõu Khờ cho rằng: “ Đây là một giải pháp rất phù hợp với điều kiện của địa phương cũng như đối với các hộ nông dân. Tuy nhiên việc trồng mới hay luân chuyển địa điểm trồng mới từ khanh này sang khanh khác cũng mang lại hiệu quả không cao lắm. Do những mảnh đất này đã được trồng mía từ 12 đến 13 năm nờn gõy hiện tượng nhờn đất. Mặt khác khi nông dân tiến hành dắm mớa thỡ không phải mía sẽ sống 100% hơn nữa nếu có sống thì tốc độ sinh trưởng và phát triển cũng sẽ chậm hơn hẳn so với mía được trồng trước đú.”
- Ở thời điểm thu hoạch mớa thỡ cần một số lượng lao động phục vụ cho thu hoạch mía tương đối lớn để đảm bảo đủ khối lượng và thời gian vận chuyển mớa. Nờn cỏc hụ nông dân sản xuất mớa đó kết hợp với nhau thành lập ra các tổ mía (mỗi tổ gồm 3 đến 4 hộ) để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho thu hoạch.
- Ngoài ra ở một số hộ có diện tích đất SXNN nhỏ nên diện tích đất dành cho sản xuất mía cũng nhỏ. Nên một số hộ thường thầu thêm đất của thôn bản hoặc một số hộ gia đình khác trong thôn để mở rộng diện tích đất trồng mía. Tuy nhiên các trường hợp này chiếm tỉ lệ nhỏ. Kết quả là năm 2011 vừa rồi toàn xó cú 105 tổ mía lớn nhỏ để phục vụ cho công tác thu hoạch mía. Tuy nhiên ở một số tổ đã diễn ra việc xích mích ở một số hộ trong tổ về thứ tự chắn mía hay số lao động mà gia đình mình tham gia. Do ở các tổ ấy có một số hộ gia đình diện tích đất trồng mía không đồng đều nhau.
Hộp 4.2: í kiến của hộ về các giải pháp nâng cao thu nhập từ trồng mía.
Tóm lại trong năm 2011 vừa qua thì UBND xó Chõu Khờ, ban quản lý thôn 2/9, thôn Bãi Gạo và các hộ nông dân trồng mớa đó triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao thu nhập từ trồng mía cho các hộ nông dân. Do vậy trong thời gian tới UBND xã, ban quản lý cỏc thụn bản cũng nhưa tất cả các hộ nông dân sản xuất mía cần tiếp tục triển khai các giải pháp trên và tìm ra các giải pháp mới phù hợp với điều kiện sản xuất của địa phương để nâng cao thu nhập từ trồng mía cho các hộ nông dân.