1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đăc điểm phân bố loài táu muối vatica diospyroides symington tại xã cát thịnh huyện văn chấn tỉnh yên bái

57 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập nghiên cứu trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Na, đến khóa học 2013 – 2017 kết thúc Để đánh giá kết sinh viên trƣớc trƣờng, đƣợc trí trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Khoa QLTNR & MT, thầy giáo Phạm Thanh Hà tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: “ Nghiên cứu đăc điểm phân bố loài Táu Muối ( Vatica diospyroides Symington) xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh n Bái” Có đƣợc khóa luận này, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, thầy, cô Khoa QLTNR & MT, tạo điều kiện giúp đỡ, tơi hồn thành khóa luận Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ths Phạm Thanh Hà – ngƣời hƣớng dẫn đề tài khóa luận, tận tình hƣớng dẫn tơi từ hình thành ý tƣởng đến xây dựng đề cƣơng, phƣơng pháp luận, tìm tài liệu có dẫn khoa học quý báu suốt trình triển khai nghiên cứu hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn tới quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện Ban lanh đạo, chú, anh UBND xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Những ngƣời dân sinh sống địa bàn xã Cát Thịnh gần khu vực nghiên cứu đề tài, bạn bè, ngƣời thân gia đình động viên giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu xử lí số liệu nội nghiệp Mặc dù tơi nỗ lực hết mình, nhƣng trình độ cịn hạn chế nhiều mặt, nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đƣợc ý kiến, đóng góp thầy, bạn bè để khóa luận tơi đƣợc hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Quang Minh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu quy luật phân bố 1.1.2 Nghiên cứu Họ Dầu 1.1.3 Nghiên cứu tái sinh 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu phân bố rừng 1.2.2 Nghiên cứu hình thái phân loại 1.2.3 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.2.4 Nghiên cứu tái sinh 1.2.5 Nghiên cứu loài Táu muối 11 Chƣơng MỤC TIÊU – ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.2 Đối tƣợng 13 2.3 Nội dung nghiên cứu 13 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Công tác chuẩn bị 13 2.4.2 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu có chọn lọc 13 2.4.3 Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Táu muối xã Cát Thịnh 14 2.4.4 Phƣơng pháp vấn 21 2.4.5 Phƣơng pháp nội nghiệp 23 2.4.6 Phƣơng Pháp đề xuất, giải pháp bảo tồn phát triển 25 Chƣơng ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 26 3.1 Điều kiện tự nhiên 26 3.1.1 Vị trí địa lí 26 3.1.2 Địa hình địa 26 3.1.3 Địa chất, đất đai 27 3.1.4 Khí hậu thủy văn 27 3.1.5 Tài nguyên thiên nhiên 28 3.2 Các yếu tố kinh tế , xã hội 29 3.2.1 Dân tộc, dân số, lao động phân bố dân cƣ 29 3.2.2 Các hoạt động kinh tế , giáo dục đời sống văn hóa – xã hội 29 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Vị trí phân bố Táu muối xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 31 4.1.1 Đặc điểm điều kiện địa hình phân bố lồi Táu muối theo trạng thái rừng 32 4.1.2.Một số Đặc điểm rừng nơi có lồi Táu muối phân bố xã Cát Thịnh 34 4.2 Đặc điểm bụi thảm tƣơi nơi Táu muối phân bố 38 4.3 Một số số đa dạng lâm phần nơi có Táu muối phân bố 38 4.3.1 Chỉ số simpson 39 4.3.2 Chỉ số Shannon – Weaver 39 4.3.3 Quan hệ đƣờng kính chiều cao, hệ số tƣơng quan R 40 4.4 Các tác động ảnh hƣởng tới loài Táu muối xã Cát Thịnh 41 4.4.1 Các nguyên nhân gây nguy cấp cho loài 41 4.