Tình hình sử dụng và quản lý vốn lưu động tại công ty Thạch Bàn và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Trang 1Lời mở đầu
ở nớc ta trong một thời gian dài nền kinh tế chỉ tồn tại 2 thành phần làkinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể, các thành phần kinh tế khác là đối tợng cảitạo xã hội chủ nghĩa.
Cũng từ đó trong cơ cấu kinh tế, đặc biệt trong công nghiệp xây dựng, vậntải, thơng nghiệp, dịch vụ kinh tế quốc doanh đã chiếm u thế tuyệt đối Nhng 2thành phần kinh tế này ngày càng tỏ ra kém hiệu quả và sự yếu kém của nó làmột trong những nguyên nhân làm cho nền kinh tế trì trệ Nhận ra sự không hợpquy luật của nền kinh tế chỉ duy trì chế độ sở hữu nhà nớc và tập thể về t liệu sảnxuất trong các lĩnh vực sản xuất và lu thông, đại hội Đảng lần thứ 6 năm 1986 đãcó quyết sách chuyển nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tếhàng hoá nhiều thành phần có sự điều tiết của nhà nớc theo định hớng xã hội chủnghĩa, khẳng định nền kinh tế nớc ta cần hình thành cơ cấu đa sở hữu.
Với nhiều thành phần kinh tế nh vậy, mỗi thành phần có một vị trí vai tròriêng của nó Tuy nhiên với thực trạng hiện nay trang thiết bị lạc hậu, trình độquản lý cha theo kịp với đòi hỏi ngày càng cao của nền kinh tế thị trờng, cácdoanh nghiệp không thể giữ và làm tốt vai trò của mình Khó khăn cộng với sựbất cập của các cơ chế chính sách quản lý đã làm cho hiệu quả sử dụng vốn trongcác doanh nghiệp còn cần phải có những thay đổi mới phù hợp hơn, tích cực hơn.Vốn là yếu tố quan trọng để tiến hành sản xuất kinh doanh đồng thời nócũng là tiền đề để các doanh nghiệp tồn tại, phát triển và đứng vững trong cơ chếthị trờng Vì vậy vấn đề quản trị và sử dụng vốn nói chung hay vốn lu động nóiriêng của các nhà quản trị doanh nghiệp là yếu tố chiến lợc quyết định đến sựthành công hay thất bại của doanh nghiệp trong sự cạnh tranh quyết liệt của nềnkinh tế thị trờng Điều này đã chính là những cơ hội và thách thức cho các doanhnghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh Vì vậy nâng cao hiệu quả sử dụngvốn lu động không còn là vấn đề mới mẻ nhng lại luôn đặt ra cho các doanhnghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình.
Với ý nghĩa đó, tôi xin chọn đề tài:" Tình hình sử dụng và quản lý vốn luđộng tại công ty Thạch Bàn và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụngvốn lu động"
Bài báo cáo gồm 3 phần sau:
- Phần I: Lý luận chung về vốn và vốn lu động của doanh nghiệp
- Phần II: Thực trạng quản lý và hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công tygạch Thạch Bàn
- Phần III: Những kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụngvốn lu động tại công ty gạch Thạch Bàn
Trang 2Bài viết không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đợc sự góp ý vàthông cảm của các thầy cô giáo và các bạn.
Trang 3PHần I: Cơ sở lý luận chung về vốn và hiệu quảsử dụng vốn lu động trong doanh nghiệp
I khái niệm về vốn kinh doanh của doanh nghiệp
1 K hái niệm về vốn của doanh nghiệp
Vốn là tiền đề hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì để tiếnhành bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanh nào cũng cần phải có vốn.
Vốn kinh doanh phải có trớc khi diễn ra hoạt động sản xuất kinh doanh Vì vậy,vốn đợc gọi là số tiền đợc ứng trớc cho kinh doanh.
Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp có thể vận dụng các phơngthức đầu t vốn khác nhau với mục tiêu có mức doanh lợi cao và nằm trong khuônkhổ của pháp luật.
Nh vậy, vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toànbộ tài sản của doanh nghiệp bỏ ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mụcđích sinh lợi.
3 Vấn đề bảo toàn vốn
Trong nền kinh tế thị trờng, doanh nghiệp bảo toàn đợc vốn kinh doanhcũng có nghĩa là doanh nghiệp đã đứng vững và phát triển đợc trong cạnh tranh.Biểu hiện về mặt kinh tế là quy mô kinh doanh của doanh nghiệp đợc mở rộng,đời sống của cán bộ công nhân viên đợc cải thiện, khả năng thanh toán đối vớikhách hàng và nghĩa vụ đóng góp với nhà nớc cũng đợc đầy đủ và nâng cao Vìvậy bảo toàn vốn luôn luôn là mục tiêu phấn đấu của tất cả các doanh nghiệpthuộc mọi thành phần kinh tế Theo quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinhdoanh đối với doanh nghiệp nhà nớc đợc ban hành kèm theo nghị định 59 CP vàsửa đổi bổ sung theo nghị định 27/1999/NĐ-CP của chính phủ, các doanh nghiệpnhà nớc đợc nhà nớc đầu t toàn bộ hoặc một phần vốn điều lệ ban đầu nhng
Trang 4không thấp hơn tổng mức vốn pháp định của các ngành nghề mà doanh nghiệpđó kinh doanh Ngoài số vốn ban đầu, doanh nghiệp phải tự huy động vốn đểphát triển kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về việc huy động và sử dụng vốncủa mình.
