Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 180 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
180
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THANH HUYỀN BIẾN ĐỔI KHN MẪU ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH NGƢỜI VIỆT (Nghiên cứu trường hợp xã An Cầu huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 62310301 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Ngọc Văn HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Lê Ngọc Văn Các số liệu kết trình bày luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả NGUYỄN THANH HUYỀN LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án tiến sỹ này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Khoa Xã hội học - Học viện khoa học xã hội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành chƣơng trình học nghiên cứu sinh Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc, chân thành tới PGS.TS Lê Ngọc Văn, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ, truyền thụ kiến thức bảo tận tình từ hình thành ý tƣởng đề tài nghiên cứu đến hoàn thành luận án tiến sỹ Tôi xin cảm ơn tập thể cán bộ, hội phụ nữ nhân dân xã An Cầu (Quỳnh Phụ - Thái Bình) tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập thơng tin địa phƣơng Tôi xin cảm ơn Trƣờng đại học Lao động – Xã hội khoa Công tác xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập hồn thành luận án Tơi xin cảm ơn bạn bè đồng nghiệp, ngƣời chia sẻ, động viên, giúp tơi có thêm nhiều kinh nghiệm, kiến thức khoa học Lòng biết ơn sâu sắc tơi dành cho gia đình ngƣời thân yêu Sự động viên, khích lệ họ có giá trị lớn để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Đôi nét nguồn tài liệu 1.2 Các nghiên cứu có liên quan đến khn mẫu ứng xử vợ chồng 1.2.1 Khuôn mẫu ứng xử đời sống tâm lý tình cảm vợ chồng 1.2.2 Khuôn mẫu ứng xử vợ chồng phân công lao động 15 1.2.3 Khuôn mẫu ứng xử quyền lực vợ chồng gia đình 18 1.3 Các nghiên cứu có liên quan đến khn mẫu ứng xử hệ gia đình 24 1.3.1 Khuôn mẫu ứng xử cha mẹ 24 1.3.2 Khuôn mẫu ứng xử cháu với ngƣời cao tuổi 27 1.4 Một số nhận xét định hƣớng nghiên cứu đề tài 28 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Cơ sở lý luận 31 2.1.1 Một số khái niệm làm việc 31 2.1.2 Thao tác hóa Khái niệm “Khn mẫu ứng xử gia đình” 43 2.2 Các cách tiếp cận lý thuyết đề tài 45 2.2.1 Lý thuyết cấu trúc – chức 45 2.2.2 Lý thuyết biến đổi tiếp biến văn hóa 49 2.2.3 Lý thuyết đại hóa (Modernization theory) 51 2.2.4 Quan điểm sách Đảng nhà nƣớc Việt Nam gia đình, Phụ nữ, ngƣời cao tuổi trẻ em 54 2.3 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 56 2.3.1.Phƣơng pháp luận 56 2.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 56 2.4 Sơ lƣợc vài nét địa bàn nghiên cứu 59 CHƢƠNG THỰC TRẠNG KHUÔN MẪU ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH NGƢỜI VIỆT TẠI XÃ AN CẦU HUYỆN QUỲNH PHỤ TỈNH THÁI BÌNH 62 3.1 Khuôn mẫu ứng xử vợ - chồng 62 3.1.1 Trong đời sống tâm lý tình cảm 62 3.1.2 Trong phân công lao động 71 3.1.3 Trong quan hệ quyền lực 74 3.2 Khuôn mẫu ứng xử hệ gia đình 78 3.2.1 Khuôn mẫu ứng xử cha mẹ 79 3.2.2 Khuôn mẫu ứng xử cháu với ông bà 84 Tiểu kết chƣơng 88 CHƢƠNG BIẾN ĐỔI KHUÔN MẪU ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH NGƢỜI VIỆT TẠI XÃ AN CẦU HUYỆN QUỲNH PHỤ TỈNH THÁI BÌNH 90 4.1 Biến đổi khuôn mẫu ứng xử vợ - chồng gia đình 91 4.1.1 Biến đổi khn mẫu ứng xử vợ - chồng đời sống tâm lý tình cảm vợ chồng 91 4.1.2 Biến đổi khn mẫu ứng xử tình u vợ chồng 104 4.1.3.Biến đổi khuôn mẫu ứng xử