1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu hiện trạng tài nguyên cây thuốc tại xã cát thịnh, huyện văn chấn, tỉnh yên bái

115 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 30,75 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP  VŨ ĐÌNH TRƯỜNG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC TẠI XÃ CÁT THỊNH, HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI Chuyên nghành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DÂN KHOA HỌC: TS.VƯƠNG DUY HƯNG Hà Nội, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Ngày 25 tháng 10 năm 2019 Học viên Vũ Đình Trường ii LỜI CẢM ƠN Được giúp đỡ tạo điều kiện thầy, cô Khoa Quản lý tài ngun rừng Mơi trường, Phịng Sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam luận văn thạc sỹ hồn thành Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giúp đỡ q báu Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn tới giáo viên hướng dẫn, UBND xã Cát Thịnh, Hạt Kiểm lâm huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái nhóm sinh viên K61 QLTNR Trường Đại học Lâm nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, ủng hộ suốt trình thực đề tài Mặc dù có nhiều nỗ lực chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cơ, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Ngày 25 tháng 10 năm 2019 Học viên Vũ Đình Trường iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CHương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.1.1 Mục tiêu chung 17 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 17 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 17 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Phương pháp điều tra thành phần loài 18 2.4.2 Phương pháp xác định trạng phân bố thuốc khu vực nghiên cứu24 2.4.3 Phương pháp xác định tình hình khai thác sử dụng tài nguyên thuốc 25 2.4.4 Phương pháp xây dựng giải pháp quản lý phát triển tài nguyên thuốc cho khu vực nghiên cứu 25 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 3.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.1 Vị trí địa lý 27 3.1.2 Địa hình, địa mạo 27 3.1.3 Khí hậu 28 3.1.4 Địa chất, thổ nhưỡng 29 3.1.5 Tài nguyên rừng 30 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 iv Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Thành phần loài thuốc khu vực nghiên cứu 34 4.1.1 Danh lục thực vật làm thuốc khu vực nghiên cứu 34 4.1.2 Đa dạng taxon thực vật làm thuốc khu vực nghiên cứu 35 4.1.3 Những lồi thuốc có giá trị bảo tồn khu vực nghiên cứu 36 4.1.4 Dạng sống thuốc khu vực nghiên cứu 39 4.2 Hiện trạng phân bố thuốc khu vực nghiên cứu 40 4.3 Hiện trạng sử dụng thuốc khu vực nghiên cứu 41 4.3.1 Đa dạng phận sử dụng 41 4.3.2 Mùa vụ thu hái thuốc khu vực nghiên cứu 45 4.3.3 Giá trị sử dụng tài nguyên thuốc khu vực nghiên cứu 46 4.3.4 Tình hình gây trồng thuốc 54 4.3.5 Tình hình buôn bán 54 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý phát triển tài nguyên thuốc cho khu vực nghiên cứu 55 4.4.1 Những tác động bất lợi đến tài nguyên thuốc địa phương 55 4.4.2 Đề xuất giải pháp bảo tồn thuốc khu vực nghiên cứu 57 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chú thích BTTN Bảo tồn thiên nhiên VQG Vườn quốc gia ĐDSH Đa dạng sinh học TCN Trước công nguyên WHO Tổ chức Y tế Thế giới NXBKH &KT Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật LSNG Lâm sản gỗ SĐVN Sách đỏ Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Đa dạng taxon thực vật làm thuốc xã Cát Thịnh .34 Bảng 4.2 Danh sách họ thuốc nhiều loài khu vực nghiên cứu .35 Bảng 4.3 Danh sách chi thuốc nhiều loài khu vực nghiên cứu 36 Bảng 4.4 Danh sách họ thuốc đơn loài khu vực nghiên cứu 37 Bảng 4.5: Thành phần thuốc quý khu vực nghiên cứu 38 Bảng 4.6 Tỷ lệ dạng sống thuốc khu vực nghiên cứu 39 Bảng 4.7 Các dạng sinh cảnh sống thuốc khu vực nghiên cứu 41 Bảng 4.8 Đa dạng phận sử dụng thuốc 42 Bảng 4.9 Mùa vụ thu hái thuốc 45 Bảng 4.10 Danh sách lồi thuốc theo nhóm cơng dụng 46 Bảng 4.11: Tỷ lệ công dụng khác thuốc khu vực 53 nghiên cứu 53 Bảng 4.12 Tình hình mua bán thuốc khu vực nghiên cứu 54 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện không Việt Nam mà giới, với xu hướng "Trở thiên nhiên" việc sử dụng thuốc từ dược liệu người dân ngày gia tăng, có tác động có hại phù hợp với qui luật sinh lý thể Theo tổ chức y tế giới (WHO), khoảng 80% dân số giới dựa vào thuốc có nguồn gốc tự nhiên chăm sóc sức khoẻ cộng đồng (Akérelé) Sự quan tâm hệ thống y học cổ truyền đặc biệt loại thuốc thảo dược ngày gia tăng nước phát triển phát triển, thị trường thảo dược nước, quốc tế tăng trưởng nhanh chóng, mang lại nhiều lợi nhuận kinh tế Theo Ban Thư ký Công ước đa dạng sinh học, doanh số toàn cầu sản phẩm thảo dược ước tính tổng cộng 80 tỷ USD vào năm 2002 chủ yếu thị trường Châu Mỹ, Châu Âu Châu Á Vì quốc gia có chương trình điều tra tái điều tra nguồn tài nguyên dược liệu kế hoạch bảo tồn phát triển đa dạng sinh học đất nước Ở Việt Nam, theo kết điều tra Viện Dược liệu (Bộ Y tế) đến năm 2004, phát 3.948 loài, thuộc 1.572 chi 307 họ thực vật có cơng dụng làm thuốc Trong số đó, 90% tổng số loài thuốc mọc tự nhiên, chủ yếu quần hệ rừng rừng nơi tập trung hầu hết thuốc quý có giá trị sử dụng kinh tế cao Tuy nhiên, với hậu suy giảm diện tích chất lượng rừng, tình trạng khai thác bừa bãi, thiếu tổ chức, khơng có kế hoạch, khơng có hướng dẫn khai thác gắn với bảo tồn, phát triển bền vững, dẫn đến số lồi thuốc mọc tự nhiên có nguy cạn kiệt tiệt chủng Nhằm "Quản lý, khai thác sử dụng bền vững nguồn tài nguyên dược liệu phục vụ cho mục tiêu phát triển y tế kinh tế; trọng bảo hộ, bảo tồn phát triển nguồn gen dược liệu quý, có giá trị; giữ gìn, phát huy tăng cường bảo hộ vốn tri thức truyền thống sử dụng thuốc cộng đồng dân tộc", Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2013 Tại Yên Bái, theo khảo sát ban đầu Hội Đông y tỉnh, có hàng nghìn lồi thuốc hàng trăm thuốc gia truyền, với tỉnh Lào Cai, Sơn La Lai Châu, Yên Bái mệnh danh núi thuốc Tây Bắc Tuy nhiên, thiếu thơng tin lồi thuốc có địa bàn nên định hướng phát triển xác định 29 lồi (Ba kích, Đinh lăng, Địa liền, Giảo cổ lam, Ích mẫu, Kim tiền thảo, Quế, Sả, Sa nhân tím, Ý dĩ, Bạch chỉ, Bạch truật, Địa hồng, Hồi sơn (củ mài), Bình vơi, Hà thủ đỏ, Atiso, Cà gai leo, Sơn tra, Thảo quả, Nhân trần, Lá khôi, Đảng sâm, Sâm cau, Cây dây gắm, Bách bộ, Đương quy, Gấc) theo Kế hoạch số 206/KH-UBND ngày 08/12/2017 Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái phát triển dược liệu tỉnh Yên Bái đến năm 2020 định hướng đến năm 2025 Trong giao cho huyện Văn Chấn phát triển loài (Quế, Thảo quả, Đinh lăng, Sả, Giảo cổ lam, Ý dĩ, Hà thủ đỏ, Đương quy), số lồi thuốc quý khác người dân địa bàn thu hái như: Lan Kim Tuyến, Hoàng Thảo, Thạch Hộc, Cốt Tối Bổ, Thất Diệp Nhất Chi Hoa, Hồng Tinh, Kê Huyết Đằng, Hà Thủ Ô, Thổ Phục Linh, Trà Hoa Vàng, Khơi Tía, Hồng Bá, Sa Nhân chưa định hướng phát triển Cát Thịnh xã có đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội trạng tài nguyên rừng mang tính đại diện tiêu biểu huyện Văn Chấn: có vị trí chiến lược quan trọng, án ngữ hai đường huyết mạch quốc lộ 37A quốc lộ 32 chạy qua, cách trung tâm huyện 20 km cách Thủ Hà Nội 170km Diện tích tự nhiên tồn xã 16.912,02 (chiếm 14% diện tích huyện), diện tích có rừng 10.942,8 (chiếm 16,23% diện tích có rừng huyện) Đặc biệt, hệ thống núi Bánh có độ cao trung bình 1.200m chắn hình cánh cung, thuộc dãy Hoàng Liên Sơn hùng vĩ, nơi tập trung 9.000 rừng tự nhiên khởi nguồn hệ thống suối Ngòi Lao (1 hệ thống suối địa bàn huyện) Tồn xã có 2.355 hộ, chia làm 17 thôn với nhiều thành phần dân tộc, trình độ dân trí khơng đồng sống cịn nhiều khó khăn, thơn người dân tộc H'Mông thôn người dân tộc Dao sống gần rừng Xuất phát từ lý trên, nhằm cung cấp thêm thông tin liên quan đến thực trạng tài nguyên thuốc địa bàn, đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn phát triển, phục vụ cho mục tiêu kinh tế – xã hội tương lai lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu trạng tài nguyên thuốc xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái” Phụ lục 02 Hình ảnh thuốc thu thập khu vực xã Cát Thịnh Ảnh PL001: Thông đất (Lycopodiella cernua), SHM: 20190817528, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL002: Quyển bá hai dạng (Selaginella biformis), SHM: 20190817509, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL003: Quyển bá rìa lơng (Selaginella