1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài sao mặt quỷ hopea mollissima c y wu 1957 tại xã yên khê huyện con cuông tỉnh nghệ an

62 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG & MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ LOÀI SAO MẶT QUỶ (HOPEA MOLLISIMA C.Y.WU, 1957) TẠI XÃ YÊN KHÊ, HUYỆN CON CUÔNG, TỈNH NGHỆ AN Ngành: Quản lý tài nguyên rừng & môi trƣờng Mã nghành : 302 Giảng viên hướng dẫn : Th.s Phạm Thanh Hà Sinh viên thực : Lê Ngọc Hoàn Lớp : 58C - QLTNR &MT MSV : 1353022391 HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập rèn luyện trƣờng Đại học Lâm nghiệp, đến khóa học 2013 - 2017 bƣớc vào giai đoạn kết thúc Để đánh giá kết sinh viên trƣớc trƣờng điều khơng thể thiếu Đƣợc trí Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng môn Thực vật rừng, tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “ Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Sao mặt quỷ (Hopea mollissima C.Y.Wu, 1957) xã Yên Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An” dƣới hƣớng dẫn Th.s Phạm Thanh Hà Đến khóa luận đƣợc hồn thành Trong q trình thực khóa luận, ngồi nỗ lực thân, tơi cịn nhận đƣợc giúp đỡ, tạo điều kiện thầy cô môn Thực vật rừng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, đặc biệt hƣớng dẫn, bảo tận tình thầy giáo Th.s Phạm Thanh Hà Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo, cán bộ, nhân viên Vƣờn quốc gia Pù Mát, Kiểm lâm viên trạm bảo vệ rừng Khe Kèm tận tình giúp đỡ tơi q trình thực tập khu vực Mặc dù cố gắng hết sức, song thời gian có hạn trình độ chun mơn cịn nhiều hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy, giáo tồn thể bạn bè đồng nghiệp để đề tài tơi đƣợc hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Lê Ngọc Hoàn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 Nghiên cứu họ Dầu (Dipterocarpaceae) giới 1.3 Nghiên cứu họ Dầu Việt Nam 1.4 Nghiên cứu Vƣờn quốc gia Pù Mát C ƣ h n g M Ụ C T U IÊ – Ộ N ID U G N À V P Ƣ H Ơ G N H P Á G N H IÊ C Ứ U 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.2 Đối tƣợng, Phạm vi nghiên cứu 11 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Phƣơng pháp luận nghiên cứu 12 2.4.2 Phƣơng pháp kế thừa 12 2.4.3 Phƣơng pháp vấn 12 2.4.4 Phƣơng pháp ngoại nghiệp 13 2.4.5 Phƣơng pháp nội nghiệp 20 2.4.6 Phƣơng Pháp đề xuất, biện pháp bảo tồn phát triển 21 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 3.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.1 Vị trí địa lý 22 3.1.2 Địa hình, đia mạo 23 3.2.3 Địa chất, thổ nhƣỡng 23 3.1.6 Khí hậu thuỷ văn 25 3.2 Điều kiện dân sinh kinh tế xã hội 27 3.2.1 Dân sinh kinh tế 27 3.2.2 Văn hóa giáo dục, y tế, giao thông 30 3.2.3 Các hoạt động ảnh hƣởng đến Vƣờn quốc gia 31 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Đặc điểm phân bố loài Sao mặt quỷ theo độ cao khu vực nghiên cứu 35 4.2 Đặc điểm tầng gỗ tầng tái sinh nơi Sao mặt quỷ phân bố 36 4.2.1 Đặc điểm cấu trúc tầng gỗ nơi có Sao mặt quỷ phân bố 36 4.2.2 Đặc điểm tầng tái sinh nơi loài Sao mặt quỷ phân bố 37 4.2.3 Đặc điểm tầng tái sinh loài Táu măt quỷ 37 4.2.4 Tái sinh tự nhiên Sao mặt quỷ dƣới tán gốc mẹ 37 4.2.5 Tầng bụi thảm tƣơi nơi loài Sao mặt quỷ phân bố 38 4.3 Một số yếu tố gây ảnh hƣởng đề xuất số phƣơng án bảo tồn phát triển loài cho Sao