1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sông đà 6.06.doc

61 704 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 670,5 KB

Nội dung

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sông đà 6.06.

Trang 1

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

Trang 3

LI CM ƠN - -

Chuyên đề tốt nghiệp là một phần quan trọng trong kết quả học tập tạitrường Đại học và cũng là một hình thức vận dụng lý thuyết vào thực tế Qua hai tháng tiếp cận với Công ty cổ phần Sông Đà 6.06, ít nhiều đãgiúp đỡ tôi hoàn chỉnh được những kiến thức mà trong ba năm học qua tôiđã được các thầy cô giáo trường Đại học Thủy sản Nha Trang hết lòngtruyền đạt Bằng những kiến thức tôi đã được học, cộng thêm sự nhiệt tìnhhướng dẫn của các anh chị phòng Tài chính-Kế toán Công ty và sự cốgắng học hỏi của bản thân, tôi đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp thực tậpcủa mình

Hai tháng tiếp cận với công việc thực tế so với quá trình tôi học tạitrường thì thật là ngắn Mặc dù bản thân đã có cố gắng trong việc học hỏivà nghiên cứu thêm, nhưng do năng lực hạn chế về mặt kinh nghiệm thựctế cũng như kiến thức, cho nên chuyên đề tốt nghiệp này không thể tránhkhỏi những thiếu sót Vậy tôi rất mong nhận được những ý kiến nhận xét,góp ý hướng dẫn thêm của phòng Tài chính-Kế toán, của giáo viên hướngdẫn cùng các thầy cô trường Đại học Thủy sản Nha Trang Chắc chắn đósẽ là những kinh nghiệm quý báu giúp tôi hoàn chỉnh thêm kiến thức củamình và là nền tảng vững bước cho nghề nghiệp của tôi sau này

Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô trường Đại học Thủy sản

Nha Trang và đặc biệt là cô Đặng Thị Tâm Ngọc, người đã trực tiếp và

nhiệt tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thànhchuyên đề tốt nghiệp này

Qua đây tôi xin cảm ơn Ban Giám đốc cùng các anh chị phòng Tàichính-Kế toán của Công ty cổ phần Sông Đà 6.06 đã tạo điều kiện giúp đỡtôi nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn và kính chúc quý thầy cô giáocùng các cô chú, anh chị đang công tác tại Công ty dồi dào sức khỏe vàthành đạt trong sự nghiệp và cuộc sống.

Thừa Thiên Huế, ngày 31 tháng 10 năm 2006

Sinh viên thực tập

Đỗ Thị Thanh Bình

Trang 4

1.1.2 Nguồn vốn kinh doanh 13

1.1.2.1 Nguồn hình thành vốn kinh doanh 13

1.1.2.2 Phân loại nguồn vốn 15

1.1.3 Vai trò của vốn 16

1.1.4 Nội dung của vốn 17

1.1.4.1 Vốn kinh doanh 17

1.1.4.2 Đầu tư vốn kinh doanh 17

1.1.4.3 Bảo toàn vốn kinh doanh 18

1.2 Phương pháp phân tích 19

1.3 Hệ thống các chỉ tiêu để phân tích hiệu quả sử dụng vốn 20

1.3.1 Hiệu quả sử dụng vốn cố định 20

1.3.2 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động 21

1.3.3 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp 23

1.3.4 Phân tích Dupont 24

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐNCỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 6.06 26

2.1 Giới thiệu chung về Công ty cổ phần Sông Đà 6.06 26

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 26

2.1.2 Chức năng hoạt động của Công ty 27

2.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý và sản xuất của Công ty 28

2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 28

2.1.3.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty 30

2.1.4 Một số nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh 312.1.4.1 Nhân tố thuộc về lao động 31

Trang 5

2.1.4.2 Nhân tố thuộc về vật liệu sử dụng 31

2.1.4.3 Nhân tố thuộc về máy móc thiết bị 32

2.1.4.4 Nhân tố thuộc về trình độ quản lý 32

2.1.4.5 Nhân tố thuộc về môi trường kinh doanh 33

2.1.5 Khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 33

2.1.6 Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động SXKD 34

2.1.6.1 Thuận lợi 34

2.1.6.2 Khó khăn 35

2.1.7 Phương hướng hoạt động của Công ty trong thời gian tới 35

2.1.7.1 Mục tiêu phấn đấu: 35

2.1.7.2 Một số biện pháp để thực hiện các mục tiêu trên: 36

2.2 Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của Công ty

372.2.1 Cơ cấu vốn và nguồn vốn của Công ty 37

2.2.1.1 Cơ cấu vốn của Công ty 37

2.2.1.2 Cơ cấu nguồn vốn của Công ty 38

2.2.2 Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định 39

2.2.2.1 Phân tích kết cấu nguồn vốn cố định 39

2.2.2.2 Khả năng đảm bảo nguồn vốn cố định 40

2.2.2.3 Tình hình sử dụng tài sản cố định 41

2.2.2.4 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty 42

2.2.2.5 Hiệu quả sử dụng tài sản cố định 43

2.2.3 Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 44

2.2.3.1 Phân tích kết cấu nguồn vốn lưu động 44

2.2.3.2 Khả năng đảm bảo nguồn vốn lưu động của Công ty 46

2.2.3.3 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động 46

2.2.4 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 49

2.2.4.1 Hệ số quay vòng vốn 49

2.2.4.2 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh 49

2.2.4.3 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu 50

2.2.5 Phân tích Dupont 52

2.3 Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng vốn của Công ty 55

Trang 6

2.3.1 Những kết quả đạt được 552.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân 55CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢSỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 6.06 563.1 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung 563.2 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định 563.3.Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 58KẾT LUẬN 60

Trang 7

QĐ-BXD - Quyết định - Bộ Xây dựngĐVT - Đơn vị tính

NSNN - Ngân sách Nhà nướcTC - Tài chính

XDCBDD - Xây dựng cơ bản dở dangVCSH - Vốn chủ sở hữu

LN - Lợi nhuậnDT - Doanh thuKD - Kinh doanhBQ - Bình quân

Trang 8

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1 Khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 2 năm 2004 2005

-Bảng 2 Cơ cấu vốn của Công ty trong 2 năm 2004-2005

Bảng 3 Cơ cấu nguồn vốn của Công ty trong 2 năm 2004-2005Bảng 4 Kết cấu vốn cố định trong 2 năm 2004-2005

Bảng 5 Khả năng đảm bảo nguồn vốn cố định trong 2 năm 2004-2005Bảng 6 Tình hình sử dụng tài sản cố định trong 2 năm 2004-2005Bảng 7 Hiệu quả sử dụng vốn cố định trong 2 năm 2004-2005Bảng 8 Hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong 2 năm 2004-2005Bảng 9 Kết cấu vốn lưu động trong 2 năm 2004-2005