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn loài Táu muối 42 4.5.1 Giải pháp kĩ thuật 42 4.5.2 Giải pháp kinh tế - xã hội 43 4.5.3 Giải pháp chế sách 44 KẾT LUẬN- TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 46 Kết luận 46 2.Tồn 47 Kiến nghị 47 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tọa độ độ cao bắt gặp Táu muối xã Cát Thịnh 32 Bảng 4.2: Bảng tổng hợp so sánh thông tin địa hình OTC 32 Bảng 4.3: Bảng so sánh công thức tổ thành gỗ OTC 35 Bảng 4.4: Bảng so sánh công thức tổ thành chất lƣợng tái sinh OTC 37 Bảng 4.5: Bảng so sánh đặc điểm bụi thảm tƣơi nơi Táu muối phân bố 38 Bảng 4.6: Bảng so sánh giá trị số Simpson mẫu giới hạn OTC 39 Bảng 4.8: Quan hệ đƣờng kính chiều cao, hệ số tƣơng quan R 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng t ngun vơ q giá, vốn đƣợc xem “lá phổi xanh” Trái Đất, thở sống Rừng hệ sinh thái mà quần xã rừng giữ vai trò chủ đạo mối quan hệ tƣơng tác sinh vật với môi trƣờng Rừng sở phát triển kinh tế - xã hội mà cịn có vai trị quan trọng việc trì cân sinh thái đa dạng sinh học hành tinh Rừng tham gia vào q trình điều hịa khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxi, trì ổn định đất, hạn chế xói mịn, lũ lụt, làm giảm nhẹ tàn phá khốc liệt từ thiên tai làm giảm nhẹ mức độ nhiễm khơng khí mơi trƣờng Ngồi cịn mang ý nghĩa quan trọng cảnh quan thiên nhiên an ninh quốc phòng Rừng thảm thực vật gỗ bề mặt trái đất Thực vật rừng hay rừng bao gồm tất loài thân gỗ, loài dây leo, loài cỏ thực vật bậc cao c ó mạch phân bố rừng Thực vật rừng nguồn tài nguyên thiên nhiên có khả tái tạo cung cấp cho ngƣời từ lƣơng thực, thực phẩm đến nguyên nhiên liệu công nghiệp loại thuốc chữa bệnh, Việc thực nghiên cứu thực vật rừng quan trọng cần thiết Thmar thực vật rừng phong phú đa dạng, phân bố khắp nơi Trái Đất từ vùng núi cao đến hải đảo tạo nên sống sầm uất Việt Nam nƣớc na mừ khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa với hệ thống thực vật rừng đa dạng, phong phú phức tạp nhƣng chƣa đƣợc nghiên cứu cách toàn diện Đặc biệt địa phƣơng miền núi xã xơi có địa hình hiểm trở nên việc thực nghiên cứu khó khăn, thực vật rừng nhiều nơi chƣa đƣợc biết đến Có lồi thấy miền tự nhiên định mà không phổ biến Việc thực nghiên cứu giúp hiểu biết đƣợc đặc tính nơi phân bố lồi để có biện pháp bảo tồn trì trạng thực vật rừng, tìm giải pháp tối ƣu để ngăn chặn suy thoái rừng gây cân hệ sinh thái Nhằm củng cố kiến thức chuyên môn, áp dụng bổ sung kiên thức vào thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Táu muối( Vatica diospyroides Symington) xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái”, với mong muốn góp phần bảo tồn phát triển loài Táu muối khu vực nghiên cứu Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Các nhà lâm sinh quan niệm rằng, cấu trúc rừng ( forest structure) xếp tổ hợp chức nội hệ sinh thái rừng mà qua lồi có đặc tính sinh thái học khác chung sống hài hịa v đạt tới ổn định tƣơng đối giai đoạn định tự nhiên Cũng theo quan điểm này, Phùng Ngọc Lan( 1986) cho rằng: cấu trúc rừng khái niệm dùng để quy luật xếp tổ hợp thành phần cấu tạo nên quần thể thực vật rừng theo khơng gian thời gian Cịn quan điểm sản lƣợng, Husch, B.( 1982), cấu trúc phân bố kích thƣớc lồi cá thể diện tích rừng Nhƣ vậy, thấy cấu trúc lớp thảm thực vật kết trình chọn lọc tự nhiên, sản phẩm trình đấu tranh sinh tồn thực vật với thực vật, thực vật môi trƣờng sống Trên Quan điểm sinh thái cầu trúc hình thức bên phản ánh nội dung bên hệ sinh thái Trên quan điểm sản lƣợng cấu trúc rừng phản ánh sức sản xuất rừng theo điều kiện lập địa Cấu trúc quần xã thực vật rừng bao gồm cấu trúc tổ thành, cấu trúc tầng thứ, cấu trúc tuổi, cấu trúc mật độ, cấu trúc theo mặt phẳng nằm ngang… Nhìn chung, nghiên cứu cấu trúc chuyển từ mơ tả định tính sang phân tích định lƣợng dƣới dạng hình hóa tốn học nhằm khái quát hóa quy luật tự nhiên Trong đó, quy luật phân bố, tƣơng quan số nhân tố điều tra đƣợc quan tâm nghiên cứu 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu quy luật phân bố Theo mayer xây dựng rừng chuẩn theo phƣơng trình hồi quy để toan tính cho chu kỳ khai thác ổn định số cấp đƣờng kính Richard “ Rừng