Luận Văn: Vốn lưu động và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty thương mại và Đầu tư phát triển miền núi Thanh Hoá
Trang 1Lời nói đầu
Với chủ trơng của Đảng và nhà nớc về phát triển kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần, đa dạng hoá các loại hình sở hữu, xoá bỏ quan liêu bao cấp,chuyển hẳn sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc theo định h-ớng XHCN Vì vậy đã tạo cho nền kinh tế nớc ta một bớc tiến mới trên con đ-ờng đổi mới và phát triển, vơn lên hội nhập với nền kinh tế các nớc trong khuvực và thế giới.
Trong nền kinh tế thị tờng bất cứ một tổ chức kinh doanh nào muốn tồntại và phát triển đợc đòi hỏi phải có một phơng thức kinh doanh phù hợp,trong đó hoạt động tài chính là hoạt động quan trọng nhất, đóng vai trò quyếtđịnh đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp bởi vì thông qua chỉtiêu tài chính mà doanh nghiệp đa ra phơng án kinh doanh cụ thể, phù hợp vớitinh hình thực tế vừa giảm thiểu đợc những rủi ro trong kinh doanh vừa manglại kết quả cao nhất trong việc tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, nâng cao hiệuquả kinh doanh
Đối với các doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay vấn đề tổ chức và sử dụngvốn lu động đang đợc đặc biệt quan tâm Cùng với sự chuyển đổi cơ chế quảnlý kinh tế là quá trình cắt giảm nguồn vốn ngân sách, mở rộng quyền tự chủvà chuyển giao vốn cho các doanh nghiệp tự tổ chức và sử dụng, đã tạo nênmột tình hình mới trong quá trình vận động của vốn nói chung và vốn lu độngnói riêng Một số doanh nghiệp đã có phơng thức biện pháp sử dụng vốn kinhdoanh một cách năng động và hiệu quả, phù hợp với yêu cầu kinh tế mới Bêncạnh đó không ít doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn do công tác tổchức và sử dụng vốn còn thiếu chặt chẽ và kém hiệu quả
Trong bối cảnh đó Công ty thơng mại và Đầu t phát triển miền núiThanh Hoá đã có nỗ lực làm ăn có lãi với số vốn Nhà nớc giao Tuy nhiên đểcó thể đứng vững trong nền kinh tế thị trờng đầy khắc nghiệt thì Công ty cầnphải quan tâm hơn nữa tới việc tổ chức và sử dụng vốn đặc biệt là vốn l u độngchiếm hơn một nửa tổng số vốn kinh doanh
Sau hai tháng thực tập tại Công ty thơng mại và Đầu t phát triển miềnnúi Thanh Hoá đợc sự giúp đỡ của giáo viên hớng dẫn và Ban lãnh đạo Côngty, em đã bớc đầu làm quen với thực tế vận dụng lý luận vào thực tiễn củaCông ty Qua đó càng thấy rõ hơn về tầm quan trọng của vấn đề hiệu quả sử
dụng vốn lu động, em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài: “Vốn lu động và
một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công tythơng mại và Đầu t phát triển miền núi Thanh Hoá”.
Trang 2Do trình độ lý luận và nhận thức còn hạn chế vì vậy đề tài nghiên cứucủa em không tránh khỏi những sai sót Rất mong đợc sự góp ý của các thầycô giáo để bài luận văn của em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, ngày tháng năm 2005
Sinh viên
Vũ Thị Thuý
Trang 3DN là một đơn vị kinh tế để có thể hoạt động đợc phải đảm bảo đầy đủcác yếu tố sức lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động Sự kết hợp củaba yếu tố này sẽ tạo ra sản phẩm hàng hoá, dịch vụ cung ứng ra thị trờng.Trong đó đối tợng lao động tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh giữnguyên hình thái vật chất ban đầu và chuyển dịch toàn bộ giá trị vào giá trịcủa sản phẩm, giá trị này đợc bù đắp khi giá trị của sản phẩm đợc thực hiệnbiểu hiện dới hình thái vật chất của đối tợng lao động là tài sản lu động sảnxuất và tài sản lu thông Hoạt động sản xuất kinh doanh của DN gắn với quátrình sản xuất và lu thông, và các tài sản lu động (TSLĐ) luôn chuyển hoá vớitài sản lu thông (TSLT) làm cho quá trình tái sản xuất diễn ra liên tục Để hìnhthành nền TSLĐ và TSLT doanh nghiệp cần phải có một lợng vốn ứng trớcđầu t vào các tài sản đó Lợng tiền đó là vốn lu động (VLĐ) của DN.
