một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp tháng 8.
Trang 1Chuyên đề thực tậptốt nghiệp
đề tài: một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp tháng 8
Giáo viên hớng dẫn : TS Nguyễn ngọc huyền Sinh viên thực hiện : lý văn quyết
Lớp : qtkd - k32
Hà nội 3-2003
Trang 2Lời nói đầu
Trong thời kỳ đất nớc đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hoá và hiệnđại hoá Với sự cạnh tranh gay gắt nh hiện nay các doanh nhiệp muốn tồntại và phát triển đợc thì vấn đề quản lý và sử dụng nguồn vốn có hiệu quảđợc đạt ra một cách cấp thiết đối với các nghành ,các cấp và các doanhnghiệp
Đối với các doanh nghiệp ở việt nam quá trình quản lý và sử dụngvốn ở các doanh nghiệp đã có nhiều thay đổi kể từ khi chúng ta chuyểnđổi cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị tr ờng.Trong thời kỳbao cấp các doanh nghiệp hoạt động theo sự chỉ đạo tập trung ,thống nhấtcủa nhà nớc ,vốn do nhà nớc bao cấp ,vì thế vai trò khai thác ,thu hồivốn ,sử dụng vốn nh thế nào đã không đựơc đặt ra nh một nhu cầu cấpbách đối với các doanh nghiệp Từ khi chuyển sang cơ chế thị tr ờng dokhông đợc bâo cấp nh trớc nữa nên vấn đề nóng bỏng đặt ra cho các doanhnghiệp thời kỳ này là vốn và sử dụng vốn
Từ thực tế nh vậy đòi hỏi các nhà quản lý phải luôn tìm ra các h ớngđi nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh Để thực hiệnđợc điều đócác nhà quản lý phải biết tình hình vốn hiện tại của doanhnghiệp mình ,nhằm đề ra các biện pháp sử dụng vốn ,tạo nguồn vốn cùngcác giải pháp để giải quyết vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của vốn đối với các doanh nghiệp vìvậy qua thời gian thực tập tại xí nghiệp Tháng 8 ,đợc sự giúp đỡ của cánbộ cùng lãnh đạo trong cơ quan và đặc biệt là thầy giáo - TS Nguyễn NgọcHuyền đã giúp em nghiên cứu đề tài :
Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sửdụng vốn tại xí nghiệp tháng 8
Ngoài phần mở đàu và phần kết luận Chuyên đề đ ợc chia làm 3phần chính :
Phần I : Cơ sở lý luận về vốn và hiệu quả sử dụng vốn
Phần II : Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại xí nghiệp Tháng 8
Trang 3Phần III : Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụngvốn tại xí nghiệp Tháng 8
Vậy vốn doanh nghiệp là gì ?
Đúng trên mọi góc độ và quan điểm khác nhau với mục đích nghiêncứu khác nhau thì có những quan niệm khác về vốn
Theo quan điểm của Mác ông cho rằng “vốn chính là giá trị đem lạigiá trị thặng d là một đầu vào của quá trình sản xuất”.Định nghĩa củaMarx có tầm khái quát lớn nhng do bị hạn chế bởi những điều kiện khách
Trang 4quan bấy giờ nên Marx đã có quan niệm chỉ có khu vực sản xuất mới tạora giá trị thặng d cho nền kinh tế
Các nhàkinh tế học đại diện cho các trờng phái kinh tế khác nhaucũng có những quan điểm khác nhau về vốn Theo quan điểm của Paul.A.samesison nhà kinh tế học trờng phái tân cổ đỉnh ông cho rằng: Đất đai vàlao động là các yếu tố ban đầu đợc khai còn vốn và hàng hoá vốn là yếu tốcủa kết quả của sản xuất Vốn bao gồm các loại hàng hoá lâu bền đ ợc sảnxuất ra và đợc sử dụng nh các đầu vào hữu ích trong quá trính sản xuất đó.
Một số hàng hoá vốn có thể tồn tại trong vài năm trong khi một sốkhác có thể tồn tại trong một thế kỷ hoặc lâu hơn nữa Đặc điểm có bảnchất của hàng hoá vốn là thể hiện ở chỗ chúng vừa là sản phẩm đầu ra vừalà yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất
Theo quan điểm của David Beeg tác giả đã đa ra hai định nghĩa vềvốn Vốn hiện vật và vốn tài chính của doanh nghiệp, vốn hiện vật là dựtrữ các hàng hoá, sản phẩm đã sản xuất ra để sản xuất các hàng hoá khác.Vốn tài chính là tiền và giấy tờ có giá trị của doanh nghiệp Nh vậy, ĐavidBeeg đã bổ sung định nghĩa vốn tài chính cho dịch nghĩa vốn củaSamuelson.
Các quan điểm về vốn ở trên tuy đã thể hiện đ ợc vai trò ,tác dụngcủa vốn trong những điều kiện cụ thể phù hợp với yêu cầu mục đíchnghiên cứu cụ thể nhng vẫn bị hạn chế bởi sự đồng nhất giã vốn và tài sảncủa doanh nghiệp Thực chất vốn là biẻu hiện bằng tiền ,là giá trị tài sảnmà doanh nghiệp đang nắm giữ Vốn và tài sản là hai mặt giá trị và hiệnvật của một bộ phận nguồn lực sản xuất mà doanh nghiệp huy động vàoquá trình sản xuất kinh doanh của mình
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay ,vốn đợc quan niệm là toàn bộgiá trị ứng ra ban đầu và các quá trình sản xuất tiếp theo của doanh nghiệp.Khái niệm này không chỉ những chỉ ra vốn là một yếu tố đầu vào của sảnxuất mà còn đề cập tới sự tham gia của vốn không chỉ là một quá trình sảnxuất riêng lẻ mà là của cả quá trình sản xuất và tái sản xuất diễn ra liêntục trong suốt thời gian tồn tại của doanh nghiệp ,theo đó vốn là toàn bộgiá trị ứng ra ban đầu và các quá trình tiếp theo ,vốn đ ợc thể hiện bằng cảtiền mặt lẫn giá trị vật t ,hàng hoá ,tài snả của doanh nghiệp nh vậy vốn là
Trang 5yếu tố số một của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh ,nó đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả để bảo toàn và pháttriển vốn ,bảo toàn cho doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh .Vì vậy cácdoanh nghiệp cần nhận thức đầy đủ hơn về vốn cũng nh đặc trng củavốn ,điều đó có ý nghĩa rất lớn đối với các doanh nghiệp ,khi nào doanhnghiệp hiểu đợc tầm quan trọng và giá trị của đồng vốn thì doanh nghiệpmới có thể sử dụng nó có hiệu quả
Các đặc trng cơ bản của vốn :
- vốn phải đại diện cho một lợng tài sản nhất định có nghĩa là vốn ợc biểu hiện bằng giá trị của tài sản hữu hình và tài sản vô hìnhcủa doanh nghiệp
đ Vốn phải vận động sinh lời đạt đợc mục tiêu điều kiện của doanhnghiệp ,vốn phải đợc tích tụ và tập trung đến một lợng nhất địnhmới có thể phát huy tác dụng để đầu t vào sản xuất kinh doanh - Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu nhất định ,không thể có đồng vốn
vô chủ không có ai quản lý
- Vốn đợc quan niệm nh một hàng hoá và là một hàng hoá đặc biệtcó thể mua bán quyền sử dụng vốn trên thị trờng ,tạo nên sự giao l-u sôi động trên thị trờng vốn và thi trờng tài chính.
- Vốn khong chỉ biểu hiện bằng tiền của các tài sản hữu hình mà cònđợc biểu hiện bằng tiền của taì sản vô hình Tài sản vô hình củadoanh nghiệp có thể là vị trí kinh doanh ,lợi thế trong mặt hàng sảnxuất ,bằng phát minh sáng chế.
2 Vai trò chức năng của vốn
Tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh với bất kỳ quy mô nàocũng cần có một lợng vốn nhất định nó là điều kiện tiền đề cho sự ra đờivà phát triển của doanh nghiệp.
Mỗi một doanh nghiệp khi muốn thành lập thì điều kiện đầu tiêndoanh nghiệp phải có một loựng vốn nhất định ,lợng vốn đó tối thiểu bằnglợng vốn pháp định (lợng vốn tối thiểu mà pháp luật đã quy định cho từng
Trang 6loại doanh nghiệp )khi đó địa vị pháp lý của doanh nghiệp mới đ ợc xálập.Trờng hợp trong quá trình hoạt động kinh doanh vốn của doanh nghiệpkhông đạt điều kiện mà pháp luật quy định doanh nghiệp sẽ bị tuyên bốchấm dứt hoạt động nh phá sản ,giải thể ,sát nhập Nh vậy vốn có thể xemlà một trong những cơ sở quan trọng nhất để đảm bảo sự tồn tại t cáchpháp nhân của một doanh nghiệp trớc pháp luật.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh ,vốn là một trong những yếu tốquyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Vốn không nhữngđảm bảo khả năng mua sắm máy móc thiết bị,dây truyền công nghệ đểphục vụ cho quá trình sản xuất mà còn đảm bảo cho hoạt động sản xuấtdiễn ra thờng xuyên và liên tục Vốn là một yếu tố quan trọng quyết địnhnăng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và xác lập vị trí trên thị tr -ờng Điều này càng thể hiện rõ ràng trong nền kinh tế thị tr ờng hiện nayvới sự cạnh tranh càng gay gắt,các doanh nghiệp không ngừng cải thiệnmáy móc thiết bị,đầu t hiện đại hoá công nghệ.Tất cả các yếu tố này muốnđạt đợc thì đòi hỏi doanh nghiệp có một lợng vốn đủ lớn.
Vốn cũng là một yếu tố quyết định đến việc mở rộng phạm vi hoạtđộng của doanh nghiệp.Để tiến hành tái sản xuất mở rộng thì sau một chukỳ kinh doan vốn của doanh nghiệp phải đợc sinh lời tức là hoạt động kinhdoanh phải có lãi,đảm bảo vốn của doanh nghiệp đợc bảo toàn và pháttriển.Đó là cơ sở đẻ doanh nghiệp tiếp tục đầu t mở rộng sản xuất thâmnhập vào thị trờng tiềm năng tù đó mở rộng thị trờng tiêu thụ nâng cao uytín của doanh nghiệp trên thị trờng.
Nhận thức đợc vai trò của vốn nh vậy thì doanh nghiệp mới có thể sử dụngtiết kiệm có hiêụ quả hơn và luôn tìm cách nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
3 Phân loại vốn.
Vốn giữ vai trò quan trọng thiết yếu trong hoạt động sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp, việc phân loại vốn theo các hình thức khácnhau sẽ giúp cho doanh nghiệp đề ra các giải pháp quản lý và sử dụng vốncó hiệu quả hơn Ngời ta có thể phân loại vốn nh sau:
Trang 73.1 Các loại vốn đặc điểm luân chuyển vốn.3.1.1 Vốn cố định :
là bộ phận của vốn sản xuất là hình thái giá trị của t liệu lao độngđang phát huy tác dụng trong sản xuất Hiện tại Nhà n ớc quy định nhữngt liệu sản xuất có đủ 2 điều kiện thời gian sử dụng lớn hơn một năm vàgiá trị sử dụng tài sản lớn hơn 5 triệu đồng thì nó đ ợc nằm trong vốn cốđịnh.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh Vốn cố định tham gia nhiều lầnvào sản xuất, giá trị của Vốn cố định giảm dần theo đó nó đ ợc tách ra làmnhiều phần: Một phần gia nhập vào chi phí sản xuất d ới hình thức khấuhao tơng ứng với sự giảm dần của giá trị TSCĐ, phần còn lại đ ợc “cốđịnh” trong nó Trong các chu kỳ sản xuất tiếp theo nh phần vốn lu chuyểndần tăng lên thì phần vốn cố định giảm đi tơng ứng với mức suy giảm giátrị của tài sản cố định.
Vốn cố định giữ vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất Nóquyết định đến việc trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ sản xuất,quyết định đến việc ứng dụng các thành tựu khoa học - kỹ thuật tiên tiến.Do có vị trí then chốt và đặc điểm vận động của nó có tính quy luật riêngnên việc quản lý nâng cao hiệu quả Vốn cố định đợc coi là công tác trọngđiểm của quản lý tài chính doanh nghiệp.
Để tạo điều kiện cho việc quản lý và sử dụng Vốn cố định ng ời tathờng tiến hành phân chia TSCĐ theo các tiêu thức sau:
Theo mục đích kinh doanh
TSCĐ phục vụ mục đích kinh doanh
TSCĐ phục vụ phúc lợi công cộng, an ninh quốc phòng.TSCĐ bảo quản dữ hộ.
Theo hình thái biểu hiện có thể chia TSCĐ thành hai loại.
Tài sản cố định vô hình : là những TSCĐ không có hình thái vật chấtnó thể hiện một lợng giá trị đã đợc đầu t có liên quan trực tiếp đến nhiềuchu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh chi phí thành lập doanh
Trang 8nghiệp, chi phí nghiên cứu, chi phí mua bằng phát minh sáng chế, lợi thếthơng mại v.v …
Trong nền kinh tế thị trờng do sự tác động của các quy luật kinh tếvà để nâng cao khả năng cạnh tranh, các doanh nghiệp phải đầu t nhữngkhoản chi phí lớn cho tài sản vô hình Những chi phí này cần phải đ ợcquản lý và thu hồi dần nh những chi phí mua sắm tài sản cố định khác.
Tài sản cố định hữu hình gồm:Nhà xởng, vật kiến trúc.Máy móc, thiết bị.
Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn.Thiết bị dụng cụ quản lý.
Vờn cây lâu năm súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm.Các loại TSCĐ khác.
Vậy với mỗi cách phân loại trên đây cho phép đánh giá xem xét kếtcấu TSCĐ của doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau Kết cấu TSCĐcủa doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.
Kết cấu TSCĐ giữa các ngành sản xuất khác nhau hoặc cùng mộtngành cũng khác nhau.
Đối với các doanh nghiệp việc phân loại và phân tích tình hình kếtcấu TSCĐ là việc làm cần thiết giúp cho doanh nghiệp chủ động biến đổikết cấu TSCĐ của mình sao cho có lợi nhất cho việc nâng cao hiệu quả sửdụng Vốn cố định của doanh nghiệp.
3.1.2 Vốn lu động:
Là biểu hiện bằng toàn bộ tài sản lu động và tài sản lu thông đợcđầu t vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nh vây, vốn lu động baogồm những giá trị của tài sản lu động nh: nguyên vật liệu chính, phụ,nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ, thành phẩm hàng hoá mua
Trang 9ngoài dùng cho tiêu thụ sản phẩm, vật t thuê ngoài chế biến vồn bằng tiềnthành phẩm trên đờng gửi bán, sản phẩm dở dang…
Khác với t liệu sản xuất đối tợng lao động chỉ tham gia vào một chukỳ sản xuất kinh doanh để góp phần lập thành giá trị và giá trị sử dụng củamột sản phẩm Vì vậy vốn lu động có đặc điểm luân chuyển toàn bộ giá trịvà sản phẩm trong cùng một chu kỳ sản xuất.
Vốn lu động trong các doanh nghiệp vận động liên tục qua các giaiđoạn trong quá trình sản xuất biểu hiện dới nhiều hình thái khác nhau
Vốn lu động là hình thái giá trị của nhiều yếu tố tạo thành mỗi yếutố có tính năng, tác dụng riêng Để quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả taphân loại vốn lu động theo các chỉ tiêu sau:
Căn cứ vào quá trình luân chuyển và tuần hoàn của vốn lu động đợcchia làm 3 loại.
- Vốn dự trữ : là toàn bộ vốn dùng để mua nguyên, nhiên, vật liệu,phụ tùng thay thế và chuẩn bị đa vào sản xuất.
- Vốn sản xuất : là toàn bộ vốn trực tiếp phục vụ cho giai đoạn sảnxuất nh sản phẩm dở dang, nửa thành phẩm tự chế chi phí chờ phân bổ.
- Vốn lu thông: là phần vốn trực tiếp phục vụ cho việc lu thông tiêuthụ hàng hoá.
+ Căn cứ vào phơng pháp xác lập vốn ngời ta chia vốn lu động ralàm 2 loại:
Vốn lu động định mức: là vốn lu động đợc quy định sức tối thiểucần thiết thờng xuyên cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Nó bao gồm vốn dự trữ, vốn trong sản xuất và thành phẩm, hànghoá mua ngoài dùng cho tiêu thụ sản phẩm thuê ngoài chế biến.
- Vốn lu động không định mức: là vốn lu động có thể phát sinhtrong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhng không có căncứ để tính toán định mức đợc.
+ Phân loại theo hình thái biểu hiện vốn lu động gồm:
Trang 10- Vốn vật t hàng hoá : là khoản vốn lu động có hình thái biểu hiệnbằng hiện vật cụ thể nh nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thànhphẩm, dự trữ tồn kho v v…
- Vốn bằng tiền: Bao gồm các khoản vốn bằng tiền mặt, tiền gửiNgân hàng, tiền đang chuyển.
ở các doanh nghiệp khác nhau thì kết cấu vốn lu động khác nhau.Việc phân tích kết cấu vốn lu động của doanh nghiệp theo các tiêu thứckhác nhau sẽ giúp cho doanh nghiệp biết rõ hơn những đặc điểm riêng vềvốn lu động mà mình đang quản lý và sử dụng Từ đó xác định đúng biệnpháp quản lý vốn lu động có hiệu quả hơn Qua đó cũng có thể thấy đ ợcnhững biến đổi tích cực hoặc những hạn chế về mặt chất lợng trong côngtác quản lý vốn lu động của doanh nghiệp mình.
3.2 Các loại vốn phân theo nguồn hình thành vốn
Nếu căn cứ nguồn hình thành vốn của các doanh nghiệp tức là đã trảlời câu hỏi “ Vốn có đợc từ đâu?” Vốn đợc chia làm 2 loại.
3.2.1 Vốn tự có:
Là nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp Đối với doanh nghiệpNhà nớc vốn tự có của doanh nghiệp là vốn do ngân sách Nhà n ớc cấp khithành lập doanh nghiệp hoặc cấp bổ sung theo nhu cầu sản xuất kinhdoanh Với doanh nghiệp không phải Nhà nớc, vốn của chủ doanh nghiệpbỏ ra để kinh doanh, vốn góp của các thành viên trong công ty, vốn cổphần Ngoài ra, còn phần lợi nhuận không chia dùng để tái đầu t cũng bổsung vào vốn tự có của doanh nghiệp.
3.2.2 Vốn lu động từ bên ngoài (vốn vay).
Do nhu cầu sản xuất kinh doanh do yêu cầu đổi mới, phát triển mởrộng quy mô sản xuất , khả năng vốn tự có của doanh nghiệp không thểtrang trải đợc tất cả các khoản mục cần thiết Các doanh nghiệp phải tìmđến các nguồn tài trợ khác là vốn vay.
Doanh nghiệp có thể vay vốn từ các ngân hàng thơng mại hoặc pháthành tín phiếu để huy động vốn.
Trang 11Vốn ngắn hạn, dài hạn hay lu thông qua dự án phát triển khả thi Nócó thể đợc thực hiện bằng vốn chung và dài hạn của ngân hàng th ơng mạihoặc có thể phát hành trái phiếu nếu công ty đợc phép vay trong nội bộ cánhân của CBCNV trong doanh nghiệp.
Liên doanh, liên kết cũng là một phơng pháp huy động vốn rất hiệuquả và phổ biến mà các doanh nghiệp có khả năng nâng cao trình độ quảnlý, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cũng nh hiện đại hoá các công nghệ.
3.3 Các loại vốn phân theo vật chất vốn.3.3.1 Vốn thực :
Là toàn bộ hàng hoá phục vụ cho sản xuất và tài sản khác nh máymóc, thiết bị nhà xởng v v … phần vốn này phản ánh hình thái vật thểcủa vốn Nó tham gia trực tiếp vào sản xuất kinh doanh.
3.3.2 Vốn tài chính:
Là biểu hiện dới hình thái tiền, chứng khoán và các giấy tờ có giákhác dùng cho việc mua tài sản máy móc… phần vốn này phản ánh phơngtiện tài chính của vốn.
3.4 Vai trò của vốn đối với hoạt động của doanh nghiệp
Vốn của các doanh nghiệp có vai trò quan trọng quyết định là điềukiện tiên quyết cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của từng loại doanhnghiệp theo luật định Trong những nền kinh tế khác nhau những loại hìnhdoanh nghiệp khác nhau tầm quan trọng của vốn cũng đ ợc thể hiện ở mứcđộ khác nhau.
Vốn là yếu tố quyết định mức độ trang thiết bị kỹ thuật, quyết địnhviệc đổi mới công nghệ, hiện đại hoá dây chuyền sản xuất ứng dụng thànhtựu mới của khoa học phát triển sản xuất kinh doanh Đây là một trongnhững yếu tố quyết định thành công đi lên của doanh nghiệp.
Vốn còn là một trong những điều kiện để sử dụng các nguồn tiềmnăng hiện có và tiềm năng tơng lai về sức lao động, nguồn hàng hoá mởrộng và phát triển thị trờng mở rộng lu thông hàng hoá Là điều kiện đểphát triển kinh doanh, thực hiện các chiến lợc, sách lợc trong kinh doanh,
Trang 12là chất keo để chắp nối, kết dính các quá trình và quan hệ kinh tế là dầubôi trơn cho cỗ máy kinh tế hoạt động.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn tham gia vào tất cả cáckhâu ở mỗi khâu nó thể hiện dới các hình thái khác nhau nh : vật t, hànghoá, máy móc… và cuối cùng lại trở về hình thái ban đầu là tiền tệ Nhvậy, sự luân chuyển của vốn giúp cho các doanh nghiệp thực hiện hoạtđộng sản xuất và tái sản xuất mở rộng của mình
ii Phơng pháp đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong doanhnghiệp.
1 Khái niệm và hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn.1.1 Khái niệm hiệu quả
- Quan niệm về hiệu quả kinh tế.
+ Theo nghĩa tổng quát : hiệu quả kinh tế phạm trù phản ánh trìnhđộ và năng lực quản lý, bảo đảm thực hiện có kết quả cao những nhiệm vụkinh tế – xã hội đặt ra bởi chi phí nhỏ nhất.
+ Theo nghĩa toàn diện : Hiệu quả kinh tế là một chỉ tiêu chất l ợngphản ánh mối quan hệ giữa kết quả giữa kết quả đó Nếu chi phí bỏ racàng ít kết quả thu đợc càng nhiều thì điều đó có nghĩa là hiệu kinh tếcàng cao và ngợc lại.