mƣa mƣa nhiệt đới” đề cập đến phân bố số theo cấp kính, ơng cho phần bố đặc trƣng rừng tự nhiên hỗn loài Trong “ Hệ sinh thái rừng mƣa nhiệt đới” FAO xuất gần tác giả xét phân bố số theo cấp đƣờng kính Theo quan điểm Richards Wenk nghiên cứu thân theo kích cỡ đồng hóa số dạng phân bố lý thuyết để sử dụng tính tốn quy hoạch rừng, Rolle dành chƣơng quan trọng để xác lập phƣơng trình hồi quy số – Đƣờng kính ( Nguyễn Văn Trƣờng 1983) Các tác giả xây dựng phƣơng trình hồi quy cho kiểu rừng khác nhau(số theo đƣờng kính) Từ nhân tố điều tra suy từ biến khác thông qua tƣơng quan hồi quy Đây sở quan trọng để ứng dụng điều chế rừng góp phần tìm số kết luật bổ ích cho cơng tác lâm sinh hƣớng vào mục tiêu xây dựng nâng cao vốn rừng lƣợng chất Theo Prodan (1952) nghiên cứu quy luật phân bố rừng chủ yếu theo đƣờng kính D1.3 có liên hệ với giai đoạn phát dục giai đoạn kinh doanh Theo tác giả phân bố theo đƣờng kính có giá trị đặc trƣng cho rừng đặc biệt rừng hỗn loại, phản ánh đặc điểm lâm sinh rừng ( dẫn theo Trần Minh Cƣờng, 2007) Phân bố rừng tự nhiên mà ông xác định đƣợc kiểm chứng nhiều nơi giới Đó phân bố số theo cấp đƣờng kính rừng tự nhiên có đỉnh lệch trái Số tập trung cấp đƣờng kính nhỏ có nhiều lồi khác nhiều hệ tồn kiểu rừng Nếu xét lồi đặc tính sinh thái nên lớp kế cận ( nhỏ) nhiều lớp lớn quy luật cạnh tranh không gian dinh dƣỡng đào thải tự nhiên, nơi thuận lợi rừng vƣơn lên tồn , phát triển Còn phân bố theo cấp chiều cao, rừng tự nhiên thƣờng có quy luật nhiều dỉnh có nhiều hệ tồn đặc tính di truyền số lồi rừng lớn đến kích cỡ định khơng lớn Đồng thời việc phân bố nhiều đỉnh kết việc khai thác chọn không quy tác để lại 1.1.2 Nghiên cứu Họ Dầu Họ Dầu số tài liệu tiếng việt gọi Họ Hai cánh có danh pháp khoa học Dipterocarpaceae họ 17 chi khoảng 580-680 loài thân gỗ chủ yếu rừng mƣa nhiệt đới vùng đất thấp với có hai cánh Tên gọi khoa học họ xuất phát từ chi điển hình Dipterocarpus, có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp (di = hai, pteron = cánh karpos = quả, nghĩa có hai cánh) Các chi lớn Shorea (196-360 loài), Hopea (105 loài), Dipterocarpus (70 loài) Vatica (60-65 loài) Nhiều loài loại bật cánh rừng, thơng thƣờng cao tới 40-70 m, đơi cao 80 m (trong chi Dryobalanops, Hopea Shorea), với sống cao (Shorea faguetiana) đạt tới 88,3 m Các lồi họ có tầm quan trọng lớn việc buôn bán gỗ Chúng phân bổ rộng khắp vùng nhiệt đới, từ miền bắc Nam Mỹ tới châu Phi, Seychelles, Ấn Độ, Đông Dƣơng Malesia, với đa dạng phổ biến miền tây Malesia Một số loài bị rơi vào tình trạng nguy cấp kết việc chặt hạ mức nhƣ việc buôn lậu gỗ Chúng cung cấp loại gỗ có giá trị, tinh dầu thơm, bôm, nhựa mủ nhƣ làm gỗ dán 1.1.3 Nghiên cứu tái sinh Lịch sử nghiên cứu tái sinh rừng giới trải qua hang tăm năm nhƣng với rừng nhiệt đới vấn đề đƣợc tiến hanh chủ yếu từ năm 30 kỷ trƣớc trở lại Nghiên cứu tái sinh rừng nhƣng nghiên cứu quan trọng làm sở cho biện pháp kỹ thuật lâm sinh xây dựng phát triển rừng Tái sinh rừng q trình sinh học mang tính đặc thù hệ sinh thái, đảm bảo cho nguồn tài nguyên có khả tái sản xuất mở rộng ngƣời nắm bắt đƣợc quy luật tái sinh điều khiển phục vụ cho kinh doanh rừng Tái sinh (Regeneration) thuật ngữ khả tự tái tạo, hay hồi sinh từ mức độ tế bào đến quần lạc sinh ật tự nhiên, tác giả nhƣ Jordan, Peter Allan (1998) sử dụng thuật ngữ để diễn tả lặp lại quần xã sinh vật giống nhƣ xuất tự nhiên Về đặc điểm tái sinh, theo Van Steenis (1956), rừng nhiệt đới có hai đặc điểm tái sinh phổ biến tái sinh phân tán liên tục tái sinh vệt (tái sinh lỗ trống) Hai đặc điểm không thấy rừng nguyên sinh mà thấy rừng thứ sinh – đối tƣợng rừng phổ biến nhiều nƣớc nhiệt đới Theo Aubréville (1938), nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới Châu Phi, ông cho “Cây loài ƣu rừng mƣa cực hiếm” Tổ thành lồi mẹ tầng va tổ thành loài tái sinh tầng dƣới thƣờng khác