Với chủ đề này, tác giả Phạm Thị Ngọc Thủy2010 đã đề xuất xây dựng mô hình tổ chức thẩm định công nghệ đểnâng cao chất lượng nhập trang thiết bị y tế [25].* Các nghiên cứu của tác giả nó
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Với chủ đề về trang thiết bị y tế, đã có rất nhiều tác giả quan tâm
và tìm hiểu vấn đề này
Năm 2005, tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Mai thực hiện đề tài “Hiệuquả đầu tư trang thiết bị khoa học - công nghệ trong ngành Y tế” Tạinghiên cứu này, tác giả đã trình bày về trực trạng đầu từ trang thiết bị y
tế và đánh giá hiệu quả đầu tư của loại trang thiết bị này [24]
Tác giả Nguyễn Thị Kim Chúc (2004) với đề tài “Kiểm kê vàđánh giá thực trạng đầu tư trang thiết bị chẩn đoán tại các bệnh viện
đa khoa tuyến tỉnh” đã tiến hành kiểm kê và đánh giá thực trạng đầu
tư trang thiết bị chẩn đoán tại các bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh vàbước đầu đánh giá về hiệu quả đầu tư và xác định nhu cầu đầu tưtrang thiết bị y tế đối với các bệnh viện tuyến tỉnh [20]
Năm 2002, tác giả Nguyễn Thị Hà thực hiện đề tài “Điều tra thựctrạng nguồn nhân lực, trang thiết bị, khả năng đáp ứng lâm sàng vànhu cầu đào tạo của cán bộ labo Y sinh học tuyến tỉnh” Tác giả đãđánh giá thực trạng phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho công việcxét nghiệm, thực trạng nguồn nhân lực và trình độ cán bộ sử dụngtrang thiết bị y tế trong các khoa phòng xét nghiệm tại bệnh việntuyến tỉnh [23]
Tác giả Dương Văn Tỉnh (2002) đã nghiên cứu về “Chính sáchphát triển trang thiết bị phục vụ tuyến y tế cơ sở” Trong nghiên cứunày, tác giả đi sâu phân tích hiện trạng trang thiết bị ở tuyến y tế cơ
sở và đưa ra các giải pháp nhắm khuyến khích phát triển trang thiết bị
y tế cho tuyến cơ sở [26]
Một khía cạnh khác cũng được tác giả quan tâm với mục đíchcuối cùng là nâng cao chất lượng trang thiết bị y tế đó là “Nâng cao
Trang 2chất lượng nhập trang thiết bị y tế dựa trên mô hình cơ quan thẩmđịnh công nghệ” Với chủ đề này, tác giả Phạm Thị Ngọc Thủy(2010) đã đề xuất xây dựng mô hình tổ chức thẩm định công nghệ đểnâng cao chất lượng nhập trang thiết bị y tế [25].
* Các nghiên cứu của tác giả nói trên tập trung chủ yếu vào đánhgiá thực trạng đầu tư, sử dụng các TTBYT cụ thể tại một số tuyến y
tế, đưa ra các đề xuất, khuyến nghị liên quan tới đầu tư, công tácquản lý, đào tạo nguồn nhân lực cho các đơn vị của các tuyến này.Tuy nhiên, mảng TTBYT đang được sử dụng tại các cơ sở đào tạo Y
tế, cụ thể là các trường đại học Y, vẫn là một vấn đề đang bỏ ngỏ Sốlượng các trang thiết bị được đầu tư và sử dụng ở các đơn vị này tuykhông quá lớn nhưng nếu có những chính sách phù hợp, quản lý cóhiệu quả thì cũng góp phần không nhỏ trong chất lượng đào tạonguồn nhân lực y tế, nâng cao chất lượng các nghiên cứu, phục vụcho công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân
Tính mới của đề tài nghiên cứu: Đề tài góp phần đưa ra những
giải pháp hiệu quả nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng trang thiết bị y tếtại các trường Đại học Y, góp phần hạn chế sự lãng phí trong sử dụngngân sách nhà nước mua sắm trang thiết bị đầu tư cho đào tạo vànghiên cứu khoa học
2 Lý do chọn đề tài
Năm 2002, Bộ Y tế đã ban hành chính sách quốc gia về trang thiết
bị y tế 2002-2010, trong đó có nhấn mạnh việc tăng cường công tácquản lý nhà nước và trang thiết bị y tế nhằm nâng cao năng lực quản
lý trang thiết bị y tế của các cơ sở y tế trong toàn ngành
Những thành tựu đạt được bắt nguồn từ chính sách đáng ghi nhận,tuy nhiên vấn đề này vẫn thu hút sự quan tâm không chỉ của riêng ngành
y tế mà là của toàn xã hội bởi tình hình sử dụng không hiệu quả còn tồntại ở không ít cơ sở y tế, gây lãng phí nguồn lực xã hội
Trang 3Trường Đại học Y Hà Nội là một trong những cơ sở đào tạo vànghiên cứu lớn nhất trong ngành y tế Việt Nam Nhà trường có quy
mô hoạt động lớn với cơ cấu bao gồm các viện, khoa, bộ môn, trungtâm và bệnh viện thực hành Để phục vụ cho hoạt động giảng dạy,nghiên cứu và khám chữa bệnh, Nhà trường cũng đã được trang bịnhiều trang thiết bị y tế, đặc biệt là trang thiết bị xét nghiệm, bằngnguồn kinh phí của nhà nước hoặc nước ngoài thông qua các đề tài,
dự án nghiên cứu với số lượng và chất lượng ngày càng tăng Từ năm
2001, một số labo của nhà trường đã được nhà nước đầu tư một sốtrang thiết bị phục vụ nghiên cứu: labo Mô phôi, Y sinh học ditruyền, Sinh hóa, Môi trường, Miễn dịch - Sinh lý bệnh, labo trungtâm nghiên cứu Gen - Protein với dự án tăng cường trang thiết bị.Riêng labo của bộ môn Vi sinh và Ký sinh trùng mới được đầu tưmột số thiết bị nhỏ lẻ thông quan nhiệm vụ lưu giữ nguồn gen Tuynhiên, vấn đề quản lý và sử dụng tốt các trang thiết bị này nhằmphục vụ tối đa cho hoạt động của nhà trường vẫn là một vấn đề cấpthiết, cần phải có những điều tra và nghiên cứu cụ thể nhằm đưa ranhững giải pháp tối ưu nhất trong việc quản lý và khai thác sử dụngtrang thiết bị phục vụ cho giảng dạy, nghiên cứu và khám chữabệnh một cách hiệu quả
Bên cạnh đó, một câu hỏi khác được đặt ra là với những cơ sở đàotạo y khác, tình hình sử dụng chủng loại trang thiết bị này diễn ra nhưthế nào, có một tình trạng chung tồn tại trong các trường đại học yhay không và nếu có thì giải pháp được đưa ra là gì nhằm thay đổithực trạng đó
Do đặc thù ngành, đa phần các bộ môn lâm sàng của các trườngĐại học Y đều được đặt tại các bệnh viện tuyến Trung ương hoặctỉnh, thành phố theo cơ chế kết hợp viện - trường do việc đào tạo gắnkết chặt chẽ với công tác khám chữa bệnh (Thông tư 09/2008/TT-
Trang 4BYT ngày 01/8/2008 của Bộ Y tế về việc hướng dẫn kết hợp giữacác cơ sở đào tạo cán bộ y tế với các bệnh viện thực hành trong côngtác đào tạo, nghiên cứu khoa học và chăm sóc sức khỏe nhân dân).Các máy móc phục vụ cho thăm khám, chẩn đoán trên lâm sàngthường thuộc sở hữu của bệnh viện, giảng viên của các bộ môn lâmsàng của Nhà trường đồng thời tham gia khám chữa bệnh và giảngdạy cho sinh viên, học viên tại bệnh viện Còn các bộ môn y học cơ
sở và cơ bản sẽ được đặt tại khuôn viên trường và để phục vụ chocông tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học, nhà trường được trang bịcác máy móc từ nguồn ngân sách nhà nước (thường thông qua các đềtài, dự án, Bộ Y tế chưa có danh mục quy định các trang thiết bị y tếthiết yếu cho giảng dạy và nghiên cứu khoa học của trường Đại họcY) Các trang thiết bị này thường rất đắt tiền, chi phí bảo trì, bảodưỡng cao, hóa chất sử dụng kèm theo cũng cần chi phí rất lớn Vìvậy, vấn đề đặt ra là làm thế nào để sử dụng những trang thiết bị nàymột cách hiệu quả nhất để phục vụ tốt cho công tác giảng dạy vànghiên cứu khoa học của các trường Đại học Y Bởi vậy, mục tiêunghiên cứu của đề tài này là: - Đề xuất những giải pháp chính sáchnhằm nâng cao hiệu quả sử dụng trang thiết bị xét nghiệm y tế tại cáctrường Đại học Y của Việt Nam
Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Mô tả thực trạng sử dụng trang thiết bị xét nghiệm phục vụ chogiảng dạy, nghiên cứu, chẩn đoán, theo dõi điều trị tại các trường Đạihọc Y Hà Nội và các trường đại học y của Việt Nam
- Mô tả thực trạng chính sách quản lý các trang thiết bị xét nghiệmhiện nay của trường Đại học Y Hà Nội và các trường đại học y củaViệt Nam;
- Đề xuất chính sách sử dụng và quy chế quản lý trang thiết bị xétnghiệm y tế cho các trường đại học y
Trang 53 Phạm vi nghiên cứu
Khảo sát được tiến hành tại các labo sau của trường Đại học Y
Hà Nội:
- Labo trung tâm nghiên cứu Gen - Protein
- Labo bộ môn Y sinh học - Di truyền
- Labo bộ môn Hóa sinh
- Labo bộ môn Miễn dịch- Sinh lý bệnh
- Labo bộ môn Vi sinh
- Labo bộ môn Mô học - Phôi thai học
- Labo bộ môn Ký sinh trùng
- Labo Môi trường
Phiếu điều tra được gửi tới 6 trường Đại học Y của Việt Nam:
- Trường Đại học Y - Dược thành phố Hồ Chí Minh
- Trường Đại học Y - Dược Cần Thơ
- Trường Đại học Y Huế
- Trường Đại học Y Hải Phòng
- Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên
- Trường Đại học Y Thái Bình
4 Mẫu khảo sát
- Các máy móc trang thiết bị xét nghiệm y tế sử dụng phục vụcho công tác giảng dạy và nghiên cứu ở một số bộ môn y học cơ cở,Trung tâm nghiên cứu Gen-Protein
- Các văn bản nhà nước và các đơn vị liên quan quy định vềviệc quản lý và sử dụng trang thiết bị xét nghiệm y tế trong các cơ sởđào tạo y tế
- Trang thiết bị và chính sách quản lý trang thiết bị của cáctrường Đại học Y
5 Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng sử dụng trang thiết bị xét nghiệm y tế tại trường Đại học
Y Hà Nội và các trường Đại học Y khác của Việt Nam diễn ra như thế nào?
Trang 6- Các trường Đại học Y của Việt Nam đã có những giải pháp
gì trong vấn đề quản lý trang thiết bị xét nghiệm y tế?
- Cơ chế quản lý của các trường có đảm bảo để sử dụng hiệuquả trang thiết bị xét nghiệm y tế không?
- Cần có những giải pháp chính sách gì nhằm nâng cao hiệuquả sử dụng trang thiết bị y tế tại các trường đại học Y của ViệtNam?
6 Giả thuyết nghiên cứu
- Một số trường đại học Y sử dụng và quản lý trang thiết bị xétnghiệm y tế chưa có hiệu quả và chưa có chính sách đồng bộ nhằmquản lý việc sử dụng trang thiết bị xét nghiệm y tế
- Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng trang thiết bị xétnghiệm y tế tại trường đại học Y là:
+ Chính sách dùng chung trang thiết bị cho các đơn vị, bộ môn tạicác trường đại học Y nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng và công tác quảnlý
7 Phương pháp nghiên cứu
- Đề tài áp dụng phương pháp mô tả cắt ngang có phân tích
* Kỹ thuật thu thập thông tin:
- Thu thập các văn bản chính sách về quản lý và sử dụng trangthiết bị y tế
- Thống kê các số liệu sẵn có về danh mục các trang thiết bịđang sử dụng tại trường Đại học Y Hà Nội năm 2013
- Thống kê danh mục các xét nghiệm đang thực hiện tại cáclabo của trường Đại học Y Hà Nội năm 2013
- Thảo luận nhóm với các cán bộ khoa học của 8 labo của trường
- Quan sát tình trạng quản lý và sử dụng các trang thiết bị củacác Labo
- Điều tra qua bảng câu hỏi đối với các trường Đại học Y kếthợp lấy số liệu từ các nguồn sẵn có
Trang 7* Phân tích số liệu:
Các số liệu được phân tích theo quy định về thống kê y sinh học
8 Nội dung nghiên cứu