Bảng 10 Khả năng đảm bảo nguồn vốn lưu độngBảng 11 Tốc độ luân chuyển vốn lưu động

Bảng 12 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong 2 năm 2004-2005Bảng 13 Hệ số quay vòng vốn của Công ty trong 2 năm 2004-2005Bảng 14 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh danh trong 2 năm 2004-2005Bảng 15 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu trong 2 năm 2004-2005

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Trang 9

Số sơ đồTên sơ đồ

Sơ đồ 1 Tổ chức bộ máy quản lý của Công tySơ đồ 2 Cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty

LỜI MỞ ĐẦU

Trang 10

Giới thiệu đề tài

Trong mỗi Doanh nghiệp, hiệu quả sản xuất kinh doanh là điều kiện cầnthiết để quyết định sự sống còn của doanh nghiệp Đồng thời là điều kiện tiền đềđể đưa nền kinh tế quốc dân đi lên và phát triển mạnh mẽ Hiệu quả nền kinh tếlà thước đo hiệu quả sản xuất kinh doanh, phản ánh khả năng phát triển củaCông ty Do vậy, việc đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗiđơn vị là rất cần thiết và quan trọng Nó đòi hỏi phải đánh giá một cách toàndiện, để từ đó tìm ra những nguyên nhân, các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sảnxuất kinh doanh tại Doanh nghiệp.

Nước ta đang trong thời kỳ xây dựng và mở rộng nền kinh tế thị trườngtheo định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng với công cuộc cải cách mậu dịch, tự dohóa trong thương mại đòi hỏi nhu cầu về vốn cho nền kinh tế và cho từng Doanhnghiệp đang là vấn đề lớn Thực tiễn cho thấy, các Doanh nghiệp của nước tahiện đang phải cạnh tranh khốc liệt để có thể tồn tại và có được chỗ đứng vữngchắc trên thương trường, mà một trong những yếu tố quyết định cho sự thànhcông đó là tình hình sử dụng vốn có hiệu quả, làm thế nào để huy động nguồnngân quỹ với chi phí thấp và phương thức thanh toán nhanh nhất Tóm lại,doanh nghiệp phải hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả thì mới có thể đứngvững được trong giai đoạn hiện nay và trong tương lai.

Như chúng ta đã biết, một nền kinh tế được coi là phát triển thì phải cómột kết cấu cơ sở hạ tầng vững chắc Từ đó, đòi hỏi việc xây dựng các côngtrình, hạng mục hạ tầng ngày càng cao Việt Nam nói chung, tỉnh Thừa ThiênHuế nói riêng cũng không nằm ngoài quy luật đó Vì thế, ngành xây dựng hiệnnay là ngành được Đảng và Nhà nước xem là ngành mũi nhọn trong chiến lượcphát triển Kinh tế - Xã hội của đất nước Do đó, để duy trì được thành quả nàycác doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực xây lắp phải hoạt độngthật sự có hiệu quả, phải sử dụng hiệu quả nguồn lực sẵn có, cải tiến máy mócthiết bị Những vấn đề cần quan tâm giải quyết trên hết là hiệu quả trong việc sửdụng đồng vốn, góp phần ổn định tình hình tài chính của Doanh nghiệp, thúcđẩy nền kinh tế địa phương và nền kinh tế quốc dân.

Trang 11

Xuất phát từ thực tiễn trên, được sự đồng tình của Ban lãnh đạo Công tyCổ phần Sông Đà 6.06, Trường đại học Thủy sản - Khoa Kinh tế và được sự chỉdẫn nhiệt tình của Cô Đặng Thị Tâm Ngọc nên em quyết định chọn chuyên đề:

“Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Sông Đà 6.06”

Mục tiêu nghiên cứu.

Để thấy được hiệu quả sử dụng vốn, đề tài đặt ra những mục tiêu cần nghiên cứusau:

- Thực trạng tình hình sử dụng vốn của Công ty.

- Thông qua kết quả kinh doanh để thấy được tình hình sử dụng vốn cóhiệu quả hay không ?

- Một số đề xuất nhằm nâng cao tình hình sử dụng vốn.

Quá trình tiếp xúc tại Công ty cho chúng ta cái nhìn tổng quát về Công ty,đánh giá khái quát về hoạt động sản xuất kinh doanh, ngành nghề kinh doanh,thấy được cách sử dụng vốn của Công ty Nguồn vốn đó được huy động ra sao,được sử dụng như thế nào trong những năm qua, có mang lại hiệu quả như mongđợi hay không ? Và hiệu quả mang lại cao hay thấp ? Tóm lại, mục tiêu nghiêncứu là tình hình sử dụng vốn tại Công ty Từ đó, đề ra một số biện pháp nângcao hiệu quả sử dụng vốn để đạt được kết quả kinh doanh tốt hơn trong nhữngnăm tiếp theo.

Nội dung nghiên cứu.

Hiệu quả sử dụng vốn trong Doanh nghiệp có thể rõ hơn thông qua hiệuquả sản xuất kinh doanh, như chúng ta đã biết hoạt động kinh doanh chịu sự tácđộng của nhiều nhân tố khách quan như: chính sách, pháp luật của nhà nước, áplực cạnh tranh, thị trường Nhân tố chủ quan như: chi phí, giá cả, lợi nhuận, Nhưng trong chừng mực nào đó, đề tài chỉ đi sâu phân tích những nội dung sau: - Cơ cấu vốn trong công ty.

- Tình hình sử dụng vốn của Công ty - Khả năng bảo toàn vốn.

- Hiệu quả sử dụng vốn.

Trang 12

Phạm vi nghiên cứu

Kinh doanh là một quá trình phức tạp, diễn ra liên tục và lâu dài Muốnđánh giá hiệu quả sử dụng vốn của một Doanh nghiệp cần phải có thời giannghiên cứu, đi sâu vào từng lĩnh vực họat động kinh doanh của Doanh nghiệp.Nhưng do thời gian thực tập và kiến thức còn hạn chế nên em chỉ nghiên cứuhiệu quả sử dụng vốn cố định, vốn lưu động và kết quả họat động sản xuất kinhdoanh trong 2 năm, từ đó cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của Công ty

Phương pháp nghiên cứu.