nhiều Trong nghiên cứu David (2003), Ri Sa (1993), Bead (1964) Rôlê (1969) rừng nhiệt đới Nam Mỹ nhận định xuất hiện tƣợng tái sinh chỗ lien tục loài tổ thành lồi giữ ngun khơng đổi thời gian dài Theo quan điểm nhà nghiên cứu hiệu tái sinh rừng đƣợc xác định mật độ, tổ thành loài, cấu trúc tuổi, chất lƣợng con, đặc điểm phân bố Sự tƣơng đồng hay khác biệt lớp tầng gỗ đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm nhƣ Mibbre- ad (1930), Richards (1952), Baur G.N(1964) Theo Van Steenis (1956) đặc diểm tái sinh “tái sinh phân tán, lien tục” , v ì rừng mƣa nhiệt đới có tổ thành lồi phức tạp, khác tuổi nên thời kỳ tái sinh quần thể diễn quanh năm Nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến tái sinh: Các nhân tố ảnh hƣởng đến tái sinh đƣợc phân tích chia thành hai nhóm: Nhóm nhân tố sinh thái ảnh hƣởng đến tái sinh phục hồi rừng khơng có can thiệp ngƣời Theo Aubréville, nhóm yếu tố sinh thái phát sinh quần thể thực vật, nhóm yếu tố hậu – thủy văn nhóm yếu tố chủ đạo, định hình thái cấu trúc kiểu thảm thực vật Nhóm khí hậu – thủy văn gồm yếu tố quan trọng nhiệt độ ánh sang, lƣợng mƣa, độ ẩm, chế độ gió, … Nhà lâm học ngƣời Đức cho rằng; “ Ánh sang đòn bẩy mà nhà lâm học dung để điều khiển sống rừng theo hƣớng có lợi kinh tế” Độ khép tán quần thụ ảnh hƣởng trực tiếp đến mật độ sức sống Andel.S (1981) chứng minh độ đầy tối ƣu cho phát triển bình thƣờng gỗ 0,6- 0,7 V.G.Karpov (1969) khẳng định “ độ khép tán quần thụ ảnh hƣởng trực tiếp đến mật độ sức sống con” Ngoài nhƣng nhân tố sinh thái, tái sinh rừng, nhân tố nhƣ: thảm tƣơi, bụi, động vật ăn hạt có ảnh hƣởng rõ rệt đến tái sinh tự nhiên (Xannikov (1976), Vipper (1973), Mishra Sharma (1994) Khi nghiên cứu phân tích ảnh hƣởng nhân tố sinh thái đến tái sinh tự nhiên Trong nhân tố ánh sang ( thông qua độ tàn che rừng), độ ẩm đất, kết câu quần thụ, câ bụi, thảm tƣơi đƣợc đê cập thƣờng xuyên Baur G.N cho rằng, rừng nhiệt đới thiếu hụt ánh sang ảnh hƣởng đến phát triển nẩy mầm, ảnh hƣởng thƣờng không rõ ràng Các nhà lâm học nhƣ: Goxenhin (1972, 1976); Bêlốp (1982) xây dựng thành công nhiều phƣơng thức tái sinh hục hồi rừng nghèo kiệt; đáng ý số cơng trình nghiên cứu Maslacop E.L (1981) “ phục hồi rừng khu khai thác”, MêLêKhốp I.C (1966) “ ảnh hƣởng cháy rừng tới trình sinh phục hồi rừng”, Pabedinxkion (1966) “ phƣơng pháp nghiên cứu trình phục hồi rừng” Myiawaki (1993), Yu cộng (1994), Goosem Tucker (1995), Sun cộng (1995), Kooyman (1996) đƣa nhiều hƣớng t iếp cận nhằm phục hồi hệ sinh thái rừng bị tác động vùng nhiệt đới Kết ban đầu nghiên cứu tạo nên khu rừng có cấu trúc làm tăng mức độ đa dạng lồi 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu phân bố rừng Với nhiều cơng trình nghiên cứu nêu cung cấp lƣợng lớn sở liệu cho ngành Lâm Nghiệp Việt Nam điều tra, quản lý, quy hoạch kinh doan rừng Cơng trình nghiên cứu cấu trúc rừng đáng lƣu ý nƣớc ta Nguyễn Văn Trƣờng( 1983) Trong quyển‟ Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loại” , xuất năm 1983, tác giả dày công nghiên cứu: cấu trúc đứng rừng tự nhiên nhiệt đới, cấu trúc thân theo cấp đƣờng kính, cấu trúc thân cây, cấu trúc loài gỗ tổng thiết diện ngang mặt đất, … từ đƣa kết luận đề xuất biện pháp xử lý, điều tiết rừng nhằm vừa cung cấp gỗ vừa nuôi dƣỡng, tái sinh sở để phát triển rừng bên vững nƣớc ta Trong nghiên cứu cấu trúc đứng, Nguyễn Văn Trƣờng chia chiều cao rừng từ đỉnh cao đến đỉnh thấp thành số cấp chiều cao, tính số đỉnh tán cấp chiều cao Khi mô tả phân bố, ông có nhận xét: diện tích tán lớp dƣới thƣờng nhỏ lớp nhƣng lƣợng đa dạng sinh học nói chung mang tính tƣơng đối không gian thời gian Theo lẽ tự nhiên tính đa dạng sinh học cao có giá trị đa dạng sinh học cao mang lại nhiều nguôn lợi 4.3.1 Chỉ số simpson Theo ( Dƣơng Trí Dũng, 2001) số Simpson lần đƣợc Simpson giới thiệu thuật ngữ sinh hái vào năm 1949 Đây số đa