chung thủy đời sống tình dục vợ chồng 107 4.1.4 Biến đổi khuôn mẫu ứng xử vợ chồng phân công lao động 113 4.1.5 Biến đổi khuôn mẫu ứng xử quyền lực vợ chồng gia đình 117 4.2 Biến đổi khuôn mẫu ứng xử hệ gia đình 125 4.2.1 Biến đổi khuôn mẫu ứng xử cha mẹ 125 4.2.2 Biến đổi khuôn mẫu ứng xử ông bà với cháu 134 Tiểu kết chƣơng 144 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 147 Kết luận 147 Khuyến nghị 149 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 153 CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 153 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHỤ LỤC 163 DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Cụm từ viết tắt Cụm từ viết đầy đủ KMUX Khn mẫu ứng xử CNH Cơng nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa TCH Tồn cầu hóa KTTT Kinh tế thị trƣờng HNQT Hội nhập quốc tế VTN Vị thành niên PVS Phỏng vấn sâu TLN Thảo luận nhóm THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông NCT Ngƣời cao tuổi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Đặc trƣng cấu mẫu 58 Bảng 4.1 Nguyên tắc giao tiếp vợ nhƣờng nhịn chồng theo nhóm xã hội 92 Bảng 4.2 Nguyên tắc giao tiếp chồng nhƣờng nhịn vợ 93 Bảng 4.3 Những thực hành khuôn mẫu ứng xử giao tiếp vợ chồng 98 Bảng 4.4 Lý kết hôn 105 Bảng 4.5 Tình u vợ chồng sau kết 106 Bảng 4.6 Khuôn mẫu ứng xử đời sống tình dục vợ chồng 110 Bảng 4.7 Khuôn mẫu ứng xử vợ chồng phân công lao động 114 Bảng 4.8 Quyền định vợ chồng việc quan trọng gia đình 119 Bảng 4.9 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quyền lực vợ chồng gia đình 123 Bảng 4.10 Cách thức giáo dục gia đình 128 Bảng 4.11 Kiểu ứng xử với vấn đề gia đình 130 Bảng 4.12 Quan điểm khuôn mẫu ứng xử cháu với ngƣời cao tuổi phân chia theo nhóm xã hội 135 Bảng 4.13 Khuôn mẫu ứng xử hệ gia đình 140 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu 3.1 Nguyên tắc giao tiếp hàng ngày vợ chồng 63 Biểu 3.2 Những thực hành khuôn mẫu ứng xử đời sống vợ chồng 66 Biểu 3.3 Lý kết hôn 67 Biểu 3.4 Tình yêu vợ chồng sau kết hôn 69 Biểu 3.5 Khuôn mẫu ứng xử đời sống tình dục vợ chồng 70 Biểu 3.6 Khuôn mẫu ứng xử vợ chồng phân công lao động 72 Biểu 3.7 Quyền định vợ chồng gia đình 75 Biểu 3.8 Cách thức giáo dục gia đình 79 Biểu 3.9 Kiểu ứng xử với vấn đề gia đình 82 Biểu 3.10 Quan điểm khuôn mẫu ứng xử cháu với ông bà gia đình 84 Biểu 3.11 Khuôn mẫu ứng xử hệ gia đình 87 Biểu 4.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quyền lực vợ chồng gia đình 122 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình thiết chế có lịch sử lâu đời xã hội loài ngƣời khn mẫu ứng xử gia đình cổ xƣa nhƣ gia đình Gia đình tập hợp ngƣời có đặc trƣng giới tính, lứa tuổi, tâm sinh lý, vị trí, vai trị, quyền lực khác nhau, tƣơng tác với không gian văn hóa đặc thù - sống chung dƣới mái nhà, chia sẻ giá trị vật chất, tinh thần, tâm linh… sở mối quan hệ hôn nhân huyết thống - thành viên gia đình khơng ứng xử với cách ngẫu nhiên, tùy tiện mà tuân theo quy tắc chung Những quy tắc đƣợc lặp lặp lại suy nghĩ hành động nhiều ngƣời, trải qua nhiều hệ, lâu dần trở thành khn mẫu ứng xử hay văn hóa ứng xử Khn mẫu ứng xử gia đình đƣợc thể thông qua mối quan hệ thành viên hệ gia đình nhƣ quan hệ vợ chồng, ông bà/cha mẹ cháu Mỗi mối quan hệ lại chứa đựng hàng loạt nghi thức, cách thức giao tiếp, bao gồm nghi thức thông thƣờng, xã giao, tự nguyện nghi thức có tính bắt buộc Các cách ứng xử tạo thành hệ thống khn mẫu ứng xử mà thành viên gia đình phải tn thủ tùy thuộc vào vị trí, vai trị, tình cảm cá nhân mối