Đối với mỗi doanh nghiệp việc sản xuất kinh doanh cần phải có hiệuquả cao Trớc hết cần phải tổ chức bộ máy quản lý tài chính thật tốt, đúngchế độ hạch toán kế toán của Nhà nớc đồng thời với việc đẩy nhanh hoạtđộng sản xuất với phát triển thị trờng tiêu thụ hạn chế ảnh hởng xấu tớimôi trờng đẩy mạnh quan hệ xã hội.
- Quan điểm về hiệu quả khi xem xét hiệu quả kinh tế chúng ta phảiđứng trên các quan điểm sau.
+ Bảo đảm thống nhất giữa mục đích kinh tế và mục đích chính trị+Bảo đảm tính toàn diện của hệ thống (việc nâng cao hiệu quả kinhtế của cá biệt phải quan tâm đến hiệu quả kinh tế của ngành, xã hội ).
Trang 13+ Bảo đảm kết hợp hài hoà 3 lợi ích : Nhà nớc, tập thể, cá nhân ngờitiêu dùng.
+Bảo đảm tính thực tiễn của công việc nâng cao hiệu quả kinh tế.+ Bảo đảm chất lợng phục vụ yêu cầu xã hội.
+ Bảo đảm tiến độ kế hoạch…
1.2 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là một phạm trù phản ánh nhữnglợi ích đạt đợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Khixem xét hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thờng xem xét hai góc độ.
Hiệu quả kinh tế : là một chỉ tiêu chất lợng quan trọng nhất đối vớimỗi doanh nghiệp Nó phản ánh mối quan hệ giữa kết quả thu đ ợc về mặtkinh tế với chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó sau một quá trình kinhdoanh.
- Hiệu quả xã hội : của một quá trình kinh doanh đợc thể hiện ởmức độ tham gia của doanh nghiệp vào các chơng trình kinh tế xã hội.Thông qua các hoạt động kinh doanh của mình thực hiện các chính sách,tạo việc kemd cho ngời lao động môi trờng công bằng xã hội…
Việc kết hợp lại chỉ tiêu hiệu quả kinh tế với hiệu quả xã hội sẽ chota đánh giá hiệu quả một cách đúng đắn bởi một hoạt động sản xuất kinhdoanh mang lại nhiều lợi nhuận (hiệu quả kinh tế cao) mà không gây táchại đến cộng đồng môi trờng thiên nhiên thì nó đợc đánh giá là có hiệuquả và không bị ngăn chặn và ngợc lại.
Hiệu quả sử dụng vốn đợc xem xét trên hai khía cạnh.
- Với số vốn hiện có doanh nghiệp có thể sản xuất thêm sản phẩmvới chất lợng tốt, giá thành hạ nhằm mục đích tăng lợi nhuận cho doanhnghiệp.
- Đầu t thêm vốn (mở rộng quy mô sản xuất, tăng doanh thu) saocho tốc độ tăng lợi nhuận lớn hơn tốc độ của vốn.
Trang 14Hiệu quả sử dụng vốn có thể đợc tính một cách chung nhất bằngcông thức:
Hiệu quả sử dụng vốn = Chi phí vốn sử dụngKết quả thu đợc
Trong đó kết quả thu đợc có thể là tổng doanh thu, doanh thu thuần,lãi gộp…
Chi phí vốn sử dụng là : Tổng vốn bình quân, vốn l u động bình quânvốn cố định bình quân…
1.3 Hệ thống chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả sử dụng vốn.
Mục đích cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh là h ớng tớihiệu quả kinh tế trên cơ sở khai thác và sử dụng triệt để mọi nguồn lựchiện có Tạo lập khai thác và sử dụng triệt để mọi nguồn lực về vốn hợp lýhay không sẽ tác động tích cực hay tiêu cực tới hiệu qủa sử dụng vốn nóiriêng và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung của doanhnghiệp Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là yêu cầu mang tínhthờng xuyên và bắt buộc, đánh giá đúng hiệu quả sử dụng vốn sẽ thấy đợcchất lợng của việc kinh doanh và khả năng quản lý của doanh nghiệp đểthấy rõ đợc vấn đề trên thông qua các chỉ tiêu sau đây để nhận xét đánhgiá.
Chi tiêu phản ánh tình trạng sử dụng vốn.
Tỷ trọng nợ phải trả cho biết nợ phải trả chiếm bao nhiêu phần trămtrong tổng nguồn vốn.
Trang 15Tỷ trọng vốn chủ sở hữu = Tổng nguồn vốnVốn chủ sở hữu x 100
Tỷ trọng vốn chủ sở hữu cho biết vốn chủ sở hữu chiếm bao nhiêuphần trăm trong tổng nguồn vốn.
a Chỉ tiêu tổng hợp.
Tỷ suất lợi nhuận vốn = Vốn bình quânLợi nhuận x 100
Tỷ suất lợi nhuận có thể tính chung hay tính riêng cho từng loại vốncố định hay vốn lu động Nếu tỷ suất lợi nhuận kỳ sau cao hơn kỳ trớc thìdoanh nghiệp làm ăn có hiệu quả.
Hệ số đảm nhiệm vốn =
Vốn bình quân Doanh thu
Chỉ tiêu này cho biết để có một vòng luân chuyển thì cần bao nhiêuđồng vốn bình quân Hệ số chỉ tiêu này tính ra càng nhỏ chứng tỏ hiệu quảsử dụng vốn càng cao tiết kiệm đợc vốn.
Doanh lợi vốn = Vốn chủ sở hữuLợi nhuận ròng
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêuđồng lợi nhuận nó thế hiện quả thực tế của nguồn vốn chủ sở hữu thấy đ ợchiệu quả đầu t của chủ doanh nghiệp.
Hệ số nợ chung = Tổng vốn vayTổng tài sản
Hệ số này cho biết cứ một đồng tài sản trong đó có bao nhiêu đồngvốn vay.
b Chỉ tiêu phân tích.
Hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp đợc phản ánh bằng hệthống các chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp và các chỉ tiêu phân tích Qua chỉtiêu phân tích sẽ làm rõ đợc kết quả, mức độ ảnh hởng đến chỉ tiêu tổnghợp Các chỉ tiêu phân tích cho vốn cố định và vốn lu động.
+ Các chỉ tiêu phân tích cho vốn cố định.
Hệ số đổi mới TSCĐ = Giá trị TSCĐ mới tăng lên trong kỳGiá trị TSCĐ có ở cuối kỳ
Trang 16Chỉ tiêu cho biết mức độ đầu t thêm TSCĐ và sản xuất kinh doanhcủa năm sau với năm trớc.
Sức sản xuất TSCĐ = Nguyên giá bình quân TSCĐDoanh thu thuần
Chỉ tiêu cho biết một đồng nguyên giá TSCĐ tạo ra bao nhiêu đồngdoanh thu trong kỳ.
Sức hao phí TSCĐ = Nguyên giá bình quân TSCĐTổng doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết để có một đồng doanh thu thì phải bỏ ra baonhiêu đồng nguyên giá TSCĐ trong kỳ
Tỷ suất lợi nhuận TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ bình quânLợi nhuận
Chỉ tiêu này cho biết một đồng TSCĐ bình quân trong kỳ tạo ra đợcbao nhiêu đồng lợi nhuận.
Hệ số đảm nhiệm vốn cố định = Vốn cố định bình quânDoanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết để có đợc một vòng luân chuyển thì cần baonhiêu đồng vốn cố định bình quân
Mức doanh lợi vốn cố định = Vốn sử dụng bình quânLợi nhuận
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn sử dụng bình quân vào một quátrình sản xuất đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.
+ Các chỉ tiêu phân tích cho vốn lu động.