Doanh nghiệp nhà nớc có quyền hạn sau đối với số vốn đợc giao: quyền sửdụng vốn và quỹ của mình để phục vụ kinh doanh theo nguyên tắc có hiệu quả,bảo toàn và phát triển vốn; quyền thay đổi cơ cấu vốn, tài sản phục vụ cho pháttriển kinh doanh; quyền sử dụng vốn, tài sản thuộc quyền quản lý của doanhnghiệp để đầu t ra ngoài doanh nghiệp; quyền sử dụng số tiền khấu hao tài sảncố định để tái đầu t, thay thế đổi mới tài sản cố định; quyền cho thuê, thế chấp,cầm cố, nhợng bán, thanh lý những tài sản thuộc quyền quản lý của doanhnghiệp theo nguyên tắc có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn, đảm bảo tuân thủnhững quy định của nhà nớc…
Ngợc lại, doanh nghiệp phải có trách nhiệm bảo toàn vốn của nhà nớc giaotheo đúng quy định: thực hiện đúng chế độ quản lý, sử dụng vốn, tài sản theoquy đinh; mua bảo hiểm tài sản theo quy định.
II Vốn lu động của doanh nghiệp
1 Tài sản lu động và vốn lu động của doanh nghiệp1.1 Khái quát chung về TSLĐ của doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm TSLĐ
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, ngoài các t liệu lao động, các doanhnghiệp còn cần có các đối tợng lao động Khác với t liệu lao động, các đối tợnglao động nh: nguyên nhiên vật liệu, bán thành phẩm…chỉ tham gia vào một chukỳ sản xuất và không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, gía trị của nó đợcchuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm
Những t liệu lao động nói trên nếu xét về hình thái hiện vật đợc gọi là cácTSLĐ, còn xét về hình thái giá trị thì đợc gọi là vốn lu động của doanh nghiệp 1.1.2 Đặc điểm và phân loại
- Trong các doanh nghiệp ngời ta thờng chia TSLĐ thành 2 loại: TSLĐ sản xuấtvà TSLĐ lu thông
+ TSLĐ sản xuất bao gồm các nguyên, nhiên, vật liệu, phụ tùng thay thế, bánthành phẩm, sản phẩm dở dang… đang trong quá trình dự trữ sản xuất hoặc chếbiến.
+ TSLĐ lu thông bao gồm các thành phẩm chờ tiêu thụ, các loại vốn bằng tiền,các khoản vốn trong thanh toán, các khoản chi phí chờ kết chuyển, chi phí trả tr-ớc…
Trang 5- Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các TSLĐ sản xuất và TSLĐ lu thôngluôn vận động, thay thế và chuyển hoá lẫn nhau, đảm bảo cho quá trình sản xuấtkinh doanh đợc tiến hành liên tục
- Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá- tiền tệ, để hình thành các TSLĐ sản xuấtvà TSLĐ lu thông, các doanh nghiệp phải bỏ ra một số vốn đầu t ban đầu nhấtđịnh Vì vậy cũng có thể nói vốn lu động của doanh nghiệp là số vốn tiền tệ ứngtrớc để đầu t, mua sắm các TSLĐ của doanh nghiệp.
1.2 Vốn lu động của doanh nghiệp1.2.1 Khái niệm:
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, ngoài các t liệu lao động, cácdoanh nghiệp còn cần có các đối tợng lao động nh đã nói ở trên Những đối tợnglao động này về hình thái hiện vật đợc gọi là TSLĐ nhng xét về hình thái giá trịđợc gọi là vốn lu động của doanh nghiệp.