Nh vậy, VLĐ của DN là số tiền ứng trớc về TSLĐ sản xuất và TSLTnhằm đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh của DN thực hiện đợc thờngxuyên liên tục VLĐ chuyển toàn bộ giá trị của chúng vào lu thông và từ tronglu thông toàn bộ giá trị của chúng đợc hoàn lại một lần sau một chu kỳ kinhdoanh.
1.2.Thành phần và kết cấu VLĐ.
VLĐ của DN có vai trò quan trọng đảm bảo cho quá trình sản xuất kinhdoanh thờng xuyên, liên tục Việc tổ chức quản lý sử dụng hiệu quả VLĐ có ýnghĩa quyết định sự tăng trởng, phát triển của DN Nghĩa là DN tổ chức tốtquá trình mua sắm, sản xuất và tiêu thụ làm tăng tốc độ luân chuyển vốn,giảm đợc nhu cầu VLĐ cần sử dụng mà kết quả đạt đợc tơng đơng làm hiệuquả sử dụng VLĐ tăng cao.
Để quản lý tốt VLĐ thì DN phải phân loại VLĐ theo các tiêu thức khácnhau, căn cứ vào các đặc điểm mỗi cách phân loại để phân tích đánh giá tìnhhình quản lý VLĐ tại DN và định hớng quản lý VLĐ ở kỳ tiếp theo Có thểcăn cứ một số tiêu thức sau để phân loại VLĐ.
* Căn cứ vào vai trò của vốn trong quá trình tái sản xuất VLĐ chia ra baloại, mỗi loại căn cứ vào công dụng lại đợc chia thành nhiều khoản vốn cụ thể nhsau:
- Vốn lu động trong quá trình dự trữ sản xuất.
+ Vốn nguyên vật liệu chính: là giá trị biểu hiện của vật t dự trữ khitham gia vào sản xuất nó lập thành thực thể của sản phẩm.
+ Vốn vật liệu phụ: là các loại giá trị dự trữ trên cho sản xuất giúp chohình thành sản phẩm.
Trang 4+ Vốn nguyên liệu: là giá trị của các loại nhiên liệu dùng trong sảnxuất.
+ Vốn phụ tùng thay thế: bao gồm giá trị phụ tùng dự trữ dùng để thaythế mới khi sửa chữa TSLĐ.
+ Vốn vật liệu đóng gói: bao gồm giá trị vật liệu bao bì dùng để đónggói trong quá trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm.
- Vốn lu động nằm trong quá trình sản xuất:
+ Vốn sản phẩm đang chế tạo: là giá trị sản phẩm dở dang trong quátrình sản xuất, xây dựng hoặc đang nằm trên địa điểm làm việc chờ chế biếntiếp.
+ Vốn bán thành phẩm tự chế: là giá trị sản phẩm dở dang đã hoànthành một hoặc nhiều giai đoạn chế biến nhất định.
+ Vốn về phí tổn đợi phân bổ: là phí tổn chi ra trong kỳ nó có tác dụngcho nhiều kỳ sản xuất vì thế cha tính hết vào giá thành trong kỳ mà tính dầnvào giá thành kỳ sau.
- Vốn lu động nằm trong quá trình lu thông bao gồm:
+ Vốn thành phẩm: biểu hiện bằng tiền của sản phẩm nhập kho vàchuẩn bị tiêu thụ.
+ Vốn tiền tệ: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, mà trong quá trìnhluân chuyển VLĐ thờng xuyên tồn tại một bộ phận ở hình thái này.
+ Vốn trong thanh toán: là khoản phải thu tạm ứng phát sinh trong quátrình mua bán vật t hàng hoá hoặc thanh toán nội bộ.
Theo cách phân loại này Vốn dự trữ và vốn lu thông không tham gia trựctiếp vào quá trình sản xuất nên cần hạn chế hợp lý vật t hàng hoá dự trữ tồnkho ở mức cần thiết tối thiểu Mặt khác, căn cứ khả năng nhu cầu tiêu thụ đểcó thể tăng cờng khối lợng vốn trong sản xuất tạo nên giá trị mới.