Có nhiều phương pháp để phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Công ty, đềtài đã chọn những phương pháp sau:

Thu thập số liệu: khi thực tập tại Công ty, để có được những thông tin sơ

cấp em thường tiếp xúc với nhân viên, quan sát cách làm việc của họ tại Côngty Liên hệ với các phòng, ban để có báo cáo tài chính, đồng thời tìm thêm trênsách, báo tài chính Tham dự các buổi họp thu vốn hàng kỳ cùng với Ban thuvốn và thu hồi công nợ

Cách xử lý số liệu:

- Phương pháp thống kê: Chỉ tiêu thống kê là sự biểu hiện một cách tổng hợpđầy đủ về mặt lượng trong sự thống nhất về mặt chất của tổng thể hiện tượngtrong điều kiện thời gian và đặc điểm cụ thể Phương pháp thống kê được sửdụng chủ yếu là thu thập số liệu từ báo cáo tài chính, tổng hợp lại theo trìnhtự để thuận lợi cho quá trình phân tích

- Phương pháp so sánh: Đây là phương pháp được áp dụng rất phổ biến, sosánh trong phân tích là đối chiếu các chỉ tiêu các hiện tượng kinh tế đượclượng hóa có cùng một nội dung, có tính chất tương tự để xác định xu hướngbiến động của các chỉ tiêu Nó cho ta tổng hợp được những cái chung, tách rađược những nét riêng của chỉ tiêu được so sánh Trên cơ sở đó, chúng ta cóthể đánh giá được một cách khách quan về tình hình của Công ty, những mặtphát triển hay chưa phát triển, hiệu quả hay không hiệu quả để từ đó đưa racách giải quyết nhằm đạt được hiệu quả tối ưu.

Kết cấu.

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo thì nội dung của chuyênđề gồm có ba chương:

Trang 13

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢSỬ DỤNG VỐN Ở CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 6.06

1.1 KHÁI QUÁT CHUNG.1.1.1 Khái niệm về vốn.

Vốn được biểu hiện là giá trị của toàn bộ tài sản do Doanh nghiệp quản lývà sử dụng tại một thời điểm nhất định Mỗi đồng vốn phải gắn liền với một chủsỡ hữu nhất định Tiền tệ là hình thái vốn ban đầu của Doanh nghiệp, nhưngchưa hẳn có tiền là có vốn Tiền chỉ là dạng tiềm năng của vốn Để biến thànhvốn thì tiền phải đưa vào sản xuất kinh doanh với mục đích sinh lời

Như vậy: Vốn là lượng giá trị ứng trước của toàn bộ tài sản mà Doanhnghiệp kiểm soát để phục vụ trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thuđược lợi ích kinh tế trong tương lai.

Vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh tồn tại dưới hai hình thức: Vốncố định và vốn lưu động.

1.1.2 Nguồn vốn kinh doanh.

1.1.2.1 Nguồn hình thành vốn kinh doanh.

Trong mỗi Doanh nghiệp, vốn kinh doanh có thể được hình thành từnhiều nguồn khác nhau Bởi vậy, mỗi Doanh nghiệp cũng chỉ có thể khai thác,huy động trên những nguồn cung cấp ở một giới hạn nhất định Từ đó cho thấy,việc huy động các nguồn vốn đã là điều khó, nhưng việc sử dụng có hiệu quảđồng vốn ấy lại càng khó khăn Việc nghiên cứu, tìm tòi và để đề ra các giảipháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của mỗi Doanh nghiệp là rất cần thiếtcho sự tồn tại, phát triển của Doanh nghiệp Huy động được nguồn vốn để kinhdoanh không thì chưa đủ mà phải có hình thức quản lý và sử dụng nguồn vốn ấyvào việc sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả, làm cho vốn ngày càng sinhlợi và đạt được chiến lược kinh tế cao

Đối với Doanh nghiệp, tổng số tài sản lớn hay nhỏ thể hiện quy mô hoạtđộng là rất quan trọng Song nền kinh tế thị trường điều quan trọng là giá trị tàisản do Doanh nghiệp đang nắm giữ và sử dụng được hình thành từ những nguồn

Trang 14

vốn nào Nguồn vốn của Doanh nghiệp thể hiện trách nhiệm pháp lý của Doanhnghiệp đối với từng loại tài sản của Doanh nghiệp.

Trong điều kiện kinh tế thị trường, các Doanh nghiệp không chỉ sử dụngvốn của bản thân Doanh nghiệp mà còn sử dụng các nguồn vốn khác, trong đónguồn vốn vay đóng một vai trò khá quan trọng Do đó, nguồn vốn trong Doanhnghiệp được hình thành từ hai nguồn sau:

a) Nợ phải trả: Là nghĩa vụ hiện tại của Doanh nghiệp phát sinh từ các

giao dịch và sự kiện đã qua mà Doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lựccủa mình Nợ phải trả xác định nghĩa vụ hiện tại của Doanh nghiệp khi Doanhnghiệp nhận về một tài sản, tham gia một cam kết hoặc phát sinh các nghĩa vụpháp lý

Việc thanh toán các nghĩa vụ hiện tại có thể được thực hiện bằng nhiềucách như: trả bằng tiền, trả bằng tài sản khác, cung cấp dịch vụ, thay thế nghĩavụ này bằng nghĩa vụ khác, chuyển đổi nghĩa vụ nợ phải trả thành vốn chủ sởhữu

Nợ phải trả phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua như mua hànghoá chưa trả tiền, sử dụng dịch vụ chưa thanh toán, vay nợ, cam kết bảo hànhhàng hoá, cam kết nghĩa vụ hợp đồng, phải trả công nhân viên, thuế phải nộpphải trả khác

b) Nguồn vốn chủ sở hữu: Nguồn vốn chủ sở hữu thể hiện quyền sở hữu

của người chủ về các tài sản của Doanh nghiệp, là giá trị vốn của Doanh nghiệp.Vốn chủ sở hữu được tạo nên từ các nguồn vốn sau:

Vốn của các nhà đầu tư có thể là vốn của chủ Doanh nghiệp, vốn góp, vốncổ phần, vốn Nhà nước

Nguồn vốn từ Ngân sách nhà nước: Nguồn vốn này được Nhà nước cungcấp cho các doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kinh doanh hay hoạt động côngích Đây là nguồn vốn được hình thành từ các khoản thu của Ngân sách Nhànước phân bổ cho mục đích đầu tư thông qua các chi phí đầu tư cho phát triểnkinh tế, văn hóa xã hội

Nguồn vốn chủ Doanh nghiệp: Đối với Doanh nghiệp mới hình thành vàbắt đầu đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh, nếu là Doanh nghiệp Nhà nước

Trang 15

vốn tự có là vốn chính là vốn điều lệ, nếu là Doanh nghiệp tư nhân vốn tự có dochủ Doanh nghiệp bỏ ra để đầu tư, đối với Công ty cổ phần và các loại hìnhCông ty trách nhiệm hữu hạn, vốn tự có do các Cổ đông hay thành viên trongCông ty góp

Nguồn vốn liên doanh: Vốn liên doanh được hình thành từ sự đóng gópvốn giữa các tổ chức kinh tế trong nước với nhau, hoặc giữa các tổ chức kinh tếở trong nước với các tổ chức kinh tế ở nước ngoài Mức độ đóng góp tuỳ thuộcvào thoả thuận giữa các bên tham gia liên doanh.

Các nguồn vốn tín dụng: là nguồn vốn Doanh nghiệp phải đi vay dài hạntừ các Ngân hàng, Công ty bảo hiểm và các tổ chức tài chính trung gian khác đểphục vụ cho quá trình kinh doanh.