mặt quỷ 38 4.3.1: Một số yếu tố gây ảnh hƣởng đến cơng tác bảo tồn lồi Sao mặt quỷ khu vực nghiên cứu 38 4.3.2 Đề xuất môt số phƣơng pháp bảo tồn phát triển loài khu vực nghiên cứu 39 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 41 Kết luận 41 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU DANH MỤC BẢNG Bảng 1.4: Danh sách loài họ Dầu Vƣờn quốc gia Pù Mát Bảng 3.1 Các loại đất vùng 24 Bảng 3.2 Thành phần dân tộc sinh sống quanh Vƣờn quốc gia Pù Mát 27 Bảng 4.3: Tái sinh Sao mặt quỷ dứoi gốc mẹ 38 DANH MỤC HÌNH Ảnh 2.1: Tiểu khu 796A, Vƣờn quốc gia Pù Mát 11 Ảnh 2.2: Sơ đồ tuyến điều tra khu vực nghiên cứu 14 Ảnh 3.1: Vị trí địa lý VƢỜN QUỐC GIA Pù Mát 22 Ảnh 4.1: Vị trí phân bố Sao mặt quỷ tiểu khu 796A thuộc xã Yên Khê 35 Ảnh 4.2: Phân bố Sao mặt quỷ theo đai cao 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng Việt Nam phong phú đa dạng nơi sinh tồn hàng trăm, hàng ngàn loài động, thực vật nhƣng thực trạng đáng buồn năm gần dƣới áp lực phát triển kinh tế bùng nổ dân số lên nguồn tài nguyên rừng, làm gỗ, thuốc giá trị bị thƣơng mai hóa chúng bị khai thác cạn kiệt Những giá trị chƣa đƣợc nghiên cứu bị tàn phá nhƣờng chỗ cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp làm cho rừng suy thoái số lƣợng mà chất lƣợng Bên cạnh việc nghiên cứu gây trồng cịn hạn chế chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng thị trƣờng nguy lớn tồn phát triển loài quý tự nhiên Để khắc phục tình trạng suy thối rừng, năm qua Đảng Nhà nƣớc ta với ngƣời dân có hàng loạt biện pháp bảo vệ rừng tài nguyên rừng Bên cạnh văn pháp luật áp dụng hàng loạt biện pháp nhƣ: khoanh nuôi bảo vệ, sử dụng tài nguyên hợp lí, gây trồng rừng… Tại Vƣờn quốc gia Pù Mát trƣớc Vƣờn quốc gia có giá trị dạng sinh học cao Việt Nam: thành phần động thực vật phong phú, đa dạng Tuy nhiên, năm gần tình trạng khai thác gỗ, săn bắt trái phép làm cho số lƣợng lồi giảm sút nghiêm trọng, có lồi q bị đe dọa tuyệt chủng Riêng thực vật có 70 lồi nằm sách đỏ Việt Nam danh sách thực vật bị đe dọa giới cần đƣợc bảo tồn Trong số 70 loài thực vật nguy cấp, quý có Sa mộc (Cunninghamia konishii), Pơ mu (Fokienia hodginii), Sến mật (Madhuca pasquieri) Đặc biệt số loài địa quý hiếm, có gia trị kinh tế cao phải kể đến Sao mặt quỷ (Hopea mollissima) phân bố Vƣờn quốc gia Pù Mát Nếu khơng có biện pháp tác động hiệu lồi bị tuyệt chủng tƣơng lai Làm để trì sử dụng lâu bền tài ngun rừng nói chung, lồi gỗ địa Sa mộc, Pơ mu, Sao mặt quỷ nói riêng? Vấn đề đặt cần nghiên cứu để bảo tồn lồi Trong việc nghiên cứu đăc điểm phân bố lồi đóng vai trị quan trọng cần thiết Chính thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Sao mặt quỷ (Hopea mollissima C.Y.Wu, 1957) xã Yên Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An” Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số đặc điểm loài Sao mặt quỷ (Hopea mollisima C.Y.Wu, 1957) Đặc điểm hình thái Sao mặt quỷ thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae), Bông (Malvales) Là gỗ lớn, bạnh vè cao, chiều cao đạt 40m với đƣờng kính lên tới 150 – 200 cm (kể bạnh vè) Vỏ nâu nhạt non, già nâu sẫm bong thành mảnh, để lại vết sẹo hình trịn đồng tâm Cành non mảnh, có lơng hình Lá đơn, hình trứng hay hình mác, dài 13 -18 cm, rộng 3,5 – 4,5 cm, hai mặt có lơng hình sao; gân bên – 14 đơi