1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biến đổi khuôn mẫu ứng xử trong gia đình người việt (nghiên cứu trường hợp tại xã an cầu huyện quỳnh phụ tỉnh thái bình) tt

27 569 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 477,33 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM VIỆN KHOA HỌC HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC HỘI NGUYỄN THANH HUYỀN BIẾN ĐỔI KHUÔN MẪU ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH NGƯỜI VIỆT (Nghiên cứu trường hợp An Cầu huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình) Chuyên ngành: hội học Mã số: 62310301 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Ngọc Văn HÀ NỘI – 2017 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Ngọc Văn Phản biện 1: GS.TS Đặng Cảnh Khanh Phản biện 2: PGS.TSKH Bùi Quang Dũng Phản biện 3: PGS.TS Trịnh Văn Tùng Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp : Học viện Khoa học hội Vào hồi… giờ……phút,ngày…tháng….năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Khoa học hội - Thư viện trường Đại học Lao động – hội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thanh Huyền ( 2014), “ Nhận xét bước đầu khuôn mẫu ứng xử gia đình người Việt ( Qua khảo sát Thái Bình)” , Tạp chí Gia đình Giới (4) Nguyễn Thanh Huyền ( 2016), “ Khuôn mẫu ứng xử vợ chồng gia đình qua nghiên cứu tài liệu nước”, Tạp chí Gia đình Giới (3) Nguyễn Thanh Huyền ( 2016), “Một số quan điểm nghiên cứu khuôn mẫu ứng xử hệ gia đình”, Tạp chí Nhân lực Khoa học hội (6) Tính cấp thiết đề tài Gia đình thiết chế có lịch sử lâu đời hội loài người khuôn mẫu ứng xử (KMUX) gia đình cổ xưa gia đình Gia đình tập hợp người có đặc trưng giới tính, lứa tuổi, tâm sinh lý, vị trí, vai trò, quyền lực khác nhau, tương tác với không gian văn hóa đặc thù sống chung mái nhà, chia sẻ giá trị vật chất, tinh thần, tâm linh… sở mối quan hệ hôn nhân huyết thống - thành viên gia đình không ứng xử với cách ngẫu nhiên, tùy tiện mà tuân theo quy tắc chung Những quy tắc lặp lặp lại suy nghĩ hành động nhiều người, trải qua nhiều hệ, lâu dần trở thành KMUX hay văn hóa ứng xử Khuôn mẫu ứng xử gia đình thể thông qua mối quan hệ thành viên hệ gia đình quan hệ vợ chồng, ông bà/cha mẹ cháu Mỗi mối quan hệ lại chứa đựng hàng loạt nghi thức, cách thức giao tiếp, bao gồm nghi thức thông thường, giao, tự nguyện nghi thức có tính bắt buộc Các cách ứng xử tạo thành hệ thống KMUX mà thành viên gia đình phải tuân thủ tùy thuộc vào vị trí, vai trò, tình cảm cá nhân mối quan hệ Khuôn mẫu ứng xử gia đình hình thành điều kiện sống định tiếp nối từ hệ qua hệ khác, không thành bất biến mà thay đổi điều kiện sống thay đổiViệt Nam, khuôn mẫu/văn hóa ứng xử gia đình hình thành, tồn biến đổi trải qua nhiều thời đại lịch sử khác Từ hình thái gia đình mẫu quyền đề cao quyền lực người phụ nữ trước thời đại Hùng Vương, đến chế độ phụ hệ với thống trị người đàn ông gia đình triều đại phong kiến ảnh hưởng văn hóa Nho giáo Tiếp theo gia đình vợ chồng ảnh hưởng văn hóa phương Tây, ngày ảnh hưởng văn hóa toàn cầu hóa Sự tiếp xúc với văn hóa khác dẫn đến học hỏi, vay mượn nhiều nét đặc trưng văn hóa Trong phạm vi gia đình, giao lưu tiếp xúc văn hóa mặt giúp cho gia đình loại bỏ khuôn mẫu văn hóa lạc hậu, tiếp thu sáng tạo khuôn mẫu văn hóa mới; mặt khác, dẫn đến lai căng hay lệch lạc văn hóa Đây không vấn đề lý luận mà vấn đề thực tiễn đặt đời sống gia đình mà văn hóa ứng xử hội nói chung, gia đình nói riêng vận động biến đổi tác động công nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH), kinh tế thị trường (KTTT) hội nhập quốc tế (HNQT) Rõ ràng vấn đề cần quan tâm nghiên cứu từ góc nhìn hội học, trước hết hội học gia đình Tuy nhiên, bình diện khoa học, việc nghiên cứu khuôn mẫu/văn hóa ứng xử gia đình lại chưa theo kịp nhu cầu nhận thức lý luận thay đổi diễn sống Phần lớn nghiên cứu mà biết dừng lại việc mô tả chung chung, chưa sâu nghiên cứu cách có hệ thống hợp phần KMUX gia đình, biến đổi KMUX gia đình, vận hành văn hóa ứng xử gia đình có ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển gia đình hội bền vững mà Đảng Nhà nước đặt Làm rõ vấn đề đồng nghĩa với việc cung cấp tranh khái quát thay đổi diễn văn hóa ứng xử gia đình luận khoa học cho việc định hướng xây dựng khuôn mẫu văn hóa gia đình Việt Nam thích ứng với thời kỳ CNH, HĐH, HNQT thời gian tới Từ lý nêu trên, chọn đề tài: “Biến đổi khuôn mẫu ứng xử gia đình người Việt (Nghiên cứu trường hợp An Cầu, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình) cho luận án nghiên cứu sinh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Nhận diện KMUX xu hướng biến đổi KMUX gia đình người Việt nay; qua đó, cung cấp luận khoa học cho việc định hướng xây dựng khuôn mẫu văn hóa ứng xử gia đình Việt Nam thích ứng với thời kỳ CNH, HĐH, HNQT 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nêu, luận án thực nhiệm vụ sau đây: - Tổng quan vấn đề nghiên cứu nước liên quan đến đề tài nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài, bao gồm việc định nghĩa thao tác hóa khái niệm, cách tiếp cận lý thuyết nghiên cứu đề tài, xác định rõ phương pháp nghiên cứu đề tài - Trình bày số nét khái quát khuôn mẫu/văn hóa ứng xử gia đình Việt Nam tuyền thống - Mô tả phân tích hợp phần KMUX xu hướng biến đổi KMUX gia đình người Việt qua kết khảo sát - Đề xuất số khuyến nghị xây dựng KMUX gia đình người Việt giai đoạn Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Khuôn mẫu ứng xử gia đình người Việt Cụ thể, KMUX vợ chồng KMUX hệ gia đình, bao gồm KMUX cha mẹ với vị thành niên KMUX cháu với người cao tuổi 3.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu luận án cá nhân đại diện cho hộ gia đình Cụ thể phụ nữ nam giới sống hộ gia đình thuộc nhóm tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn, mức sống khác nhau, cộng đồng nơi cá nhân sinh sống 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: nghiên cứu trường hợp An Cầu, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình - Phạm vi thời gian: Luận án xem xét nghiên cứu biến đổi từ hội nông nghiệp truyền thống đến - Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu việc mô tả thực trạng xu hướng biến đổi KMUX người Việt đồng châu thổ sông Hồng (trường hợp An Cầu huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình) Cụ thể, đề tài tiến hành nghiên cứu hai hợp phần KMUX gia đình: Nghiên cứu KMUX vợ chồng Nghiên cứu KMUX hệ gia đình Đóng góp khoa học luận án Luận án cung cấp hiểu biết tương đối có hệ thống khuôn mẫu ứng xử xu hướng biến đổi khuôn mẫu ứng xử gia đình người Việt tác động biến đổi kinh tế - hội -Về giá trị khoa học Thứ nhất, luận án cung cấp chứng lý thuyết thực nghiệm cho việc xây dựng giải pháp nhằm xây dựng chuẩn mực văn hóa mang ý nghĩa điều chỉnh hành vi hội, hướng hành vi hội đến biểu văn hóa, giúp người nhận thức sắc thái văn hóa cá nhân cộng đồng thông qua ứng xử hội giai đoạn Thứ hai, kết nghiên cứu luận án tạo sở cho việc định hướng hành vi cho cá nhân gia đình hội, cho việc xây dựng văn hóa ứng xử gia đình Thứ ba, luận án cung cấp sở luận khoa học, thực tiễn cho quan hoạch định sách -Về giá trị thực tiễn Thứ nhất, luận án góp phần xây dựng hoàn thiện khái niệm khuôn mẫu ứng xử gia đình Việt Nam Thứ hai, luận án vận dụng số luận điểm lý thuyết đại hóa, lý thuyết biến đổi hội tiếp biến văn hóa, lý thuyết cấu trúc – chức vận dụng giải thích vận hành biến đổi KMUX gia đình Việt Nam Từ đó, kiểm nghiệm tính đắn lý thuyết điều kiện hội Việt Nam( trường hợp An CầuQuỳnh Phụ - Thái Bình)cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, từ viết tắt, danh mục bảng biểu, danh mục công trình công bố kết nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án tác giả Nội dung luận án gồm có chương Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Chương 3: Khuôn mẫu ứng xử sở kinh tế - hội hình thành khuôn mẫu ứng xử gia đình Việt Nam truyền thống Chương 4: Xu hướng biến đổi khuôn mẫu ứng xử vợ chồng gia đình Chuơng 5: Xu hướng biến đổi khuôn mẫu ứng xử hệ gia đình Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.2 Các nghiên cứu có liên quan đến khuôn mấu ứng xử vợ chồng Ứng xử vợ chồng phận hợp thành KMUX gia đình Nó biểu thông qua mối quan hệ đời sống tâm lý tình cảm, phân công lao động quyền lực vợ chồng gia đình Trong nghiên cứu biến đổi gia đình, KMUX vợ chồng thường mô tả theo chiều hướng có biến đổi từ khuôn mẫu mang tính chất