1.1.2.2 Phân loại nguồn vốn.

Căn cứ vào nội dung vật chất, vốn được chia làm hai loại: vốn thực (vốnphi tài chính) và vốn tài chính.

Căn cứ vào hình thái biểu hiện, vốn được chia làm hai loại: vốn hữu hìnhvà vốn vô hình

Căn cứ vào thời hạn luân chuyển, vốn được chia làm ba loại: vốn ngắnhạn, vốn trung hạn và vốn dài hạn.

Căn cứ vào phương thức luân chuyển, vốn được chia làm hai loại: vốn cốđịnh và vốn lưu động

a) Vốn cố định: Vốn cố định của Doanh nghiệp là lượng giá trị ứng trước

vào tài sản cố định hiện có và đầu tư tài chính dài hạn của Doanh nghiệp, màđặc điểm của nó là luân chuyển từng bộ phận giá trị vào sản phẩm mới cho đếnkhi tài sản cố định hết thời hạn sử dụng thì vốn cố định hoàn thành một vòngluân chuyển (hoàn thành một vòng tuần hoàn).

b) Vốn lưu động: Vốn lưu động của Doanh nghiệp là lượng giá trị ứng

trước về tài sản lưu động hiện có và đầu tư ngắn hạn của Doanh nghiệp nhằmđảm bảo cho quá trình tái sản xuất của Doanh nghiệp được thường xuyên, liêntục

Trang 16

1.1.3 Vai trò của vốn.

Vốn có vai trò rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh Vốn làmột công cụ khai thác, thu hút các nguồn tài chính nhằm đảm bảo cho nhu cầuđầu tư phát triển của Doanh nghiệp Vốn của các Doanh nghiệp Nhà nước đượcNhà nước cấp hầu như toàn bộ trong cơ chế bao cấp trước đây Vì thế, vai tròkhai thác thu hút vốn không được đặt ra như một nhu cầu cấp bách mang tínhsống còn đối với các Doanh nghiệp Điều đó đã tạo ra sự cân đối giả tạo về cungcầu tiền tệ trong nền kinh tế và thủ tiêu tính chủ động của các Doanh nghiệp.

Trong nền kinh tế thị trường, các Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triểnthì phải tìm cách thu hút các nguồn vốn trên thị trường nhằm phục vụ cho mụcđích sinh lời của mình Nhưng quan trọng là người quản lý phải xác định chínhxác nhu cầu về vốn, cân nhắc lựa chọn các hình thức thu hút vốn thích hợp từcác loại hình kinh tế khác nhau nhằm tạo lập, huy động vốn trong nền kinh tế thịtrường hiện nay và sử dụng đồng vốn đó một cách tiết kiệm và hiệu quả Yêucầu của các quy luật kinh tế thị trường hiện nay đặt ra cho các Doanh nghiệp hếtsức khắt khe trong nền kinh tế thị trường nên người quản lý cũng như kế toánphải tham mưu để có hình thức sử dụng vốn phải bảo toàn và phát triển đượcvốn, vừa phải nâng cao khả năng sinh lời, tăng nhanh vòng quay của vốn.

Vốn có vai trò kích thích và điều tiết quá trình kinh doanh của Doanhnghiệp Mục đích của các Doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh làlợi nhuận mà những đồng vốn đưa lại Việc kích thích điều tiết được biểu hiệnrõ nét ở việc tạo ra khả năng thu hút vốn đầu tư, lao động, vật tư, dịch vụ, Đồng thời, xác định giá bán hợp lý đó là biểu hiện tích cực của quá trình hoạtđộng kinh doanh

Vốn còn là công cụ để kiểm tra hoạt động kinh doanh của Doanh nghiêp:Vốn kinh doanh của Doanh nghiệp là yếu tố về giá trị Nếu vốn không được bảotồn và tăng lên sau mỗi chu kỳ kinh doanh thì vốn không còn phát huy được vaitrò của nó và đã bị thiệt hại - đó là hiện tượng mất vốn Vốn của Doanh nghiệpđã sử dụng một cách lãng phí, không có hiệu quả sẽ làm cho Doanh nghiệp mấtkhả năng thanh toán rồi đi đến phá sản

Trang 17

1.1.4 Nội dung của vốn.

1.1.4.1 Vốn kinh doanh.

Vốn kinh doanh trong các Doanh nghiệp là một loại quỹ tiền tệ đặc biệt.Mục tiêu của quỹ để phục vụ cho sản xuất kinh doanh, tức là mục tiêu tích lũy -không là mục tiêu dùng như một vài quỹ tiền tệ khác trong Doanh nghiệp Vốnkinh doanh phải có trước khi diễn ra hoạt động sản xuất kinh doanh - người tanói vốn là số tiền phải được ứng trước cho kinh doanh Song khác với một sốquỹ tiền tệ khác của Doanh nghiệp, vốn kinh doanh sau khi ứng ra, được sửdụng vào kinh doanh, và sau một chu kỳ hoạt động phải được thu về để ứng tiếpcho chu kỳ hoạt động sau Vốn kinh doanh không thể bị tiêu mất đi như một“quỹ“ khác trong Doanh nghiệp Mất vốn đối với Doanh nghiệp đồng nghĩa vớinguy cơ phá sản.

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, vốn luôn tồn tại dưới ba hình thức:Tiền tệ - Hàng hóa - Tiền tệ (T-H-T’).

Các Doanh nghiệp tự chủ trong vấn đề sử dụng vốn trong giai đoạn hiệnnay Đây là điều kiện thuận lợi để Doanh nghiệp sử dụng các biện pháp linhhoạt, sáng tạo trong quá trình huy động và sử dụng vốn vào mục đích kinhdoanh của Doanh nghiệp mình nhằm thu được hiệu quả cao

1.1.4.2 Đầu tư vốn kinh doanh.

Căn cứ vào mục đích kinh doanh của Doanh nghiệp, vốn đầu tư đượcđồng nghĩa với vốn kinh doanh Đó là vốn được dùng vào kinh doanh trong lĩnhvực nhất định nhằm mục đích sinh lời Còn đầu tư vốn là hành động chủ quan cócân nhắc người quản lý trong việc bỏ vốn và một mục tiêu kinh doanh nào đóvới hy vọng là sẽ đưa ra hiệu quả kinh tế cao trong tương lai Như vậy, việc bỏvốn cho bất kỳ hoạt động kinh doanh nào mục đích thu được lợi nhuận cũng đềuđược gọi là đầu tư vốn Động lực của đầu tư vốn là lợi nhuận cao với khả năngan toàn cao Trong thực tế, khả năng thu được lợi nhuận cao về đầu tư thườngmâu thuẫn với khả năng an toàn về vốn: Mức lợi nhuận càng cao thì rủi ro cànglớn và ngược lại Chính vì vậy, công tác đầu tư phải biết lựa chọn phương ánđầu tư thích hợp