Nh vậy vốn lu động là biểu hiện bằng tiền của TSLĐ hay vốn lu động là ợng giá trị ứng trớc cho toàn bộ TSLĐ của doanh nghiệp
- Các khoản phải thu bao gồm: phải thu của khách hàng, trả trớc cho ngờibán, thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ, phải thu nội bộ, các khoản phải thu khác
- Hàng tồn kho bao gồm: hàng mua đang đi trên đờng, nguyên vật liệu tồnkho, công cụ dụng cụ tồn kho, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, thành phẩmtồn kho, hàng hoá tồn kho, hàng gửi bán
TSLĐ khác bao gồm: các khoản tạm ứng, chi phí trả trớc, chi phí chờ kếtchuyển, tài sản thiếu chờ xử lý, các khoản cầm cố, ký cợc ký quỹ ngắn hạn.1.2.3 Phân loại vốn lu động
Để quản lý, sử dụng vốn lu động có hiệu quả, cần thiết phải tiến hànhphân loại vốn lu động của doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau Thông th-ờng có các cách phân loại sau:
- Theo vai trò của vốn lu động trong quá trình sản xuất kinh doanh, theo cáchphân loại này VLĐ đợc chia làm 3 loại:
Trang 6+ VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất: bao gồm giá trị các khoản nguyên vật liệuchính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ lao động nhỏ
+ VLĐ trong khâu sản xuất: bao gồm giá trị sản phẩm dở dang, nửa thành phẩmtự chế và vốn về chi phí trả trớc
+ VLĐ trong khâu lu thông: bao gồm giá trị thành phẩm, vốn bằng tiền, cáckhoản đầu t ngắn hạn, các khoản vốn trong thanh toán( các khoản phải thu, tạmứng…)
- Theo hình thái biều hiện: VLĐ trong doanh nghiệp đợc chia thành 2 loại:+ Vốn hàng tồn kho( hay vốn vật t, hàng hoá)
+ Vốn tiền tệ: bao gồm vốn bằng tiền, các khoản phải thu, các khoản tạm ứng- Theo nguồn hình thành, VLĐ đợc chia làm 2 loại:
+ Nguồn vốn chủ sở hữu+ Nợ phải trả
1.2.4 Kết cấu VLĐ và các nhân tố ảnh hởng
Từ các cách phân loại trên, doanh nghiệp có thể xác định đợc kết cấuVLĐ của doanh nghiệp mình theo những tiêu thức khác nhau Kết cấu VLĐphản ánh thành phần và mối quan hệ tỷ lệ giữa các thành phần trong tổng sốVLĐ của doanh nghiệp O các doanh nghiệp khác nhau thì kết cấu VLĐ cũngkhông giống nhau Việc phân tích kết cấu VLĐ của doanh nghiệp theo các tiêuthức phân loại khác nhau sẽ giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn những đặc điểmriêng về số VLĐ mà mình đang quản lý và sử dụng Từ đó xác định đúng cáctrọng điểm và biện pháp quản lý VLĐ có hiệu quả hơn, phù hợp với điều kiện cụthể của doanh nghiệp.
Các nhân tố ảnh hởng đến kết cấu VLĐ của doanh nghiệp có thể chiathành 3 nhóm chính:
- Các nhân tố về mặt cung ứng vật t nh: khoảng cách giữa doanh nghiệp với nơicung cấp; khả năng cung cấp của thị trờng; kỳ hạn giao hàng và khối lợng vật tđợc cung cấp mỗi lần giao hàng, đặc điểm thời vụ của chủng loại vật t cung cấp- Các nhân tố về mặt sản xuất: đặc điểm, kỹ thuật, công nghệ sản xuất của doanhnghiệp, mức độ phức tạp của sản phẩm chế tạo, độ dài của chu kỳ sản xuất…- Các nhân tố về mặt thanh toán nh: phơng thức thanh toán đợc lựa chọn theo cáchợp đồng bán hàng, thủ tục thanh toán…
III Nhu cầu VLĐ và các phơng pháp xác định nhu cầu VLĐ củadoanh nghiệp
1 Nhu cầu VLĐ thờng xuyên cần thiết của doanh nghiệp
Xác định đúng đắn nhu cầu VLĐ thờng xuyên, cần thiết để đảm bảo hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc tiến hành liên tục, tiết kiệm và
Trang 7có hiệu quả kinh tế cao là một nội dung quan trọng của quản trị tài chính doanhnghiệp Trong điều kiện các doanh nghiệp chuyển sang thực hiện hạch toán kinhdoanh theo cơ chế thị trờng, mọi nhu cầu VLĐ cho sản xuất kinh doanh cácdoanh nghiệp đều phải tự tài trợ thì điều này càng có ý nghĩa quan trọng vì:- Tránh đợc tình trạng ứ đọng vốn, sử dụng vốn hợp lý và tiết kiệm, nâng caohiệu quả sử dụng VLĐ
- Đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc tiến hành bình ờng và liên tục
th Không gây nên sự căng thẳng giả tạo về nhu cầu vốn kinh doanh củadoanh nghiệp
- Là căn cứ quan trọng cho việc xác định các nguồn tài trợ nhu cầu VLĐ củadoanh nghiệp
Xác định nhu cầu VLĐ quá cao sẽ không khuyến khích doanh nghiệp khaithác các khả năng tiềm tàng, tìm mọi biện pháp cải tiến hoạt động sản xuất đểnâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ, gây nên ứ đọng vật t hàng hoá, vốn chậm luânchuyển, làm cho phát sinh những chi phí không cần thiết đồng thời làm tăng gíathành sản phẩm
Xác định nhu cầu VLĐ thấp quá sẽ gây nhiều khó khăn cho hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp: doanh nghiệp thiếu vốn sẽ không đảm bảosản xuất liên tục gây nên những thiệt hại do ngừng sản xuất, không có khả năngthanh toán và thực hiện các hợp đồng đã ký kết với khách hàng
Vì vậy để nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ, giảm thấp tơng đối nhu cầuVLĐ không cần thiết doanh nghiệp cần tìm các biện pháp phù hợp tác động đếnnhu cầu VLĐ của doanh nghiệp sao cho có hiệu quả nhất.