bất bình đẳng hội nông nghiệp truyền thống sang khuôn mẫu bình đẳng hội công nghiệp đại 1.2.1 Khuôn mẫu ứng xử đời sống tâm lý tình cảm vợ chồng Giao tiếp hoạt động thiếu đời sống vợ chồng Ngoài việc truyền đạt thông tin, giao tiếp có ý nghĩa biểu cảm Các nghi thức, cách thức giao tiếp thể tính chất mối quan hệ vợ chồng Báo cáo cho thấy gia đình người Việt đại bảo lưu nhiều khuôn mẫu/mô hình giao tiếp truyền thống, xuất mô hình giao tiếp quan hệ vợ chồng Tình yêu vợ chồng yếu tố quan trọng để trì hạnh phúc bền vững mối quan hệ vợ chồng Bởi người ta có đầy đủ điều kiện vật chất cho sống gia đình không hẳn mà có hạnh phúc thật thiếu tình yêu Tình yêu vợ chồng thường có nguồn gốc từ tình yêu đôi lứa trước hôn nhân tiếp tục tình yêu đôi lứa trước hôn nhân Nhưng nghĩa có tình yêu đôi lứa trước hôn nhân có tình yêu vợ chồng có chưa có tình yêu đôi lứa trước có tình yêu vợ chồng Sự chung thủy đời sống tình dục vợ chồng: Chung thủy vợ chồng theo nghĩa rộng trước sau một, không thay lòng đổi Còn theo nghĩa hẹp không chia sẻ tình dục với người khác vợ chồng Sự chung thủy quan hệ tình dục vừa nhu cầu tự thân người yêu nhau, vừa điều chỉnh quan hệ hội, bao gồm quan hệ đạo đức quan hệ pháp luật Quan hệ tình dục có vai trò quan trọng đời sống vợ chồng Ngoài mục đích sinh đẻ, trì nòi giống, hoạt động có ý nghĩa việc thể tình yêu, thỏa mãn nhu cầu tình cảm yếu tố tạo nên hạnh phúc bền vững gia đình 1.2.2 Khuôn mẫu ứng xử vợ chồng phân công lao động Phân công lao động vợ chồng hay phân công lao động theo giới gia đình coi hình thức phân công lao động lịch sử phân công lao động hội Nó bắt nguồn từ khác biệt vai trò giới tính nam nữ việc trì nòi giống Các kết điều tra nghiên cứu phạm vi nước vùng miền, tộc người loại hình gia đình khác cho thấy hình thức phân công lao động theo giới phổ biến Phụ nữ người đảm nhận công việc tái sản xuất bên gia đình, bao gồm công việc nội trợ, nuôi dưỡng chăm sóc trẻ nhỏ, chăm sóc người già, người ốm thành viên khác gia đình Đàn ông người đảm nhận nhiều hoạt động bên gia đình, bao gồm công việc sản xuất kinh doanh, kiếm tiền, giao tiếp hoạt động hội 1.2.3 Khuôn mẫu ứng xử quyền lực vợ chồng gia đình Quyền lực vợ chồng gia đình khả người gây ảnh hưởng đến người thể thông qua việc đưa định liên quan đến đời sống gia đình Quyền lực vợ chồng mối quan hệ thiết chế gia đình có nhiều thảo luận lý luận thực tiễn chủ đề 1.3 Các nghiên cứu có liên quan đến khuôn mẫu ứng xử hệ gia đình Quan hệ hệ mối quan hệ gia đình Nếu quan hệ vợ chồng mối quan hệ theo chiều ngang quan hệ hệ quan hệ theo chiều dọc Mối quan hệ hệ lại phân chia thành hai loại khác nhau, quan hệ cha mẹ với quan hệ cháu với người cao tuổi Mỗi loại quan hệ có đặc điểm riêng chứa KMUX đặc thù 1.3.1 Khuôn mẫu ứng xử cha mẹ Khuôn mẫu/mô hình ứng xử cha mẹ quan tâm nghiên cứu từ góc nhìn khác tâm lý học, giáo dục học, hội học Mỗi lĩnh vực nghiên cứu có cách phân chia mô hình ứng xử cha mẹ theo cách nhìn khác 1.3.2 Khuôn mẫu ứng xử cháu với người cao tuổi Hai khuôn mẫu bật cách ứng xử cháu với người cao tuổi gia đình Việt Nam truyền thống “kính nhường dưới” “cha từ hiếu” Khác với KMUX cha mẹ VTN KMUX vợ chồng mang nặng tính chất độc đoán gia trưởng, KMUX cháu với người người cao tuổi tương tác hai chiều Cha mẹ, ông bà cháu yêu thương, kính trọng, hiếu thảo họ dành cho cháu tình cảm nhân từ bao dung Một số tác giả làm rõ nội dung KMUX 1.4 Một số nhận xét định hướng nghiên cứu đề tài Cần khẳng định có nhiều công trình nghiên cứu có liên quan đến KMUX KMUX gia đình Có nhiều định nghĩa KMUX, khái niệm tác giả nước trình bày rõ ràng Đây thành tựu quan trọng mà đề tài cần tiếp thu vận dụng nghiên cứu Tuy nhiên, khái niệm KMUX gia đình hợp phần nghiên cứu KMUX gia đình chưa tác giả trước quan tâm nghiên cứu đầy đủ Do chưa xây dựng khái niệm “KMUX gia đình” nghiên cứu chưa có sở sâu mô tả phân tích KMUX bên gia đình KMUX vợ chồng, KMUX hệ giá đình, chưa gọi tên KMUX gia đình gì; chưa xây dựng hợp phần chỉnh thể thống nghiên cứu văn hóa ứng xử gia đình Đây nhiệm vụ mà đề tài cần phải làm rõ, cụ thể đề tài cần tiến hành định nghĩa khái niệm thao tác hóa khái niệm KMUX gia đình Trên sở đó, xác định hợp phần phạm vi nội dung