* Căn cứ vào hình thái biểu hiện và chức năng của các thành phần VLĐcó thể chia thành các loại sau:
- Vốn bằng tiền và các khoản phải thu: bao gồm các khoản vốn tiền tệnh; tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, các khoản vốn trong thanh toán, cáckhoản đầu t ngắn hạn Nó đợc sử dụng để trả lơng, mua nguyên vật liệu, muatài sản cố định, trả tiền thuế
Tiền bản thân nó là loại tài sản không sinh lãi, do vậy trong quản lý tiềnthìviệc tối thiểu hoá lợng tiền phải giữ là mục tiêu quan trọng nhất Tuy nhiên,việc giữ tiền trong kinh doanh cũng là vấn đề cần thiết, điều đó xuất phát từnhững lý do sau:
Giữ đủ tiền mặt giúp doanh nghiệp tạo dựng đợc những cơ hội trong kinhdoanh, chủ động trong các hoạt động thanh toán, chi trả.
- Khi mua hàng hoá dịch vụ, nếu có đủ tiền mặt DN có thể đợc hởng lợithế chiết khấu.
Tuy nhiên giữ tiền mặt cũng có chi phí, đó chính là cơ hội bỏ qua nếu thay gửitiền mặt ta giữ một tài sản khác sinh lời nh chứng khoán hay gửi tiết kiệm ngânhàng.
- Vốn vật t hàng hoá: là các khoản VLĐ biểu hiện bằng hình thái hiện vậthàng hoá là các khoản VLĐ biểu hiện bằng hình thái hiện vật cụ thể nhnguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm.
Trang 5Trong quá trình luân chuyển của VLĐ phục vụ cho sản xuất kinh doanh,thì việc tồn vật t, sản phẩm dở dang, hàng hoá dự trữ, tồn kho là những bớcđệm cần thiết cho quá trình hoạt động bình thờng của doanh nghiệp.
Quản lý dự trữ là tính toán duy trì một lợng nguyên vật liệu, sản phẩm dởdang, thành phẩm hàng hoá với cơ cấu hợp lý để sản xuất kinh doanh đợc liêntục và có hiệu quả Dự trữ tồn kho gồm ba loại: nguyên vật liệu thô cho quátrình sản xuất kinh doanh, sản phẩm dở dang và thành phẩm.
Thông qua cách phân loại xác định kết cấu VLĐ tối u xác định nhu cầuVLĐ cho DN.
* Phân loại theo quan hệ sở hữu về vốn chia VLĐ thành 2 loại:
- Vốn chủ sở hữu: là số VLĐ thuộc quyền sở hữu của DN, doanh nghiệpcó đầy đủ các quyền chiếm hữu sử dụng và định đoạt Tuỳ theo loại hình DNmà vốn chủ sở hữu này gồm các nội dung cụ thể riêng.
- Các khoản nợ: là các khoản VLĐ đợc hình thành từ vốn vay các NHTMhoặc các tổ chức tín dụng khác, thông qua phát hành trái phiếu, các khoản nợkhách hàng cha thanh toán.
Theo cách phân loại này cho thấy nguồn vốn lu từ đó quyết định huyđộng vốn từ nguồn nào cho hợp lý, có hiệu quả nhất, đảm bảo tính tự chủ củaDN.
* Phân loại theo nguồn hình thành chia VLĐ thành các nguồn sau:
- Nguồn vốn điều lệ: là số vốn lu động hình thành từ nguồn vốn điều lệthành lập và điều lệ bổ sung quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Nguồn vốn tự bổ sung: là nguồn vốn do doanh nghiệp tự bổ sung trongquá trình sản xuất kinh doanh bổ sung từ lợi nhuận của DN đợc tái đầu t.
- Nguồn vốn đi vay: vốn đi vay của NHTM vốn vay phát hành trái phiếuDN,
Qua cách phân loại này xác định nguồn tài trợ với công nghiệp sử dụngnhỏ nhất, có lợi nhất cho DN.
Tuy nhiên giữ tiền mặt cũng có chi phí, đó chính là chi phí cơ hội bỏ quanếu thay ngời gửi tiền mặt ta giữ một tài sản khác sinh lời nh chứng khoán haygửi tiết kiệm ngân hàng.
Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn.
Chính vì tiền là tài sản không sinh lãi nên những doanh nghiệpmuốn duy trì một lợng tài sản có tính lỏng cao thờng để chúng dới dạngđầu t tài chính ngắn hạn hơn là giữ tiền Các khoản đầu t ngắn hạn về cơbản chính là trái phiếu và cổ phiếu đợc mua bán ở thị trờng tài chính mộtcách dễ dàng theo mức giá đã định Khác với giữ tiền thì việc đầu t tàichính ngắn hạn này mang lại thu nhập cho doanh nghiệp Đó là cáckhoản tiền lãi của trái phiếu, cổ tức cổ phiếu và sự tăng giá thị trờng cổphiếu.
