Tình hình sản xuất mía ở Việt Nam và ở trên thế giới

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Nghiên cứu giải pháp nâng cao thu nhập từ trồng mía cho các hộ nông dân tại xã Châu Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An (Trang 26)

* Trên thế giới

Tình hình sản xuất mía nguyên liệu trên thế giới trong những năm qua được thể hiện qua bảng sau:

Nước Diện tích(Ha) Sản lượng(Tấn)

2007 2008 2009 2007 2008 2009 Thế giới 22824509 24213216 23777743 161108.9 172894 166125 Barazil 7080920 8140090 8514370 54976.7 64530.0 67139.5 India 5150000 5055200 4420000 35552.0 34818.8 28502.9 China 1596643 1754120 1707582 11373.2 12491.8 116225.1 Pakistan 1029000 1241300 1029400 5474,2 6392.0 5004.5 Thái lan 986220 1029260 932465 6436.6 7350.2 6681.6

Bảng 2.1: Diện tích và sản lượng mía một sú nước trên thế giới

(Nguồn FAO, 2009)

Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng diện tích trồng mớa trờn thế giới có xu hướng biến động giữa các năm. Đặc biệt từ năm 2009 diện tích giảm hơn 435 nghìn ha so với năm 2008. nên làm cho sản lượng mía cũng giảm đi đáng kể. Nguyên nhân của việc giảm diện tích này là do quá trình đô thị hóa ở một số nước diễn ra mạnh mẽ làm giảm diện tích đất nông nghiệp. sự cạnh tranh gay gắt của các loại cây trồng khác làm cho diện tích trồng mía bị thu hẹp

Qua bảng số liệu trờn thỡ ta cũng thấy rằng nước đứng đàu thế giới về diện tích và sản lượng mía là Barazil. Đấy là nước có diện tích và sản lượng mía không ngừng tăng lên qua các năm do điều kiện tự nhiên thuận lợi, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đưa các giống mía có năng suất cao vào sản xuất.

Mặt khác qua bảng số liệu thì ta cũng thấy rằng năm nước trờn đó chiếm gần hơn nửa diện tích và sản lượng mớa trờn thế giới. Đấy là các nước chủ yếu cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất đường cũng như đường cho thế giới

* Ở Việt Nam

Ngành sản xuất đường tại Việt Nam đã có từ lâu đời, từ khi người dân chúng ta biết làmnờn mật mía từ cây mía, nhưng ngành công nghiệp mía đường tại Việt Nam chỉ mới bắtđầu phát triển vào đầu những năm 1990, vẫn còn rất non trẻ và khá lạc hậu. Cho đến giai đoạn hiện nay ngành mía đường tại Việt Nam vẫn chưa phát triển mạnh để có thể trở thành ngành công nghiệp chủ lực của nền kinh tế. Trong những năm vừa qua thì tình hình sản xuất mía đường cũng đã có nhiều thay đổi được thể hiện thông qua bảng biểu đồ sau:

Mía Diện tích Sản lượng

2009 2010 2011 2009 2010 2011

Cả nước 270.7 265.6

266.3 1645.5 15608.3 15946.8

Đồng bằng sông hồng 2.3 2.0 2.1 127.0 109.5 110.8

Trung du và miền núi phía bắc 24.5 23.4 24.1 1358.4 1328.2 1337.9 Bắc trung bộ và duyên hải miền trung 114.0 109.6 107.0 6013.8 5472.7 5262.8

Tây nguyên 33.5 33.5 36.9 1173.3 1791.2 2610.1

Đông nam bộ 31.6 37.3 38.7 1880.3 2240.1 2409.9

Đồng bằng sông cửu long 64.8 59.8 57.5 4992.7 4666.6 4715.3

Bảng2.2: Diện tích và sản lượng mía thế giới trong ba năm

( nguồn tổng cục thống kê,2012)

Qua bảng số liệu thì diện tớch mớa của cả nước là 266.300 ha, tăng 700 ha so với vụ trước. Diện tích tăng thêm chủ yếu là ở khu vực Miền Trung – Tõy Nguyờn và Đông Nam bộ do ở cỏc vựng này có diện tích đất chưa sủ dụng chiếm tỷ lệ lớn, đất đai phù hợp cho cây mía phát triển hơn nữa việc trồng mía đem lại

hiệu quả kinh tế lớn cho bà con nông dân. Nên cây mía đã trở thành cây trồng chính cho cỏc vựng này. Trong khi đó ở khu vực ĐBSCL diện tích cây mía lại giảm. do sự phát triển của các nghành công nghiệp và các khu đô thị nên diện tích đất sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp.

Năng suất mía bình quân của cả nước đạt 60,5 tấn/ha, tổng sản lượng gần 16 triệu tấn, tăng 2,9 triệu tấn so với niên vụ trước. Trong đó khu vực đạt sản lượng mía nhiều nhất nước là bắc trung bộ và duyên hải miền trung do vùng này có diện tích sản xuất mía nhiều nhất cả nước, chiếm gần 50% diện tích trồng mía cả nước, ngoài ra ở vùng này có điều kiện tự nhiên đất đai phù hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây mía.

Mặc dù những năm qua Việt Nam đã nhập nội và chọn tạo trong nước được một số giống mới có năng suất và chất lượng tốt như: MEX 105, K88-65, VN84- 1427, VN84-422, VD93-159, QD94-119, Liễu Thành 00-236, Việt Đường 55… Tuy nhiên, do hệ số nhân giống thấp và thiếu nguồn nhân lực nên đến nay diện tích canh tác các giống mía này còn rất khiêm tốn.

ễng Huấn cho rằng: “Ngành mía đường Việt Nam thời gian qua phát triển ì ạch là do công tác chuyển đổi giống mía quá chậm. Hiện các giống mớa cú năng suất, chữ đường thấp còn chiếm tỷ lệ rất lớn, lên đến trên 60% diện tích. Ngoài ra, công tác thu mua, chế biến chưa thật sự hợp lý cũng là rào cản không nhỏ”.

Cũng cùng quan điểm này, TS. Cao Anh Đương, Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và phát triển Mía đường cho rằng, phần lớn nông dân hiện nay chưa quan tâm nhiều đến công tác đổi mới giống mía. Nhiều hộ vẫn lấy mía thịt làm mía giống dẫn đến dễ nhiễm sâu bệnh, năng suất, chất lượng không cao. “Mà năng suất, chất lượng mía thấp thì đương nhiên năng suất đường sẽ thấp. Việt Nam hiện chỉ đạt 4,24 tấn đường/ha (mục tiêu đặt ra là 5 tấn/ha), trong khi các nước trong khu vực và thế giới đạt từ 6-7 tấn/ha. Hệ số tiêu hao mớa/đường của thế giới chỉ 8-9 mía/1 đường, còn của ta hiện nay lên đến 11 mía/1 đường. Chính đều này khiến

ngành mía đường Việt Nam không thể cạnh tranh nổi với bên ngoài”, TS. Đương nhấn mạnh. Ngoài ra, phương pháp thu hoạch mía của nông dân hiện nay như: chặt gốc cao và khụng rúc lỏ cũng làm cho mía hao hụt nhiều. Trong khi đó, phần gốc mới chính là nơi có chữ đường cao nhất

2.2.2. Một số giải pháp nâng cao thu nhập từ mía cho các hộ nông dân trên thế giới và một số tỉnh ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Nghiên cứu giải pháp nâng cao thu nhập từ trồng mía cho các hộ nông dân tại xã Châu Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w