nghiên cứu KMUX gia đình Việt Nam Cũng cần phải nói thêm, việc chưa có tác giả gọi tên định nghĩa rõ ràng khái niệm “khuôn mẫu ứng ứng xử gia đình” việc vận dụng lý thuyết để nghiên cứu KMUX gia đình chưa đặt nghiên cứu tác giả trước Điều hoàn toàn giải thích được, vì, nói, nội dung nghiên cứu có liên quan đến KMUX gia đình, phần lớn tách từ nghiên cứu biến đổi gia đình nói chung, cụ thể nghiên cứu liên quan đến biến đổi chức năng, cấu trúc, mối quan hệ gia đình Cho đến nay, chưa có công trình nghiên cứu riêng biến đổi KMUX gia đình Do đó, việc lựa chọn vận dụng lý thuyết để tiến hành nghiên cứu KMUX gia đình nhiệm vụ đề tài 2.3.2.3 Phương pháp thảo luận nhóm 2.3.2.4 Phương pháp thu thập thông tin bảng hỏi 2.3.2.4.1 Chuẩn bị bảng hỏi 2.3.2.4.2 Chọn mẫu khảo sát 2.2.4 Thu thập, xử lý phân tích số liệu 2.4 Sơ lược vài nét địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành khảo sát An Cầu (Huyện Quỳnh Phụ - Tỉnh Thái Bình) có 04 thôn thôn Tư Cương; Trung Châu Đông, Trung Châu Tây, thôn Lương Cầu Tổng số dân 5725 người 10 Chương KHUÔN MẪU ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG 3.1.Sự hình thành khuôn mẫu ứng xử gia đình Việt Nam truyền thống Khuôn mẫu ứng xử gia đình Việt Nam truyền thống hiểu hệ thống khuôn mẫu chi phối hành vi ứng xử thành viên gia đình truyền thống trước Đó cách ứng xử vợ chồng, cha mẹ cái, anh chị em với nhau, cháu với ông bà, tổ tiên, gia đình với họ hàng, làng xóm hội Những cách ứng xử thành viên gia đình coi đúng, lặp lặp lại nhiều lần, trao truyền từ hệ sang hệ khác, lâu dần trở thành phong tục, tập quán Những phong tục, tập quán thấm sâu vào tế bào gia đình, trở thành truyền thống văn hóa Các thành viên hệ gia đình tiếp thu truyền thống văn hóa cách tự nhiên, tự nguyện coi thước đo cho ứng xử 3.2 Những biểu khuôn mẫu ứng xử gia đình Việt Nam truyền thống Dựa vào nguồn tư liệu có được, giới hạn phạm vi nghiên cứu việc trình khái quát biểu KMUX gia đình Việt Nam truyền thống hai nội dung chính, KMUX mối quan hệ vợ chồng KMUX quan hệ hệ gia đình 3.2.1 Khuôn mẫu ứng xử vợ chồng KMUX vợ chồng thể lĩnh vực: đời sống tâm lý tình cảm, phân công lao động quyền lực gia đình 3.2.1.1 Khuôn mẫu ứng xử vợ chồng đời sống tâm lý tình cảm Các khía cạnh chủ yếu đời sống tâm lý tình cảm vợ chồng gồm có: giao tiếp vợ chồng, tình cảm chung thủy vợ chồng 3.2.1.2 Khuôn mẫu ứng xử vợ chồng phân công lao động Phân công lao động vợ chồng hay phân công lao động theo giới gia đình coi hình thức phân công lao động lịch sử phân công lao động hội 11 3.2.1.3 Khuôn mẫu ứng xử vợ chồng quan hệ quyền lực Nếu quan hệ quyền lực vợ chồng trước hết dựa vào vai trò kinh tế người vợ người chồng gia đình, gia đình Việt Nam truyền thống, phụ nữ có vai trò đáng kể kinh tế Phụ nữ không ngang với chồng sản xuất lúa gạo mà người tạo phần lớn thu nhập tiền mặt gia đình 3.2.2 Khuôn mẫu ứng xử hệ gia đình Nếu quan hệ vợ chồng mối quan hệ theo chiều ngang quan hệ hệ quan hệ theo chiều dọc Trong gia đình truyền thống, quan hệ theo chiều dọc mối quan hệ gia đình Quan hệ theo chiều dọc chi phối quan hệ theo chiều ngang Mối quan hệ hệ lại phân chia thành hai loại khác nhau, quan hệ cha mẹ với chưa trưởng thành quan hệ cháu với người cao tuổi Mỗi loại quan hệ có đặc điểm riêng chứa KMUX đặc thù 3.2.2.1 Khuôn mẫu ứng xử cha mẹ chưa trưởng thành Ở Việt Nam, dù muốn hay không văn hóa Nho giáo có ảnh hưởng đến việc hình thành KMUX cha mẹ Đó khuôn mẫu “trên lệnh, phục tùng”, phải tuyệt đối lời cha mẹ 3.2.2.2 Khuôn mẫu ứng xử cháu với người cao tuổi Cơ sở hội hình thành KMUX cháu với người cao tuổi gia đình Việt Nam truyền thống việc đề cao đạo hiếu, lòng biết ơn cháu công lao sinh thành, dưỡng dục cha mẹ, ông bà 12 Tiểu kết chương Những phân tích cho thấy, KMUX gia đình Việt Nam truyền thống hình thành dựa hai sở hội quan trọng Đó văn minh nông nghiệp lúa nước cổ truyền lấy gia đình làm đơn vị sản xuất ảnh hưởng văn hóa Nho giáo Nền văn minh nông nghiệp lúa nước cổ truyền tồn từ lâu đời lịch sử hình thành nên giá trị KMUX văn hóa địa Trong trình tiếp xúc văn hóa, đặc biệt tiếp xúc với văn hóa Nho giáo, gia đình Việt Nam truyền thống tiếp nhận nhiều giá trị KMUX Nho giáo mang đến có nhiều