quan hệ Khn mẫu ứng xử gia đình đƣợc hình thành điều kiện sống định đƣợc tiếp nối từ hệ qua hệ khác, nhƣng khơng thành bất biến mà thay đổi điều kiện sống thay đổi Ở Việt Nam, khuôn mẫu/văn hóa ứng xử gia đình hình thành, tồn biến đổi trải qua nhiều thời đại lịch sử khác Từ hình thái gia đình mẫu quyền đề cao quyền lực ngƣời phụ nữ trƣớc thời đại Hùng Vƣơng, đến chế độ phụ hệ với thống trị ngƣời đàn ơng gia đình dƣới triều đại phong kiến ảnh hƣởng văn hóa Nho giáo Tiếp theo gia đình vợ chồng ảnh hƣởng văn hóa phƣơng Tây, ngày ảnh hƣởng văn hóa tồn cầu hóa Sự tiếp xúc với văn hóa khác dẫn đến học hỏi, vay mƣợn nhiều nét đặc trƣng văn hóa Trong phạm vi gia đình, giao lƣu tiếp xúc văn hóa mặt giúp cho gia đình loại bỏ đƣợc khn mẫu văn hóa lạc hậu, tiếp thu sáng tạo khn mẫu văn hóa mới; nhƣng mặt khác, dẫn đến lai căng hay lệch lạc văn hóa Đây khơng vấn đề lý luận mà vấn đề thực tiễn đặt đời sống gia đình mà văn hóa ứng xử xã hội nói chung, gia đình nói riêng vận động biến đổi dƣới tác động cơng nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH), kinh tế thị trƣờng (KTTT) hội nhập quốc tế (HNQT) Rõ ràng vấn đề cần đƣợc quan tâm nghiên cứu từ góc nhìn xã hội học, trƣớc hết xã hội học gia đình Tuy nhiên, bình diện khoa học, việc nghiên cứu khn mẫu/văn hóa ứng xử gia đình lại chƣa theo kịp nhu cầu nhận thức lý luận thay đổi diễn sống Phần lớn nghiên cứu mà biết đƣợc dừng lại việc mô tả chung chung, chƣa sâu nghiên cứu cách có hệ thống hợp phần khn mẫu ứng xử gia đình, nhƣ biến đổi khn mẫu ứng xử gia đình, vận hành văn hóa ứng xử gia đình có ảnh hƣởng đến mục tiêu phát triển gia đình xã hội bền vững mà Đảng Nhà nƣớc đặt Làm rõ vấn đề đồng nghĩa với việc cung cấp tranh khái quát thay đổi diễn văn hóa ứng xử gia đình luận khoa học cho việc định hƣớng xây dựng khn mẫu văn hóa gia đình Việt Nam thích ứng với thời kỳ CNH, HĐH, HNQT thời gian tới Từ lý nêu trên, chọn đề tài: “Biến đổi khuôn mẫu ứng xử gia đình người Việt (Nghiên cứu trường hợp xã An Cầu, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình) cho luận án nghiên cứu sinh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Nhận diện khuôn mẫu ứng xử hƣớng biến đổi khn mẫu ứng xử gia đình ngƣời Việt xã An Cầu (Quỳnh Phụ - Thái Bình) nay; qua đó, cung cấp luận khoa học cho việc định hƣớng xây dựng khn mẫu văn hóa ứng xử gia đình thích ứng với thời kỳ CNH, HĐH, HNQT xã miền núi phía Bắc Việt Nam Trong: Kỷ yếu khoa học: Kết nghiên cứu khảo sát Yên Bái năm 2004 thuộc Dự án Nghiên cứu liên ngành gia đình Việt Nam chuyển đổi (VS-RDE-05), Viện Xã hội học, Hà Nội 64 Bùi Thị Hƣơng Trầm (2012), Tình u nhân (Qua khảo sát thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, số 5/2012, tr 3-14 65 Đặng Bích Thủy (2013), Mơ hình ứng xử cha mẹ vị thành niên, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình & Giới, số 6/2013, tr 51-63 66 Nguyễn Thanh Tuấn (2008), Văn hóa ứng xử Việt Nam nay, Nxb Từ điển bách khoa & Viện văn hóa, Hà Nội, tr.28 67 Lê Ngọc Văn (2002), Một số đặc điểm biến đổi gia đình từ xã hội nơng nghiệp truyền thống sang xã hội cơng nghiệp hóa Trong Gia đình Việt Nam ngƣời phụ nữ gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc NXB KHXH, 2002, tr 17-51 68 Lê Ngọc Văn (chủ biên) (2006), Nghiên cứu gia đình - Lý thuyết nữ quyền, quan điểm giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 69 Lê Ngọc Văn (2011), Một số vấn đề gia đình Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Báo cáo khoa học cấp Bộ Thƣ viện Viện Nghiên cứu Gia đình Giới 70 