Cụm hoa chùy, chia nhánh nhiều, mọc nách phía đỉnh hay sẹo Hoa nhỏ Lá đài Cánh hoa 5, màu hồng, phía ngồi có lơng Nhị 10 Bầu nhẵn Quả hình cầu, đƣờng kính 0,9 cm, cánh phát triển dài – 10 cm, rộng 2,5 – 3,5 cm, với 10 – 14 đôi gân song song Đặc điểm sinh học sinh thái học Mùa hoa tháng – 9, mùa tháng – năm sau Cây mọc rừng nhiệt đới, kín, ẩm, thƣờng xanh, độ cao 100 – 1100 m, nhƣng tập trung 400 – 800 m, tạo thành khu rừng ƣu Sao măt quỷ gần loài Sao mặt quỷ thƣờng mọc chung với Sến mật (Madhuca pasquieri), Táu muối (Vatica diospyroides)… Sao mặt quỷ loài ƣa ẩm, tầng đất sâu dày, nhƣng thoát nƣớc Tái sinh dƣới gốc mẹ tốt Đặc điểm phân bố Phân bố Việt Nam: Táu mặt quỷ phân bố từ Lào Cai, n Bái, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Phân bố giới: Nam Trung Quốc Giá trị sử dụng Là lồi cho gỗ tốt, cứng, bị mối mọt, nằm nhóm tứ thiết (Đinh, Lim, Sến, Táu) Đƣợc sử dụng làm đồ nội thất cao cấp, đồ gia dụng Tình trạng Do có chất lƣợng gỗ tốt nên bị khai thác nhiều, với mơi trƣờng sống dần bị thu hẹp cho nạn phá rừng, đốt rừng làm nƣơng rẫy… Cấp độ quý Sao mặt quỷ (Hopea mollisima C.Y.Wu, 1957) đƣợc phân loại mức độ Nguy cấp (EN) theo IUCN 2007 mức Sẽ nguy cấp (VU) theo Sách đỏ Việt Nam 2007 Tình trạng bảo vệ Đã đƣợc quan tâm bảo vệ số Vƣờn quốc gia: Pù Mát (Nghệ An), Vũ Quang (Hà Tĩnh), Bến En (Thanh Hóa) 1.2 Nghiên cứu họ Dầu (Dipterocarpaceae) giới Nghiên cứu Maury-lecon Curtet (1998) liệt kê chi tiết thông tin liên quan đến phân loại họ Dầu mà theo họ có 15, 16 19 chi với 470 - 480 loài châu Á châu Phi với số liệu chƣa chắn Châu Á trung tâm loài họ Dầu có nhiều lồi Ba khu vực đáng đƣợc quan tâm khu vực đảo Bomeo, Sumatra bán đảo Malaixia (Maury-Lecon and Curtet,1998) - Số lƣợng loài vùng Malesia + Symington (1943) xuất “Foresters Manual of Dipterocarps” Malaixia có giới thiệu 168 lồi với nhiều hình vẽ khóa phân loại cho 13 nhóm dựa vào lá, quả, kèm, thân vỏ Các nhóm là: Parashora, Pentacme,Hopea, Balannocarpus, Dipterocarpus, Dryobalanops, Anisoptera, Vatica, Cotylelobium nhóm Shorea + Ashton (1982) hồn thiện việc xem xét loài họ Dầu vùng với 10 chi 368 loài - Số lƣợng loài Nam Á (Bănglađét, Myanma, Ấn Độ, Nê Pan, Sri Lanca) + Dyer (1874) “J.D.Hooker’s Flora British India” mơ tả 92 lồi chi họ Dầu chi sau: Dipterocarpus, Ancistrocladus, Anisoptera, Vatica, Shorea, Hopea, Doona, Vateria, Monoporanda TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng- Giáo trình Đại học Lâm Nghiệp, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa học, Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách đổ Việt Nam, phần II - Thực vật, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng, NXB Nông Nghiệp, ĐHLN, Hà Tây Báo cáo nghiên cứu “Điều tra đánh giá loài thực vật quý hiếm, đặc hữu để làm sở xây dựng chiến lược bảo tồn thực vật Vườn quốc gia Pù Mát” Barney Long, Đỗ Tƣớc (1999), Chiến lược bảo tồn có tham gia người dân cho thung lũng Khe Bống Khu BTTT Pù Mát Bộ Khoa học công nghệ môi trƣờng (2007), Sách đỏ Việt Nam, tập 2, phần thực vật, NXb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ Khoa học công nghệ môi trƣờng (1996), Thuật ngữ Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2000), Tên rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Nguyễn Nghĩa Thìn Nguyễn Thanh Nhàn (2004), Đa