Giải pháp nâng cao thu nhập từtrồng mía của UBND xãChõu Khê

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Nghiên cứu giải pháp nâng cao thu nhập từ trồng mía cho các hộ nông dân tại xã Châu Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An (Trang 77)

Chõu Khê là một xã miền núi, đời sống của nhân dân chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp. Trong đó cây mía được xác định là cây trồng chủ đạo của xã với diện tích là 84 ha trong tổng số hơn 300 ha đất sản xuất nông nghiệp của xã. Trong năm 2011 vừa qua thì UBND xó Chõu Khờ cũng đã thực hiện một số giải pháp để hỗ trợ, phát triển sản xuất mía của bà con nông dân trên địa bàn xã như:

- Vận động nhân dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng nhất là chuyển từ cây ngô, cây lạc không cho năng suất cao thay vào đó là cây mía cho năng suất cao và đem lại thu nhập ổn định cho người dân. Kết quả là năm 2011 vừa qua toàn xó đó mở rộng được 12 ha diện tích đất trồng mớa (thụn 2/9: 4 ha, thôn Khe Choăng 5 ha, thôn Bãi Gạo 3 ha). Điều đó cho thấy diện tích sản xuất mía ở xó Chõu Khờ đó dần dần được mở rộng và trở thành cầy trồng chủ lực. Nhưng bên cạnh đấy thì ở một số thôn bản như thụn Chõu Sơn, Châu Định. Mặc dù xã cũng đã vận động bà con chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phương thức canh tác. Nhưng bà con ở đây là đồng bào dân tộc Đan Lai quen với sản xuất lúa nương, lúa rẫy, ngô, sắn. Nên bà con còn e dè, lưỡng lự trong việc chuyển đổi cơ cấu

cây trồng từ cây lúa, cây ngô sang cây mía. (ễng Nguyễn Thanh Bình, 48 tuổi chủ tịch UBND xó Chõu Khờ)

- Hội nông dân xã kết hợp với nhà máy đường sông Lam và chính quyền địa phương thôn 2/9, thôn Bãi Gạo đã đề xuất và thực hiện chính sách cho các hộ nông dân trồng mía vay ngọn mía giống, phân bón và vôi bột để phục vụ cho sản xuất mía với lãi suất cho vay là 0% và tiền gốc sẽ được trừ vào tiền mía cuối năm của các hộ nông dân. Kết quả là năm 2011 vừa qua các hộ nông dân sản xuất mớa đó được vay 250 tấn ngọn mía giống, 300 tấn phân và 50 tấn vôi. Tuy nhiên lượng ngọn giống, phân NPK, vôi cho vay vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu vay của nông dân. Theo như ý kiến của ụng Lờ Doón Tớnh, 50 tuổi ở thôn 2/9 cho biết: “ Năm 2011 vừa rồi thì UBND xã kết hợp với nhà máy đường sông Lam cũng có chính sách cho vay ngọn giống, phân bón. Nhưng khối lượng được vay cũn quỏ ớt nờn gia đình tôi vẫn phải đi mua thêm bên ngoài một khối lượng tương đối lớn thì mới đủ phục vụ cho sản xuất”. Đây cũng là một trong những cơ sở để xã, nhà máy đường sông Lam có những chính sách điều chỉnh hợp lý hơn.

- Xã cũng thường xuyên đi kiểm tra đồng ruộng để kịp thời phát hiện sâu bệnh. Nếu khi mía bị dịch rầy xâm hại thì ban nông nghiệp xã kết hợp với phòng nông nghiệp huyện Con Cuông, chính quyền địa phương cỏc thụn bản và nhà máy đường sông Lam hỗ trợ hỗ trợ thuốc và thuê người phun miễn phí lần đầu cho các hộ nông dân. Tuy nhiên mức kinh phí hỗ trợ còn hạn chế. Nên hiệu quả mang lại không cao. Theo như ý kiến của ông Từ Văn Minh, 58 tuổi ở thôn 2/9 cho biết: “ Năm 2011 vừa rồi thì UBND xã cũng có kết hợp với phòng nông nghiệp huyện và ban quản lý cỏc thụn bản đi kiểm tra các ruộng mía. Nhưng không được thường xuyên cho lắm. Ngoài ra khi có dịch bệnh rầy nâu ở mớa thỡ xó cũng hỗ trợ thuốc và thuê người đi phun. Nhưng lượng thuốc được hỗ trợ là rất ít. Nên khi phun những người được thuê đi phun thường phải pha

- Hàng năm UBND xó đó phát động nhân dân ra quân tu sửa đường giao thông để phục vụ cho công tác đi lại và vận chuyển mía được dễ dàng hơn. Trong đó sẽ hỗ trợ một phần chi phí để hỗ trợ bà con tu sửa đường. Lượng tiền phụ thuộc vào số lượng đường giao thông phải tu sửa. Việc này đã được sự ủng hộ nhiệt tình của quần chúng nhân dân. Hầu như quần chúng nhân dân tham gia 100 %. Tuy nhiên do đường giao thông chủ yếu là đường đất nên hầu như năm nào cũng phải tu sửa. Đặc biệt là những doạn đường có xe mía chạy qua. (Lờ Doón Tớnh, 50 tuổi ở thôn 2/9)

- Trong quá trình thu hoạch mớa thỡ UBND xó đó can thiệp và gặp trực tiếp trao đổi với nhà máy đường sông Lam để lên lịch thu hoạch mía, giải quyết những vướng mắc giữa nông dân và nhà máy đường. Tuy nhiên do nhà máy đường có nhiều vùng nguyên liệu nên việc lên lịch thu hoạch mía vẫn còn nhiều vấn đề vướng mắc. Năm 2011 vừa rồi thì lịch thu hoạch mía cho bà con nông dân trồng mía ở xó Chõu Khờ vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu, nguyện vọng của bà con nông dân. Theo ý kiến của ụng Lờ Doón Tớnh, 50 tuổi ở thôn 2/9 cho biết: “ Các năm trước thì chúng tôi thu hoạch mía chia làm hai đợt. Nên rất thuận tiện cho việc sản xuất như: trồng mới, đào gốc mà tỉ lệ mía mọc mầm cũng cao. Nhưng năm 2011 vừa rồi chúng tôi phải thu hoạch mía chia làm nhiều đợt gây khó khăn trong việc sắp xếp lao động phục vụ cho sản xuất mía, cấy hái cũng như sẽ ảnh hưởng tới tỉ lệ mọc mầm của mía ở vụ sau rất thấp. Do khi mớa lờn thỡ sẽ gặp nắng nóng, hơn nữa mía được trồng làm nhiều đợt nên cũng ảnh hưởng tới tốc độ sinh trưởng của mía sau này và việc chăm sóc của bà con nông dân.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Nghiên cứu giải pháp nâng cao thu nhập từ trồng mía cho các hộ nông dân tại xã Châu Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w