dạng hay gọi số ƣu thế, số cho biết cá thể nào, đƣợc phân bố ngẫu nhiên từ quần xã, phụ thuộc lớn vào loài khác Chỉ số Simpson thƣờng đƣợc sử dụng nhiều để xem xét tính đa dạng quần xã tính ƣu tập trung vào số lồi - Ta dùng phần mềm Crancod để chạy số liệu đo đếm đƣợc OTC đƣợc bảng nhƣ sau Bảng 4.6: Bảng so sánh giá trị số Simpson mẫu giới hạn OTC OTC số Giá trị số Simpson mẫu giới hạn 0.41588 0.445 0.48347 0.57143 Ở OTC đo đếm đếm đƣợc ta thấy số Shimpson giao động khoảng từ 0.4 – 0.5cho ta thấy mức độ đa dạng sinh học chƣa cao loài Táu muối chiếm ƣu vƣợt trội loài điều tra 4.3.2 Chỉ số Shannon – Weaver Theo Dƣơng Trí Dũng (2001), số đƣợc Shannon Weaver giới thiệu vào năm 1949, số Shannon – Weaver dung để đánh giá mức độ đa dạng sinh học, dựa sở đa dạng tự nhiên, giả định loài thể mẫu, khơng phụ thuộc lồi khác, số đƣợc tính theo cơng thức - Ta dùng phần mềm Crancod để chạy số liệu đo đếm đƣợc 39 OTC đƣợc bảng nhƣ sau Bảng 4.7: Bảng so sánh giá trị số Shannon – Weaver OTC OTC số Giá trị số Shannon - Weaver 0.74001 0.74603 0.84278 0.9557 Ở OTC đo đếm đếm đƣợc ta thấy số Shannon – Weaver giao động khoảng từ 0.7 – 0.9 cho thấy mức độ đa dạng quần xã phân bố Táu muối thấp, cho thấy khả vƣợt trội ƣu quần thể Táu muối xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 4.3.3 Quan hệ đƣờng kính chiều cao, hệ số tƣơng quan R Bảng 4.8: Quan hệ đƣờng kính chiều cao, hệ số tƣơng quan R OTC số Quan hệ đường kính chiều cao (height-1.3)^1/3=0.28545+1.88310/DBH (height-1.3)^1/3=0.29134+1.88215/DBH (height-1.3)^1/3=0.31453+1.87985/DBH (height-1.3)^1/3=0.32934+1.89869/DBH Hệ số tương quan R R²=0.75470 R²=0.77450 R²=0.69850 R²=0.72277 Quan Hệ chiều cao vút với đƣờng kính ngang ngực có mối quan hệ mức chặt (R > 0,7) Lâm phần nơi có Táu muối phân bố có tính ổn định 40 4.4 Các tác động ảnh hƣởng tới loài Táu muối xã Cát Thịnh 4.4.1 Các nguyên nhân gây nguy cấp cho lồi - Qua q trình vấn điều tra thực địa, thống kê đánh giá tác động tự nhiên, ngƣời tác động tiêu cực đến loài Nghiên cứu xác định Táu muối khu vực xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái bị tác động trực tiếp gián tiếp chủ yếu ngƣời nhƣ hoạt động khai thác gỗ ngƣời dân trái phép Ngoài khu vực có số nguy từ thiên nhiên nhƣ cháy rừng, sâu bệnh hại,… nhiên khả khả để xảy để gây ảnh hƣởng đến Táu muối từ nhân tố nhỏ 4.4.1.1 Nhóm nhân tố người Nhóm nhân tố ngƣời ngun nhân trực tiếp ảnh hƣớng đến mơi trƣờng sống loài Táu muối: - Khai thác gỗ trái phép: xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái chƣa đƣợc tâm bảo vệ, địa điểm phân bố loài Táu muối nằm sâu rừng, đa số chủ yếu ngƣời dân địa bàn tự quản - Do trình độ dân trí ngƣời dân địa bàn chƣa cao nhƣ hiểu rõ tầm quan trọng rừng nên số đồng bào dân tộc thiểu số gần rừng khai thác trái phép rừng nói chung Táu muối nói riêng - Các hoạt động nơng nghiệp đồng bào dân dộc nhƣ phá rừng làm nƣơng rãy Các dự án phá rừng trồng công nghiệp nhƣ Quế, sắn, Bồ đề ảnh hƣớng không nhỏ tới rừng nơi phân bố Táu muối 4.4.1.2 Nhóm nhân tố tự nhiên - Nhóm nhân tố tác động khả xảy thấp Tuy nhiên không ý xảy tác động để lại hậu nghiêm trọng vào hệ sinh thái rừng nói chung Táu muối nói riêng Vậy nên đề tài đƣa số nguy xảy nhƣ: - Nguy cháy rừng: cháy rừng xảy làm suy giảm đa dạng sinh học cách nhanh chóng Mặt khác để khơi phục lại trạng ban đầu địi hỏi thời gian dài tốn Viếc cháy rừng làm sinh cảnh sống lồi cách nhanh chóng tân triệt 41 - Các hoạt động sinh sống động vật rừng nhƣ; kiếm ăn, sắn bắt mồi, hay hoạt động ngoại lai xâm lấn htuwcj vật rừng góp phần nhỏ tác động vào sinh cảnh rừng - Sâu bệnh dịch hại làm giảm sức sống Táu muối tác động trực tiếp hay gián tiếp vào mơi trƣờng sống tự nhiên lồi - Do tầng bụi dày đặc, tác động ngƣời nhƣ chăn thả gia súc, lại, … làm giảm khả tái sinh Táu muối 4.