Sức sản xuất của vốn lu động = Vốn lu động bình quânTổng doanh thu thuần
Chỉ tiêu cho biết một đồng vốn lu động bình quân trong kỳ tạo ra ợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.
đ-Số vòng quay vốn lu động = Vốn lu động bình quânTổng doanh thu thuần
Chỉ tiêu này còn gọi là hệ số luân chuyển cho biết vốn lu động quayđợc mấy vòng trong kỳ.
Thời gian một vòng luân chuyển = Số vòng quay của VLĐ trong kỳThời gian của kỳ phân tíchChỉ tiêu thể hiện số ngày cần thiết cho vốn l u động quay đợc mộtvòng Thời gian càng ngắn tốc độ luân chuyển càng nhanh tức là vốn l uđộng đợc sử dụng triệt để hơn
Trang 17Hệ số đảm nhiệm vốn lu động = Vốn lu động bình quânTổng doanh thu
Chỉ tiêu cho biết để có đợc một vòng luân chuyển cần bao nhiêuđồng vốn lu động
c Nhóm chỉ tiêu về tình hình và khả năng thanh toán.
Tình hình tài chính của doanh nghiệp đợc thể hiện khá rõ nét quachỉ tiêu khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán hiện hành = Tổng tài sản lu độngNợ ngắn hạn
Khả năng thanh toán nhanh = Tổng TSLĐ - dự trữ tồn khoNợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán tức thời = Vốn bằng tiềnNợ đến hạnd Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu vốn
Chỉ số mắc nợ chung = số vốn (Tổng tài sản có) số nợ
Chỉ tiêu trên này nằm trong khoảng 0< và < 1 thông th ờng nó daođộng xung quanh giá trị 0,5 và nó sẽ bị điều chỉnh từ hai phía ng ời chovay và ngời đi vay.
Hệ số nợ = Vốn vay VốnHệ số này 1
Hệ số vốn chủ sở hữu = Nguồn vốn chủ sở hữuTổng nguồn vốn = (1 – hệ số nợ)
Hệ số tài trợ = TSCĐ (giá trị còn lại) và các khoản đầu t dài hạnNguồn vốn chủ sở hữu
Hệ số đầu t = TSCĐ (giá trị còn lại)và các khoản đầu t dài hạnTổng tài sản
Khả năng thanh toán lãi vay = Lợi nhuận trớc thuế + lãi vay
Trang 18Lãi vay
2.1 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn.
Các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng chịu tác động củanhiều nhân tố bao gồm cả những nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan.Do vậy hiệu quả sử dụng vốn nói riêng cũng chịu ảnh h ởng của nhữngnhân tố đó.
2.1.1 Nhân tố khách quan
.2.1.1.1 Môi trờng pháp luật.
Hoạt động của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr ờng phảituân theo những quy định pháp luật do Nhà nớc ban hành qua đó có tácdụng hớng hoạt động kinh tế của họ tuân theo ý muốn chủ quan của Nhànớc Tuy nhiên mục tiêu này không phải lúc nào cũng đạt đ ợc kết quảmong muốn bởi vì hệ thống pháp luật ở nhiều quốc gia còn ch a kiện toàn.Chính vì vậy đã tạo ra kẽ hở trong luật và bị các cá nhân tổ chức lợi dụngđể hoạt động kinh doanh bất hợp pháp hay còn những điều luật chốngchéo thiếu tính cụ thể nghiêm minh dẫn tới việc coi th ờng luật pháp tronghoạt động kinh tế mà hậu quả là đơn phơng phá ngang hợp đồng đã ký kếthoặc chiếm dụng vốn mà không thanh toán gây thiệt hại về kinh tế cũngnh hiệu quả sử dụng vốn cho các doanh nghiệp Vì thế, để chấm dứt tìnhtrạng này thì phải có biện pháp tối u khắc phục những mặt hạn chế trongluật pháp xử lý đúng ngời đúng tội có nh vậy mới tạo đợc sự ổn định tronghoạt động kinh tế.
Trang 19- Chính sách lãi suất thay đổi ảnh hởng đến kết quả đầu t tài chínhcủa doanh nghiệp ảnh hởng đến quy mô sản xuất mở rộng hay thu hẹp.
Khi các chính sách kinh tế thay đổi sẽ có tác động tích cực hay tiêucực hay tiêu cực đến hiệu quả sử dụng vốn cũng nh hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp ví dụ khi nền kinh tế thị tr ờng thấp Nhà nớc cóthể hạ thấp lãi xuất cho vay Hạ thiếu dẫn tới tăng đầu t của các cá nhân tổchức doanh nghiệp mở rộng quy mô phát triển sản xuất Ng ợc lại nềnkinh tế phát triển quá mạnh thì Nhà nớc mới dùng chính sách tài chínhthắt chặt, hạn chế đầu t giảm bớt sự phát triển quá nóng hạn chế nhữngdoanh nghiệp thành lập mới Chính vì vậy, trong bất kỳ hoàn cảnh nào cácdoanh nghiệp luôn mong muốn có sự ổn định trong chính sách kinh tế củaNhà nớc trên cơ sở đó thiết lập chiến lợc kinh doanh phù hợp có nh vậymới tạo tâm lý an toàn cho các nhà đầu t bởi chỉ một thay đổi nhỏ trongchính sách kinh tế sẽ làm cho lợi nhuận và hiệu quả sử dụng vốn của cácdoanh nghiệp cũng thay đổi theo.
2.1.1.3 Thị trờng và hoạt động cạnh tranh.
Tất cả các loại hình doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thịtrờng đều chịu sự tác động của nhân tố thị trờng : vốn giúp cho doanhnghiệp bớc vào hoạt động thì thị trờng là nhân tố quyết định sự tồn tại củacác doanh nghiệp các yếu tố thị trờng đầu ra, đầu vào sự tác động của nóđến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Sự biến động của thị trờng đầu vào các yếu tố sản xuất nguồn lựcđầu vào trở lên khan hiếm giá cả biến động lớn dẫn đến giá sản phẩm bánra không đủ bù đắp chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có đ ợc cáchàng hoá đó.
Sự biến động của thị trờng đầu ra nh thay đổi nhu cầu của ngời tiêudùng hàng hoá bán đợc nhng không bù đắp đợc chi phí Tất cả các yếu tốnày tác động đến rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp.
Hiện nay, nhu cầu của thị trờng về tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá.dịch vụ, rất đa dạng Sản phẩm sản xuất ra muốn tiêu thụ đ ợc thì phải đápứng đợc 3 tiêu chí cơ bản sau : đó là chất lợng tốt, giá thành hạ, mẫu mãđẹp phù hợp với thị hiếu và thu nhập của đa số ng ời tiêu dùng Để đáp ứngđợc các yêu cầu đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải tăng c ờng công tác quản
Trang 20lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Đồng thời đầu t vốn đổi mớicông nghệ sản xuất Vì thế, đã có sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệpcùng sản xuất 1 loại mặt hàng trong mặt hàng khác có thể nó Vì thế,càng làm tăng thêm sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp làm ảnh hởngđến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
2.1.1.4 Tính chất ổn định của môi trờng.
Kết quả sản xuất kinh doanh cũng nh hiệu quả sử dụng vốn của mỗidoanh nghiệp tốt hay xấu không chỉ phụ thuộc vào trình độ quản lý điềuhành hoạt động sản xuất kinh doanh của ban lãnh đạo kinh doanh Mộtmôi trờng kinh doanh tốt đợc coi la có thể chế pháp luật chặt chẽ nghiêmminh Các chính sách quản lý về kinh tế của Nhà n ớc có tính ổn định rõràng cụ thể Trên cơ sở đó các doanh nghiệp mới thực sự an tâm sản xuất.Ngợc lại nếu môi trờng pháp lý không ổn định sẽ làm cho các kế hoạchđầu t dài hạn cũng nh hiệu quả sử dụng vốn các doanh nghiệp bị ảnh h ởngtiêu cực do đó sẽ làm giảm khả năng thu hút vốn đầu t và sẽ giảm tốc độtăng trởng của nền kinh tế.
