Nâng cao vai trò của Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của Tỉnh Cao Bằng ( Nghiên cứu trường hợp lễ hội Pháo hoa, huyện Quảng Uyên)

5 1K 0
Nâng cao vai trò của Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của Tỉnh Cao Bằng ( Nghiên cứu trường hợp lễ hội Pháo hoa, huyện Quảng Uyên)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nâng cao vai trò của Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của Tỉnh Cao Bằng ( Nghiên cứu trường hợp lễ hội Pháo hoa, huyện Quảng Uyên) Lục Thị Minh Ngọc Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận văn ThS. Khoa học quản lý (Đào tạo thí điểm) Người hướng dẫn: PGS.TS. Đinh Thị Vân Chi Năm bảo vệ: 2014 Abstract. Quá trình nghiên cứu của luận văn đã làm rõ được các khái niệm, nghiên cứu sự hình thành và phát triển của lễ hội Pháo hoa huyện Quảng Uyên; + Đánh giá thực trạng của lễ hội, những hoạt động của Sở VHTT&DL tỉnh Cao Bằng trong công tác quản lý lễ hội và các nhân tố tác động đến công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống; + Phân tích vai trò của Sở VHTT&DL trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống lễ hội Pháo hoa huyện Quảng Uyên; + Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng vai trò của Sở VHTT&DL trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống lễ hội Pháo hoa huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng Keywords. Khoa học quản lý; Cao bằng; Lễ hội pháo hoa; Giá trị văn hóa; Lễ hội truyền thống Content. Chương 1: Lý luận chung về vai trò quản lý nhà nước của Sở Văn hóa Thể Thao và Du lịch Tỉnh Cao Bằng trong công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống. Chương 2: Kết quả thực hiện vai trò quản lý nhà nước của Sở VHTT&DL trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống lễ hội Pháo hoa huyện Quảng Uyên. Chương 3: Giải pháp nâng cao vai trò quản lý nhà nước của Sở VHTT&DL Tỉnh Cao Bằng trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống. References. 1. Đào Duy Anh (1932), Hán Việt từ điển ( tái bản 1990), Nxb KHXH Việt Nam, Hà Nội 2. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ( 2009), Kỷ yếu hội nghị triển khai công tác văn hóa, thể thao và du lịch năm 2010 3. Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch (2008): Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ văn hóa – xã hội cấp xã, phường, thị trấn 4. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Cục văn hóa cơ sở(6/2008): Tài liệu hội nghị đánh giá công tác quản lý và tổ chức lễ hội (2007-2008) 5. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Nghị quyết Trung ương V (khóa VIII) về xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc 6. Cục văn hóa thông tin cơ sở : Tài liệu nghiệp vụ văn hóa thông tin cơ sở, Nhà xuất bản Hà Nội, 2004 7. PGS.TS Phạm Duy Đức (2006): Những thách thức của văn hóa Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin và Viện văn hóa 8. Đảng Cộng sản Việt Nam ( 1991): Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ VI, Nhà xuất bản sự thật 9. Giáo trình Luật hành chính, trường đại học Luật Hà Nội, NXB CAND – 2008, tr 448 10. Học viện hành chính quốc gia (1992), Giáo trình quản lý hành chính nhà nước, Hà Nội 11. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh : Giáo trình lý luận văn hóa và đường lối văn hóa của Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội, 2002 12. Harold Koontz, Cyri O’donnell và Heinz Weihrich(1994), Những vấn đề cốt yếu về quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 13. Đinh Gia Khánh(1985): ý nghĩa xã hội và văn hóa của lễ hội dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 14. Đinh Gia Khánh (1950), văn hóa dân gian Việt Nam với sự phát triển của xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 15. Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội ,Hà Nội 16. Luật Di sản Văn hóa và văn bản hướng dẫn thi hành (2003), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17. Thu Linh (1982), “ Hội- Một hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống”. Tạp chí Nghiên cứu Nghệ thuật, Hà Nội, tr.27 18. Nguyễn Thu Linh, Phan Văn Tú ( chủ nhiệm đề tài)(2004), Quản lý lễ hội cổ truyền: Thực trạng và giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 19. Nguyễn Quang Lê (1992):“ Một số suy nghĩ về nguồn gốc và bản chất của lễ hội cổ truyền dân tộc”, Tạp chí Văn hóa dân gian, tr 5-9 20. Nguyễn Chí Bền ( chủ biên 2010), Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở Thăng Long- Hà Nội, Nxb Hà Nội. 21. Trần Bình Minh (2000), Những tương đồng giữa các lễ hội cổ truyền Đông Nam Á, Viện Nghiên cứu Văn hóa và Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội. tr.120 22. Bùi Hoài Sơn, Quản lý lễ hội truyền thống của người Việt ở châu thổ Bắc Bộ từ năm 1945 đến nay - luận án tiến sĩ, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, 2006 23. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Cao Bằng: Báo cáo tổng kết công tác Văn hóa Thông tin phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2010 24. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Cao Bằng, số 45/KH-VHTTDL(11/2009): Kế hoạch 5 năm 2011-2015 về Văn hóa, Thể thao và Du lịch 25. . Sở Văn hóa, thể thao và du lịch tỉnh Cao Bằng (8/2008): Đề án chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Văn hóa, thể thao và du lịch tỉnh Cao Bằng 26. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Cao Bằng, số 62/SVHTT&DL - QLVH (2/2013): Về việc tăng cường quản lý, tổ chức hoạt động lễ hội. 27. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Cao Bằng, Quyết định số 22/QĐ SVHTT&DL ngày 28/2/2013 về việc giao nhiệm vụ cho thanh tra Sở phối hợp với các đơn vị có liên quan tiến hành kiểm tra hoạt động lễ hội trên địa bàn toàn tỉnh. 28. Sở Văn hóa,Thể thao và Du lịch tỉnh Cao Bằng, số 169/SVHTT&DL-TTr ngày 5/3/2013 gửi Chủ tịch UBND các huyện, thành phố về việc tăng cường công tác quản lý di tích và lễ hội 29. Trung tâm từ điển ngôn ngữ-Viện ngôn ngữ (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội. 30. Bùi Thiết (1993), Từ điển lễ hội Việt Nam, Nxb Tp.Hồ Chí Minh 31. Đỗ Hoàng Toàn (1995), Lý thuyết quản lý, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội. 32. Ngô Đức Thịnh (1999), “ Mấy nhận thức về lễ hội cổ truyền”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, tr.37 33. Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng: Quyết định số 1435/QĐ- UBND về việc phê duyệt đề án chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Văn hóa, thể thao và du lịch tỉnh Cao Bằng 34. Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng, Đề án chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Cao Bằng(8/2008) 35. Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng, số 400/KH-BCĐ (3/2010): Kế hoạch triển khao chương trình bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc của Cao Bằng giai đoạn 2010-2015 36. Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng, Sở Văn hóa Thông tin (3/2008): Kịch bản tổng thể phục dựng, bảo tồn lễ hội Pháo hoa truyền thống tại thị trấn Quảng Uyên-huyện Quảng Uyên- tỉnh Cao Bằng 37. Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng, Sở văn hóa thông tin (3/2008): Báo cáo kết quả mô hình lễ hội Pháo hoa 38. Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch (4/2013): Báo cáo công tác quản lý tổ chức lễ hội năm 2013 39. Ủy ban nhân dân huyện Quảng Uyên, BCĐ lễ hội Pháo hoa (2/2012): Chương trình kế hoạch và phân công nhiệm vụ cho thành viên ban chỉ đạo tổ chức lễ hôi Pháo hoa xuân Nhâm Thìn 2012 40. Hồ Văn Vĩnh (2004), Giáo trình Khoa học quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Trang web: 41. Quê hương Cao Bằng (27/2/2012), Cao Bằng: Độc đáo lễ hội pháo hoa ở Quảng Uyên, truy cập từ http://www.vietnamplus.vn/Home/Doc-dao-le-hoi-phao-hoa-Quang-Uyen-o-Cao- Bang/20122/127638.vnplus 42. Lễ hội truyền thống Việt Nam, truy cập từ http://www.ebooks.vdcmedia.com. 43. Sức lan tỏa của lễ hội truyền thống, truy cập từ http://www.laodong.com.vn. 44. Fireworks Festival 2013 Quang Uyen Dist Cao Bang Province - Cao Bằng: Lễ hội pháo hoa Quảng Uyên, truy cập từ http://www.youtube.com/watch?v=dtp6tnq2Ios 45. Lễ hội Pháo hoa Quảng Uyên, truy cập từ http://baocaobang.vn/Phongsuanh/70.bcb Tưng bừng lễ hội pháo hoa Quảng Uyên (Cao Bằng), truy cập từ http://www.baoyenbai.com.vn/24/51920/Tung_bung_le_hoi_phao_hoa_Quang_Uyen_Cao_Bang .htm

Ngày đăng: 17/04/2015, 18:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan