1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG GIÁO dục đạo đức CHO TRẺ vị THÀNH NIÊN TRONG GIA ĐÌNH NÔNG THÔN (nghiên cứu trường hợp tại xã thái đào huyện lạng giang tỉnh bắc giang)

75 167 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 654,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI - *** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ VỊ THÀNH NIÊN TRONG GIA ĐÌNH NƠNG THƠN (Nghiên cứu trường hợp xã Thái Đào - huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang) Tên sinh viên: LÊ THỊ LIÊN Chuyên ngành đào tạo: XÃ HỘI HỌC Lớp: Niên khóa: Giảng viên hướng dẫn: K54 XHH 2009 – 2013 NGUYỄN THU HÀ HÀ NỘI – 2013 Lê Thị Liên - K54 - XHH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp “Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên gia đình nơng thôn” (Nghiên cứu trường hợp Xã Thái Đào - Lạng Giang - Bắc Giang) Đã triển khai nghiên cứu xã Thái Đào huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang Đề tài sử dụng nhiều nguồn thông tin liên quan khác nhau, nguồn số liệu điều tra thực tế địa bàn xử lý để phục vụ cho việc viết khóa luận Tơi xin cam đoan khoá luận thực cách nghiêm túc, trung thực nỗ lực nghiên cứu tác giả, không gian lận, không chép từ tài liệu khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc rõ ràng NGƯỜI CAM ĐOAN Lê Thị Liên i Lê Thị Liên - K54 - XHH LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên gia đình nơng thơn”, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể cá nhân ngồi trường Trước tiên, tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Nguyễn Thu Hà, ln tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo khoa Lý luận Chính trị Xã hội, trường Đại học Nơng Nghiệp Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ UBND xã Thái Đào, ban ngành đồn thể xã tạo điều cho tơi việc triển khai thực hoàn thành đề tài Cuối xin cảm ơn bạn lớp Xã Hội Học K54, bạn bè người thân gia đình quan tâm, động viên, đóng góp ý kiến q báu cho tơi q trình hồn thiện đề tài Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2013 Người thực Lê Thị Liên ii Lê Thị Liên - K54 - XHH TÓM TẮT KHÓA LUẬN Gia đình mơi trường giáo dục quan trọng q trình xã hội hố cho trẻ Đặc biệt xã hội nay, tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường xu tồn cầu hố tầm quan trọng giáo dục gia đình ngày đề cao Đề tài: "Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên gia đình nơng thơn” (Nghiên cứu trường hợp Xã Thái Đào - Lạng Giang - Bắc Giang), thực nhằm làm rõ thực trạng giáo dục đạo đức trẻ vị thành niên gia đình nơng thơn Hầu hết bậc cha mẹ nhận thức tầm quan trọng cần thiết giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách trẻ vị thành niên gia đình Những giá trị đạo đức truyền thống dân tộc nội dung mà gia đình tập chung giáo dục cho trẻ Các bậc cha mẹ có kết hợp nhiều phương pháp giáo dục Bên cạnh đó, nhiều bậc cha mẹ gặp phải khó khăn thiếu kiến thức kinh nghiệm, thiếu thời gian quan tâm chăm sóc trẻ, giáo dục áp đặt, sử dụng bạo lực trẻ iii Lê Thị Liên - K54 - XHH MỤC LỤC iv Lê Thị Liên - K54 - XHH DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tầm quan trọng giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên Error: Reference source not found Bảng 4.2 Sự cần thiết giáo dục đạo đức.Error: Reference source not found Bảng 4.3 Những nội dung giáo dục đạo đức Error: Reference source not found Bảng 4.4 Mức độ quan trọng nội dung giáo dục đạo đức .Error: Reference source not found Bảng 4.5 Nội dung giáo dục truyền thống gia đình cho trẻ Error: Reference source not found Bảng 4.6 Giáo dục cách ứng xử với người lớn tuổi Error: Reference source not found Bảng 4.7 Nội dung giáo dục lòng yêu nước cho Error: Reference source not found Bảng 4.8 Nội dung giáo dục lòng nhân cho Error: Reference source not found Bảng 4.9 Nội dung giáo dục ý thức học tập cho Error: Reference source not found Bảng 4.10 Nội dung giáo dục lao động cho Error: Reference source not found Bảng 4.11 Nội dung giáo dục tính khiêm tốn .Error: Reference source not found Bảng 4.12 Nội dung giáo dục tính trung thực cho trẻ Error: Reference source not found Bảng 4.13 Tương quan trình độ học vấn phương pháp giáo dục bậc cha mẹ Error: Reference source not found Bảng 4.14 Những khó khăn việc giáo dục đạo đức cho trẻ Error: Reference source not found v Lê Thị Liên - K54 - XHH Bảng 4.15 Những yếu tố ảnh hưởng tới việc giáo dục trẻ gia đình Error: Reference source not found vi Lê Thị Liên - K54 - XHH DANH SÁCH BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Trách nhiệm giáo dục đạo đức 25 Biểu đồ 4.2 Những phương pháp cha mẹ lựa chọn để giáo dục trẻ Error: Reference source not found Biểu đồ 4.3 Các hình thức khen thưởng cha mẹ Error: Reference source not found Biểu đồ 4.4 Các hình thức xử phạt trẻ mắc lỗi Error: Reference source not found vii Lê Thị Liên - K54 - XHH DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT GS.TS : Giáo Sư tiến sỹ HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Uỷ Ban nhân dân THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông PVS : Phỏng vấn sâu viii Lê Thị Liên - K54 - XHH PHẦN 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Quá trình phát triển lịch sử xã hội lồi người chứng minh, gia đình đóng vai trò quan trọng tồn phát triển cá nhân tồn xã hội Gia đình tế bào xã hội, nơi người sinh lớn lên, nơi hệ trẻ chăm lo thể chất, trí tuệ, đạo đức nhân cách để hòa nhập vào sống cộng đồng Tuy khơng phải thiết chế có vai trò, trách nhiệm giáo dục trẻ em, gia đình mơi trường quan trọng có vai trò định đến hình thành phát triển nhân cách người Chức giáo dục gia đình gọi việc xã hội hố cá nhân, trình dạy dỗ trẻ, chuẩn bị cho trẻ hiểu biết, kỹ thái độ cần thiết vật, tượng giới xung quanh để trẻ gia nhập vào đời sống xã hội Mục đích sâu xa giáo dục gia đình hướng tới xây dựng nhân cách người, đạo lý làm người Giáo dục gia đình hướng dẫn cho trẻ nhận thức đắn giá trị đích thực, chuẩn mực khuôn mẫu xã hội, bổn phận, nghĩa vụ quyền lợi, trật tự khơng gia đình mà ngồi xã hội Có thể nói mầm mống ban đầu nhân cách, sở thích, suy nghĩ sống hình thành sống gia đình Xã hội phát triển tầm quan trọng giáo dục gia đình hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ đề cao Đặc biệt giai đoạn nay, tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường xu tồn cầu hố, việc giáo dục hệ trẻ chuyển giao từ gia đình sang nhà trường, nhiều gia đình phó mặc hồn tồn việc giáo dục trẻ cho nhà trường, không quan tâm vấn đề học tập vấn đề giáo dục đạo đức, lối sống cho Chính thiếu quan tâm tới giáo dục gia đình gây vấn đề tiêu cực đạo đức trẻ vị thành niên Vì mà năm gần đây, trẻ Lê Thị Liên - K54 - XHH Bên cạnh khó khăn q trình giáo dục có số yếu tố ảnh hưởng, điều thể qua bảng số liệu sau: Bảng 4.15 Những yếu tố ảnh hưởng tới việc giáo dục trẻ gia đình Mẫu: 50 Nội dung Số lượt chọn Chưa có kết hợp giáo dục đồng 27 Người lớn chưa gương mẫu 21 Chưa có sách gia đình phù hợp Tác động kinh tế thị trường 10 Xã hội nhiều tiêu cực 24 Điều hành pháp luật chưa nghiêm Gia đình bng lỏng giáo dục 35 Tác động tồn cầu hố bùng nổ thông tin 19 Nội dung giáo dục chưa thiết thực 15 Đời sống khó khăn 11 Những biến đổi tâm sinh lý lứa tuổi 34 Nhận thức phụ huynh chưa đầy đủ vai trò gia đình giáo dục (Nguồn số liệu điều tra tháng 03 năm 2013) 30 Nhìn vào bảng 4.15, cho thấy có nhiều yếu tố mà bậc cha mẹ cho ảnh hưởng đến việc giáo dục đạo đức gia đình Những yếu tố bậc cha mẹ cho chịu tác động nhiều bng lỏng giáo dục gia đình (35 lượt chọn) Hiện nay, tác động tồn cầu hóa với tính chất cơng việc mà nhiều gia đình buông lỏng giáo dục trẻ “Một số gia đình mải mê kiếm tiền trang trải cho sống mà quên trách nhiệm giáo dưỡng trẻ mình, bng lỏng khiến 52 Lê Thị Liên - K54 - XHH cho dễ mắc hành vi sai lầm, dễ bị ảnh hưởng xấu nhóm bạn bè” (PVS, Nữ, 45 tuổi) Sự biến đổi tâm sinh lý lứa tuổi vị thành niên (34 lượt chọn) yếu tố ảnh hưởng tới giáo dục trẻ đặc điểm cần thiết giáo dục trẻ lứa tuổi vị thành niên Bên cạnh đó, nhận thức phụ huynh chưa đầy đủ vai trò gia đình giáo dục nhận lượt chọn cao (30 lượt chọn) Để giáo dục tốt bậc cha mẹ cần nhận thức đắn chức vai trò giáo dục trẻ, gia đình ln có chức định mà mơi trường xã hội khơng thể thay Bởi gia đình quan tâm thường xuyên bậc cha mẹ yếu tố cần thiết cho trẻ lứa tuổi “Cần tìm hiểu tâm lý trẻ theo lứa tuổi, phải cho trẻ học gương tốt đạo đức người tốt việc tốt, gia đình khơng buông lỏng giáo dục dành nhiều thời gian quan tâm tới Vì trẻ ngày động hiểu biết nhanh dễ bị ảnh hưởng thói hư tật xấu, tệ nạn xã hội nhiều môi trường khác nhau” (PVS, Nam, 51 tuổi) Chưa có kết hợp giáo dục đồng (27 lượt chọn) Hiện nay, bậc cha mẹ nhận rõ vai trò kết hợp giáo dục đồng nhà trường, gia đình xã hội, mà xã hội có nhiều yếu tố ảnh hưởng tiêu cực tới trẻ hợp tác lực lượng xã hội phương pháp cụ thể cần thể rõ vai trò “Phải có kết hợp dạy bảo thành viên gia đình, bố mẹ trước tiên phải gương mẫu lắng nghe con, không buông lỏng giáo dục với con, phải thường xuyên quan tâm trao đổi tình hình học tập với thầy cô nhà trường, bạn bè trang lứa con, để nắm bắt tình hình từ bảo uốn nắn không bị ảnh hưởng bới xấu, tệ nạn xã hội” (PVS, Nữ, 38 tuổi) Tuổi vị thành niên lứa tuổi có biến đổi lớn mặt tâm sinh lý, giai đoạn trẻ bắt đầu hình thành tự ý thức thân mình, cảm giác 53 Lê Thị Liên - K54 - XHH làm người lớn khiến cho trẻ muốn độc lập không phụ thuộc mức độ định với cha mẹ Thái độ thiếu tôn trọng, áp đặt cha mẹ dẫn tới tiêu cực quan hệ cha mẹ Vì mà bậc cha mẹ cần phải quan tâm tìm hiểu sâu sắc đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, để có biện pháp phương pháp giáo dục phù hợp gia đình 54 Lê Thị Liên - K54 - XHH PHẦN 5: KẾT LUẬN Với tính chất thiết chế xã hội đặc thù, gia đình có vai trò đặc biệt việc tạo lối sống môi trường lành mạnh cho hình thành đạo đức cho trẻ Chính giá trị, chuẩn mực đạo đức truyền thống góp phần quan trọng giáo dục đạo đức gia đình - Hầu hết phụ huynh nhận thức tầm quan trọng cần thiết giáo dục đạo đức gia đình hình thành phát triển nhân cách trẻ vị thành niên Các bậc cha mẹ biết kết hợp nhiều phương pháp giáo dục, đặc biệt kết hợp giáo dục gia đình nhà trường xã hội - Những giá trị đạo đức quý báu dân tộc lòng hiếu thảo, giá trị truyền thống ứng xử gia đình, tính trung thực khiêm tốn, yêu lao động… nội dung mà gia đình tập chung giáo dục cho trẻ gia đình Đây phẩm chất cần thiết cá nhân xã hội - Phương pháp giáo dục đạo đức gia đình lựa chọn nhiều phân tích giảng giải thuyết phục Các gia đình biết kết hợp nhiều phương pháp giáo dục, bậc cha mẹ có hình thức khen thưởng động viên, khuyến khích trẻ có hành vi việc làm tốt, với hình thức xử phạt trẻ mắc lỗi, vi phạm làm sai Bên cạnh đó, đặc điểm, tính chất cơng việc, nghề nghiệp, nhiều bậc cha mẹ gặp phải khó khăn thiếu kiến thức kinh nghiệm, thiếu thời gian quan tâm, chăm sóc giáo dục trẻ Một số gia đình giáo dục áp đặt, sử dụng bạo lực trẻ 55 Lê Thị Liên - K54 - XHH TÀI LIỆU THAM KHẢO Chung Á - Nguyễn Đình Tấn (1996) Nghiên cứu xã hội học NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Mai Huy Bích (2009) Xã hội học gia đình NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Diễn - Nguyễn Thu Hà - Nguyễn Minh Khuê - Ngô Trung Thành - Nguyễn Lập Thu (2009) Xã hội học đại cương NXB Đại học nông nghiệp Hà Nội Vũ Quang Hà (2001) Lý thuyết xã hội học đại NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Đoàn Thị Thanh Huyền (2007) Giáo dục đạo đức cho gia đình thị trấn Mạo Khê nay, luận văn thạc sỹ xã hội học Đặng cảnh Khanh (2005) Gia đình giá trị Tạp chí Gia đình Trẻ em, kì I tháng 9/2005 Đặng Cảnh Khanh - Lê Thị Q (2009) Gia đình học, NXB Chính trị - Hành Trần Hậu Kiêm - Bùi Cơng Trang (1992) Đạo đức học NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp Thanh Lê (2003) Từ điển xã hội học NXB khoa học xã hội 10.Nguyễn Đức Mạnh (2002) Vai trò gia đình việc giáo dục trẻ em hư thành phố qua nghiên cứu Hà Nội” Luận án Tiến sỹ xã hội học 11.Lê Thi (1997) Vai trò gia đình hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam NXB Phụ Nữ 12 Nguyễn Thị Thọ (2011) Xây dựng đạo đức gia đình nước ta NXB Chính trị quốc gia 13 Lê Ngọc Văn (1996) Gia đình Việt Nam với chức xã hội hoá NXB Giáo dục 14 Nguyễn Văn Trương - Cù Huy Cận - Đặng Vũ Khiêu (2007) Từ điển bách khoa Việt Nam NXB từ điển bách khoa Việt Nam 15 Luật hôn nhân gia đình Việt Nam (2000) Số 22/2000/QH10 ngày 09 tháng năm 2000 56 Lê Thị Liên - K54 - XHH 16 Nguyễn Thiêm (2012) Trăn trở với tội phạm vị thành niên, xúc tham nhũng http://antg.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=79387 57 Lê Thị Liên - K54 - XHH PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN Đề tài: Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên gia đình nông thôn (Nghiên cứu trường hợp xã Thái Đào - huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang) Mã số: …… Ngày ……tháng ……năm 2013 I Nhận thức phụ huynh tầm quan trọng giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên: Câu 1: Theo ông (bà) việc giáo dục đạo đức cho trẻ em gia đình có quan trọng khơng? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Câu 2: Theo ông (bà) cần giáo dục đạo đức cho trẻ độ tuổi vì: (có thể chọn nhiều phương án) Đạo đức sở hình thành nhân cách người Lứa tuổi dễ có biểu sai trái tâm sinh lý Giáo dục đạo đức giữ nếp truyền thống gia đình Giáo dục đạo đức giúp cư xử đắn với người khác Câu 3: Theo ông (bà) giáo dục đạo đức cho trẻ em trách nhiệm của: Gia đình Nhà trường Xã hội Cả ba phương án ix Lê Thị Liên - K54 - XHH I Nội dung giáo dục Câu 4(a) Theo ông (bà) giáo dục đạo đức cho gia đình gồm nội dung gì? (có thể chọn nhiều phương án) Giáo dục lòng kính trọng, hiếu thảo với ơng bà cha mẹ Giáo dục trẻ biết thích ứng, cảm thơng với điều kiện, hồn cảnh sống gia đình Biết thương yêu anh, chị em ruột Biết tôn trọng, bảo vệ tơn ti trật tự gia đình qua cách xưng hơ ứng xử Giáo dục trẻ có thái độ tơn kính, u thương, nói từ tốn, lễ phép với dì, , bác, người lớn tuổi Giáo dục lòng nhân Tính khiêm tốn, tính trung thực Lòng dũng cảm Kính trọng thầy giáo 10 Kính trọng biết ơn người lao động 11 Tinh thần gia tộc 12 Yêu lao động x Lê Thị Liên - K54 - XHH Câu 4(b): Ông (bà) đánh giá mức độ nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ em đây: Nội dung giáo dục đạo đức Rất quan Quan Bình trọng trọng thường Khơng quan trọng 1.Giáo dục lòng kính trọng, hiếu thảo với ơng bà cha mẹ 2.Giáo dục trẻ biết thích ứng, cảm thơng với điều kiện, hồn cảnh sống gia đình 3.Biết thương yêu anh, chị em ruột 4.Biết tôn trọng, bảo vệ tơn ti trật tự gia đình qua cách xưng hơ ứng xử 5.Giáo dục trẻ có thái độ tơn kính, u thương, nói từ tốn, lễ phép với dì, , bác, người lớn tuổi 6.Giáo dục lòng nhân 7.Tính khiêm tốn, tính trung thực Lòng dũng cảm Kính trọng thầy giáo 10 Kính trọng biết ơn người lao động 11 Tinh thần gia tộc 12.Yêu lao động Câu 5: Ông (bà) giáo dục truyền thống gia đình gồm nội dung gì? (có thể chọn nhiều phương án) Nêu gương đạo đức dòng họ Kể cho nghe truyền thống hiếu học gia đình Hiếu thảo với ơng bà cha mẹ Kính nhường xi Lê Thị Liên - K54 - XHH Yêu thương đùm bọc anh chị em gia đình Câu 6: Những nội dung giáo dục ứng xử với người lớn tuổi qua nội dung nào? Lễ phép với người lớn tuổi Vâng lời ông bà cha mẹ Yêu thương người xung quanh Giúp đỡ, chăm sóc người khác theo sức Cãi lại người lớn sai Lắng nghe từ tốn bộc lộ ý kiến người lớn sai Câu 7: Theo ông (bà) giáo dục lòng yêu tổ quốc cho lứa tuổi bao gồm nội dung? (có thể chọn nhiều phương án) Lòng tự hào dân tộc Yêu thương người xung quanh Yêu trường lớp Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo Yêu thương người thân gia đình xii Lê Thị Liên - K54 - XHH Câu 8: Theo ông bà giáo dục lòng nhân cho giáo dục nội dung gì? (có thể chọn nhiều phương án) Yêu thương người thân gia đình Yêu thương bạn bè Yêu thương người xung quanh Giúp đỡ người gặp khó khăn theo sức Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo Câu 9: Để giáo dục ý thức học tập cho ông (bà) giáo dục nội dung? (có thể chọn nhiều phương án) Khơng gian lận thi cử Có ý thúc vươn lên học tập Thực nghiêm túc yêu cầu nhà trường thầy cô giáo Giúp đỡ bạn bè học tập Tính tự giác học tập Câu 10: Giáo dục lao động cho trẻ gồm nội dung? (có thể chọn nhiều phương án) Tình yêu lao động Quý trọng biết ơn người lao động Tôn trọng thành lao động Tiết kiệm Kỹ lao động Thói quen lao động Có trách nhiệm với cơng việc Giáo dục hướng nghiệp Lao động cách tự giác Câu 11: Khi giáo dục tính khiêm tốn ơng (bà) thường giáo dục nội dung gì? Biết học hỏi người xung quanh Kính trọng, lễ phép chào hỏi người khác Không khoe khoang, khuếch trương Dạy không tỏ bạn bè Câu 12: Trong q trình giáo dục tính trung thực cho ơng (bà) giáo dục nội dung gì? Khơng nói dối Biết đấu tranh bảo vệ đúng, chống sai xiii Lê Thị Liên - K54 - XHH Không gian lận Dũng cảm nhận, sửa chữa khuyết điểm xiv Lê Thị Liên - K54 - XHH II Phương pháp giáo dục Câu 13: Ông (bà) dùng phương pháp để giáo dục con? (có thể chọn nhiều phương án) Nêu gương Khen thưởng kết hợp trách phạt Phân tích giảng giải Đánh đòn Câu 14: Ơng (bà) có thống phương pháp giáo dục khơng? Có Khơng Câu 15: Nếu hồn thành tốt cơng việc ơng (bà) khen thưởng nào? Khen thưởng tinh thần Thưởng vật chất Thưởng vật chất tinh thần Khơng thưởng Câu 16: Khi có hành động sai (ví dụ đánh nhau, vô lễ với người lớn, bỏ học …) ông (bà) thường làm gì? (có thể chọn nhiều phương án) Khuyên bảo nhẹ nhàng Quát mắng Phạt Đánh đòn Khơng xử lý Câu 17: Thái độ tiếp nhận ông (bà) với phương pháp giáo dục đạo đức nào? Hoàn tồn đồng tình Đồng tình Khơng đồng tình Câu 18: Theo ông (bà) yếu tố ảnh hưởng tới việc giáo dục đạo đức cho trẻ em gia đình? (có thể chọn nhiều phương án) Chưa có kết hợp giáo dục đồng Người lớn chưa gương mẫu Chưa có sách gia đình phù hợp Tác động kinh tế thi trường Xã hội nhiều tiêu cực Điều hành pháp luật chưa nghiêm Gia đình bng lỏng giáo dục Tác động tồn cầu hố bùng nổ thơng tin Nội dung giáo dục chưa thiết thực xv Lê Thị Liên - K54 - XHH 10.Đời sống khó khăn 11.Những biến đổi tâm sinh lý lứa tuổi 12.Nhận thức phu huynh chưa đầy đủ vai trò gia đình giáo dục Câu 19: Trong trình giáo dục đạo đức cho ơng (bà) gặp phải khó khăn gì? (có thể chọn nhiều phương án) Thiếu kiến thức kinh nghiệm Sự không đồng giá trị chuẩn mực cha mẹ Thiếu thời gian Không thống phương pháp giáo dục người lớn gia đình Khác (xin ghi rõ): …………………………… xvi Lê Thị Liên - K54 - XHH Thông tin cá nhân Nghề nghiệp: Nghề nghiệp Kinh doanh buôn bán dịch vụ Cán viên chức Công nhân Nông dân Làm thuê Khác Tuổi:……………… Giới tính: Nam Học vấn: a Không biết chữ b Tiểu học c Trung học sở Nữ d Trung học phổ thông e Trung cấp, cao đẳng f Đại học, đại học xvii ... trạng giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên gia đình nơng thơn” (Nghiên cứu trường hợp Xã Thái Đào - Lạng Giang - Bắc Giang) , thực nhằm làm rõ thực trạng giáo dục đạo đức trẻ vị thành niên gia. .. Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên gia đình nơng thơn” (Nghiên cứu trường hợp Xã Thái Đào - Lạng Giang - Bắc Giang) Đã triển khai nghiên cứu xã Thái Đào huyện Lạng Giang tỉnh Bắc. .. thực trạng giáo dục đạo đức đức cho trẻ vị thành niên gia đình nơng thơn (Nghiên cứu trường hợp xã Thái Đào, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang) 1.4 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đề

Ngày đăng: 07/01/2020, 21:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chung Á - Nguyễn Đình Tấn (1996). Nghiên cứu xã hội học. NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xã hội học
Tác giả: Chung Á - Nguyễn Đình Tấn
Nhà XB: NXBChính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 1996
2. Mai Huy Bích (2009). Xã hội học gia đình. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học gia đình
Tác giả: Mai Huy Bích
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia HàNội