2 Phơng pháp xác định nhu cầuVLĐ thờng xuyên, cần thiết của doanh nghiệp 2.1 Phơng pháp trực tiếp
Nội dung: Căn cứ vào các yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến việc dự trữ vật t,sản xuất và tiêu thụ sản phẩm để xác định nhu cầu của từng khoản vốn lu độngtrong từng khâu rồi tổng hợp lại toàn bộ nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp
2.1.1 Xác định nhu cầu VLĐ cho khâu dự trữ sản xuất
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp thờng phải sử dụngnhiều loại vật t khác nhau Để đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh đợc tiếnhành liên tục, doanh nghiệp phải luôn có một lợng vật t dự trữ nhất định.
VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất bao gồm: giá trị các loại nguyên vật liệuchính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật t đóng gói, công cụdụng cụ.
Trang 8* Đối với nhu cầu vốn nguyên vật liệu chínhCông thức: Vnl = Mn x Nnl
Vnl: nhu cầu vốn nguyên vật liệu chính năm kế hoạch
Mn: Mức tiêu dùng bình quân một ngày về chi phí nguyên vật liệu chính năm kếhoạch
- Hệ số xen kẽ vốn là tỷ lệ % giữa mức dự trữ bình quân một ngày vềNVLC với mức dự trữ cao nhất về nguyên vật liệu chính của doanh nghiệp
* Đối với các khoản vốn khác trong khâu dự trữ sản xuất nh: vật liệu phụ,nhiên liệu, phụ tùng thay thế… nếu sử dụng nhiều và thờng xuyên có thể ápdụng phơng pháp tính nh đối với nguyên vật liệu chính ở trên.
* Đối với các khoản vốn đợc sử dụng không nhiều và không thờng xuyên,mức tiêu dùng ít biến động thì có thể áp dụng phơng pháp tính theo tỉ lệ % vớitổng mức luân chuyển của loại vốn đó trong khâu dự trữ sản xuất.
Công thức:
Vnk = Mlc x T %
Vnk : nhu cầu vốn trong khâu dự trữ của loạI vốn khác
Mlc : tổng mức luân chuyển của loạI vốn đó trong khâu dự trữT% : tỉ lệ % của loạI vốn đó so với tổng mức luân chuyển.2.1.2 Xác định nhu cầu vốn lu động trong khâu sản xuất
* Xác định nhu cầu vốn sản phẩm đang chế tạo:
Sự tồn tại của các sản phẩm dở dang trong quá trình sản xuất là cần thiết để đảmbảo sự sản xuất của các doanh nghiệp đợc tiến hành liên tục Để xác định nhucầu vốn này phải căn cứ vào 3 yếu tố: Mức chi phí sản xuất bình quân một ngàytrong kỳ kế hoạch (Pn), độ dài chu kỳ sản xuất sản phẩm (Ck), hệ số sản phẩmđang chế tạo (Hs)
Công thức:
Vdc = Pn x Ck x Hs Vdc: Nhu cầu vốn sản phẩm đang chế tạo
Pn = Tổng mức chi phí trong kế hoạch / 360 ngày
Trang 9- Tổng chi phí chi ra trong kỳ kế hoạch = số lợng sản phẩm sản xuất kỳ kế hoạchx giá thành sản xuất đơn vị từng loại sản phẩm
- Chu kỳ sản xuất sản phẩm (Ck) là khoảng thời gian kể từ khi đa nguyên vật liệuvào sản xuất cho đến khi sản phẩm đợc chế tạo xong và kiểm tra nhập kho
- Hs là tỷ lệ % giữa giá thành bình quân sản phẩm đang chế tạo và giá thành sảnxuất sản phẩm.