moellendorffii), SHM: 20190817138, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL004: Tồ sen (Angiopteris erecta), SHM: 20190819504, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL005: Ráng dừa thường (Blechnum orientale), SHM: 20190817106, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL006: Lơng cu li (Cibotium barometz), SHM: 20190817002, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL007: Ráng chân thỏ bò (Davallia repens), SHM: 20190817053, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL008: Ráng tổ phượng (Aglaomorpha coronans), SHM: 20190818014, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL009: Dây gắm núi (Gnetum montanum), SHM: 20190817131, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL010: Chàm mèo (Strobilanthes cusia), SHM: 20190817580, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL011: Cơm nếp (Strobilanthes tonkinensis), SHM: 20190817064, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL012: Nóng nepan (Saurauia napaulensis), SHM: 20190818002, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL013: Nóng sổ (Saurauia tristyla), SHM: 20190817084, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL014: Thôi ba (Alangium chinense), SHM: 20190819528, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL015: Cà muối (Rhus chinensis), SHM: 20190817505, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL016: Móng rồng hồng kơng (Artabotrys hongkongensis), SHM: 20190817567, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL017: Chuối chác dẻ (Dasymaschalon rostratum), SHM: 20190817597, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL018: Hoa dẻ thơm (Desmos chinensis), SHM: 20190817612, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL019: Thau ả mai (Desmos pedunculosus), SHM: 20190818591, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL020: Dời dời (Fissistigma polyanthoides), SHM: 20190818541, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL021: Rau má to (Hydrocotyle nepalensis), SHM: 20190817511, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL022: Rau má wilford (Hydrocotyle wilfordii), SHM: 20190819506, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL023: Ớt sừng to (Tabernaemontana balansae), SHM: 20190817542, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL024: Ớt sừng nhỏ (Tabernaemontana bovina), SHM: 20190818057, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL025: Lài trâu hoa (Tabernaemontana pauciflora), SHM: 20190818593, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL026: Đơn châu chấu (Aralia armata), SHM: 20190817028, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL027: Than (Brassaiopsis glomerulata), SHM: 20190818042, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL028: Ngũ gia bì leo (Schefflera farinosa), SHM: 20190817592, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL029: Đáng chân chim (Schefflera heptaphylla), SHM: 20190817080, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL030: Song ly nhọn (Dischidia chinensis), SHM: 20190817605, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL031: Oa nhi đằng (Tylophora ovata), SHM: 20190818560, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL032: Cứt lợn (Ageratum conyzoides), SHM: 20190819527, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL033: Đơn buốt (Bidens pilosa), SHM: 20190818553, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL034: Kim đầu đầu to (Blumea megacephala), SHM: 20190818563, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL035: Rau tàu bay (Crassocephalum crepidioides), SHM: 20190817045, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL036: Lưỡng sắc nguyên (Dichrocephala integrifolia), SHM: 20190817044, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL037: Cỏ lào (Eupatorium odoratum), SHM: 20190818550, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL038: Rau khúc tẻ (Gnaphalium affine), SHM: 20190817522, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL039: Cúc tần (Pluchea indica), SHM: 20190818619, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL040: Cúc áo hoa vàng (Spilanthes paniculata), SHM: 