dạng thực vật VƯỜN QUỐC GIA Pù Mát, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội SFNC (2002), Báo cáo điều tra đánh giá đa dạng hệ thực vật núi cao VƢỜN QUỐC GIA Pù Mát Nghệ An 10 VƢỜN QUỐC GIA Pù Mát (2001) Kế hoạch quản lý bảo tồn VƯỜN QUỐC GIA Pù Mát 2001- 2011 11 Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trƣờng - Đại học quốc gia Hà Nội; Viện sinh thái tài nguyên sinh vật (2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập II, Nxb Nông nghiệp 12 Dự án Xây dựng lực tổ chức ngành giống Lâm nghiệp Việt Nam (2004), Đặc điểm Vật hậu Hạt giống rừng Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Hồng Nghĩa (2004), Cây kim Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Lộc, Lâm Xuân Sanh, Nguyễn Hữu Vĩnh (1992), Lâm sinh học 2, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 15 Trần Hợp (2002), Tài nguyên gỗ rừng Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 16 IUCN, UNEP, WWF (1993), Cứu lấy trái đất, chiến lược cho sống sống bền vững, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 17 Nguyễn Xuân Liệu, Trần Danh Tuyên, Nguyễn Hồng Sinh (1995), Số tay Kỹ thuật hạt giống gieo ươm số lồi rừng, Cơng ty Giống Phục vụ Trồng rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Phan Kế Lộc (1984), “Các lồi thuộc lớp Thơng Pinopsida hệ thực vật Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, Trang (4), 5- 10 19 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), Bảo tồn nguồn gen rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1999), Bảo tồn Đa dạng sinh học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Văn Tiến (2002), “Kết nhân giống hom Bách xanh, Pơ mu, Thông đỏ Lâm Đồng”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, Trang 530- 531 22 Phạm Văn Tuấn (1997), Nhân giống rừng hom, Tổng luận chuyên khảo khoa học- kỹ thuật lâm nghiệp, Bộ NN PTNT, Hà Nội 23 Thái Văn Trừng (1999), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội PHỤ BIỂU Phụ biểu 1: Bảng câu hỏi vấn loài Sao mặt quỷ I Thông tin chung Danh sách nhƣng ngƣời vấn Ngƣời trả lời vấn Vy Văn Hòa Lô Đức Tôn Phan Nhật Anh Tuổi Dân tộc Nghề nghiệp 41 Thái Nông dân 32 45 Thái Kinh 28/4/2017 Nguyễn Thị Trang 30 Kinh Nông dân Thu mua lâm sản gỗ Làm măng (Khai thác măng) 28/4/2017 28 Thái 28/4/2017 44 Kinh 28/4/2017 Làm xƣởng cƣa Làm măng 28/4/2017 Vy Văn Đông Lê Ngọc Anh Nguyễn Thị Thơ Lê Xuân Linh 41 Kinh 29/4/2017 Nguyễn Văn Hiệp 28 Kinh 10 29/4/2017 34 Kinh 11 29/4/2017 25 Kinh Nông dân 12 29/4/2017 Nguyễn Văn Định Hoàng Trƣờng Vinh Nguyễn Thế Bảo Kiêm lâm viên VQG pù Mát Kiểm lâm viên Trạm Khe Kèm Chở gỗ thuê 25 Kinh Nông dân Stt Ngày 28/4/2017 28/4/2017 28/4/2017 II Kết vấn 32 Đặc điểm phân bố loài Sao mặt quỷ xã Yên Khê - Loài Sao mặt quỷ phân bố khu vực Khe Kèm (Thuộc Tiểu khu 796A) giáp ranh Lâm trƣờng Con Cuông - Bắt gặp Sao mặt quỷ phân bố theo suối, đƣờng mịn sƣờn đồi, dơng núi từ độ cao 200m so với mực nƣớc biển - Sao mặt quỷ mọc với Tre nứa độ cao 200m Sến mật (Madhuca pasquieri) độ cao 200 – 600 m Phỏng vấn yếu tố ảnh hƣởng đến phân bố Sao mặt quỷ - Một số hoạt động khai thác Lâm sản gỗ nhƣ măng, mây tre gây nguy hại đến tái sinh Sao mặt quỷ khu vực - Tình trạng đốt rừng làm nƣơng rẫy xảy nhƣng tồn nên đe dọa đến lồi địa điểm có phân bố Sao mặt quỷ Phỏng vấn hƣớng