Trang 18

Mỗi Doanh nghiệp đều mong muốn tìm cho mình một hướng đầu tư cóhiệu quả đồng thời cũng tìm cách thu hút những nguồn vốn đầu tư vào Doanhnghiệp nhằm mở rộng quy mô, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệpmình Vốn đầu tư bên trong và vốn đầu tư ra bên ngoài là hai hướng đầu tưchính đối với một Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh

Trước khi tiến hành đầu tư, vấn đề hết sức quan trọng là nghiên cứu nhucầu và khả năng vốn đầu tư Người quản lý phải tính toán rõ ràng, chính xácgiữa chi phí bỏ ra và lợi nhuận thu được sau mỗi kỳ kinh doanh để tìm hướngđem lại hiệu quả cao trong công tác đầu tư Đó là cơ sở quyết định để tìm hướngđem lại hiệu quả cao trong công tác đầu tư vào bên trong hay bên ngoài mộtcách khả thi nhất

Những vấn đề mà Doanh nghiệp cần quan tâm trong việc đầu tư vốn: - Khả năng lợi nhuận và khả năng thu hồi vốn.

- Khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất.

- Khả năng số lượng, chủng loại sản phẩm sẽ sản xuất và khả năng tiêuthụ sản phẩm.

- Lựa chọn công nghệ.

- Lựa chọn mô hình và phương pháp quản lý.- Lựa chọn phương pháp giao dịch và ngân hàng.- Tổng hợp nhu cầu và khả năng vốn cần được đầu tư

1.1.4.3 Bảo toàn vốn kinh doanh

Sự không làm mất đi giá trị của đồng vốn là bảo toàn vốn Phương phápbảo toàn vốn khác nhau do những đặc trưng của từng loại vốn khác nhau.

a) Bảo toàn vốn cố định:

Vốn cố định là vốn đầu tư vào tài sản cố định và đầu tư chứng khoán dàihạn của doanh nghiệp Vốn cố định là giá trị của tài sản cố định có đặc điểmluân chuyển, phục vụ nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và hoàn thành một vòngkhi tài sản cố định hết thời gian quy định

Với những đặc thù riêng của vốn cố định và đòi hỏi riêng của loại vốn nàycho thấy sự cần thiết phải bảo toàn và phát triển vốn cố định Trong nền kinh tếthị trường, bảo toàn vốn cố định có nghĩa là phải thu hồi đủ lượng giá trị thực

Trang 19

của tài sản cố định, để sao cho ít nhất cũng có thể tái đầu tư được giá trị sử dụngban đầu của tài sản cố định Có thể nguyên giá tài sản cố định và giá trị thực tàisản cố định là những đại lượng khác nhau, song đều quan trọng là cả hai đạilượng này ít nhất cũng phải có cũng một sức mua để tạo ra cùng một giá trị sửdụng tương đương.

b Bảo toàn vốn lưu động:

Vốn lưu động là số tiền ứng trước để nhằm đảm bảo cho quá trình sảnxuất được thực hiện thường xuyên liên tục.

Vốn lưu động trong Doanh nghiệp được tồn tại dưới dạng vật tư, hàng hóavà tiền tệ Nhiều yếu tố tác động khách quan và chủ quan trong quá trình luânchuyển và chuyển hóa làm cho vốn lưu động giảm sút dần

Để bảo toàn cho quá trình sản xuất kinh doanh thu được lợi nhuận, tức làtái sản xuất giản đơn về vốn lưu động trong điều kiện quy mô sản xuất ổn địnhđòi hỏi Doanh nggiệp phải chủ động bảo toàn vốn lưu động.

Cần có biện pháp bảo toàn vốn lưu động hợp lý vì vốn lưu động ở các loạihình kinh doanh dưới dạng vật tư, hàng hóa rất khác nhau, chịu ảnh hưởng củanhiều yếu tố tác động cũng khác nhau Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cần thựchiện một số giải pháp nhằm huy động những khả năng tiềm tàng, hạn chếnguyên nhân thất thoát, ngừng trệ của vốn lưu động.

Trang 20

- So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước để thấy rõ xuhướng thay đổi về tài chính doanh nghiệp Đánh giá sự tăng trưởng hay thụt lùitrong hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp

- So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy mức độ phấn đấu củaDoanh nghiệp

- So sánh giữa số liệu của Doanh nghiệp với số liệu trung bình của ngànhcủa các Doanh nghiệp khác để đánh giá tình hình tài chính của Doanh nghiệpmình tốt hay xấu, được hay chưa được

- So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổngthể, so sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy được sự biến đổi cả về sốlượng tương đối và tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế toánliên tiếp

1.3 HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU ĐỂ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNGVỐN

Bất kỳ một Doanh nghiệp nào cũng quan tâm đến hiệu quả sử dụng vốn.Đó là nhân tố quyết định cho sự tồn tại và phát triển của mỗi Doanh nghiệp.Tính hiệu quả của việc sử dụng vốn nói chung là tạo ra nhiều sản phẩm tăngthêm lợi nhuận nhưng không tăng nguồn vốn, hoặc đầu tư thêm vốn một cáchhợp lý nhằm mở rộng quy mô để tăng doanh thu nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu tốcđộ tăng lợi nhuận lớn hơn tốc độ tăng vốn

1.3.1 Hiệu quả sử dụng vốn cố định.

a) Hiệu quả sử dụng vốn cố định: Chỉ tiêu này đo lường việc sử dụng vốn cố

định đạt hiệu quả như thế nào Cụ thể là một đồng vốn cố định có thể tạo ra baonhiêu đồng doanh thu thuần trong kỳ.

Doanh thu thuần trong kỳHiệu quả sử dụng vốn cố định =

Số vốn cố định bình quân trong kỳ Số VCĐ đầu kỳ + Số VCĐ cuối kỳSố vốn cố định bình quân trong kỳ =

2

Trang 21

Tỷ lệ sinh lời vốn cố định cho biết đồng vốn cố định có thể tạo ra baonhiêu đồng lợi nhuận.

Lợi nhuận

Tỷ lệ sinh lời vốn cố định = * 100 Số vốn cố định bình quân trong kỳ

b) Hiệu quả sử dụng tài sản cố định: Tài sản cố định là bộ phận không thể

thiếu ở bất kỳ một Doanh nghiệp nào Tỷ trọng tài sản cố định thay đổi tùy theoquy mô, ngành nghề kinh doanh Hiệu quả sử dụng tài sản cố định phần nàophản ánh hiệu quả sử dụng vốn

Lợi nhuận Hiệu quả sử dụng tài sản cố định =

Giá trị tài sản cố định

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định đo lường việc sử dụng tài sản cố địnhnhư thế nào, càng cao càng tốt

Doanh thu Hiệu suất sử dụng tài sản cố định =

Nguyên giá TSCĐ ở thời điểm đánh giá

c) Các chỉ tiêu về kết cấu tài sản cố định: Phản ánh tỷ trọng của từng nhóm

hoặc từng loại TSCĐ của Doanh nghiệp tại thời điểm đánh giá Chỉ tiêu này chophép đánh giá mức độ hợp lý trong cơ cấu TSCĐ được trang bị ở Doanh nghiệp.