20190818512, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL041: Cúc bạc đầu nhỏ (Vernonia cumingiana), SHM: 20190817503, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL042: Cúc cà (Vernonia solanifolia), SHM: 20190818018, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL043: Thu hải đường khơng cánh (Begonia aptera), SHM: 20190817619, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL044: Bánh lái (Pentaphragma sinense), SHM: 20190817602, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL045: Cơm cháy (Sambucus javanica), SHM: 20190818529, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL046: Vót (Viburnum lutescens), SHM: 20190819549, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL047: Sói đứng (Chloranthus elatior), SHM: 20190817094, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL048: Sói láng (Sarcandra glabra), SHM: 20190817579, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL049: Bứa (Garcinia oblongifolia), SHM: 20190817545, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL050: Bìm tán (Merremia umbellata), SHM: 20190817036, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL051: Khổ qua rừng (Gymnopetalum cochinchinense), SHM: 20190819551, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL052: Qua lâu trứng (Trichosanthes ovigera), SHM: 20190818542, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL053: Giao phương (Daphniphyllum calycinum), SHM: 20190817541, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL054: Lọng bàng (Dillenia heterosepala), SHM: 20190817103, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL055: Nhọ nồi (Diospyros eriantha), SHM: 20190818508, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL056: Dây hương (Erythropalum scandens), SHM: 20190819502, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL057: Vông đỏ trơn (Alchornea trewioides), SHM: 20190817535, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL058: Cựa gà cuống ngắn (Cleidion brevipetiolatum), SHM: 20190819540, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL059: Nổ trắng (Flueggea virosa), SHM: 20190818038, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL060: Lá nến (Macaranga denticulata), SHM: 20190817507, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL061: Bụp trắng (Mallotus apelta), SHM: 20190817608, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL062: Ba soi (Mallotus paniculatus), SHM: 20190819537, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL063: Diệp hạ châu đắng (Phyllanthus amarus), SHM: 20190817524, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL064: Phèn đen (Phyllanthus reticulatus), SHM: 20190818533, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL065: Sịi tía (Sapium discolor), SHM: 20190817539, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL066: Trẩu nhăn (Vernicia montana), SHM: 20190819554, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL067: Dây cam thảo (Abrus precatorius), SHM: 20190817506, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL068: Dây cam thảo chồi (Abrus pulchellus), SHM: 20190818520, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL069: Keo lông chim kerr (Acacia pennata), SHM: 20190818069, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL070: Cứt ngựa (Archidendron balansae), SHM: 20190817584, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL071: Mán đỉa (Archidendron clypearia), SHM: 20190817577, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL072: Mán đỉa trâu (Archidendron lucidum), SHM: 20190819521, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL073: Chiêng chiếng (Caesalpinia crista), SHM: 20190817038, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL074: Cọ khẹt (Dalbergia assamica), SHM: 20190819524, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL075: Thóc lép dị (Desmodium heterocarpon), SHM: 20190819555, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL076: Bằm bằm (Entada phaseoloides), SHM: 20190817533, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL077: Vông nem (Erythrina variegata), SHM: 20190819533, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL078: Trinh nữ (Mimosa pudica), SHM: 