giải pháp bảo tồn phát triển loài Sao mặt quỷ khu vực nghiên cứu - Tăng cƣờng tuần tra khu vực, đặc biệt nới có ghi nhận phân bố Sao mặt quỷ Theo kiểm lâm viên trạm kiểm lâm Khe Kèm, có – đợt tuần tra tuần khu vực quản lý trạm – đợt tuần tra chéo tháng Trạm với Các đợt tuần tra chéo hay dài ngày có tham gia ngƣời dân địa phƣơng kèm - Giám sát chặt chẽ hoạt động khai thác Lâm sản gỗ khu vực quản lý Trạm Khe Kèm - Tăng cƣờng tính thực thi pháp luật hoạt động khai thác Lâm sản gỗ, gỗ khu vực - Tăng cƣờng khả tái sinh loài Sao mặt quỷ khu vực cách phát quang thảm bui mọc với Sao mặt quỷ tái sinh để giảm cạnh tranh môi trƣờng sống đồng thời nhân giống tái sinh lại nơi trƣớc có lồi phân bố hay nơi có điều kiện phù hợp để phát triển lồi Phụ biểu 2: Tổ thành tầng cao độ cao khác khu vực nghiên cứu 200m Tên lồi Kí 400m N % Tên lồi hiệu Sao Kí 600m N % hiệu mặt Tmq 28,5 quỷ Kí N % hiệu Sao mặt Tmq 29,6 Sao mặt Tmq quỷ Máu chó Mc Tên lồi 25 quỷ 4,76 Sến mật Sm 18,5 Sến mật Sm 30 4,76 Gội G 3,7 Nv nhỏ Trâm T Ngát vàng Chè rừng Cr 4,76 Ngát Nv 3,7 Côm C 10 Chẹo tía Ct 3,7 Thơng Tr Kg 10 Kv 10 G vàng Sui S 4,76 tre dài Côm C 9,52 Trâm T 3,7 Kim giao Cồng Cd 9,52 (Dẻ) Đa Kháo Kv 7,5 vàng thắt Dtn Đuôi vàng Dl 3,7 Chr 3,7 Ms 3,7 Roi rừng Rr 3,7 lƣơn nghẹt Mé cò ke 4,76 Mcc 28,66 Chanh rừng Măng Kháo sơng Gội Cồng Cd 11,1 Máu chó Mc 3,7 27 100 (Dẻ) nhỏ Tổng 21 100 20 Phụ biểu 3: Tọa độ điểm ghi nhận Sao mặt quỷ theo tuyến điều tra Tuyến số:1 Stt Độ cao Tọa độ bắt gặp E00543178 250 N02096361 E00543106 253 N02096330 E00543084 246 N02096320 E00543069 234 N02096898 E00543055 356 N02096888 E00542988 378 N02096851 E00542953 365 N02096834 Ghi 100 Tuyến Stt Độ cao Tọa độ bắt gặp 250 E00542733 N02096672 351 E00542469 N02096572 512 E00542428 N02096558 547 E00542114 N02098647 548 E00541917 N02097866 403 E00541887 N02097866 409 E00541865 N02097873 415 E00541857 N02097874 419 E00541845 N02097870 427 E00541833 N02097870 430 E00541826 N02097868 436 E00541819 N02097863 437 E00541811 N02097859 10 11 12 13 Ghi Tuyến Stt Độ cao Tọa độ bắt gặp E00541770 439 N02097841 E00541762 439 N02097835 E00541708 459 N02097801 E00540835 563 N02099145 E00543160 327 N02096351 E00543124 334 N02096333 E00543093 452 N02096918 E00542847 478 N02096707 E00542830 479 10 N02096701 E00542573 560 11 N02096605 E00542520 569 12 N02096589 E00542494 574 N02096579 Ghi 13 E00542474 588 N02096575 14 E00541186 555 N02099123 15 E00540835 590 N02099095 16 E00540430 600 N02099010 Phụ biểu 4: Tái sinh dƣới tán rừng theo OTC OTC Chiều cao TT Tên ODB 1 Sao mặt quỷ * Tốt Hạt 2 Sao mặt quỷ * Tốt Hạt 3 Sao mặt quỷ * Tốt Hạt 4 Sến mật * Tốt Hạt Loài khác Loài khác Tên Loài khác Kháo vàng 0- 50 - 50 100 Sinh Nguồn TT >100 trƣởng gốc chƣa Tốt * biết chƣa Tốt * biết chƣa * * Tốt biết Tốt Hạt Ghi OTC Chiều cao TT TT Tên ODB 50 Tên 0- - Sinh 50 100 >100 trƣởng Ghi Nguồn gốc 1 Sao mặt quỷ * Tốt Hạt 2 Sến mật * Tốt Hạt 3 Sao mặt quỷ * Tốt Hạt 4 Máu chó nhỏ Tốt Hạt 5 Sao mặt quỷ Tốt Hạt 6 Loài khác Tốt chƣa biết 7 Sến mật * Tốt Hạt Cồng (Dẻ) * Tốt Hạt Kháo vàng * * * * Hạt OTC Chiều cao TT TT Tên ODB 1 Sao mặt quỷ * Tốt Hạt 2 Sao mặt quỷ * Tốt Hạt 3 Sao mặt quỷ * Tốt Hạt 4 Sến mật * Tốt Hạt 5 Loài khác * Tốt chƣa biết 6 Loài khác * Tốt chƣa biết 7 Loài khác * Tốt chƣa biết 8 Kháo vàng Tốt Hạt Tên 0- 50 - 50 100 * Sinh >100 trƣởng Ghi Nguồn gốc Phụ biểu : Ảnh loài Sao mặt quỷ khu vực nghiên cứu Cành Cây tái sinh Thân vỏ Lá khô Phụ biểu 6: Một số loài bắt gặp hoạt động điều tra khu vực phân bố Sao mặt quỷ ... th? ?c đề tài: ? ?Nghiên c? ??u đ? ?c điểm phân bố loài Sao mặt quỷ (Hopea mollissima C. Y. Wu, 1957) xã Y? ?n Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An? ?? Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN C? ??U 1.1 Một số đ? ?c điểm loài. .. quan đến lồi Sao mặt quỷ Vƣờn qu? ?c gia Pù Mát nhƣng khu v? ?c xã Y? ?n Khê, đ? ?c điểm phân bố loài chƣa đƣ? ?c quan tâm nghiên c? ??u c? ?? thể Chính v? ?y, vi? ?c nghiên c? ??u đ? ?c điểm phân bố lồi Sao mặt quỷ xã. .. nguyên rừng môi trƣờng môn Th? ?c vật rừng, tơi tiến hành th? ?c khóa luận tốt nghiệp: “ Nghiên c? ??u đ? ?c điểm phân bố loài Sao mặt quỷ (Hopea mollissima C. Y. Wu, 1957) xã Y? ?n Khê, huyện Con Cuông, tỉnh

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng- Giáo trình Đại học Lâm Nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật rừng
Tác giả: Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2000
3. Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng, NXB Nông Nghiệp, ĐHLN, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra rừng
Tác giả: Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1997
4. Báo cáo nghiên cứu “Điều tra đánh giá các loài thực vật quý hiếm, đặc hữu để làm cơ sở xây dựng chiến lược bảo tồn thực vật tại Vườn quốc gia Pù Mát” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra đánh giá các loài thực vật quý hiếm, đặc hữu để làm cơ sở xây dựng chiến lược bảo tồn thực vật tại Vườn quốc gia Pù Mát
6. Bộ Khoa học công nghệ và môi trường (2007), Sách đỏ Việt Nam, tập 2, phần thực vật, NXb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách đỏ Việt Nam, tập 2, phần thực vật
Tác giả: Bộ Khoa học công nghệ và môi trường
Năm: 2007
7. Bộ Khoa học công nghệ và môi trường (1996), Thuật ngữ Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuật ngữ Lâm nghiệp
Tác giả: Bộ Khoa học công nghệ và môi trường
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1996
8. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2000), Tên cây rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tên cây rừng Việt Nam
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
9. Nguyễn Nghĩa Thìn và Nguyễn Thanh Nhàn (2004), Đa dạng thực vật VƯỜN QUỐC GIA Pù Mát, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. SFNC (2002), Báo cáo điều tra đánh giá đa dạng hệ thực vật núi cao VƯỜN QUỐC GIA Pù Mát Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng thực vật VƯỜN QUỐC GIA Pù Mát
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn và Nguyễn Thanh Nhàn (2004), Đa dạng thực vật VƯỜN QUỐC GIA Pù Mát, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. SFNC
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
11. Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường - Đại học quốc gia Hà Nội; Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật (2005), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập II, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập II
Tác giả: Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường - Đại học quốc gia Hà Nội; Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2005