cải biến chọn lọc cho phù hợp với phương thức sản xuất phong tục người Việt Trong mối quan hệ vợ chồng, có nhiều KMUX dành cho phụ nữ nam giới giao tiếp ứng xử ảnh hưởng văn hóa Nho giáo Nhưng phân công lao động, khuôn mẫu hợp tác chiếm ưu so với khuôn mẫu phu xướng phụ tùy Còn quan hệ quyền lực, khuôn mẫu “chia quyền” “chung quyền” thể rõ thực tiễn đời sống so với khuôn mẫu “độc quyền” người chống theo văn hóa Nho giáo Gia đình Việt Nam truyền thống gắn kết cách bền chặt tình nghĩa trách nhiệm thành viên Trong mô hình gia đình truyền thống, thành viên gia đình đón nhận thụ hưởng hy sinh phụ nữ Ngay vấn đề quan hệ tình dục, người vợ phải chịu bất công, trạng thái bị động cam chịu Tính ưu việt gia đình truyền thống đặc biệt mối quan hệ vợ chồng chung thuỷ, hoà thuận gia đình Trong quan hệ cha mẹ với chưa trưởng thành, số KMUX văn hóa Nho giáo tiếp nhận rõ nét “trên lệnh, phục tùng”, “tôn ti trật tự” gia đình Tuy nhiên, số KMUX khác Nho giáo “trọng nam khinh nữ” (coi trọng trai gái), “quyền nối dõi thừa kế gia sản dành cho trai” không giữ nguyên giá trị không thực tế trong gia đình Việt Nam truyền thống Trong mối quan hệ cháu với người cao tuổi, tương tác hệ trội thể hai khuôn mẫu “kính nhường dưới” “cha từ 13 hiếu” Đây coi KMUX mang nhiều đặc trưng văn hóa địa chịu ảnh hưởng văn hóa Phật giáo nhiều văn hóa Nho giáo Những đặc điểm KMUX gia đình Việt Nam truyền thống sở tham chiếu để tìm hiểu biến đổi KMUX gia đình Việt Nam 14 Chương XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI KHUÔN MẪU ỨNG XỬ GIỮA VỢ VÀ CHỒNG TRONG GIA ĐÌNH 4.1 Xu hướng biến đổi khuôn mẫu ứng xử đời sống tâm lý tình cảm vợ chồng Khuôn mẫu ứng xử đời sống tâm lý – tình cảm vợ chồng biểu thông qua khía cạnh chủ yếu: (1) giao tiếp vợ chồng, (2) tình yêu vợ chồng, (3) chung thủy đời sống tình dục vợ chồng 4.1.1 Xu hướng biến đổi khuôn mẫu ứng xử giao tiếp vợ chồng Giao tiếp phần quan trọng để đánh giá ứng xử vợ chồng gia đình Thông qua giao tiếp vợ chồng chia sẻ vui buồn, khó khăn sống Sự chia sẻ giúp gắn kết tình nghĩa vợ chồng tốt hơn, người ta hiểu chia sẻ, biết mong muốn sở thích 4.1.2 Xu hướng biến đổi khuôn mẫu ứng xử tình yêu vợ chồng Cụ thể so sánh nhóm hội cho thấy, sau năm chung sống, phần lớn cho tình yêu sau kết hôn giảm đi, có khác biệt nam nữ, nhóm nam giới có 36,4%, tỷ lệ nhiều nhóm nữ giới (63,6%), nhóm học vấn nhóm nghề người trả lời 4.1.3 Xu hướng biến đổi khuôn mẫu ứng xử chung thủy đời sống tình dục vợ chồng Về chung thủy vợ chồng: Điều đáng ghi nhận khác biệt lớn nhóm hội ứng xử đời sống tình dục vợ chồng theo học vấn nhóm nghề Những khuôn mẫu vốn có truyền thống người chồng thường người chủ động với mức độ “thường xuyên” cao đồng tất nhóm hội 4.2 Xu hướng biến đổi khuôn mẫu ứng xử vợ chồng phân công lao động Phân công lao động phân chia lao động để sản xuất hay nhiều sản phẩm mà phải qua nhiều chi tiết, nhiều công đoạn cần nhiều người thực 15 Có hai loại phân công lao động, là: Thứ nhất, phân công lao động cá biệt chuyên môn hóa công đoạn trình sản xuất công ty, xí nghiệp, sở Thứ hai, phân công lao động hội chuyên môn hóa ngành nghề hội để tạo sản phẩm Như vậy, phân công lao động vợ chồng phân công lao động hội chia theo ngành nghề, nội trợ, chăm sóc lại không coi nghề bị gọi công việc không trả lương 4.3 Xu hướng biến đổi khuôn mẫu ứng xử quyền lực vợ chồng gia đình Quyền lực vấn đề nghiên cứu từ xa xưa lịch sử phát triển loài người vấn đề tranh cãi Kết nghiên cứu đề tài luận án góp phần kiểm nghiệm lý thuyết bổ sung cho kết nghiên cứu khuôn mẫu ứng xử quyền lực vợ chồng gia đình Hiện quyền định vợ chồng có nhiều thay đổi so với gia đình Việt Nam truyền thống Trong gia đình việc trao đổi bàn bạc để đến định vấn đề quan trọng gia đình hai vợ chồng chia sẻ Phần lớn người dân cho rằng, vấn đề mua sắm tài sản( 86,8%), việc sản xuất kinh doanh( 74,5), công việc (94,6%)và việc chi tiêu hai bàn bạc (65,7%) đưa định chiếm tỉ lệ cao Tuy nhiên việc chi tiêu gia đình người vợ lại chiếm ưu 16 Tiểu kết chương Từ mô tả, phân tích vận hành khuôn mẫu ứng xử vợ chồng ba hệ lĩnh vực tâm lý - tình cảm, phân công lao động quyền lực gia đình (trường hợp An Cầu, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình), nêu