* Xác định nhu cầu vốn chờ kết chuyển (chi phí phân bổ dần)
- Khái niệm: chi phí chờ kết chuyển là các khoản chi phí thực tế đã phát sinh ng cha tính hết vào giá thành sản phẩm trong kỳ mà đợc phân bổ dần vào nhiềukỳ tiếp theo để phản ánh đúng đắn tác dụng của chi phí và không gây biến độnglớn đến giá thành sản phẩm
nh Chi phí chờ kết chuyển bao gồm: các chi phí sửa chữa lớn, chi phí nghiên cứu,thí nghiệm, chế thử sản phẩm mới, chi phí công cụ dụng cụ xuất dùng một lần cógiá trị lớn, chi phí các công trình tạm…
- Cách tính: Vpb = Vpd + Vpt – V pg
Vpb: vốn chi phí chờ kết chuyển trong kỳ kế hoạchVpd: vốn chi phí chờ kết chuyển đầu kỳ kế hoạchVpt: vốn chi phí chờ kết chuyển tăng trong kỳ kế hoạch
Vpg: Vốn chi phí chờ kết chuyển đợc phân bổ vào giá thành sản phẩm trong kỳkế hoạch
2.1.3 Xác định nhu cầu vốn lu động trong khâu lu thông:
* Khái niệm: là nhu cầu vốn lu động để lu giữ, bảo quản sản phẩm, thành phẩmở kho với quy mô cần thiết trớc khi xuất ra cho các hàng.
* Cách tính: Vtp = Zsx x NtpVtp: vốn thành phẩm kỳ KH
Zsx: giá thành sản xuất hàng hoá bình quân mỗi ngày kỳ kế hoạchNtp: số ngày luân chuyển của vốn thành phẩm
Zsx = tổng giá thành sản xuất hàng hoá thành phẩm cả năm/ 360
Ntp là khoảng thời gian từ khi sản phẩm, thành phẩm đợc nhập kho đến khi đa đitiêu thụ và thu đợc tiền về Nó bao gồm: số ngày dự trữ ở kho thành phẩm + sốngày xuất kho và vận chuyển + số ngày thanh toán.
Sau khi xác định đợc nhu cầu vốn lu động cho từng loại vốn trong từngkhâu kinh doanh, tổng hợp lại sẽ có toàn bộ nhu cầu vốn lu động của doanhnghiệp trong kỳ kế hoạch.
2.2 Phơng pháp gián tiếp:
Trang 10* Nội dung: Dựa vào số vốn lu động bình quân năm báo cáo, nhiệm vụ sản xuấtkinh doanh năm kế hoạch và khả năng tăng tốc độ luân chuyển vốn lu động nămkế hoạch để xác định nhu cầu vốn lu động của doanh nghiệp năm kế hoạch.* Cách tính:
Công thức 1: Vnc = VLĐ0 x M1/M0 x (1 t%)Vnc: nhu cầu vốn lu động năm kế hoạch.
M1, M0: tổng mức luân chuyển năm kế hoạch và năm báo cáoVLĐ0: số d bình quân vốn lu động bình quân năm báo cáo
t%: tỷ lệ tăng hoặc giảm số ngày luân chuyển vốn lu động năm kế hoạch so vớinăm báo cáo.
M = Tổng doanh thu – thuế gián thu
VLĐ0 = (Vđq1/2 + Vcq1 + Vcq2 + Vcq3 + Vcq4/2)/ 4Vđq1: vốn lu động đầu quý 1
Vcq1, Vcq2, Vcq3, Vcq4: vốn lu động cuối quý 1,2,3,4(K1- K0)
K1: kỳ luân chuyển vốn lu động năm kế hoạchK0: kỳ luân chuyển vốn lu động năm báo cáoCông thức 2:
Phơng pháp gián tiếp trong xác định nhu cầu vốn lu động có u điểm là ơng đối đơn giản, giúp doanh nghiệp ớc tính đợc nhanh chóng nhu cầu vốn luđộng năm kế hoạch để xác định nguồn tài trợ phù hợp, phù hợp với điều kiệnkinh doanh trong nền kinh tế thị trờng.
t-IV Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ1 ý nghĩa của việc quản lý VLĐ
- VLĐ trong cùng một lúc đợc phân bổ trên khắp các giai đoạn luân chuyển vàbiểu hiện dới nhiều hình thức khác nhau Muốn quá trình sản xuất đợc tiến hànhliên tục, doanh nghiệp phải có đủ lợng VLĐ đầu t vào các hình thái khác nhau
Trang 11đó, khiến cho việc chuyển hoá hình thái của vốn trong quá trình luân chuyển đợcthuận lợi Nếu doanh nghiệp nào đó bị thiếu vốn thì việc chuyển hình thái sẽ gặpkhó khăn, VLĐ không luân chuyển đợc và quá trình sản xuất cũng bị gián đoạn.- Trong các doanh nghiệp, sự vận động của VLĐ phản ánh sự vận động của vật thàng hoá Số VLĐ nhiều hay ít là phản ánh số lợng vật t hàng hoá dự trữ trongcác khâu nhiều hay ít Quản lý VLĐ là một bộ phận trọng yếu của công tác quảnlý hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
- ý nghĩa của việc quản lý VLĐ
+ Đảm bảo sử dụng VLĐ hợp lý, tiết kiệm
+ Hạ thấp chi phí sản xuất, tiết kiệm chi phí bảo quản đồng thời thúc đẩy tiêu thụsản phẩm và thanh tóan các khoản công nợ một cách kịp thời nhằm tăng hiệuquả sản xuất kinh doanh.