1.3.2 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động biểu thị, cứ một đồng vốn lưuđộng bình quân tham gia vào quá trình sản xuất sẽ cho bao nhiêu giá trị tổng sảnlượng

Lợi nhuận

Hiệu quả sử dụng vốn lưu động = Số vốn lưu động bình quân trong kỳ

Trang 22

Tốc độ luân chuyển vốn lưu động: được thể hiện qua hai chỉ tiêu là số lầnluân chuyển (số vòng quay vốn) và kỳ luân chuyển vốn (số ngày của một vòngquay vốn)

Doanh thu thuầnVòng quay vốn lưu động =

Vốn lưu động bình quân

Kỳ luân chuyển vốn lưu động: là số ngày bình quân cần thiết để vốn lưuđộng thực hiện được một vòng quay trong kỳ

Số ngày trong kỳKỳ luân chuyển vốn lưu động =

Vòng quay vốn lưu động

Các chỉ tiêu số lần luân chuyển vốn lưu động và số ngày luân chuyển củavốn lưu động đánh giá tốc độ luân chuyển của vốn lưu động, hay nói lên vòngquay của vốn lưu động Nó còn nói lên cứ một đồng vốn lưu động bỏ ra thì sẽ cóbao nhiêu đồng doanh thu Số vòng quay vốn lưu động càng thấp thì chứng tỏvốn lưu động bình quân càng nhiều, Doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả, tìnhhình tài chính của Doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả

Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động là tăng số vòng quay của vốntrong kỳ, hoặc giảm số ngày của vòng quay vốn dẫn đến kết quả là tiết kiệmđược vốn Muốn vậy, phải thực hiện phối hợp nhiều biện pháp nhằm giảm lượngvốn nằm ở các khâu, các giai đoạn trong quá trình sản xuất kinh doanh Vấn đềgiảm khối lượng vốn lưu động và nâng cao mức luân chuyển có ý nghĩa rất quantrọng đối với việc rút ngắn thời gian luân chuyển vốn lưu động trong kỳ Chỉtiêu hiệu suất sử dụng vốn lưu động phản ánh sự phát triển của trình độ sản xuất,phản ánh trình độ trang bị kỹ thuật, chất lượng của việc tổ chức quản lý sản xuấtkinh doanh

Ngoài việc tính hiệu suất sử dụng vốn lưu động trên cơ sở tăng tốc độluân chuyển vốn lưu động, việc xác định những chỉ tiêu kết quả về sử dụng vốnlưu động là rất cần thiết và được đánh giá qua những chỉ tiêu sau:

- Mức đảm nhiệm vốn lưu động: Phản ánh lượng vốn lưu động cần thiếtđể thu được một đồng giá trị sản lượng hàng tiêu thụ trong kỳ

Trang 23

Số vốn lưu động bình quân trong kỳHệ số đảm nhiệm vốn lưu động = Doanh thu thuần

- Mức doanh lợi của vốn lưu động: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốnlưu động bình quân làm ra bao nhiêu đồng lợi nhuận

1.3.3 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong Doanh nghiệp.

a) Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh trước thuế và lãi vay: Chỉ tiêu này phản

ánh một đồng vốn kinh doanh tham gia trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuậntrước thuế và lãi vay

Lợi nhuận trước thuế + lãi vayTỷ suất lợi nhuận vốn kinh =

doanh trước thuế và lãi vay Vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ

b) Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh: Phản ánh mỗi đồng vốn kinh doanh trong

kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế

Lợi nhuận trước thuế Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh =

Vốn KD bình quân sử dụng trong kỳ

c) Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu: Chỉ tiêu này thể hiện mỗi đồng vốn chủ

sở hữu sử dụng trong kỳ có thể đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng.

Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu =

Vốn chủ sở hữu BQ sử dụng trong kỳ

Trang 24

Vốn kinh doanh đầu kỳ + Vốn kinh doanh cuối kỳVốn chủ sở hữu bình quân =

Mô hình phân tích Dupont

Hệ số quayvòng vốn

Doanh thu Vốn KDbình quân

Tỷ suất lợi nhuậntrên vốn

Vốn LĐ bìnhquân

Doanh thu

Chi phí Lợi nhuận

Doanh thu Tỷ suất LN/

DT

Vốn CĐbình quân

=

Trang 25

Bên dưới của mô hình Dupont khai triển tỷ suất lợi nhuận trên doanh thuđể cho thấy những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất này Trên cơ sở đó, Doanhnghiệp muốn gia tăng tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thì nhân tố chi phí củahàng tiêu thụ cần được quan tâm, cụ thể hơn có thể đi sâu phân tích các loại chiphí cấu thành để có biện pháp hợp lý

* Phương pháp Dupont mở rộng với tỷ số nợ.

Trong quá trình sử dụng phương pháp Dupont, nếu được mở rộng và sửdụng cả tỷ số nợ sẽ cho ta thấy mối quan hệ giữa tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủsở hữu với tỷ suất lợi nhuận trên vốn.

Công thức sau cho thấy rõ ảnh hưởng của tỷ số nợ trên lợi nhuận của chủsở hữu

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu =

Tỷ số tự tài trợ Tỷ suất lợi nhuận trên vốn =

1 - Tỷ số nợ

Công thức trên cho thấy tỷ số nợ có thể được sử dụng để tăng tỷ suất lợinhuận trên vốn chủ sở hữu Tuy nhiên, nâng cao tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủsở hữu bằng cách sử dụng tỷ số nợ sẽ làm cho tỷ số nợ tăng dần, các chủ nợ sẽchống lại khuynh hướng này và do đó sẽ đạt giới hạn cho phương thức trên Hơnnữa, tỷ số nợ cao, Doanh nghiệp sẽ có nhiều rủi ro phá sản mà chủ nợ sẽ gánhchịu

Trang 26

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬDỤNG VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 6.06

2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 6.062.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.

- Tên Công ty: Công ty cổ phần Sông Đà 6.06.- Thuộc loại hình: Công ty cổ phần.

- Trụ sở chính: Hương Văn, Hương Trà, Thừa Thiên Huế.- Điện thoại: 054.557135; - Fax: 054.557908

- Tổng vốn kinh doanh: 5.000.000.000 đồng

Công ty cổ phần Sông Đà 6.06 được thành lập theo Quyết định số1715/QĐ-BXD ngày 24/12/2003 của Bộ trưởng Bộ xây dựng về việc chuyển Xínghiệp Sông Đà 6.06 trực thuộc Công ty Sông Đà 6 - Tổng Công ty Sông Đàthành Công ty cổ phần Sông Đà 6.06.