lên nhận xét sau đây: Nhìn chung, khuôn mẫu ứng xử vợ chồng gia đình tiếp nối khuôn mẫu ứng xử gia đình truyền thống Sự nghiêng khuôn mẫu truyền thống phản ánh đặc điểm hội nông nghiệp buổi đầu thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, mà khuôn mẫu chưa thực vào sống, chưa chấp nhận rộng rãi nhiều người hệ khác Đặc điểm bảo đảm cho tính liên tục văn hóa gia đình, tránh khủng hoảng gia đình trình chuyển đổi đứt đoạn văn hóa, giúp cho gia đình lưu giữ nét đặc sắc văn hóa gia đình hình thành từ lâu đời lịch sử Mặt khác cho thấy đời sống hộ gia đình nông thôn chưa có thay đổi Mức sống thấp, thu nhập bấp bênh, không ổn định nhiều rủi ro sinh kế khiến cho người nông dân đặt ưu tiên giá trị sinh tồn cao giá trị nâng cao chất lượng sống Điều đồng nghĩa với việc ưu tiên giá trị khuôn mẫu ứng xử gia đình truyền thống Mặc dù tính tương đồng nhiều hơn, kết nghiên cứu cho thấy rõ xu hướng biến đổi khuôn mẫu ứng xử vợ chồng gia đình Đó xu hướng chia sẻ bình đẳng người vợ người chồng lĩnh vực đời sống gia đình thay đề cao vai trò người đàn ông, người chồng gia đình truyền thống trước Điều bắt nguồn từ thay đổi mối quan hệ giới gia đình diễn tác động biến đổi kinh tế hội, trình công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Người phụ nữ nông thôn ngày có trình độ học vấn tham gia hoạt động kinh tế - hội không thua nam giới Điều làm thay đổi địa vị phụ nữ gia đình, nâng cao bình đẳng giới gia đình hình thành khuôn mẫu ứng xử vợ chồng gia đình 17 Sự biến đổi khuôn mẫu ứng xử vợ chồng thể rõ so sánh nhóm hội Trong hệ lớn tuổi trung niên có xu hướng lưu giữ nhiều khuôn mẫu ứng xử truyền thống, hệ trẻ, mặt tiếp nối khuôn mẫu truyền thống, mặt khác xác lập khuôn mẫu ứng xử vợ chồng phù hợp với xu hướng bình đẳng giới thời đại Ở đây, luận điểm lý thuyết biến đổi giá trị hệ lớp người sinh sau có chuyển dịch từ giá trị “duy vật” - nhấn mạnh an ninh vật chất kinh tế hết, sang ưu tiên giá trị “hậu vật” - nhấn mạnh tự thể chất lượng sống chứng minh 18 Chương XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI KHUÔN MẪU ỨNG XỬ GIỮA CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH Trong tâm thức người Việt, vốn quí giá cha mẹ Cha mẹ phải có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc, giáo dục tư cách từ bé đến trưởng thành Vì vậy, quan hệ cha mẹ thiêng liêng, bao hàm mối quan hệ sinh thành, dưỡng dục, nối tiếp hai hệ “Cha truyền, nối” 5.1 Biến đổi khuôn mẫu ứng xử cha mẹ Hiếu thảo đạo lý sâu xa mô hình gia đình truyền thống thể mối quan hệ chiều dọc cha mẹ cái, ông bà cháu Để phát huy truyền thống tốt đẹp địa phương, An Cầu, thôn xây dựng quy ước, hương ước nhằm giữ phong mỹ tục tốt đẹp công xây dựng, bảo vệ tổ quốc, giữ gìn sắc quê hương thực tốt chủ trương đường lối Đảng, sách pháp luật nhà nước 5.2.Biến đổi khuôn mẫu ứng xử cháu với người cao tuổi Quan hệ ông bà – cháu mối quan hệ có tính chất tiếp nối huyết thống Bên cạnh thương yêu, kỳ vọng, khác biệt tuổi tác, quan niệm sống, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi tạo nên hệ ông bà với hệ cháu có khác biệt định Hoàn cảnh sống tác động quan hệ ông bà cháu Xu hướng tách hộ, hình thành gia đình hạt nhân ngày mạnh ông bà thường riêng nên tiếp cận với cháu Điều làm hạn chế chăm sóc tinh thần, hỗ trợ giáo dục lớp cháu ông bà Ngược lại chăm sóc ông bà cháu, đặc biệt nâng đỡ tinh thần hạn chế Về đạo lý, việc chăm sóc phụng dưỡng ông bà, cha mẹ bổn phận, trách nhiệm cháu kết nghiên cứu thấy, khuôn mẫu ứng xử cá cha mẹ cái, ông bà cháu có chuyển biến từ truyền thống sang đại, đối xử cha mẹ - cái, ông bà với cháu có phần bình đẳng Tuy nhiên khoảng cách lứa tuổi khác biệt điều kiện kinh tế hội nên cha mẹ - cái, ông bà với cháu quan điểm, dẫn đến bất đồng cách sống Điều cho thấy nếp nghĩ từ bao 19 đời có thay đổi theo chiều hướng bình đẳng hơn, nhanh chóng mà có tiếp nối hệ giá trị khuôn mẫu ứng xử gia đình từ truyền thống sang đại Tiểu kết chương Khuôn mẫu ứng xử hệ gia đình có đặc điểm văn hóa truyền thống ứng xử trọng tình nghĩa bình đẳng qua cách thức dạy dỗ, chăm sóc chia sẻ thành viên gia đình Ứng xử cha mẹ gia đình vừa có yếu tố tâm lý tình cảm theo truyền thống, vừa mang