Lê Ngọc Văn (2012), Gia đình & biến đổi gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 71 Lê Ngọc Văn (2012), Mối quan hệ vợ chồng gia đình Việt Nam để củng cố mối quan hệ giai đoạn 2011-2020 Báo cáo cấp Bộ Thƣ viện Viện Nghiên cứu Gia đình Giới 72 Lê Ngọc Văn cộng (2016), Hệ giá trị gia đình Việt Nam từ hướng tiếp cận xã hội học Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Luật nhân gia đình (2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 74 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002 -2005), tập 2-4, Nxb,Từ điển Bách khoa, Hà Nội 158 75 Huỳnh Khái Vinh, Nguyễn Thanh Tuấn (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 103 104 76 Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) (1991), Tâm lý gia đình, Nxb Thanh niên 77 Nguyễn Khắc Viện ( 1994), Từ điển xã hội học,Nxb.Thế giới 78 Trần Quốc Vƣợng (2000), Văn hóa Việt Nam - Tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 79 Trần Quốc Vƣợng (chủ biên) (2012), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 80 Inglehart, Ronald (2008), Hiện đại hóa hậu đại hóa,Nxb.Chính trị quốc gia 81 Jean-Baptiste, Tavernier (2011), Tập du ký kỳ thú vương quốc Đàng Ngoài,Nxb.Thế giới 82 Insun Yu (1994), Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII-XVIII, Nxb Khoa học xã hội 83 D.W.Winnicott, Trẻ em gia đình quan hệ (Vũ Thị Chín dịch), Nxb Văn hóa Thơng tin *Danh mục tài liệu Tiếng Anh 84 Blood, R., & Wolf, D (1960), Husbands and wives Glencoe, IL Free Press 85 Blumberg, R.L., & Coleman,M.T (1989), A theoretical look at the gender balance of power in the American couple Journal of Family Issues, 10, 225-250 86 David H Olson, and John DeFrain (2000), Marriage and the family: diversity and strengths California: Mayfield Publishing Company 87 Giddens Anthony (2001),Sociology,Polity 88 Epstein, NB Bishop, D Ryan, C.Miller Keitner McMaster (1993),Model View Healthy Family 89 Giddens A (1997), Sociology.Thirrd Edition Cambridge: Polity Press 90 Giddens A et al (2000), Introduction to Sociology New York: Norton &Company, Inc 91 Goode, William J(1963), World Revolution and Family Patterns, Fress 159 92 Goodkind.D (1996), State Agendas Local Sentiments: Vietnamese Wedding Practices amidst Socialist Transformations Social Forces, Vol.75, N2 93 Gooode.W (1982), The Family, Second Edition, Englewood Cliffs: Prentice-Hall.A 94 Hirschman Charles (1985), Premarital Socioeconomic Roles and the Timing of Family Fomation: a Comparative Study of Five Asian Societies Demôgraphy, Vol.22, No 1, February Pp.35-59 95 Jonathan Caspi (Editor) (2011), Sibling Development: Implications for Mental Health Practitioners 96 Jonh W.Berry (2005), Acculturation: Living Succesessfully in two Cultures, Intercultural Relations 97 Lee Gary.R (1987), Comparative Perspectives.In Sussman, Marvin B and Suzanne K Steinmetz: Handbook of Marriage and the Family New Youk: Plenum Press, pg 627 – 643 98 Marans, S Bergman M & Cohen D (1996), Child development and adaptation to catastrophic circumstances In Apfel, R.J and Bennett, Minefields in their hearts: The mental health of children in war and communal violence 99 Peled, E Eisikovits, Z Enosh, G.và Winstok Z (2000), Choice and empowerment for battered women who stay: toward a constructivist model Social Work 100 Robert,Sander(2004),Sibling Relationships: Theory and Issues for Practice 101 Rudo, ZH, Powell, DS(1996), Family violence: a review of the literature Florida Mental Heath institute, University of South Florida 102 