Công ty cổ phần Sông Đà 6.06 được thành lập nhằm huy động vốn và sửdụng có hiệu quả các nguồn vốn, mở rộng sản xuất kinh doanh, ổn định sảnxuất, ổn định việc làm cho người lao động, tạo điều kiện để các cổ đông thựchiện làm chủ doanh nghiệp, tăng lợi nhuận, tăng cổ tức, hoàn thành nghĩa vụ vàđóng góp ngày càng nhiều cho Ngân sách Nhà nước.

Với quy mô ngày càng lớn mạnh, trong những năm qua Công ty cổ phầnSông Đà 6.06 đã chú trọng đến việc cải tiến kỹ thuật, công nghệ trang thiết bịmới, đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý phù hợp với thời kỳ kinh tế mở Ngoài ra,Công ty còn chú trọng đến công tác đào tạo tay nghề cho người lao động thi taynghề, đã nâng bậc cho 74 công nhân và nâng bậc lương cho 25 cán bộ côngnhân viên

Tạo đủ việc làm cho 180 lao động có thu nhập bình quân từ 2.111.000 đến2.504.000,đ/người/tháng Thực hiện tốt các chế độ chính sách cho người lao

Trang 27

động như phụ cấp ca 3, độc hại, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm xã hội, đời sốngngười lao động ngày một nâng cao

Trải qua khó khăn thử thách trong quá trình cạnh tranh để tồn tại, nhưngvới tinh thần quyết tâm phấn đấu vì sự phát triển đi lên của Công ty, cán bộ nhânviên Công ty đã đạt được những kết quả đáng khích lệ Đặc biệt, Công ty cổphần Sông Đà 6.06 được Tổng Công ty Sông Đà đánh giá là một trong nhữngđơn vị sản xuất kinh doanh có hiệu quả hàng đầu của Tổng Công ty

2.1.2 Chức năng hoạt động của Công ty.

Công ty cổ phần Sông Đà 6.06 là Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, hoạtđộng theo Điều lệ Công ty, Luật doanh nghiệp và theo pháp luật của nước Cộnghoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Công ty cổ phần Sông Đà 6.06 hoạt động theo các chức năng sau:

- Xây dựng các công trình giao thông thủy lợi, thủy điện, xây dựng dândụng công nghiệp,

- Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng, vật tư thiết bị - Kinh doanh nhà hàng, khách sạn, dịch vụ, du lịch.

- Đầu tư kinh doanh cơ sở hạ tầng, kinh doanh xuất, nhập khẩu.

- Khai thác mỏ, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất xi măng và phụ gia bêtông.

- Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật.

Trang 28

2.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý và sản xuất của Công ty.

2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.

a/ Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.

Sơ đồ 1: TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY

Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo Quan hệ chức năng.

b/ Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:

Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty Đại

hội đồng cổ đông quyết định thời gian hoạt động của Công ty, quyết định thayđổi hay mở rộng ngành nghề kinh doanh phù hợp với quy định của pháp luật.

Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý Công ty, thực hiện chức năng quản

lý, kiểm tra, giám sát hoạt động của Công ty, cùng Giám đốc Công ty tổ chứcthực hiện các Nghị quyết, Quyết định của Hội đồng quản trị theo chức năng,

GIÁM ĐỐC

Phó Giám đốc 1 Phó Giám đốc 2

Phòng Tổchức-Hành

Phòng Quảnlý Kỹ thuật-

Cơ giới

Phòng Kinhtế-Kế hoạch-

Vật tư

Phòng Tàichính-Kế

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

BAN KIỂM SOÁT

Trang 29

nhiệm vụ và quyền hạn được quy định trong Điều lệ tổ chức và hoạt động củaCông ty được ban hành thông qua Đại hội đồng cổ đông

Ban Kiểm soát: Đại diện cho các cổ đông thực hiện chức năng kiểm tra,

giám sát tính hợp pháp, hợp lý trong quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinhdoanh, ghi chép sổ sách kế toán và báo cáo tài chính

Giám đốc: Là người đại diện pháp nhân của Công ty trong mọi giao dịch

kinh doanh và là người quản lý chung, điều hành mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và Đại hội đồng cổđông về điều hành Công ty.

Phó Giám đốc 1: Giúp việc cho Giám đốc, thay Giám đốc điều hành giải

quyết các công việc của Công ty khi Giám đốc đi vắng (có uỷ quyền bằng vănbản).

Phó Giám đốc 2: Giúp việc cho Giám đốc, thay Giám đốc điều hành phụ

trách việc khai thác mỏ đá Văn Xá

Phòng Tổ chức-Hành chính: Là bộ phận tham mưu giúp việc cho Giám

đốc trong các lĩnh vực về công tác hành chính, công tác tổ chức, quản lý laođộng, chế độ BHXH, tiền lương và đào tạo cán bộ công nhân viên

Phòng Quản lý Kỹ thuật-Cơ giới: Là bộ phận tham mưu giúp việc cho

Giám đốc trong các lĩnh vực về công tác quản lý kỹ thuật, ứng dụng khoa học kỹthuật và sáng kiến cải tiến kỹ thuật vào sản xuất, công tác điều độ sản xuất vàkiểm tra giám sát thi công, công tác an toàn và bảo hộ lao động, công tác quản lývà sửa chữa xe máy thiết bị tài sản cố định toàn Công ty

Phòng Kinh tế-Kế hoạch-Vật tư: Là đơn vị tham mưu giúp việc cho

Giám đốc về tổ chức thực hiện công tác quản lý Kinh tế, kế hoạch sản xuất kinhdoanh, công tác quản lý đầu tư và công tác cung ứng và quản lý vật tư

Phòng Tài chính-Kế toán: Là bộ phận tham mưu giúp việc cho Giám

đốc về tổ chức thực hiện công tác quản lý tài chính tín dụng, công tác kế toánthống kê và công tác thông tin kinh tế

Trang 30

2.1.3.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty.

a/ Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty.

Sơ đồ 2: CƠ CẤU TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY

Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo.

b/ Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:

Đội Khoan nổ là một bộ phận sản xuất trực thuộc Công ty thực hiện

nhiệm vụ khoan nổ đá vôi theo kế hoạch của Công ty

Đội Cơ giới-Sửa chữa là một bộ phận sản xuất trực thuộc Công ty thực

hiện nhiệm vụ vận chuyển nguyên vật liệu và sửa chữa xe máy thiết bị theo kếhoạch của Công ty

Đội Công trình là một bộ phận sản xuất trực thuộc Công ty hoạt động

theo nguyên tắc tập trung dân chủ dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Lãnh đạo Côngty, thực hiện các nhiệm vụ sản xuất theo kế hoạch trong lĩnh vực xây lắp củaCông ty.