Quản lý và sử dụng VLĐ là khâu quan trọng trong công tác quản lý tàichính của doanh nghiệp, trong đó việc bảo toàn VLĐ là vấn đề cực kỳ quantrọng, quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp.
* Những yếu tố làm cho VLĐ ( vật t, hàng hoá và tiền tệ ) của doanh nghiệp bịgiảm sút
- Hàng hoá bị ứ đọng, kém phẩm chất, không phù hợp với nhu cầu thị ờng, không tiêu thụ đợc hoặc tiêu thụ với gía bị hạ thấp
tr Các rủi ro bất thờng xảy ra trong quá trình sản xuất kinh doanh
- Kinh doanh bị lỗ kéo dài làm cho vốn bị thiếu hụt dần vì doanh thu bánhàng không đủ bù đắp VLĐ
- Nền kinh tế có lạm phát, giá cả tăng nhanh làm cho sau mỗi vòng luânchuyển VLĐ của doanh nghiệp bị mất dần theo tốc độ trợt giá
- VLĐ trong thanh toán bị chiếm dụng lẫn nhau kéo dài với số lợng lớnVì các nguyên nhân trên đòi hỏi các doanh nghiệp phải chủ động bảo toànVLĐ nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc tiến hành liên tục vàthuận lợi.
2.2 Các biện pháp thực hiện việc bảo toàn VLĐ và phát triển VLĐ
Trang 12- Định kỳ tiến hành kiểm kê, đánh gía lại toàn bộ vật t hàng hoá, vốn bằng tiền,vốn trong thanh toán… để xác định số VLĐ hiện có của doanh nghiệp theo giátrị hiện tại Trên cơ sở đánh giá đối chiếu với sổ sách kế toán để điều chỉnh chohợp lý.
- Đối với doanh nghiệp lớn, việc thờng xuyên kiểm soát hàng tồn kho có tầmquan trọng đặc biệt Thông qua việc kiểm soát sẽ giúp cho doanh nghiệp thựchiện dự trữ vật t hàng hoá đúng chủng loại, đúng số lợng đảm bảo cho hoạt độngsản xuất kinh doanh tiến hành liên tục, không bị xảy ra thiếu hoặc thừa vật t,hàng hoá Cũng thông qua kiểm soát hàng tồn kho mà bảo vệ đợc vật t hàng hoákhỏi bị h hỏng, mất mát, kịp thời phát hiện chất lợng vật t hàng hoá và tính hữuhiệu của quản lý, bảo vệ kho tàng.
- Những vật t hàng hoá tồn đọng lâu ngày không thể sử dụng đợc do kém hoặcphẩm chất phải chủ động giải quyết, phần chênh lệch thiếu phải xử lý kịp thời đểbù đắp lại.
- Những khoản vốn trong thanh toán, vốn bị chiếm dụng cần có biện pháp đônđốc và giải quyết tích cực để thu tiền về nhanh chóng và sử dụng ngay vào sảnxuất kinh doanh nhằm tăng tốc độ luân chuyển VLĐ
- Đối với doanh nghiệp bị lỗ kéo dài cần có biện pháp khắc phục lỗ: sử dụng kỹthuật mới vào sản xuất, cải tiến phơng pháp công nghệ để hạ giá thành sản phẩm,tăng nhanh vòng quay của VLĐ
- Để đảm bảo sử dụng VLĐ hợp lý, doanh nghiệp phải biết lựa chọn, cân nhắcnên đầu t vốn vào khoản nào và lúc nào là có lợi nhất và tiết kiệm nhất
- Để bảo toàn VLĐ trong điều kiện có lạm phát, khi phân phối lợi nhuận cầnphải dành ra một phần để hình thành quỹ dự phòng tài chính nhằm bù đắp số haohụt do lạm phát.
3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ3.1 Khái niệm:
Các doanh nghiệp dùng VLĐ của mình để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.Quá trình vận động của VLĐ bắt đầu từ việc dùng tiền mua sắm vật t dự trữ chosản xuất, tiến hành sản xuất và tổ chức tiêu thụ để thu về một số vốn dới hìnhthái tiền tệ ban đầu Doanh nghiệp càng sử dụng vốn đó hiệu quả bao nhiêu thìcàng có thể sản xuất và tiêu thụ nhiều sản phẩm bấy nhiêu Vì lợi ích kinhdoanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải sử dụng hợp lý, có hiệu quả hơn đồng VLĐnhằm làm cho mỗi đồng VLĐ hàng năm có thể mua sắm nguyên vật liệu đợcnhiều hơn, sản xuất sản phẩm và tiêu thụ đợc nhiều hơn
Trang 13Việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm VLĐ đợc biểu hiện trớc hết ở tốc độ luânchuyển của VLĐ trong doanh nghiệp nhanh hay chậm VLĐ luân chuyển càngnhanh thì hiệu suất sử dụng VLĐ càng cao và ngợc lại Chỉ tiêu phản ánh tốc độluân chuyển VLĐ của doanh nghiệp gọi là hiệu suất sử dụng VLĐ Thông quaphân tích chỉ tiêu này có thể thúc đẩy doanh nghiệp tăng cờng quản lý kinhdoanh, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả VLĐ.
3.2 Các chỉ tiêu của hiệu quả sử dụng VLĐ3.2.1 Tốc độ luân chuyển VLĐ
Tốc độ luân chuyển VLĐ có thể đo bằng 2 chỉ tiêu là số lần luân chuyển(số vòng quay vốn) và kỳ luân chuyển (số ngày của 1 vòng quay vốn)
Công thức:
L = M/Vlđ L: số lần luân chuyển của VLĐ trong nămM: tổng mức luân chuyển vốn trong nămVlđ: Vốn lu động bình quân trong năm
- Số kỳ luân chuyển vốn: phản ánh số ngày để thực hiện 1 vòng quay vốn vốn l uđộng
Công thức:
K = 360 / L hay K = VLĐ x 360/M
M, Vlđ: nh công thức trênK: kỳ luân chuyển vốn lu động
M và Vlđ đợc xác định nh công thức đã nêu trên II.2.2.
3.2.2 Mức tiết kiệm vốn lu động do tăng tốc độ luân chuyển
Mức tiết kiệm vốn lu động do tăng tốc độ luân chuyển đợc biểu hiện bằng 2 chỉtiêu là mức tiết kiệm tuyệt đối và mức tiết kiệm tơng đối.
* Mức tiết kiệm tuyệt đối:
- Khái niệm: mức tiết kiệm tuyệt đối là do tăng tốc độ luân chuyển vốn nêndoanh nghiệp có thể tiết kiệm đợc một số vốn lu động để sử dụng vào công việckhác.
- Công thức: M1
Vtktđ = x K1 – VLĐ0 = VLĐ1 – VLĐ0 360
Vtktđ: vốn lu động tiết kiệm tuyệt đối
VLĐ0, VLĐ1: vốn lu động bình quân năm báo cáo và KHM1: tổng mức luân chuyển vốn năm KH
Trang 14K1: kỳ luân chuyển VLĐ năm KH* Mức tiết kiệm tơng đối:
- Khái niệm: mức tiết kiệm tơng đối là do tăng tốc độ luân chuyển vốn nêndoanh nghiệp có thể tăng mức luân chuyển vốn song không cần tăng thêm hoặctăng không đáng kể quy mô vốn lu động.
- Công thức:
M1
Vtktgđ = x (K1- K0) 360
3.2.3 Hiệu suất sử dụng vốn lu động:
- Nội dung: chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng VLĐ có thể làm ra bao nhiêu đồngdoanh thu.
- Công thức:
HS SDVLĐ = Doanh thu/ VLĐ bình quân
Số doanh thu đợc tạo ra trên 1 đồng VLĐ càng lớn thì HS SDVLĐ càngcao.
3.2.4 Hàm lợng VLĐ:
- Nội dung: là số VLĐ cần có để đạt đợc 1 đồng doanh thu - Công thức:
VLĐHL VLĐ =
Tổng doanh thu thực hiện trong kỳ3.2.5 Tỷ suất lợi nhuận (mức doanh lợi) VLĐ.
- Nội dung: chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng VLĐ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợinhuận trớc thuế (hoặc lợi nhuận sau thuế thu nhập)
Trang 15Phần II THực TRạng Về việc quản lý và sử dụng vốnlu động của Công ty gạch Thạch Bàn
I Tình hình đặc điểm chung của công ty
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty Thạch Bàn thành lập năm 1959, tiền thân là xí nghiệp gạch ngóiThạch Bàn
Công ty Thạch Bàn ( TBC) là một trong những đơn vị hàng đầu của ngànhsản xuất vật liệu xây dựng Việt Nam Từ năm 1997 công ty Thạch Bàn thuộctổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng- Bộ xây dựng.