tính dân chủ bình đẳng ứng xử Cha mẹ thường xuyên giáo dục dậy dỗ cháu sống hàng ngày, cách thức dậy dỗ có thay đổi gia đình truyền thống, không mang tính áp đặt, ép buộc nghe theo mà theo hướng dân chủ, tôn trọng ý kiến bình đẳng Ứng xử ông bà cháu mang đậm tính truyền thống, giá trị khuôn mẫu “kính nhường dưới” dậy dỗ gia đình đồng thuận hệ Tuy nhiên, biến đổi điều kiện kinh tế hội,sự khác biệt khoảng cách lứa tuổi hoàn cảnh sống nên ông bà cháu chung quan điểm sống, ông bà muốn cháu lời, muốn cháu ( gia đình hệ) cháu lại muốn riêng Nhìn chung khuôn mẫu ứng xử hệ gia đình tồn khuôn mẫu ứng xử từ gia đình truyền thống tôn trọng giá trị “ hiếu kính với cha mẹ, ông bà”, “ Kính nhường dưới” Bên cạnh xuất khuôn mẫu ứng xử tôn trọng ý kiến thành viên gia đình, ứng xử dựa quyền bình đẳng, dân chủ tất thành viên gia đình phù hợp với biến đổi điều kiện phát triển kinh tế - hội biến đổi văn hóa, có tiếp nối từ truyền thống sang đại 20 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuôn mẫu ứng xử gia đình người Việt xem xét từ góc nhìn bản, góc nhìn tâm lý - tình cảm, phân công lao động quyền lực Từ kết nghiên cứu trình bày, nêu lên số nhận xét sau đây: 1.1 Sự vận hành khuôn mẫu ứng xử gia đình cho thấy tính liên tục biến đổi văn hóa ứng xử gia đình Nhiều khuôn mẫu ứng xử từ truyền thống tiếp tục trì gia đình đại (như kính nhường dưới, cha từ hiếu, vợ chồng nhường nhịn lẫn nhau…) Kết nghiên cứu cho thấy, tính tương đồng nhiều khác biệt ứng xử nhóm hội Mặc dù vậy, kết nghiên cứu ghi nhận biến đổi khuôn mẫu ứng xử gia đình diễn ra, việc loại bỏ cải tạo khuôn mẫu lạc hậu, không phù hợp với gia đình đại (như phu xướng phụ tùy - chồng nói vợ phải nghe lời, cha mẹ đặt đâu ngồi đó, vợ phải nhường nhịn chồng dù hay sai…) tiếp thu, xây dựng khuôn mẫu ứng xử (như vợ chồng định công việc quan trọng, cha mẹ lắng nghe tôn trọng ý kiến cái, vợ chồng tặng hoa, tặng quà cho vào ngày lễ, ngày tết, kỷ niệm ngày sinh nhật, ngày cưới…) 1.2 Tại khuôn mẫu ứng xử gia đình lại có tính liên tục biến đổi? Trước hết, cần phải thấy rằng, tính liên tục khuôn mẫu ứng xử phản ánh tính liên tục văn hóa gia đình Ở nhận thấy, nhiều khuôn mẫu giá trị tốt đẹp gia đình truyền thống giữ gìn phát huy gia đình đại Điều tránh cho gia đình rơi vào tình trạng bị đứt đoạn văn hóa, rối loạn giá trị, chuẩn mực Mặt khác, việc bảo lưu khuôn mẫu ứng xử truyền thống cho thấy, Việt Nam hội độ trình chuyển đổi từ hội nông nghiệp cổ truyền sang hội công nghiệp hóa, đại hóa Trong hội độ đó, nhiều khuôn mẫu ứng xử hình thành chưa thành viên hệ gia đình chấp nhận rộng rãi Sự tương đồng chiếm ưu so với khác biệt văn hóa ứng xử nhóm hội chứng tỏ rằng, phân tầng nghề nghiệp phân hóa giảu nghèo diễn 21 trình đại hóa nước ta chưa đủ mạnh làm sở cho việc hình thành lối sống văn hóa riêng nhóm hội khác Biến đổi kinh tế hội nước ta diễn trình công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhâp kinh tế giao lưu văn hóa quốc tế với luật pháp, sách nhà nước gia đình bình đẳng giới nhân tố có tác động mạnh mẽ đến biến đổi gia đình nói chung khuôn mẫu ứng xử gia đình nói riêng 1.3 Những kết nghiên cứu đề tài chứng minh giả thuyết nêu phần mở đầu luận án xác Kết nghiên cứu cho phép khẳng định tính đắn lý thuyết đại hóa lý thuyết biến đổi tiếp biến văn hóa thực tiễn Việt Nam (trường hợp An Cầu, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình) Tác động đại hóa giúp cho gia đình Việt Nam thay đổi khuôn mẫu ứng xử cũ, xây dựng khuôn mẫu ứng xử phù hợp với sống thực tiễn vận động biến đổi Chỉ có điểm khác biệt đại hóa không tác động tức đến biến đổi văn hóa ứng xử gia đình mà diễn nhiều trường hợp, khuôn mẫu ứng xử gia đình truyền thống tỏ có sức sống bền bỉ bất chấp thay đổi kinh tế - hội Tiếp biến văn hóa trình xảy kết tiếp xúc hai nhiều nhóm văn hóa cá nhân thành viên nhóm văn hóa Chúng ta chưa có nghiên cứu tác động liệu có tác động văn hóa Việt Nam đến văn hóa khác, văn hóa lớn Trung Quốc, Nhật bản, Pháp, Mỹ… hay không Còn thực tế, tiếp biến văn hóa, nhận thấy, văn hóa Việt Nam chịu tác động nhiều gây tác động 1.4 Hệ hội biến đổi khuôn mẫu ứng xử gia đình Việt Nam bao gồm tác động tích cực tiêu cực Tác động tích cực giúp cho gia