Năm: 2009
3. Nguyễn Thị Diễn - Nguyễn Thu Hà - Nguyễn Minh Khuê - Ngô Trung Thành - Nguyễn Lập Thu (2009). Xã hội học đại cương. NXB Đại học nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học đại cương
Tác giả: Nguyễn Thị Diễn - Nguyễn Thu Hà - Nguyễn Minh Khuê - Ngô Trung Thành - Nguyễn Lập Thu
Nhà XB: NXB Đại họcnông nghiệp Hà Nội
Năm: 2009
4. Vũ Quang Hà (2001). Lý thuyết xã hội học hiện đại. NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết xã hội học hiện đại
Tác giả: Vũ Quang Hà
Nhà XB: NXB Đại họcQuốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2001
5. Đoàn Thị Thanh Huyền (2007). Giáo dục đạo đức cho con cái trong gia đình ở thị trấn Mạo Khê hiện nay, luận văn thạc sỹ xã hội học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục đạo đức cho con cái tronggia đình ở thị trấn Mạo Khê hiện nay
Tác giả: Đoàn Thị Thanh Huyền
Năm: 2007
6. Đặng cảnh Khanh (2005). Gia đình là một giá trị. Tạp chí Gia đình và Trẻ em, kì I tháng 9/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình là một giá trị
Tác giả: Đặng cảnh Khanh
Năm: 2005
7. Đặng Cảnh Khanh - Lê Thị Quý (2009). Gia đình học, NXB Chính trị - Hành chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình học
Tác giả: Đặng Cảnh Khanh - Lê Thị Quý
Nhà XB: NXB Chính trị- Hành chính
Năm: 2009
8. Trần Hậu Kiêm - Bùi Công Trang (1992). Đạo đức học. NXB Đại học và giáo dục chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức học
Tác giả: Trần Hậu Kiêm - Bùi Công Trang
Nhà XB: NXB Đại họcvà giáo dục chuyên nghiệp
Năm: 1992
9. Thanh Lê (2003). Từ điển xã hội học. NXB khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển xã hội học
Tác giả: Thanh Lê
Nhà XB: NXB khoa học xã hội
Năm: 2003
10.Nguyễn Đức Mạnh (2002). Vai trò của gia đình đối với việc giáo dục trẻ em hư ở thành phố qua nghiên cứu ở Hà Nội” Luận án Tiến sỹ xã hội học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của gia đình đối với việc giáo dụctrẻ em hư ở thành phố qua nghiên cứu ở Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Đức Mạnh
Năm: 2002
11.Lê Thi (1997). Vai trò của gia đình trong sự hình thành và phát triển nhân cách con người Việt Nam. NXB Phụ Nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của gia đình trong sự hình thành và phát triểnnhân cách con người Việt Nam
Tác giả: Lê Thi
Nhà XB: NXB Phụ Nữ
Năm: 1997
12. Nguyễn Thị Thọ (2011). Xây dựng đạo đức gia đình ở nước ta hiện nay. NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng đạo đức gia đình ở nước ta hiệnnay
Tác giả: Nguyễn Thị Thọ
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2011
13. Lê Ngọc Văn (1996). Gia đình Việt Nam với chức năng xã hội hoá . NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình Việt Nam với chức năng xã hội hoá
Tác giả: Lê Ngọc Văn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
14. Nguyễn Văn Trương - Cù Huy Cận - Đặng Vũ Khiêu (2007). Từ điển bách khoa Việt Nam. NXB từ điển bách khoa Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điểnbách khoa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Trương - Cù Huy Cận - Đặng Vũ Khiêu
Nhà XB: NXB từ điển bách khoa Việt Nam
Năm: 2007
15. Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam (2000). Số 22/2000/QH10 ngày 09 tháng 6 năm 2000 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w