2.2 Nhân tố chủ quan.
2.2.1 Cơ cấu vốn của doanh nghiệp.
Cơ cấu vốn là tỷ trọng của từng loại vốn trong tổng số vốn củadoanh nghiệp Tuỳ thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp mà cơ cấu vốncủa chúng cũng khác nhau Trong các doanh nghiệp th ơng mại thì vốn luđộng chiếm tỷ trọng chủ yếu Chính điều này có tác động đến hiệu quả sửdụng vốn của doanh nghiệp trên hai góc độ.
Cơ cấu vốn khác nhau thì chi phí bỏ ra để có đợc nguồn vốn đó cũngkhác nhau.
Cơ cấu vốn khác nhau thì khi xét đến tính hiệu quả của công tác sửdụng vốn ngời ta tập trung vào những khía cạnh khác nhau Chẳng hạn nhđối với doanh nghiệp thơng mại thì khi xét hiệu quả sử dụng vốn ng ời tachủ yếu tập trung vào xét hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Cơ cấu vốn sẽ ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn thông qua sự ảnhhởng của nó đến chi phí vốn của doanh nghiệp Việc sử dụng vốn của
Trang 21doanh nghiệp chỉ đợc coi là có hiệu quả nếu nó đem lại một tỷ suất lợinhuận lớn hơn chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có đợc nguồn vốn đó.
2.2.2 Chi phí vốn.
Chi phí vốn đợc hiểu là chi phí trả cho nguồn vốn huy động và sửdụng nó đợc đo bằng tỷ suất doanh lợi mà doanh nghiệp cần phải đạt đ ợctrên tổng vốn huy động để giữ không làm thay đổi tỷ lệ sinh lời cần thiếtdành cho cổ đông cổ phiếu thờng hay vốn tự có của doanh nghiệp.
Liên quan đến các nguồn huy động bởi các nguồn khác nhau là cácchi phí vốn khác mà doanh nghiệp phải bỏ ra.
Đối với các doanh nghiệp thì nguồn vốn có thể đ ợc huy động bởicác nguồn sau:
- Vốn do Nhà nớc cấp.- Vốn vay ngân hàng.- Lợi nhuận giữ lại.- Vay các đơn vị khác.- Vốn liên doanh liên kết.
- Phát hành trái phiếu, cổ phiếu V.v…
Tuy nhiên, ở đây chỉ xét đến chi phí vốn liên quan đến 2 nguồnhuy động chính của các doanh nghiệp Nhà nớc đó là vay ngân hàng và vốndo Nhà nớc cấp.
+ Chi phí vốn liên quan đến vốn vay ngân hàng.
- Chi phí nợ vay trớc thuế (t) là lãi suất mà các doanh nghiệp phảitrả cho khoản vay ngân hàng của mình.
+ Chi phí nợ vay sau thuế kd = t (1 - T) vốn k d là nợ vay sau thuế, Tlà thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Chi phí liên quan đến vốn ngân sách Nhà nớc cấp.
Trang 22Theo nghị định 59/CP về thu sử dụng vốn ngân sách Nhà n ớc cấpthì các doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà n ớc hàng năm phải trả từ (2% -5%) trên tổng số vốn Nhà nớc cấp cho doanh nghiệp do đó (2% - 5%) đợcgọi là chi phí sử dụng vốn do Nhà nớc cấp.
Từ hai nhân tố trên sẽ giúp cho doanh nghiệp xác định đ ợc cho mìnhmột cơ cấu vốn tối u Điều này giúp cho doanh nghiệp nếu cần mở rộngquy mô huy động vốn mà vẫn giữ nguyên tỷ trọng này thì chi phí vốn vẫnlà thấp nhất.
2.2.3 Nhân tố con ngời.
a Trình độ quản lý doanh nghiệp.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp luôn đặt ra câuhỏi phải làm gì? để có vốn đầu t? sử dụng nó nh thế nào? quản lý tài sảnhiện có ra sao? để mang lại hiệu quả sử dụng vốn cao nhất Trên cơ sở đódoanh nghiệp sẽ đề ra giải pháp nhằm đối phó với tình hình thực tế Nhữnggiải pháp này có tính khả thi hay không phần lớn phụ thuộc vào trình độcác nhà quản lý doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có trình độ quản lý tốtthì ngoài việc lập kế hoạch huy động vốn nhanh chóng Kịp thời với chiphí thấp nhất và sử dụng vốn vào thời điểm thích hợp nhất Tổ chức côngtác quản lý vốn tốt trong tất cả các khâu sẽ mang lại hiệu quả kinh tế caotrong việc sử dụng vốn của doanh nghiệp.
b Tình trạng tay nghề của ngời công nhân.
Bên cạnh yếu tố về trình độ quản lý doanh nghiệp thì yếu tố chất l ợng lao động sản xuất kinh doanh Đặc biệt là đối với doanh nghiệp sảnxuất chất lợng sản phẩm sản xuất ra phụ thuộc rất lớn vào trình độ taynghề của ngời công nhân sản xuất Chính vì vậy, mà doanh thu tiêu thụsản phẩm, chi phí sản xuất cũng nh uy tín của doanh nghiệp chịu ảnh hởnglớn của đối tợng này nên hiệu quả sử dụng vốn cũng bị ảnh hởng theo.
-2.2.4 Tính linh hoạt trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Để đáp ứng với thị trờng việc giải quyết các vấn đề kinh tế cơ bản.sản xuất cái gì? sản xuất nh thế nào? sản xuất cho ai? Và sản xuất baonhiêu? là cần thiết Những vấn đề này đợc nghiên cứu suất phát từ nhu
Trang 23cầu và khả năng tiêu thụ của khách hàng Sản phẩm sản xuất ra phải đảmbảo chất lợng mẫu mã phù hợp với nhu cầu thị hiếu của khách hàng Đờisống của nhân dân ngày một tăng do đó đòi hỏi sản phẩm ngày một tăngvề số lợng và chất lợng Thực tế này đòi hỏi các doanh nghiệp phải năngđộng, nhạy cảm với thị trờng Khi trên thị trờng xuất hiện những sản phẩmcó khả năng thay thế sản phẩm của doanh nghiệp hoặc xuất hiện các đốithủ cạnh tranh thì phải bằng mọi cách doanh nghiệp phải làm cho kháchhàng thấy rõ tính u việt của sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra Nhữngđiều trên là rất cần đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động trongcơ chế hiện nay Nó ảnh hởng đến mức độ luân chuyển vốn đến hiệu quảsử dụng vốn của doanh nghiệp
Trang 24Chơng II
Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp tháng 8.
