Năm 2011 vừa rồi thì ban quản lý thôn 2/9, thôn Bãi Gạo đã triển khai một số giải pháp để hỗ trợ phát triển sản xuất mía của các hộ nông dân như:
- Ban quản lý thôn lập ra một tổ bảo vệ gồm ba người có trách nhiệm thường xuyên đi thăm đồng, kiểm tra, giám sát nhằm ngăn chặn các trường hợp phá hoại mía của bà con như: Trõu, bũ ăn mí. Con người chặt phỏ mớa… Để bảo vệ mía cho bà con nông dân. Tuy nhiên theo ý kiến của ông Từ Văn Minh, 58 tuổi ở thôn 2/9 cho rằng: “Diện tích sản xuất mía của thụn thỡ lớn hơn 45 ha nhưng chỉ có 3 người bảo vệ nờn khụng bao quát được cả cánh đồng, việc kiểm tra giám sát cũng gặp rất nhiều khó khăn. Nờn cỏc trường hợp như: Trâu bò ăn mía, con người chặt mía để ăn vẫn diễn ra nhiều. Có những hụm tụi đi làm về thấy trâu bò đang ăn mía trong ruộng nhưng không thấy bảo vệ đâu cả. Do vậy cần phải tăng cường thêm nữa số lượng người trong tổ bảo vệ.”
- Ban quản lý thôn thường xuyên thăm đồng để kịp thời phát hiện sâu bệnh. Sau đó báo với phòng nông nghiệp huyện kết hợp với UBND xã để có kế hoạch giúp đỡ bà con kịp thời. Năm 2011 vừa qua khi phát hiện mía bị rầy phá hoại thì ban quản lý thụn đó kịp thời báo cáo với phòng nông nghiệp huyện phối hợp với UBND xã mua thuốc rầy, thuê người phun miễn phí cho bà con trên những diện tích mía bị rầy (lần đầu khi mía bị rầy còn những lần sau thỡ cỏc hộ nông dân tự mua thuốc và tự phun). Điều đó cũng đó giỳp bà con ngăn chặn được dịch rầy lây lan và thể hiện sự quan tâm của chính quyền địa phương tới việc sản xuất mía của bà con.
- Ngoài ra ban quản lý thôn bản còn làm nơi cung cấp thuốc diệt trừ sâu bệnh cho bà con. Bà con nông dân chỉ việc tới ban quản lý thôn đăng ký số lượng thuốc trừ sâu mình cần. Rồi bàn quản lý sẽ cử người đi mua. Như vậy bà con nông dân sẽ tiết kiệm được thời gian và công sức đi mua thuốc. Năm 2011 vừa rồi thôn bản đã cung cấp được 1200 lọ thuốc trừ sâu. Tuy nhiên bà con nông dân phải chờ đợi một thời gian nhất định thì mới có thuốc, thường là từ 5 ngày đến một tuần. Nên một số bà con thường tới trực tiếp hiệu thuốc để mua thuốc về để phun kịp thời tránh sự lây lan của dịch bệnh.
- Ban quản lý mà cụ thể là trưởng thôn sẽ đại diện về mặt pháp lý cho tất cả các hộ nông dân trồng mía trong thôn ký hợp đồng kinh tế với nhà máy đường sông Lam. Về giá cả và sản lượng mía ước tính bán cho nhà máy. Do đó sẽ bảo vệ quyền lợi cho người nông dân trồng mía. Giúp cho bà con nông dân trồng mía có lòng tin vào chính quyền thôn bản cũng như yên tâm sản xuất hơn. (ễng Từ Văn Minh, 58 tuổi ở thôn 2/9)
- Tới thời vụ thu hoạch mía. Ban quản lý thôn phối hợp cùng nhà máy đường sông Lam bố trí lịch chặt mía và điều phối xe vận chuyển mía cho bà con. Như vậy bà con nông dân sẽ chủ động được trong thu hoạch và có kế hoạch bố trí lao động phục vụ cho thu hoạch mía hợp lý hơn. Năm 2011 vừa rồi thì ban quản lý thôn bản phối hợp cùng nhà máy đường sông Lam đã bố trí lịch thu hoạch mía chia làm 4 đợt và điều phối hơn 240 chuyến xe vận chuyện mía cho bà con. Tuy nhiên theo ý kiến của ụng Lờ Doón Tớnh, 50 tuổi ở thôn 2/9 cho rằng: “ Việc lên lịch chặt mía chia làm 4 đợt như vậy là chưa hợp lý vì sẽ ảnh hưởng tới việc cấy hái của bà con cũng như tỉ lệ mọc mầm của mía ở vụ sau. Còn về việc điều phối xe vận chuyển mớa thỡ cũng nên xem xét lại vỡ cú những lần tổ tôi được giao chắn một xe mía khoảng 14 đến 15 tấn mía nhưng chỉ được chặt trong một ngày rưỡi, thêm gian gấp gáp quỏ nờn chúng tôi phải thuờ thờm người ngoài. Mặt khác có những hôm chúng tôi chắn mía dồn đống rồi nhưng phải chờ đợi tới 3 đến 4 hôm sau mới có xe để bốc. nên cũng ảnh hưởng tới khối lượng mía của chúng tụi.”
- Ngoài ra ban quản lý thụn cũn có trách nhiệm nhận tiền mía của các hộ nông dân từ nhà máy về và cấp tận tay cho từng hộ. Làm cho các hộ nông dân tiết kiệm được thời gian và yên tâm hơn. Đề xuất công ty mía đường sông Lam hỗ trợ tiền cày đất bằng máy để đảm bảo thời gian trồng vụ sau. Kết quả là năm 2011 vừa rồi ban quản lý thôn bản đã bàn giao được 1,8 tỷ đồng tiền mía cho hơn 280 hộ dân. Đề xuất tới công ty mía đường sông Lam hỗ trợ được 50 triệu tiền cày đất bằng máy cho bà con. Tuy nhiên theo ý kiến của ụng Lờ Doón
Tớnh, 50 tuổi ở thôn 2/9 lại cho rằng: “ Ban quản lý thôn cần phải có ý kiến đề xuất tới ban lãnh đạo công ty mía đường sông Lam là cần phải thanh toán tiền mía cho bà con nông dân nhanh hơn nữa. Không nên để chúng tôi phải đợi từ ba đến bốn tháng mới có tiền mía như thế này.”
- Kết hợp với UBND xó Chõu Khờ và nhà máy đường sông Lam cho các hộ nông dân trồng mía vay phân bón, ngọn mía giống, vôi để hỗ trợ và phát triển sản xuất mía ở địa phương. Kết quả là năm 2011 vừa qua các hộ nông dân sản xuất mớa đó được vay 250 tấn ngọn mía giống, 300 tấn phân và 50 tấn vôi. Tuy nhiên lượng ngọn giống, phân NPK, vôi cho vay vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu vay của nông dân. Theo như ý kiến của ụng Lờ Doón Tớnh, 50 tuổi ở thôn 2/9 cho biết: “ Năm 2011 vừa rồi thì UBND xã kết hợp với nhà máy đường sông Lam cũng có chính sách cho vay ngọn giống, phân bón. Nhưng khối lượng được vay cũn quỏ ớt nờn gia đình tôi vẫn phải đi mua thêm bên ngoài một khối lượng tương đối lớn thì mới đủ phục vụ cho sản xuất”. Đây cũng là một trong những cơ sở để xã, nhà máy đường sông Lam có những chính sách điều chỉnh hợp lý hơn.