20190819510, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL079: Bánh dày (Pongamia pinnata), SHM: 20190819542, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL080: Sắn dây rừng (Pueraria montana), SHM: 20190819522, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL081: Vàng anh (Saraca dives), SHM: 20190818616, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL082: Dẻ gai ấn độ (Castanopsis indica), SHM: 20190819511, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL083: Má đào hoa (Aeschynanthus bracteatus), SHM: 20190819507, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 Ảnh PL084: Thường sơn (Dichroa febrifuga), SHM: 20190817526, nguồn Vũ Đình Trường nhóm NC, xã Cát Thịnh, 2019 ... triển tài nguyên thuốc xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng tài nguyên thuốc khu vực nghiên cứu; - Đề xuất giải pháp quản lý phát triển tài nguyên thuốc. .. việc thực nghiên cứu chuyên sâu nhằm làm rõ thơng tin thành phần lồi, trạng khai thác sử dụng tài nguyên thuốc xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn cần thiết Ý nghĩa khoa học nghiên cứu Kết nghiên cứu số... thực trạng tài nguyên thuốc địa bàn, đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn phát triển, phục vụ cho mục tiêu kinh tế – xã hội tương lai lựa chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu trạng tài nguyên thuốc xã Cát Thịnh,

Ngày đăng: 29/06/2021, 18:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Khác
2. Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2003), Danh lục các loài Thực vật Việt Nam (Tập II). Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Khác
3. Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2005), Danh lục các loài Thực vật Việt Nam (Tập III). Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Khác
4. Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) và nhiều đồng tác giả (2007); Sách Đỏ Việt Nam, Phần II – Thực vật – NXB. Khoa học và Công nghệ Hà Nội Khác
5. Đỗ Huy Bích, Nguyễn Tập. Bùi Xuân Chương, Mai Nghị (1978), Hướng dẫn Khoanh vùng bảo vệ tái sinh và Khai thác dược liệu – NXB. Y học, Hà Nội Khác
6. Đỗ Huy Bích & Bùi Xuân Chương (1980), Sổ tay cây thuốc Việt Nam; tái bản lần 1. NXB. Y học, Hà Nội Khác
7. Đỗ Huy Bích và một số đồng tác giả khác (2004 và 2013), Cây thuốc và Động vật làm thuốc ở Việt Nam; NXB. KH & KT, Hà Nội; T.I &amp Khác
8. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2000), Tên cây rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
9. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2011), Thông tư 78/2011/TT- BNNPTNT về: Quy định chi tiết thi hành Nghị định số 117/2010/NĐ- CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về tổ chức và quản lý hệ thống rừng đặc dụng Khác
10.Bộ Y tế (2009), Thông tư số 14/2009/TT-BYT (30/9/2009) của Bộ trưởng Bộ Y tế về Hướng dẫn áp dụng các tiêu chí GACP – WHO, 2003 Khác
11.Bộ Y tế, Cục Dược (2012), Danh sách các loại dược liệu và thuốc từ dược liệu của Việt Nam (Tài liệu cập nhật hàng năm, lưu trữ nội bộ) Khác
12.Lê Mộng Chân và Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
13.Võ Văn Chi (2011 & 2012), Từ Điển Cây thuốc Việt Nam; NXB. Y học, TP. Hồ Chí Minh Khác
14.Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Khác
15.Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định 117/2010/NĐ-CP về Tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng Khác
16.Phạm Văn Điển (Chủ biên) Trần Thị Thu Hà, Hoàng Văn Thập, Vũ Quang Nam (2014), Tài nguyên đa dạng sinh học Xã Cát Thịnh, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Khác
17.Phạm Hoàng Hộ (1999-2000), Cây cỏ Việt Nam Quyển 1-3, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh Khác
18.Trần Minh Hợi, Nguyễn Xuân Đặng (2008), Đa dạng sinh học và bảo tồn nguồn gen sinh vật tại Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, NXB Giáo dục Khác
19.Trần Minh Hợi (chủ biên) (2013), Tài nguyên thực vật Việt Nam, NXB.Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội Khác
20.Triệu Văn Hùng (chủ biên) và nhiều đồng Tác giả (2007), Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam. Dự án hỗ trợ chuyên ngành LSNG pha II xuất bản Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w