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn loài Táu muối 4.5.1 Giải pháp kĩ thuật 4.5.1.1 Bảo tồn nguyên vị ( instu) hay cịn gọi bảo vệ nơi lồi sống - Với giải pháp bảo tồn cần thực nhƣ sau: Ban quản lý rừng xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái cấp khu vực cần phải thực tốt công tác quản lý , bảo vệ nguồn tài nguyên rừng, đặc biệt loài Táu muối Cần nghiêm cấm hoạt động khai thác buôn bán trái phép tài nguyên khu vực xã Cát Thịnh Tăng cƣờng bảo vệ rừng: Kiểm lâm, tổ, đội tuần tra bảo vệ rừng để đảm bảo loài phát triển tồn Thƣờng xuyên tuyên tuyền giáo dục cho quần chúng nhân dân, đặc biệt thôn vùng sâu, vùng xa trung tâm tầm quan trọng rừng ngƣời, có loài táu muối 4.5.1.2 Bảo tồn c huyển vị( Ex-stu) bảo tồn cá thể loài điều kiện nhân tạo dƣới giám sát ngƣời Đối với giải pháp ta thực nhƣ sau: Cần phải xây dựng vƣờn thực vaatjm sƣu tầm thực vật theo quy mơ lớn đƣa lồi Táu muối vào trồng với số lƣợng phù hợp vƣờn Việc trồng lồi q khơng đáp ứng đƣợc cho nhu cầu bảo tồn mà phụ vụ cho nhu cầu du lịch sinh thái nhiều mục đích khác Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật đại vào việc nhân giống, gây 42 trồng chăm sóc lồi q có nguy bị đe dọa tự nhiên Cần dầu tƣ nguồn vốn, giống vật tƣ cần thiết cho cơng tác gây trồng, chăm sóc Táu muối vƣờn thực vật 4.5.2 Giải pháp kinh tế - xã hội - Nghiêm cấm khai thác đặc biệt loài Táu muối Cần áp dụng biện pháp bảo tồn chỗ kết hợp với bảo tồn ngoại vi, bảo tồn chỗ thông qua chế nhƣ thành lập khu bảo tồn loài giải pháp tốt, có hiệu khu vực lớn cịn rừng ngun sinh cơng tác bảo tồn địi hỏi cộng tác ngƣời từ ngành nghề tổ chức khác - Nghiên cứu kỹ thuật thu hái bảo quản hạt giống gieo ƣơm, Táu muối tác sinh hạt tự nhiên nên cần áp dụng biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp với xúc tiến nhân tạo áp dụng biện pháp lâm sinh việc nhân giống yếu tố di truyền lồi để có biện pháp phù hợp Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống loài cách giâm hom Nhiên cứu đƣa loài khu vực ự nhiên nơi loài phân bố để trồng sớm đƣa loài khu vực có điều kiện thích hợp trồng thử - Cần tăng cƣờng công ác tuần tra bảo vệ, nâng cao nặng lực trách nhiệm quản lý nhằm bảo tồn phát triển loài động thực vật quý khu vực - Cần tuyên truyền cho nhân dân địa phƣơng công ác bảo vệ rừng không khai thác mục đích thƣơng mại, quyền địa phƣơng cần có sách quan tâm tới phát triển kinh tế nhƣ hỗ trợ cho việc trồng trotjm chăn nuôi cung cấp giống để tăng suất giúp ngƣời dân ổn định sống, giảm bớt sử dụng nguồn tài nguyên từ rừng, Tuyên truyền bà trồng bao vệ rừng giao đất trống cho ngƣời dân cung cấp giống cho ngƣời dân để ngƣời dân phát triển kinh tế đồng thời tích cực tuyên truyên giáo dục nhân dân ý thực bảo vệ rừng loài quý đặc biệt loài Táu muối, khơng tiếp tay hay dụng lồi với mục đích thƣơng mại - Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, tăng cƣờng hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học bảo tồn đa dạng sinh học khu vực, bảo vệ nguồn gen quý, 43 đặc biệt sâu nghiên cứu thêm loài Táu muối khu vực, thu hút vốn đầu tƣ nƣớc nhằm bảo tồn nguyên vẹn trạng khu rừng phát huy giá trinh khu rừng cách bền vững phục vụ cho đời sống ngƣời - Khai thác hiệu hoạt động thăm quan du lịch rừng nguyên sinh, hoạt động nghỉ dƣỡng nhằm quảng bá, giáo dục nâng cao trách nhiệm nhận thức ngƣời bảo vệ rừng - Đề nghị cấp quyền, quan chức tỉnh nhƣ ngành lâm nghiệp Việt Nam, tổ chức quốc tế quan tâm nghiên cứu đánh giá đầy đủ nguồn tài nguyên động thực vật xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái - Chính quyền đia phƣơng ngành có chức cần tuyên truyền nhân dân cộng đồng việc bảo tồn phát triển loài động thực vật quý địa bàn, giữ nguyên đƣợc tính đa dạng sinh học loài xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 4.5.3 Giải pháp chế sách Cần thực tốt chế thu hút vốn đầu tƣ cho công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, vận