i Khái quát về Xí nghiệp
1 Lịch sử ra đời và phát triển của Xí nghiệp
Xí nghiệp tháng 8 đợc thành lập từ năm 1993 trực thuộc công anthành phố Hà Nội quản lý Có quyết định thành lập số 746 QĐ/UB ngày18/02/1993 của UBND thành phố Hà Nội về việc thành lập Xí nghiệptháng 8 Tên giao dịch AUGUST COMPANY ,Trụ sở chính của Xí nghiệp109 phố Huế Quận Hai Bà Trng Thành phố Hà Nội ,chức năng chủ yếucủa xí nghiệp là phục vụ công tác hậu cần của công an thành phố Hà Nộithông qua việc in ấn biểu mẫu tài liệu ,cũng chính từ đó do tính chấtnghành nghề của xí nghiệp đã hình thành phòng phát hành in ấn trực thuộcxí nghiệp In ngày nay
Cùng với việc phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất hàng nămXí nghiệp thực hiện tốt lộ trình đầu t đổi mới công nghệ Song song vớiviệc đổi mới công nghệ là chiến lợc thu hút nhân tài đào tạo đội ngũ côngnhân lành nghề Bằng các chính sách đãi ngộ thoả đáng về mặt vật chấtlẫn tinh thần cho tài năng của từng ngời nhờ đó mà Xí nghiệp đã thu hútđợc đội ngũ cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý và công nhân lành nghề đápứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp
Trong những năm qua Xí nghiệp không ngừng phát triển đi lên gặthái đợc nhiều thành quả trong lao động ngoài sản xuất những mặt hàngcủa ngành giao Xí nghiệp còn sản xuất các mặt hàng phục vụ kháchhàng
2 Các yếu tố nguồn lực.2.1 Nguồn nhân lực.
Xí nghiệp có 60 lao động chính thức trong đó cán bộ gián tiếp là13 ngời trong đó toàn bộ có trình độ đại học và cao đẳng và một số laođộng làm hợp đồng theo từng hạng mục công việc (hợp đồng không chínhthức).
Trang 25Đối với Xí nghiệp sản xuất kinh doanh lao động đóng vai trò quantrọng trong quá trình tái sản xuất bởi dù họ là ngời trực tiếp làm ra sảnphẩm cho Xí nghiệp
ở các Phân xởng trong Xí nghiệp kinh doanh chủ yếu là trung cấpvà công nhân Các phòng ban nghiệp vụ quản lý cán bộ đều có trình độđại học và cao đẳng Xí nghiệp luôn đầu t nâng cao trình độ tay nghề chocông nhân sản xuất Bồi dỡng nghiệp vụ cho cán bộ quản lý Hằng nămXí nghiệp tổ chức thi tay nghề giỏi khéo cho cán bộ công nhân viên trongXí nghiệp
Trong tơng lai để trụ vững đợc trên thị trờng và góp phần thực hiệnkế hoạch tăng tốc của ngành Xí nghiệp cần phải đổi mới nhiều hơn đặcbiệt là khâu đào tạo tuyển chọn lao động có chất lợng cũng nh sắp xếp laođộng sao cho hợp lý Có nh vậy đồng vốn của doanh nghiệp mới có thể sửdụng hiệu quả đồng thời đảm bảo cho Xí nghiệp tồn tại và phát triển.
2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật.
Hiện nay Xí nghiệp có 4 máy in các loại máy chuyên dùng tiên tiếndo Nhật bán, cộng tác liên bang Đức sản xuất, ba kho nguyên liệu phụtùng cùng ban cơ điện sẵn sàng phục vụ các nhu cầu phát sinh ở các Phânxởng sản xuất Tổ đóng gói có nhiệm vụ cung cấp đủ bao gói để hoànthiện sản phẩm nhập kho và giao hàng đúng thời gian quy định.
2.3 Khả năng tài chính.
Hiện nay, Xí nghiệp có tổng vốn là 7.295.917.000 đồng Trong đótài sản lu động và đầu t ngắn hạn chiếm 58,05%, tài sản cố định và đầu tdài hạn chiếm 41,95% Đây là cơ cấu vốn ch a hợp lý bởi vì các khoảnphải thu của Công ty chiếm tỷ trọng khá lớn (80,68%) trong tài sản l uđộng và đầu t ngắn hạn chiếm 46,84 % trong tổng tài sản Điều này cónghĩa là Xí nghiệp đang bị chiếm dụng vốn khá nhiều Cơ cấu về nguồnvốn của Xí nghiệp đợc coi là khá hợp lý Nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng thấptrong tổng nợ phải trả trong khi đó nợ dài hạn chiếm tỷ trọng cao trongtổng số nợ (59,95%) Tuy nhiên, nếu hạ thấp đ ợc hơn nữa tỷ trọng nợ phảitrả và nâng cao tỷ trọng vốn chủ sở hữu thì tốt, Xí nghiệp sẽ an toàn vàbớt phụ thuộc hơn.
Trang 262.4 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty.2.4.1 Đặc điểm về quy trình công nghệ.
2.4.2 Đặc điểm tổ chức quản lý.
Là đơn vị hạch toán kinh tế kinh doanh độc lập theo quy định củaBộ tài chính Xí nghiệp xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý là mộtvấn đề hết sức quan trọng bởi vì có đội ngũ cán bộ quản lý tất có trình độchuyên môn cao thì mới đạt đợc hiệu quả ở Xí nghiệp các phòng ban cómối quan hệ mật thiết với nhau các Phân x ởng sản xuất đợc đặt dới sự chỉđạo trực tiếp của giám đốc.
Xí nghiệp có giám đốc, các phó giám đốc, kế toán tr ởng, trởngphòng, đội trởng và các đoàn thể quần chúng theo sơ đồ sau.
- Ban giám đốc Xí nghiệp - Phòng kế hoạch vật t
- Phòng tổ chức – hành chính.- Phòng tài chính – kế toán.- Phân xởng in.
Cơ cấu tổ chức bộ máy của Xí nghiệp tháng 8 tơng đối gọn nhẹ vànăng động các cán bộ phòng ban tham gia các tổ chức hoạt động kiêm
Ban giám đốc Xí nghiệp
Phòng kỹ thuật vật t
Phòng kỹ thuật cơ điện công nghệ
Phòng TC - HC
Phòng tài chính kế toán
Phân x ởng
may Phân x ởng in
Phân x ởng sản xuất cơ khí sửa chữa
Phòng XDCB
Trang 27nghiệm không có chuyên trách Các phòng ban đợc thu gọn lại nhng chứcnăng nhiệm vụ vẫn đảm nhiệm đầy đủ mọi hoạt động của Xí nghiệp đềuđợc xây dựng bằng bằng nội quy, quy chế tạo sự thống nhất quản lý trongXí nghiệp
2.4.3 Chức năng nhiệm vụ của bộ máy kế toán.
Trong Xí nghiệp tháng 8 có 1 kế toán trởng chịu trách nhiệm chungcủa phòng kế toán mở sổ sách theo dõi định kỳ phòng kế toán báo cáogiám đốc về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và cùng giám đốc lotạo vốn để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp
Thực tiễn đúng chế độ báo cáo tài chính, theo dõi tính toán, thanhtoán lơng cho CBCNV đầy đủ chính xác.
Hình thức tổ chức sổ kế toán của Xí nghiệp Xí nghiệp thống nhấtáp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ theo chế độ kế toán hiệnhành.
Sơ đồ hình thức kế toán : Nhật ký – chứng từ.
Báo cáo kế toánSổ cái
Ghi hàng ngày
Trang 292.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của Xí nghiệp tháng 8.2.2.1 Thực trạng sử dụng vốn tại Xí nghiệp
a Cơ cấu vốn.
Cơ cấu vốn của Xí nghiệp tháng 8 đợc thể hiện qua Bảng sau.Bảng 1: Cơ cấu vốn của Xí nghiệp tháng 8.
Đơn vị tính : 1000đ Năm
Nguồn trích : bảng cân đối kế toán (2000- 2002).
Qua bảng số liệu trên cho thấy tổng vốn của Xí nghiệp qua cácnăm đều có sự tăng trởng chứng tỏ sự lớn mạnh của công ty Năm 2001 Xínghiệp đã đầu t tiền của và xây dựng nâng cấp nhà xởng đầu t thêm phơngtiện sản xuất việc nâng vốn cố định tăng so với năm 2000 là 1.087.720,6nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng 6,54% theo tỷ trọng vốn cố định trongđó việc tăng chủ yếu là do Xí nghiệp đầu t vào mua sắm đổi mới nâng cấpTSCĐ chiếm tỷ trọng rất lớn là 94,15% trong tổng số vốn cố định năm2001 và chiếm tới 93,18% trong mức tăng lên của vốn cố định.