Bốn mơi năm phát triển, công ty Thạch Bàn đã đạt đợc những thành tựu đángtự hào:
- Là đơn vị dẫn đầu của ngành sản xuất vật liệu xây dựng trong toàn quốc đợcnhà nớc trao tăng huân chơng độc lập hạng ba
- Sản lợng hàng năm của công ty đạt 30-40 triệu viên gạch ngói quy tiêu chuẩn,mẫu mã đa dạng Dây chuyền sản xuất gạch ốp lát Granite của công ty là mộttrong những dây chuyền hiện đại nhất mới đợc nhập khẩu Tháng 5/2000, côngty đã nhận đợc nhận chứng chỉ ISO-9002 do tổ chức chứng nhận hệ thống quảnlý chất lợng quốc tế viết tắt BVQI cấp
- Ngoài nhiệm vụ sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, từ năm 1993 công ty đãcó thêm chức năng tham gia xây lắp và chuyển giao công nghệ cho nhiều nhàmáy sản xuất gạch xây theo công nghệ lò nung TUYNEN trên phạm vi cả nớc.Công ty đã vợt qua mục tiêu 1 triệu m2/ năm đối với dây chuyền sản xuất gạchốp lát Granite, năm 2000 nâng công suất lên 2 triệu m2/ năm
- Doanh thu hàng năm của công ty đạt trên 140 tỷ VNĐ
- Công ty có gần 400 cán bộ công nhân viên, trong đó có trên 20% công nhânviên có trình độ đại học và trên đại học, hàng trăm công nhân kỹ thuật bậc cao,có khả năng ứng dụng các công nghệ khoa học kỹ thuật tiên tiến nhất.
- Từ năm 1997, một bộ phận sản xuất gạch ngói tách ra thành lập công ty cổphần gạch ngói Thạch Bàn Là đơn vị hạch toán độc lập, công ty cổ phần gạchngói Thạch Bàn hoạt động rất có hiệu quả, doanh thu hàng trăm tỷ đồng, sảnphẩm gạch ngói của công ty đang đợc thị trờng trong nớc rất a chuộng
Trang 16đã đa ra thị trờng 2 triệu m2/ năm, song số lợng này cha đủ để đáp ứng nhu cầuthị trờng, trong các năm tới công ty sẽ đa dây chuyền 2 vào hoạt động và nângnăng suất lên nhằm phục vụ hết nhu cầu của thị trờng Gạch xây của công ty cổphần gạch ngói Thạch Bàn nhiều năm liền đạt huy chơng vàn tại các hội chợ lớntrong nớc.
2.2 Kinh doanh vật liệu xây dựng và trang trí nội thất
Ngoài việc tiêu thụ sản phẩm gạch ốp lát Granite, gạch xây, ngói, TBCcòn là đại lý độc quyền tại Việt Nam tiêu thụ các sản phẩm lan can cầu thang vàban công INOX hoa do hãng Daejin Metal Corporation- Hàn Quốc sản xuất.2.3 Từ 1993-1999 công ty Thạch Bàn đã triển khai xây lắp và chuyển giao côngnghệ cho 35 nhà máy sản xuất gạch ngói bằng lò nung Tuynen trên lãnh thổ ViệtNam( TBC là đơn vị chủ trì thiết kế, xây dựng và chuyển giao công nghệ lò nungTuynen cho xí nghiệp gạch 22/12 Nghệ An từ năm 1992, tiếp theo đó là hàngloạt các xí nghiệp gạch xây khắp 3 miền Bắc- Trung- Nam) Các nhà máy gạchlò Tuynen do TBC xây dựng hàng năm cung cấp hàng tỷ viên gạch xây dựng quytiêu chuẩn.
2.4 T vấn, thiết kế các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp
Với kinh nghiệm 40 năm trong nghề xây dựng, một bộ phận kỹ s của côngty đã làm nhiệm vụ t vấn thiết kế cho nhiều công trình dân dụng và công nghiệpbớc đầu đợc đánh gía cao Ngoài 35 xí nghiệp mà công ty chuyển giao và đồngthời t vấn thiết kế nhà xởng, công ty còn t vấn và trực tiếp tham gia ốp lát chocác công trình lớn có vị trí trung tâm ở thủ đô Hà Nội nh: Khách sạn Tower,Ngân hàng Vietcombank, Trung tâm vui chơi giải trí Stabowl
3 Quy mô hoạt động và tiêu thụ sản phẩm
* Công ty có hơn 600 đại lý ở 61 tỉnh thành trên toàn quốc:
Đà Nẵng, Đắc Lắc, Đồng Nai, Đồng Tháp, An Giang, Bà Rỵa- Vũng Tàu,Bình Định, Bình Dơng, Bình Thuận, Bạc Liêu, Bắc Giang, Bắc Ninh, Cà Mau,Cần Thơ, Gia Lai, Hà Nội, Hà Nam, Hà Tĩnh, Hng Yên, Hải Dơng, Tiền Giang,Thanh Hoá, Thừa Thiên Huế, Thái Nguyên, Thái Bình, Tây Ninh, Sóc Trăng,Quảng Trị, Quảng Ninh, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Quảng Bình, Phú Yên, NinhThuận, Ninh Bình, Nghệ An, Nam Định, Long An, Lạng Sơn, Lâm Đồng.
* Là một công ty lớn thuộc tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng- Bộ xâydựng, công ty Thạch Bàn có 5 đơn vị thành viên:
- Nhà máy gạch ốp lát Granite
- Xí nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng và vật liệu trang trí nội thất- Xí nghiệp xây lắp và t vấn