dụng sử dụng có hiểu nguồn vốn đầu tƣ địa bàn Quảng bá mạnh mẽ tiềm đa dạng sinh học, điều kiện kinh tế xã hội vùng đệm đến tổ chức ngồi nƣớc đƣợc quan tâm, có chƣơng trình hỗ trợ lĩnh vực bảo vệ phát triển môi trƣờng, đa dạng sinh học quan tâm đặc biệt tới loài Táu muối địa bàn Tiến hành đầu tƣ khai thác có hiệu nguồn vốn chỗ thông qua hoạt động dự án hỗ trợ phát triển kinh tế, xã hội vùng đệm nguyên tắc nhà nƣớc nhân dân thực Cập nhập, đƣa thông tin khoa học, phƣơng tiện đại vào phục vụ triển khai chƣơng trình nghiên cứu khu vực xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Đào tạo nâng cao lực cho cán công tác quản lý bảo vệ rừng thông qua việc tổ chức tham gia khóa học chuyên ngành dài hạn ngắn hạn, tăng cƣờng việc học tập kinh nghiệp khu vực khác làm tốt công tác bảo tồn phát triển rừng 44 Cần phải nghiên cứu tạo giống có chất lƣợng, suất cao để phục vụ cho nhu cầu trồng ừng phục vụ cho vùng dự án Ngoài ra, cần tranh thủ đạo, ủng hộ quan lãnh đạo ngƣời dân khu vực Tăng cừng công tác tuần tra, kiểm tra rừng để kịp thời ngăn chặn hành vu phá hoại tác động xấu tới rừng, xây dựng phƣơng án sử dụng rừng bền vững, xây dựng lực lƣợng bảo vệ rừng chỗ đến tận thôn mà có lực lƣợng Kiểm lâm làm nịng cốt 45 KẾT LUẬN- TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đặc điểm sinh học loài Táu muối xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên bái, đề tài rút số kết luận sau: Khu vực có Lồi Táu muối phân bố có điều kiện tự nhiên khơng q khắc nghiệt Nhiệt độ trung bình: 20 – 300C Độ ẩm, ánh sáng: Độ ẩm bình quân từ 83 - 87% Lƣợng xạ thực tế đến đƣợc mặt đất bình quân năm đạt 45% Độ dốc trung bình vào khoảng 22, 50 , hƣớng phơi chủ yếu hƣớng Tây đón nhiều lƣợng xạ Độ cao trung bình từ 300 – 400m so với mực nƣớc biển Độ tàn che không cao tán bị phá nhiều, rơi vào khoảng 51% - 61% Độ che phủ tƣơng đối cao, cao 92% Táu muối có khu phân bố hẹp, mọc cụm lại thành quần thể ƣu thuộc khu vực Bản Làng Ca có độ cao trung bình 300- 400m Số lồi quanh khu vực Táu muối phân bố không đƣợc phong phú ( xung quanh khu vực nƣơng rãy dự án phá rừng trồng Bồ đề Quế) Số lồi tham gia cơng thức tổ thành hạn chế, Táu muối chiếm ƣu công thức tổ thành Quần thể Táu muối có trữ lƣợng lớn, có đƣờng kính giao động từ 20 – 70cm lớn chiều cao vút giao động từ 15- 30m Táu muối khu vực phân bố có lồi mọc kèm có mối quan hệ thân thuộc nhƣ Trám đen, Sấu Mật độ tái sinh rừng tự nhiên Táu muối dao động từ 60 – 80 cây/ có triển vọng Tỷ lệ tái sinh có chất lƣợng tốt chiếm hầu nhƣ khơng có, tái sinh có phẩm chất xấu trung bình chủ yếu tái sinh hạt tán mẹ chủ yếu, tỉ lệ che phủ thảm tƣơi lớn khiến tái sinh không phát triển đƣợc Khóa luận đề xuất đƣợc nhóm giải pháp để góp phần bảo tồn phát triển lồi Táu muối xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái cần giải pháp: Về sách, kỹ thuật, kinh tế - xã hội để góp phần bảo tồn phát triển loài Táu muối 46 2.Tồn Do cơng trình nghiên cứu Táu muối chƣa nhiều, phân bố tái sinh tự nhiên lồi Táu muối dẫn đến khó khăn việc tìm tài liệu tham khảo thiếu sở khoa học trình nghiên cứu Do thời gian nghiên cứu có hạn, địa hình rừng núi khu vực xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên bái phức tạp nên đề tài chƣa điều tra tỉ mỉ đƣợc thực trạng lồi Cũng nhƣ khơng có điều kiện quan sát theo dõi đặc điểm sinh trƣởng lồi nghiên cứu Cũng nhƣ chƣa có điều kiện nghiên cứu đặc điểm khác: đặc điểm sinh lí, sinh hóa, biện pháp kĩ thuật gieo ƣơm,… Táu muối Diện tích khu vực điều tra khu vực điển hình, tuyến điều tra tiêu chuẩn đƣợc lập cịn ít, chƣa có điều kiện mở rộng tồn diện tích khu vực xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái, số liệu cịn mang tính chất hạn chế khu vực nhỏ Thời gian điều tra không trùng với thời gian hoa,tạo loài Táu muối khơng có điều kiện quan sát thực tế mà tham khảo tài liệu ý kiến chuyên gia