Stephen P Bank and Michael D Kahn, The Sibling Bond(1997), Written and compiled by Kyla 103 Whyte, Martin King and William L Parish(1984), Urban L Univerife in Contemporary China Chicago Press 160 104 Ya’arit Bokek-Cohen(2011), Marital power revisited: the importance of distinguishing between “Objective” and “Subjective” marital power Sociological focus, Volume 44, Issue *Danh mục báo cáo 105 Báo cáo gia đình giới năm 2010: Một số vấn đề gia đình giới Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 (Viện nghiên cứu Gia đình Giới) 106 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quan khác (2008), Kết điều tra Gia đình Việt Nam năm 2006, Hà Nội 107 Viện Nghiên cứu Gia đình Giới (2011), Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ Một số vấn đề gia đình Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Thƣ viện Viện Nghiên cứu Gia đình Giới 108 Viện Nghiên cứu Gia đình Giới ( 2012), Báo cáo cấp Bộ Mối quan hệ vợ chồng gia đình Việt Nam để củng cố mối quan hệ giai đoạn 2011-2020, Thƣ viện Viện Nghiên cứu Gia đình Giới 109 Viện sử học (2013), Quốc triều hình luật (luật hình triều lê), Nxb Tƣ pháp 110 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 111 Quy ƣớc thôn Tƣ Cƣơng – An Cầu – Quỳnh Phụ - Thái Bình, năm 2013 112 Ủy nhân dân xã An Cầu, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2014,2015 *Danh mục tài liệu từ internet: 113 Tạp chí Tƣ vấn Tâm lý học lâm sàng, Nguồn: PubMed, ngày truy cập 22/6/2015 114 Written and compiled by Kyla Boyse, RNhttp://www.med.umich.edu, ngày truy cập 22/6/2015 115 Văn hóa gia đình,http://www.vanhoahoc.vn, ngày truy cập 6/6/2015 116 Để góp phần phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam nay, http://truongchinhtrina.gov.vn/ArticleDetail.aspx?_Article_ID=156, ngày truy cập 3/8/2015 161 117 http://khcnmt-bvhttdl.vn/Article/Download/324, ngày truy cập 5/8/2015 118 http://sociology.ucdavis.edu/people/xshu/JFI2012.pdf,ngày truy cập 22/8/2015 119 Tìm hiểu văn hóa ứng xử gia đình truyền thống người Nhật http://lib.lhu.edu.vn/ViewFile/10159, ngày truy cập 22/6/2015 120 JM Gottman, Khoa Tâm lý, Đại học Washington, Seattle 98195.Tạp chí Tƣ vấn Tâm lý học lâm sàng ,Nguồn: PubMed), ngày truy cập 13/8/2015 121 http://sociology.ucdavis.edu/people/xshu/JFI2012.pdf/ 122 Nghĩa vụ vợ chồng nhìn từ góc độ xã hội pháp lý, https://luatminhkhue.vn ngày truy cập 13/8/2015 123 Biến đổi xã hội,http://ngohuan.blogspot.com, ngày cập nhật 30/6/2016 124 https://voer.edu.vn/m/bien-doi-xa-hoi/7886509d , ngày truy cập 22/6/2016 162 PHỤ LỤC BẢNG HỎI khn mẫu ứng xử TRONG GIA ĐÌNH NGƢỜI VIỆT (Nghiên cứu trƣờng hợp Thái Bình) Giới tính ngƣời trả lời Năm sinh ngƣời trả lời Nam Nữ Năm (dương lịch):…………………… Họ tên ngƣời vấn Ngày vấn Ngày …… tháng năm 2015 Ngƣời kiểm phiếu A THÔNG TIN VỀ NGƢỜI TRẢ LỜI Trình độ học vấn Ơng/Bà? Mù chữ Trung học phổ thông Tiểu học Trung cấp/TH chuyên nghiệp Trung học sở Cao đẳng trở lên Nghề nghiệp Ơng/Bà gì? (Nghề chiếm nhiều thời gian nhất) Nơng dân Đi làm thuê Công chức/viên chức Khác (ghi rõ): ………………………… Kinh doanh/dịch vụ B khuôn mẫu ứng xử VỢ CHỒNG Nhìn chung, ơng/ bà đồng ý mức độ với nguyên tắc sau giao tiếp hàng ngày vợ chồng ông bà nay? 163 Khoanh tròn vào phương án thích hợp Vợ ln phải nhƣờng nhịn Hoàn Đồng chồng dù hay sai toàn đồng ý ý Chồng ln ln nhƣờng nhịn Hồn Đồng vợ dù hay sai toàn đồng ý ý Cả hai vợ chồng phải biết Hoàn nhƣờng nhịn dù hay toàn đồng ý ý Đồng Đồng ý Không phần ý Đồng ý Không phần ý Đồng ý Không phần ý sai Những việc làm sau