Trong khi đó các khoản đầu t tài chính dài hạn và chi phí xây dựngcơ bản dở dang tăng lên không đáng kể chỉ chiếm có 6,82% trong mứctăng lên Hiện tợng này hoàn toàn chấm dứt vào năm 2002 và đợc thể hiệnrõ qua cơ cấu vốn Vốn cố định trong năm 2002 chỉ chiếm 41,95% trongtổng số vốn kinh doanh và vốn lu động đã tăng lên và chiếm tới 58,05%trong tổng vốn tăng 21,73% so với tỷ lệ cơ cấu năm 2001 t ơng ứng tăng2.3373040,3 nghìn đồng so với năm 2000 Việc tăng này chủ y ếu là docác khoản phải thu tăng 2.644.128,8 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng342,04% Và do hàng tồn kho cũng tăng 782.624,9 nghìn đồng t ơng ứngvới tỷ lệ tăng 18,32% trong khi đó tiền mặt lại giảm – 427.184,2 nghìnđồng tơng ứng với tỷ lệ giảm - 63,82%so với năm 2001 Kết quả này chotổng sản phẩm hàng hoá và lợng hàng tồn kho tăng lên không đáng kể sovới mức tăng các khoản phải thu Tuy nhiên, trên thực tế để cho thấy Xí
Trang 30nghiệp tiêu thụ tốt hàng hoá sản xuất ra nhng tiền mặt thực tế thu về nằmlại trong két lại giảm hơn so với năm 2001r thì doanh thu tạo ra trong quátrình tiêu thụ còn nằm trong quá trình tiêu thụ còn nằm lại hầu hết ở cáckhoản phải thu của Xí nghiệp Điều này chứng tỏ Xí nghiệp đang bịchiếm dụng vốn khá nhiều gây bất lợi cho Xí nghiệp trong việc quay vòngvốn.
Trên đây là các vấn đề mà Xí nghiệp cần phải tìm những biện phápbiểu hiện để giải quyết trong năm 2003 này đặc biệt là các khoản phải thucủa khách hàng vì nó chiếm tới 93,79% trong tổng số các khoản phải thu.Xí nghiệp cần có những giải pháp thật hợp lý làm sao thu đ ợc tiền vềgiảm thiểu số tiền trong lu thông làm ảnh hởng tới kế hoạch sản xuất củacấp trên giao cũng nh các khách hàng hợp đồng kinh tế với Xí nghiệp.Điều này hết sức quan trọng bởi họ chính là ng ời trực tiếp hay gián tiếptạo công ăn việc làm cho ngời lao động là nhân tố tích cực trong chiến l ợcphát triển của Xí nghiệp
Trang 31b Cơ cấu nguồn vốn của Xí nghiệp
Xí nghiệp là một doanh nghiệp Nhà nớc trong cơ chế thị trờngngoài nguồn vốn do ngân sách Nhà nớc cấp Xí nghiệp còn có quyền chủđộng trong việc huy động các nguồn vốn khác cho hoạt động sản xuấtkinh doanh của mình Nguồn vốn huy động chủ yếu của Xí nghiệp làvay ngắn hạn và dài hạn nhng vay dài hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn hơn vayngắn hạn trong tổng số nợ phải trả.
Bảng 02: Cơ cấu nguồn vốn của Xí nghiệp tháng 8.
NămChỉ tiêu
Nợ phải trả3.164.120,579,643.636.860,368,984.474.635,761,33Nợ ngắn hạn1.400.198,135,241.631.661,930,951.593.641,521,84Nợ dài hạn1.763.922,444,42.005.198,438,032.880.994,239,49Vốn chủ sở hữu8.087.48520,361.635.79631,022.821.281,338,67Tổng nguồn vốn3.972.8691005.272.656,31007.295.917100
Nguồn trích : bảng cân đối kế toán (2000 - 2002).
Qua số liệu trên cho thấy Xí nghiệp đã khá chủ động trong việc huyđộng vốn Việc phát hành trái phiếu ra bên ngoài để thu hút vốn nhàn rỗitrong dân chúng là khó thực hiện đối với Xí nghiệp chính vì vậy Xínghiệp chủ yếu vay ngân hàng để đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sảnxuất kinh doanh Khoản nợ phải trả của Xí nghiệp tăng liên tục qua cácnăm điều này cho thấy Xí nghiệp có nhu cầu vốn rất lớn và các tổ chứctín dụng ngân hàng đã thực sự tin tởng bởi uy tín, trách nhiệm mà Xínghiệp tháng 8 đã tạo dựng trong những năm qua.
Các khoản nợ phải trả đã chứng minh cho điều đó nợ phải trả ngàycàng chiếm tỷ trọng giảm đi tron tổng nguồn vốn điều đó khẳng định sựphát triển đi lên của Xí nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh Năm2000 nợ phải trả tăng 472.739,8 nghìn đồng t ơng ứng với tỷ lệ tăng17,94% so với năm 2000 Nhng tỷ trọng nợ phải trả trong tổng nguồn vốnđã giảm - 10,66% Năm 2001 nợ phải trả tăng so với năm 2001 với mứctăng 837.775,4 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng 23,06% nhng tỷ trọngnợ phải trả trong tổng vốn đã giảm - 7,65% Qua sự so sánh trên ta thấyhiện tợng nợ phải trả tăng lên về số tuyệt đối nh ng tỷ trọng của nó lạigiảm trong tổng nguồn vốn là do sự tăng lên rất mạnh của vốn chủ sở hữu.Năm 2001 vốn chủ sở hữu tăng 827.047,5 nghìn đồng t ơng ứng với tỷ lệtăng so với năm 1999 là 102,26% Năm 2002 lại tiếp tục tăng so với năm
Trang 322001 mức tăng tuyệt đối là 1.185.485,3 nghìn đồng tơng ứng chênh lệch ơng đối là 72,4% Đây là một kết quả đáng khích lệ đối với Xí nghiệp vìnó thể hiện đợc việc sử dụng các khoản vay đã mang lại kết qủa rất khảquan Từ đó góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu giảm bớt sự phụ thuộc vàocác nguồn vốn vay, tiết kiệm đợc một khoản chi phí tài chính tăng khảnăng chủ động về vốn của Xí nghiệp trong hoạt động sản xuất kinhdoanh.
t-Có điểm đáng chú ý là các khoản nợ của Xí nghiệp chiếm tỷ trọngkhông đều Nợ dài hạn luôn chiếm tỷ trọng cao hơn nợ ngắn hạn và có xuhớng giảm dần nhng không đáng kể Điều này có thể giải thích là trongba năm 2000 – 2002 Xí nghiệp đã trú trọng nhiều hơn vào việc đầu tnâng cấp TSCĐ nhằm nâng cao hơn sản xuất Sự tăng lên của vốn chủ sởhữu đã đáp ứng một phần nhu cầu vốn của Xí nghiệp Đây là một xu h -ớng tốt cần phát huy trong thời gian tới để đạt đ ợc một cơ cấu vốn hoànhảo hợp lý hơn.
2.2.2 Tình hình hiệu quả sử dụng vốn nói chung.
Để thấy đợc khái quát tình hình sử dụng vốn của Xí nghiệp ta sửdụng các chỉ tiêu sau:
Tỷ suất lợi nhuận vốn, hệ số đảm nhiệm vốn, doanh lợi vốn và hệ sốnợ.