12. Dự án Xây dựng năng lực tổ chức ngành giống Lâm nghiệp Việt Nam (2004), Đặc điểm Vật hậu và Hạt giống cây rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm Vật hậu và Hạt giống cây rừng Việt Nam
Tác giả: Dự án Xây dựng năng lực tổ chức ngành giống Lâm nghiệp Việt Nam
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
13. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2004), Cây lá kim Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây lá kim Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2004
14. Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Lộc, Lâm Xuân Sanh, Nguyễn Hữu Vĩnh (1992), Lâm sinh học 2, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sinh học 2
Tác giả: Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Lộc, Lâm Xuân Sanh, Nguyễn Hữu Vĩnh
Năm: 1992
15. Trần Hợp (2002), Tài nguyên cây gỗ rừng Việt Nam, Nxb Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên cây gỗ rừng Việt Nam
Tác giả: Trần Hợp
Nhà XB: Nxb Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2002
16. IUCN, UNEP, WWF (1993), Cứu lấy trái đất, chiến lược cho cuộc sống sống bền vững, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cứu lấy trái đất, chiến lược cho cuộc sống sống bền vững
Tác giả: IUCN, UNEP, WWF
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1993
17. Nguyễn Xuân Liệu, Trần Danh Tuyên, Nguyễn Hồng Sinh (1995), Số tay Kỹ thuật hạt giống và gieo ươm một số loài cây rừng, Công ty Giống và Phục vụ Trồng rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số tay Kỹ thuật hạt giống và gieo ươm một số loài cây rừng
Tác giả: Nguyễn Xuân Liệu, Trần Danh Tuyên, Nguyễn Hồng Sinh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1995
18. Phan Kế Lộc (1984), “Các loài thuộc lớp Thông Pinopsida của hệ thực vật Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, Trang 6 (4), 5- 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các loài thuộc lớp Thông Pinopsida của hệ thực vật Việt Nam”, "Tạp chí Sinh học
Tác giả: Phan Kế Lộc
Năm: 1984
19. Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), Bảo tồn nguồn gen cây rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn nguồn gen cây rừng
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
20. Nguyễn Hoàng Nghĩa (1999), Bảo tồn Đa dạng sinh học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn Đa dạng sinh học
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1999
21. Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Văn Tiến (2002), “Kết quả nhân giống hom Bách xanh, Pơ mu, Thông đỏ ở Lâm Đồng”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Trang 530- 531 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nhân giống hom Bách xanh, Pơ mu, Thông đỏ ở Lâm Đồng”, "Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Văn Tiến
Năm: 2002
22. Phạm Văn Tuấn (1997), Nhân giống cây rừng bằng hom, Tổng luận chuyên khảo khoa học- kỹ thuật lâm nghiệp, Bộ NN và PTNT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân giống cây rừng bằng hom
Tác giả: Phạm Văn Tuấn
Năm: 1997
23. Thái Văn Trừng (1999), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam
Tác giả: Thái Văn Trừng
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1999

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w