đƣợc vợ chồng ông bà thực nhƣ nào? Khoanh tròn vào phương án thích hợp Chào hỏi lời nói cử thân mật khỏi nhà Thường Thỉnh Rất Không thoảng xuyên Chồng tặng hoa, tặng quà cho Thỉnh Rất Không vợ nhân ngày lễ ngày tết (8/3, Thường thoảng 10/10…), ngày sinh nhật vợ xuyên Vợ tặng hoa, tặng quà cho Thỉnh Rất Không chồng nhân ngày lễ ngày tết, Thường thoảng ngày sinh nhật chồng xuyên Gọi điện thoại báo tin Thỉnh Rất Không cho vơ/chồng xa nhà Thường thoảng xuyên Hàng năm tham quan, du Thỉnh Rất Không lịch với vợ/chồng Thường thoảng xuyên Chia sẻ, tâm với vợ/chồng Thỉnh Rất Không công việc vƣớng Thường thoảng mắc sống xuyên 164 Xin ông/bà cho biết hôn nhân ông/ bà thuộc trƣờng hợp sau đây? Khoanh trịn vào phương án thích hợp Do gia đình hai bên đặt Do họ hàng, ngƣời quen, bạn bè giới thiệu Do hai ngƣời tự tìm hiều tới nhân Lý khác (ghi rõ) Nhìn chung, tình u vợ chồng ơng bà sau năm kết hôn là: Tăng lên Giảm Vẫn không thay đổi Xin ông/bà cho biết, trƣờng hợp đƣợc kể dƣới đây, trƣờng hợp trƣờng hợp không đời sống tình dục vợ chồng ơng/bà? Khoanh trịn vào phương án thích hợp Ngƣời chồng thƣờng ngƣời chủ Đúng Khơng Khó trả lời Đúng Khơng Khó trả lời Đúng Khơng Khó trả lời Đúng Khơng Khó trả lời động quan hệ tình dục vợ chồng Ngƣời vợ thƣờng ngƣời chủ động quan hệ tình dục vợ chồng Ngƣời vợ thƣờng phải đáp ứng nhu cầu tình dục chồng khơng muốn Ngƣời chồng thƣờng phải đáp ứng nhu cầu tình dục vợ không muốn 165 Theo ý kiến ơng/bà câu nói sau mức độ nào? Khoanh trịn vào phương án thích hợp Đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ Hoàn Tương Đúng ấm đối phần Đàn ông làm việc nặng, đàn bà Hoàn Tương Đúng làm việc nhẹ đối phần Đàn ông làm việc bên Hoàn Tương Đúng nhà xa nhà, đàn bà làm toàn đối phần Hoàn Tương Đúng toàn đối phần Đàn bà thích hợp với cơng việc nội Hồn Tương Đúng trợ, chăm sóc trẻ em, ngƣời già, ngƣời tồn đối phần toàn toàn Không Không Không việc bên nhà gần nhà Đàn ông trụ cột kinh tế gia đình Khơng Khơng ốm Trong gia đình ơng/bà, ngƣời định cơng việc quan trọng sau đây? Khoanh tròn vào phương án thích hợp Mua sắm tài sản đắt tiền Vợ Chồng Cả hai Người khác Phƣơng hƣớng sản xuất kinh Vợ Chồng Cả hai Người khác Vợ Chồng Cả hai Người khác Việc chi tiêu hàng ngày Vợ Chồng Cả hai Người khác Việc quản lý tiền bạc, tài sản Vợ Chồng Cả hai Người khác doanh Việc học hành, nghề nghiệp, hôn nhân 10 Theo ý kiến ông/bà, yếu tố dƣới có ảnh hƣởng nhƣ đến quyền lực gia đình ngƣời vợ hay ngƣời chồng? 166 Khoanh trịn vào phương án thích hợp 1.Thu nhập 2.Ƣu uy tín nghề 1.Rất quan 2.Quan 3.Khơng 4.Khó trọng trọng quan trọng nói 1.Rất quan 2.Quan 3.Khơng 4.Khó trọng trọng quan trọng nói 1.Rất quan 2.Quan 3.Khơng 4.Khó trọng trọng quan trọng nói 1.Rất quan 2.Quan 3.Khơng 4.Khó trọng trọng quan trọng nói 1.Rất quan 2.Quan 3.Khơng 4.Khó trọng trọng quan trọng nói nghiệp 3.Trình độ học vấn 4.Truyền thống, phong tục tập quán Tình cảm, tình u, gắn bó vợ chồng C KHN MẪU ỨNG XỬ GIỮA CÁC THÉ HỆ TRONG GIA ĐÌNH 11 Nhìn chung, ơng/bà giáo dục vị thành niên theo cách thức sau đây? Khoanh tròn vào ý ông/ bà cho Cha mẹ ngƣời đƣa mệnh lệnh, phải ngoan ngoãn, tuân thủ thực theo lời dạy cha mẹ, cha mẹ xử phạt không nghe lời Cha mẹ thảo luận cha mẹ đƣa định vấn đề có liên quan đến Cha mẹ cung ứng đầy đủ vật chất, điều kiện sinh hoạt, học tập, đƣa yêu cầu cho nhƣng để tự định vấn đề chúng Cha mẹ quan tâm, yêu thƣơng đáp ứng tất yêu cầu nhƣng đặt yêu cầu thƣờng bỏ qua khuyết điểm 12 Cụ thể hơn, ông/bà thƣờng áp dụng kiểu ứng xử lĩnh vực sau? 167 Khoanh tròn vào phương án thích hợp 1.Việc học 1.Hồn tập toàn uốn nắn 2.Các mối 4.Trao đổi 5.Buộc góp ý kiến góp ý kiến, phải để cha mẹ nghe theo định định định cha mẹ 2.Quan tâm 3.Trao đổi, 4.Trao đổi 5.Buộc 1.Hoàn 2.Quan tâm 3.Trao đổi, quan hệ bạn toàn uốn nắn góp ý kiến góp ý kiến, phải bè để cha mẹ nghe theo định định định cha mẹ 3.Việc định 1.Hoàn 2.Quan tâm 3.Trao đổi, 4.Trao đổi 5.Buộc hƣớng nghề tồn uốn nắn góp ý kiến góp ý kiến, phải nghiệp để cha mẹ nghe theo định định định cha mẹ 13 Theo ý kiến ông/bà, chuẩn mực, khuôn mẫu ứng xử sau cháu với ngƣời cao tuổi gia đình truyền thống cịn khơng? Khoanh trịn vào phương án thích hợp 1.Kính nhƣờng dƣới 1.Hồn 2.Tương 3.Đúng 4.Khơng tồn đối phần 2.Cha từ hiếu (cha mẹ nhân từ, 1.Hoàn 2.Tương 3.Đúng 4.Khơng cháu hiếu thảo) tồn đối phần 14 Trong gia đình ơng/bà, việc sau diễn nhƣ nào? Khoanh tròn vào phương án thích hợp 1.Con cháu ln lời cha mẹ, 1.Hồn 2.Tương 3.Đúng 4.Khơng ơng bà tồn đối phần 2.Ơng bà, cha mẹ ln chăm lo cho 1.Hồn 2.Tương 3.Đúng 4.Khơng cháu tồn đối phần 3.Con cháu có trách nhiệm việc 1.Hồn 2.Tương 3.Đúng 4.Khơng 168 phụng dƣỡng cha mẹ, ơng bà tồn đối phần 4.Ơng bà ln mong muốn đƣợc sống 1.Hồn 2.Tương 3.Đúng 4.Khơng chung với cháu gia đình tồn đối phần 5.Con cháu ln mong muốn đƣợc 1.Hồn 2.Tương 3.Đúng 4.Khơng sống chung với ơng bà gia đình tồn đối phần hệ hệ Xin cảm ơn Ông/Bà hợp tác CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC VỀ NGƢỜI CAO TUỔI Báo cáo trị Đại hội IX Đảng nêu: “Đối với lão thành cách mạng, ngƣời có cơng với nƣớc, cán nghỉ hƣu, ngƣời cao tuổi thực sách đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc sức khoẻ, nâng cao đời sống tinh thần vật chất điều kiện mới; đáp ứng nhu cầu thông tin, phát huy khả tham gia đời sống trị đất nƣớc hoạt động xã hội; nêu gƣơng tốt, giáo dục lí tƣởng truyền thống cách mạng cho niên, thiếu niên…” Thông báo số 12-TB/TW ngày 13 tháng năm 2001 khẳng định Hội ngƣời cao tuổi Việt Nam tổ chức xã hội ngƣời cao tuổi, có nhiệm vụ đƣợc quy định cụ thể Pháp lệnh ngƣời cao tuổi; Hội có Ban đại diện cấp tỉnh cấp huyện; Cấp tỉnh có từ đến 3, cấp huyện có từ đến cán chuyên trách đồng thời khẳng định: “ Nhà nƣớc tiếp tục trợ cấp kinh phí họat động cho Hội Các quan có chức Nhà nƣớc tạo thuận lợi, bảo đảm cấp kinh phí kịp thời cho Hội” Trong phát biểu gặp mặt nhân ngày quốc tế NCT (01.10.2002) TW Hội ngƣời cao tuổi Việt Nam tổ chức Hà Nội, Tổng Bí thƣ Nơng Đức Mạnh nói: “…Chƣa lực lƣợng ngƣời cao tuổi nƣớc ta lại đông đảo nhƣ Đảng, Nhà nƣớc nhân dân ta tự hào lớp ngƣời cao tuổi nƣớc ta Với uy tín cao, mẫu mực phẩm chất trị, đạo đức lối sống với vốn tri thức, kinh nghiệm, kĩ lao động nghiệp vụ phong phú, đa dạng mình, 169 ngƣời cao tuổi thực phận hợp thành nguồn lực nội sinh quý giá dân tộc Chúng ta tôn trọng, bồi dƣỡng phát huy nguồn lực ấy”… Báo cáo trị Đại hội X Đảng ghi rõ: “Vận động toàn dân tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa, uống nƣớc nhớ nguồn lão thành cách mạng, ngƣời có cơng với nƣớc, ngƣời hƣởng sách xã hội Chăm sóc đời sống vật chất tinh thần ngƣời già, ngƣời già cô đơn, không nơi nƣơng tựa…” Nhƣ vậy, từ Chỉ thị 59, văn kiện Đại hội Đảng Thông báo số 12 Ban bí thƣ TW Đảng khẳng định: Ngƣời cao tuổi tảng gia đình, tài sản vô giá, nguồn lực quan trọng cho phát triển xã hội, thế, Chăm sóc phát huy tốt vai trò ngƣời cao tuổi thể chất tốt đẹp chế độ ta đạo đức ngƣời Việt Nam, góp phần tăng cƣờng khối đại đồn kết tồn dân nghiệp dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 170 LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM Theo Luật số 25/2004/QH11 Quốc hội : Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định: Điều Không phân biệt đối xử với trẻ em Trẻ em, không phân biệt gái, trai, giá thú, ngồi giá thú, đẻ, ni, riêng, chung; khơng phân biệt dân tộc, tín ngƣỡng, tơn giáo, thành phần, địa vị xã hội, kiến cha mẹ ngƣời giám hộ, đƣợc bảo vệ, chăm sóc giáo dục, đƣợc hƣởng quyền theo quy định pháp luật Điều Trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em trách nhiệm gia đình, nhà trƣờng, Nhà nƣớc, xã hội công dân Trong hoạt động quan, tổ chức, gia đình, cá nhân có liên quan đến trẻ em lợi ích trẻ em phải đƣợc quan tâm hàng đầu Nhà nƣớc khuyến khích tạo điều kiện để quan, tổ chức, gia đình, cá nhân nƣớc nƣớc ngồi góp phần vào nghiệp bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Điều Thực quyền trẻ em Các quyền trẻ em phải đƣợc tôn trọng thực Mọi hành vi vi phạm quyền trẻ em, làm tổn hại đến phát triển bình thƣờng trẻ em bị nghiêm trị theo quy định pháp luật Điều Các hành vi bị nghiêm cấm Nghiêm cấm hành vi sau đây: Cha mẹ bỏ rơi con, ngƣời giám hộ bỏ rơi trẻ em đƣợc giám hộ; Dụ dỗ, lôi kéo trẻ em lang thang; lợi dụng trẻ em lang thang để trục lợi; Dụ dỗ, lừa dối, ép buộc trẻ em mua, bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trái phép chất ma tuý; lôi kéo trẻ em đánh bạc; bán, cho trẻ em sử dụng rƣợu, bia, thuốc lá, chất kích thích khác có hại cho sức khoẻ; 171 Dụ dỗ, lừa dối, dẫn dắt, chứa chấp, ép buộc trẻ em hoạt động mại dâm; xâm hại tình dục trẻ em; Lợi dụng, dụ dỗ, ép buộc trẻ em mua, bán, sử dụng văn hố phẩm kích động bạo lực, đồi trụy; làm ra, chép, lƣu hành, vận chuyển, tàng trữ văn hoá phẩm khiêu dâm trẻ em; sản xuất, kinh doanh đồ chơi, trị chơi có hại cho phát triển lành mạnh trẻ em; Hành hạ, ngƣợc đãi, làm nhục, chiếm đoạt, bắt cóc, mua bán, đánh tráo trẻ em; lợi dụng trẻ em mục đích trục lợi; xúi giục trẻ em thù ghét cha mẹ, ngƣời giám hộ xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự ngƣời khác; Lạm dụng lao động trẻ em, sử dụng trẻ em làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại, làm công việc khác trái với quy định pháp luật lao động; Cản trở việc học tập trẻ em; Áp dụng biện pháp có tính chất xúc phạm, hạ thấp danh dự, nhân phẩm dùng nhục hình trẻ em vi phạm pháp luật; 10 Đặt sở sản xuất, kho chứa thuốc trừ sâu, hoá chất độc hại, chất dễ gây cháy, nổ gần sở nuôi dƣỡng trẻ em, sở giáo dục, y tế, văn hố, điểm vui chơi, giải trí trẻ em.4 Cùng với việc phát triển kinh tế, năm qua, Nhà nƣớc ta ban hành nhiều sách, văn pháp luật trực tiếp gián tiếp liên quan đến bảo vệ quyền trẻ em Từ Hiến pháp, luật, luật đến văn dƣới luật tạo thành hệ thống pháp luật bảo vệ trẻ em phù hợp với công ƣớc quốc tế truyền thống văn hoá dân tộc http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?mode=detail&document_id=29435 172 ... đình, gia đình ngƣời Việt, gia đình Việt Nam truyền thống, ứng xử, khuôn mẫu ứng xử, khuôn mẫu ứng xử gia đình, biến đổi khn mẫu gia đình Riêng khái niệm “Khn mẫu ứng xử gia đình? ?? cần đƣợc thao... nhóm xã hội biến đổi khn mẫu ứng xử gia đình xã An Cầu ( Quỳnh Phụ - Thái Bình)? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Có khác biệt khn mẫu ứng xử gia đình truyền thống so với gia đình xã An Cầu huyện Quỳnh. .. nghiên cứu Chƣơng 3:Thực trạng khuôn mẫu ứng xử gia đình ngƣời Việt xã An Cầu Chƣơng 4: Biến đổi khuôn mẫu ứng xử gia đình ngƣời Việt xã An Cầu CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Tổng quan phân