đình Việt Nam đổỉ văn hóa, giải phóng khỏi định kiến, khuôn mẫu ứng xử lạc hậu, xây dựng phương thức ứng xử phù hợp với sống thực tiễn vận động biến đổi, nâng cao chất lượng sống gia đình, góp phần vào việc xây dựng hạ tầng văn hóa Việt Nam Tuy nhiên, việc tiếp thu thiếu chọn lọc khuôn mẫu ứng xử có nguy dẫn đến rối loạn cách ứng xử vợ chồng, cha mẹ cái, 22 cháu với người cao tuổi Trong thực tế chứng kiến gia tăng mâu thuẫn, xung đột, bạo lực vợ chồng xung đột hệ gia đình Đây kết việc loại bỏ nhanh khuôn mẫu ứng xử truyền thống chưa xây dựng khuôn mẫu phương thức ứng xử phù hợp 1.5 Nghiên cứu hội học văn hóa gia đình nói chung và khuôn mẫu văn hóa ứng xử gia đình nói riêng chủ đề mẻ Việt Nam Công trình nghiên cứu trường hợp tỉnh thái Bình Những nhận xét dù phát ban đầu làm sở cho nghiên cứu Tôi hy vọng thời gan tới có thêm nghiên cứu chủ đề phạm vi rộng lớn để kiểm chứng mở rộng kết nghiên cứu đề tài Khuyến nghị Từ kết nghiên cứu hạn chế đề tài, xin nêu lên số khuyến nghị sau đây: 2.1 Nghiên cứu phát rằng, trình tiếp biến văn hóa tác động công nghiệp hóa, đại hóa toàn cầu hóa, gia đình người Việt tiếp thu số phương thức ứng xử gia đình nước phương Tây có trình độ phát triển cao Nhưng mặt khác bảo lưu nhiều khuôn mẫu ứng xử từ truyền thống Vì thế, cho rằng, nghiên cứu văn hóa gia đình, việc tuyên truyền vận động người dân xây dựng gia đình văn hóa cần ý đến đặc điểm quan trọng văn hóa gia đình Việt Nam, tránh phê phán, phủ định chiều khuôn mẫu ứng xử cũ hình thành từ lâu đời lịch sử Sự tồn khuôn mẫu ứng xử truyền thống gia đình đại thân nói lên sức sống vượt thời gian khuôn mẫu cổ truyền Đó tính liên tục văn hóa Tính liên tục văn hóa ứng xử gia đình mặt bảo đảm cho gia đình không bị rối loạn chuẩn mực, mặt khác giúp cho việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, lưu giữ chuyển giao văn hóa dân tộc từ hệ sang hệ khác Chúng ta biết, Việt Nam đất nước từ lịch sử thường xuyên có tiếp xúc hội nhập với nhiều văn hóa khác giới: Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo, Thiên 23 chúa giáo, văn hóa Pháp, văn hóa Mỹ văn hóa phương Tây nói chung, lần tiếp xúc hội nhập thành công cha ông Sự thành công thể chỗ, cởi mở đón nhận làm phong phú thêm cho văn hóa Việt Nam, giữ sắc riêng, không bị đồng hóa văn hóa hay lai căng văn hóa 2.2 Việc giữ gìn sắc văn hóa không đồng nghĩa với việc trì khuôn mẫu văn hóa ứng xử Mà ngược lại, sắc tồn phát triển thường xuyên cải tạo thay Ngoài khuôn mẫu ứng xử tốt đẹp vượt thời gian, nhiều khuôn mẫu lạc hậu, xơ cứng, trì bất bình đẳng vợ chồng, bất bình đẳng thành viên hệ gia đình, cản trở phát triển cá nhân, đặc biệt phát triển phụ nữ trẻ em cần phải cải tạo thay khuôn mẫu ứng xử Đó chức văn hóa gia đình Việc cải tạo thay khuôn mẫu lạc hậu nhằm mục đích nâng cao chất lượng sống, củng cố bền vững gia đình sở tôn trọng tự thành viên gia đình xây dựng thống gia đình sở mới, hay thuật ngữ mà nhà hội học tiếng người Pháp Emile Durkheim (1858 - 1917) dùng để đoàn kết hội “đoàn kết hữu cơ” hội công nghiệp thay cho “đoàn kết giới” hội cổ truyền 2.3 Như nói, nghiên cứu văn hóa gia đình khuôn mẫu ứng xử gia đình (một hợp phần văn hóa gia đình) mẻ Việt Nam Trong tương lai, hy vọng có thêm đề tài sâu nghiên cứu loại khuôn mẫu ứng xử gia đình Công việc không giúp ích cho việc hoàn thiện lĩnh vực nghiên cứu văn hóa gia đình mà cung cấp thêm luận khoa học cho nhà hoạch định sách tham khảo việc xây dựng văn hóa gia đình thời kỳ 24 ... đình Việt Nam truyền thống 2.1.1.2 Khái niệm ứng xử, khuôn mẫu ứng xử, khuôn mẫu ứng xử gia đình Ứng xử Khuôn mẫu ứng xử Khuôn mẫu ứng xử gia đình 2.1.2 Thao tác hóa Khái niệm Khuôn mẫu ứng xử gia. .. chọn đề tài: Biến đổi khuôn mẫu ứng xử gia đình người Việt (Nghiên cứu trường hợp xã An Cầu, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình) cho luận án nghiên cứu sinh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1... Lương Cầu Tổng số dân xã 5725 người 10 Chương KHUÔN MẪU ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG 3.1.Sự hình thành khuôn mẫu ứng xử gia đình Việt Nam truyền thống Khuôn mẫu ứng xử gia đình Việt

Ngày đăng: 08/05/2017, 15:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w