Khóa luận nghiên cứu đƣợc vấn đề phân bố theo tuyến, theo trạng thái rừng phân bố theo đai cao, tổ thành tái sinh, nguồn gốc, chất lƣợng phân cấp chiều cao tái sinh chƣa nghiên cứu sâu nhƣng nhân tố ảnh hƣớng đến tái sinh tự nhiên Kiến nghị Cần tiến hành nghiên cứu thêm loài , vật hậu khả gieo ƣơm, gây trồng Cần tiến hành nghiên cứu thêm lồi q khác để có tranh tổng thể giá trị bảo tồn hệ thực vật khu vực nghiên cứu Tiếp tục điều tra, đánh giá tác động ngƣời đến loài sinh cảnh sống chúng cách chi tiết nhằm đề xuất gải pháp bảo tồn hiệu Cần bổ sung thêm tuyến ô điều tra để nghiên cứu đƣợc hết 47 dạng dịa hình, trạng thái rừng, đai cao nơi có loài Táu muối phân bố Tiếp tục nghiên cứu đề tài với nội dung rộng sâu nhằm bảo tồn phát triển loài nghiên cứu gỗ quý khác xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái đạt hiệu cao Tại khu vực xã Cát Thịnh nơi tập chung nhiều lồi thực vật q hiếm, diện tích khu vực lơn, lực lƣợng bảo vệ lại q mỏng nên khơng thể kiểm sốt hết tồn khu vực Vì vậy, cần tăng thêm lực lƣợng Kiểm lâm cho khu vực xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái để quản lý tốt Cần nghiên cứu tiêu cấu trúc rừng thời gian dài lien tục hang năm để theo dõi q trình sinh trƣởng phát triển tái sinh, nhƣ diễn khu vực nghiên cứu Tăng cƣờng công tác quản lý, bảo vệ rừng ngăn chặn kịp thời tác động xấu đến rừng tự nhiên Các cấp quyền , quan quản lý cần thực nghiêm túc luật pháp lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học Vận động nhân dân thay đổi tập quán dung gỗ xây dựng loại gỗ quý loại gỗ rừng trồng vật liệu thay gỗ, Nghiên cấm sử dụng số loại phƣơng tiện khai thác lâm sản: ban quản lý khu vực xã Cát Thịnh, phối hợp quyền địa phƣơng tổ chức kiểm tra thu giữ loại sung săn, cƣa máy hộ gia đình khu vực xã Liên hệ với quan truyeenf thông để xúc tiến quảng bá tài nguyên đa dạng sinh học khu vực xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái nhằm kêu gọi quan tâm, đầu tƣ dự án tổ chức bảo tồn nƣớc 48 Tài liệu tham khảo - Cây gỗ kinh tế - Trần Hợp, Nguyễn Bội Quỳnh - trang 162 - Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên, 2001, thực vật rừng, Nhà xuấ Nông nghiệp, Hà Nội - Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh học, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội - Nguyễn Duy Chuyên, (1995) , “ Nghiên cứu quy luật phân bố tái sinh tự nhiên rộng thƣờng xanh hỗn loài vùng Quỳ Châu – Nghện An” - https://vi.wikipedia.org/wiki/R%E1%BB%ABng#C.E1.BA.A5u_tr.C3.B Ac_r.E1.BB.ABng - Thái Văn Trừng (1978) Thảm thực vật rừng Việt Nam, nhà xuất khoa học kĩ thuật, Hà Nội Phụ lục DANH SÁCH TRẢ LỜI PHỎNG VẤN Họ tên Nghè nghiệp địa Vũ Ngọc Đại Bác sỹ Xã Cát Thịnh Phạm Văn Tiến Chủ tịch UBND Xã Cát Thịnh Giàng A Phàng Cán lâm nghiệp Xã Cát Thịnh Vũ Tá Luân Kiểm lâm Xã Cát Thịnh Phạm Thị Hông Giáo viên Bản Làng Ca Vũ Đức Bá Lao động tự Xã Cát Thịnh Sồng Bá Mạnh Lao động tự Bản Làng Ca Giàng A Chu Lao động tự Bản Làng Ca Giàng A Páo Lao động tự Bản Làng Ca 10 Phạm Tiến Thành Lao động tự Bản Làng Ca STT Ảnh trạng thái rừng ghi Mẫu Táu muối Cây táu muối có đƣờng kính 60cm Táu muối bị khai thác trái phép ... QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Vị trí phân bố Táu muối xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Bản đồ phân bố táu muối xã Cát Thịnh 31 Bảng 4.1 Tọa độ độ cao bắt gặp Táu muối xã Cát Thịnh. .. (Vatica diospyroides Sym) có phân bố tự nhiên khu vực xã Cát Thịnh, Huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 2.3 Nội dung nghiên cứu 1) Nghiên cứu đặc điểm Cấu trúc rừng phân bố loài Táu muối (Vatica diospyroides. .. chuyên môn, áp dụng bổ sung kiên thức vào thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Táu muối( Vatica diospyroides Symington) xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái? ??,

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w