- Thống kê số lượng các đơn vị trực thuộc Trường Đại học Y HàNội đang quản lý và sử dụng các trang thiết bị xét nghiệm y tế
- Thống kê danh mục máy móc và trang thiết bị xét nghiệm củacác bộ môn (có phiếu thống kê kèm theo phần phụ lục) với các thôngtin như: Tên thiết bị, năm sản xuất, năm nhập về và đưa vào sử dụng,mục đích sử dụng, tần suất sử dụng
- Tìm hiểu các cơ chế vận hành trang thiết bị xét nghiệm y tế tại cácvăn bản nhà nước, của đơn vị quy định về sử dụng trang thiết bị
- Tình hình bảo quản, bảo dưỡng, sử dụng trang thiết bị xétnghiệm của trường
- Thu thập và thống kê số liệu và tình hình sử dụng trang thiết bịcủa các trường đại học Y, tập hợp những giải pháp mà các trường đềxuất
9 Cấu trúc luận văn
Luận văn bao gồm 3 phần chính: Phần mở đầu, phần nội dungkhoa học, kết luận và kiến nghị
Phần nội dung khoa học gồm 3 chương:
Chương 1 Cơ sở lý luận về giải pháp chính sách nhằm nâng caohiệu quả sử dụng trang thiết bị xét nghiệm y tế tại các cơ sở đào tạo yChương 2 Thực trạng thực trạng sử dụng và thực trạng chínhsách quản lý trang thiết bị xét nghiệm y tế tại trường Đại học Y HàNội và các trường đại học y khác
Chương 3 Đề xuất những giải pháp chính sách nhằm nâng cao hiệuquả sử dụng trang thiết bị y tế tại trường Đại học Y của Việt NamKết luận và khuyến nghị
Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục
Trang 8NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬN VĂN
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TRANG THIẾT BỊ XÉT NGHIỆM Y TẾ TẠI CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO Y
Chương 1 được cấu thành với 3 mục lớn, 10 mục nhỏ và các tiểumục đề cập đến các nội dung lý thuyết có liên quan đến trang thiết bị y
tế, trang thiết bị xét nghiệm y tế, khoa học, nghiên cứu khoa học vàchính sách để làm căn cứ luận giải cho những phân tích, đánh giá vànhững đề xuất ở các chương sau
Trong chương này, tác giả hệ thống hóa những những khái niệm
về nghiên cứu khoa học, hoạt động nghiên cứu khoa học trong cáctrường đại học, về trang thiết bị y tế nói chung và trang thiết bị xétnghiệm y tế nói riêng được sử dụng trong các trường đại học; nhữngđặc điểm của trang thiết bị y tế từ đó hệ thống hóa những văn bản,chính sách đã được ban hành nhằm quản lý và nâng cao hiệu quả sửdụng trang thiết bị y tế Đồng thời, luận văn cũng đã đề cập đếnnhững nội hàm của chính sách và những tác động của chính sách đốivới đời sống xã hội
Trang 9CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ TRANG THIẾT BỊ XÉT NGHIỆM Y TẾ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VÀ CÁC TRƯỜNG ĐẠI
HỌC Y KHÁC 2.1 Thực trạng sử dụng trang thiết bị xét nghiệm (TTBXN) tại các labo
2.1.1 Thực trạng sử dụng trang thiết bị xét nghiệm tại trường Đại học Y Hà Nội
* Tần suất sử dụng các trang thiết bị xét nghiệm tại các labtrường Đại học Y Hà Nội
Các trang thiết bị của 8 labo được mua sắm từ nguồn ngân sáchnhà nước chi theo kinh phí chi thường xuyên, kinh phí của các dự án
do bộ Khoa học Công nghệ hoặc bộ Kế hoạch đầu tư cho một số labotrọng điểm của các Bộ/ Ngành Các lab có tổng số 84 loại trang thiết
bị xét nghiệm với tổng số 290 đầu máy (phục lục 1) Qua kết quảphân tích cho thấy, tại các labo của trường Đại học Y Hà Nội chỉ có16/290 thiết bị (5,51%) được sử dụng hàng ngày, 171/290 (58,96%)được sử dụng hàng tuần, được sử dụng hàng tháng là 88/290 thiết bị(30,34%) và các biệt có một số thiết bị một năm chỉ được sử dụng đếnvài lần 15/290 (5,17)