Mối quan hệ giữa các bộ phận: mỗi bộ phận thực hiện theo chức năngriêng của mình để thực hiện tốt nhiệm vụ được giao Các bộ phận quan hệ vớinhau trên tinh thần hợp tác, đoàn kết để giải quyết công việc chung Ngoài ra,còn tạo điều kiện cho nhau hoạt động xử lý những công việc thuộc chức năng

của mình, giúp công việc được giải quyết nhanh chóng

Đội Khoan nổ Đội Cơ giới-Sửa chữa Đội Công trình

BAN GIÁM ĐỐC

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1 Khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 2 năm 2004 -  2005 - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sông đà 6.06.doc
Bảng 1 Khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 2 năm 2004 - 2005 (Trang 8)
Bảng 2 Cơ cấu vốn của Công ty trong 2 năm 2004-2005 - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sông đà 6.06.doc
Bảng 2 Cơ cấu vốn của Công ty trong 2 năm 2004-2005 (Trang 8)
Mô hình phân tích Dupont - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sông đà 6.06.doc
h ình phân tích Dupont (Trang 24)
Sơ đồ 1: TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sông đà 6.06.doc
Sơ đồ 1 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY (Trang 28)
Sơ đồ 2: CƠ CẤU TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sông đà 6.06.doc
Sơ đồ 2 CƠ CẤU TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY (Trang 30)
Bảng 1: Khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sông đà 6.06.doc
Bảng 1 Khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty (Trang 33)
Bảng 2: Cơ cấu vốn của Công ty trong 2 năm 2004-2005 - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sông đà 6.06.doc
Bảng 2 Cơ cấu vốn của Công ty trong 2 năm 2004-2005 (Trang 37)
Bảng 2: Cơ cấu vốn của Công ty trong 2 năm 2004 - 2005 - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sông đà 6.06.doc
Bảng 2 Cơ cấu vốn của Công ty trong 2 năm 2004 - 2005 (Trang 37)
Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty trong 2 năm 2004-2005 - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sông đà 6.06.doc
Bảng 3 Cơ cấu nguồn vốn của Công ty trong 2 năm 2004-2005 (Trang 38)
Bảng 4: Kết cấu vốn cố định trong 2 năm 2004 - 2005 - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sông đà 6.06.doc
Bảng 4 Kết cấu vốn cố định trong 2 năm 2004 - 2005 (Trang 39)
Bảng 5: Khả năng đảm bảo nguồn vốn cố định trong 2 năm 2004-2005 - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sông đà 6.06.doc
Bảng 5 Khả năng đảm bảo nguồn vốn cố định trong 2 năm 2004-2005 (Trang 40)
Bảng 5: Khả năng đảm bảo nguồn vốn cố định trong 2 năm 2004 - 2005 - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sông đà 6.06.doc
Bảng 5 Khả năng đảm bảo nguồn vốn cố định trong 2 năm 2004 - 2005 (Trang 40)
2.2.2.3. Tình hình sử dụng tài sản cố định của Công ty. - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sông đà 6.06.doc
2.2.2.3. Tình hình sử dụng tài sản cố định của Công ty (Trang 41)
Bảng 6: Tình hình sử dụng tài sản cố định trong 2 năm 2004 - 2005 - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sông đà 6.06.doc
Bảng 6 Tình hình sử dụng tài sản cố định trong 2 năm 2004 - 2005 (Trang 41)
Bảng 7: Hiệu quả sử dụng vốn cố định trong 2 năm 2004-2005 - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sông đà 6.06.doc
Bảng 7 Hiệu quả sử dụng vốn cố định trong 2 năm 2004-2005 (Trang 42)
Bảng 9: Kết cấu vốn lưu động trong 2 năm 2004-2005 - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sông đà 6.06.doc
Bảng 9 Kết cấu vốn lưu động trong 2 năm 2004-2005 (Trang 44)
Bảng 9: Kết cấu vốn lưu động trong 2 năm 2004 - 2005 - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sông đà 6.06.doc
Bảng 9 Kết cấu vốn lưu động trong 2 năm 2004 - 2005 (Trang 44)
Bảng 10: Khả năng đảm bảo nguồn vốn lưu động. - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sông đà 6.06.doc
Bảng 10 Khả năng đảm bảo nguồn vốn lưu động (Trang 46)
Qua bảng phân tích ta thấy năm 2004, nhu cầu vốn lưu động là 8.019.303.000 đồng, để đảm bảo cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, Công ty phải  đi chiếm dụng ở các đơn vị khác - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sông đà 6.06.doc
ua bảng phân tích ta thấy năm 2004, nhu cầu vốn lưu động là 8.019.303.000 đồng, để đảm bảo cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, Công ty phải đi chiếm dụng ở các đơn vị khác (Trang 46)
Bảng 10: Khả năng đảm bảo nguồn vốn lưu động. - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sông đà 6.06.doc
Bảng 10 Khả năng đảm bảo nguồn vốn lưu động (Trang 46)
Bảng 11: Tốc độ luân chuyển vốn lưu động. Chỉ tiêu ĐVT Năm 2004 Năm 2005 - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sông đà 6.06.doc
Bảng 11 Tốc độ luân chuyển vốn lưu động. Chỉ tiêu ĐVT Năm 2004 Năm 2005 (Trang 47)
Bảng 11: Tốc độ luân chuyển vốn lưu động. - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sông đà 6.06.doc
Bảng 11 Tốc độ luân chuyển vốn lưu động (Trang 47)
Bảng 12: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong 2 năm 2004-2005. - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sông đà 6.06.doc
Bảng 12 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong 2 năm 2004-2005 (Trang 48)
Bảng 12: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong 2 năm 2004-2005. - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sông đà 6.06.doc
Bảng 12 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong 2 năm 2004-2005 (Trang 48)
Bảng 14: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh trong 2 năm 2004-2005 Chỉ tiêuĐVT Năm 2004 Năm 2005 - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sông đà 6.06.doc
Bảng 14 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh trong 2 năm 2004-2005 Chỉ tiêuĐVT Năm 2004 Năm 2005 (Trang 49)
Bảng 13: Hệ số quay vòng vốn của Công ty trong 2 năm 2004-2005 Chỉ tiêuĐVTNăm 2004Năm 2005 - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sông đà 6.06.doc
Bảng 13 Hệ số quay vòng vốn của Công ty trong 2 năm 2004-2005 Chỉ tiêuĐVTNăm 2004Năm 2005 (Trang 49)
Bảng 13: Hệ số quay vòng vốn của Công ty trong 2 năm 2004 - 2005 - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sông đà 6.06.doc
Bảng 13 Hệ số quay vòng vốn của Công ty trong 2 năm 2004 - 2005 (Trang 49)
2.2.4.3. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu. - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sông đà 6.06.doc
2.2.4.3. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (Trang 50)
Bảng 15: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu trong 2 năm 2004-2005 - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sông đà 6.06.doc
Bảng 15 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu trong 2 năm 2004-2005 (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w