Các trang thiết bị trên đã góp phần vào công tác nghiên cứukhoa học và đào tạo của nhà trường (đặc biệt là đào tạo sau đại học).Các labo đã và đang thực hiện các đề tài nghiên cứu các cấp Bộ, SởKHCN, cấp nhà nước và hướng dẫn cho các học viên sau đại họcthực hiện đề tài nghiên cứu Tổng số đề tài đang triển khai năm 2013:
Trang 10120 đề tài trong đó cấp nhà nước: 8, đề tài nghiên cứu cơ bản và lưugiữ nguồn gen: 3; cấp bộ và cấp thành phố: 12 và cấp cơ sở là 95;Tổng số kinh phí nghiên cứu xấp xỉ 14,3 tỷ đồng
Với các trang thiết bị được đầu tư, các labo đã là nơi để cho cácnghiên cứu sinh, cao học và các em sinh viên đến để học tập, thực hiệncác xét nghiệm và hoàn thành các luận án tiến sĩ, luận văn cao học vàkhóa luận tốt nghiệp của mình Trong giai đoạn 2008 - 2013, số lượngcác tiến sỹ, thạc sỹ, sinh viên được đào tạo từ các labo và các bài báokhoa học đã công bố như sau
Sau khi thống kê danh mục xét nghiệm của các labo chúng tôithấy một số xét nghiệm được thực hiện đồng thời ở nhiều labo:
- Xét nghiệm tìm gen TDF để xác định giới tính bằng kỹ thuậtPCR được thực hiện tại labo của bộ môn Y sinh học Di truyền vàlabo của bộ môn Miễn dịch;
- Xét nghiệm CEA (dấu ấn ung thư trực tràng) và PSA (dấu ấnung thư tiền liệt tuyến) được xét nghiệm tại labo của bộ môn Hóasinh và labo của bộ môn Miễn dịch;
- Xét nghiệm tinh dịch đồ được thực hiện tại labo của bộ môn
Mô phôi và Y sinh học di truyền
- Xét nghiệm sàng lọc trước sinh bằng bộ 3 trip test, phát hiệnđột biến gen liên quan bệnh loạn dưỡng cơ Duchenne; Định lượngvirus viêm gan B;
Như vậy có thể thấy, các kỹ thuật mà các labo có khả năng thựchiện được là rất lớn, trong khi đó công suất sử dụng máy móc còn rấtthấp theo các phân tích ở trên Trong 8 labo mà chúng tôi khảo sát
Trang 11mới chỉ có 3 labo bên cạnh nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu đã bắtđầu thực hiện các xét nghiệm phục vụ bệnh nhân như labo Y sinh học
di truyền, labo Mô phôi, labo Genprotein Một số labo thực hiện cácxét nghiệm phục vụ bệnh nhân còn ít, mỗi năm chỉ thực hiện 50 – 60xét nghiệm như labo ký sinh trùng, labo vi sinh Một số labo chưagắn được với bệnh viện Đại học Y Hà nội như labo Miễn dịch, laboHóa sinh, labo Môi trường
Khi thảo luận nhóm cùng với các cán bộ của các labo chúng tôithấy chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các labo: một số labo có trangthiết bị, có nhân lực có thể thực hiện kỹ thuật nhưng các chủ nhiệm
đề tài của bộ môn khác vẫn chuyển kinh phí để thực hiện xét nghiệmtại đơn vị ngoài trường Như vậy đây là vấn đề cần được thảo luận:
cơ chế phối hợp giữa các labo trong trường với nhau như thế nào, chiphí cho vật tư hóa chất mà labo có trang thiết bị yêu cầu các bộ mônkhác đã phù hợp theo thực tế hay chưa, xét nghiệm của các labotrong trường đạt tiêu chuẩn của quốc gia/ hoặc quốc tế công nhận dựatrên chứng chỉ chưa, khi công bố các kết quả nghiên cứu từ các kếtquả xét nghiệm này vấn đề bản quyền nghiên cứu thuộc về đơn vịnào, cơ chế để các cán bộ kỹ thuật của labo khác đến thực hiệnnghiên cứu trên các máy móc của labo có thiết bị ra sao
* Tần suất sử dụng các trang thiết bị xét nghiệm tại các lab củacác đơn vị khác
Chúng tôi tổng hợp số liệu TTBXN của các lab tại các đơn vịkhác thì thấy như sau, tổng cộng các đơn vị được thống kê có 1734đầu máy với 84 loại TTBXN (để đồng nhất, chúng tôi lấy lọc các loạiTTB trùng với đơn vị nghiên cứu)