Trong các khoản mục TSLĐ thì đầu t tài chính ngắn hạn có tínhlỏng chỉ kém vốn bằng tiền và hơn cả các khoản phải thu, dự trữ tồn kho.
Các khoản phải thu:
Đây là một trong những bộ phận quan trọng của VLĐ Khi DN bán hànghoá của mình cho các DN khác, thông thờng ngời mua sẽ không trả tiền ngay
Trang 6lúc giao hàng Các hoá đơn cha đợc trả tiền này thể hiện qua hệ tín dụng thơngmại và chúng tạo nên các khoản phải thu khách hàng.
Các khoản phải thu cũng là tài sản có tính lỏng lớn, sau tiền và đầu t tàichính ngắn hạn, thờng đợc chuyển thành tiền trong vòng từ 30-60 ngày khikhách hàng thanh toán Cũng có trờng hợp rủi ro gặp phải khách hàng khôngthanh toán DN sẽ bị mất đi số hàng đã bán chịu Việc duy trì các khoản phảithu có lợi, làm tăng doanh thu, định giá cao hơn với khách hàng trả chậm thìlại phải đối mặt với cái hại là rủi ro không thanh toán Nhiệm vụ của nhà tàichính là phải cân nhắc cái lợi và cái hại để DN đạt đợc mục tiêu lợi nhuận caonhất.
Tài sản lu động khác:
Đây là những khoản tồn tại của VLĐ mà ngời ta khó có thể phân chúnghay đa chúng vào một nhóm nào đó Nó bao gồm tạm ứng, chi phí trả trớc, chiphí chờ kết chuyển,
- Tạm ứng là những khoản tiền hay vật t DN giao cho cán bộ công nhânviên nhận tạm để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
- Chi phí trả trớc là các khoản chi phí thực tế đã phát sinh nhng cha tínhvào chi phí sản xuất kinh doanh và sẽ đợc kết chuyển vào chi phí sản xuấtkinh doanh hay trừ vào kết quả chi phí sản xuất kinh doanh sau này.
1.3.Nguồn vốn lu động của doanh nghiệp.
Mỗi DN sản xuất kinh doanh có hiệu quả đều phải tổ chức tốt nguồn vốnlu động, đáp ứng đầy đủ nhu cầu VLĐ của DN Để thực hiện vấn đề này DNcần dựa vào các căn cứ khác nhau phân chia nguồn VLĐ thành các bộ phậnkhác nhau qua đó thấy rõ tính chất mức độ ảnh hởng của từng nguồn bộ phậngiúp cho DN khai thác tốt nguồn VLĐ.
* Căn cứ vào nguồn vốn hình thành VLĐ đợc chia thành các loại sauđây:
+ Nguồn vốn điều lệ: là số vốn điều lệ ban đầu khi thành lập hoặc đợc bổsung vốn điều lệ trong quá trình hoạt động Vốn điều lệ của DN không nhỏhơn vốn pháp định quy định cho từng loại hình DN.
+ Nguồn vốn tự bổ sung: là nguồn vốn do DN tự bổ sung trong quá trìnhhoạt động sản xuất kinh doanh từ lợi nhuận của DN đợc tái đầu t.
+ Nguồn vốn liên doanh liên kết: là số VLĐ đợc hình thành từ vốn gópliên doanh của các bên tham gia liên doanh liên kết Vốn góp liên doanh cóthể là tiền, hiện vật, vật t hàng hoá.
+ Vốn đi vay: vốn đi vay của các NHTM tổ chức tín dụng, vay thông quaphát hành trái phiếu, thơng phiếu vay của tổ chức cá nhân Đây là một nguồnvốn quan trọng đáp ứng nhu cầu VLĐ thờng xuyên cần thiết trong kinh doanh.Nhất là việc phát hành trái phiếu cho phép DN thu hút rộng rãi số tiền nhànrỗi trong dân c để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
* Nếu căn cứ vào thời gian huy động vốn có thể chia nguồn VLĐ ra haibộ phận: Nguồn VLĐ thờng xuyên và nguồn VLĐ tạm thời.
+ Nguồn VLĐ thờng xuyên là tổng thể các nguồn vốn có tính chất ổnđịnh và dài hạn mà DN có thể sử dụng để hình thành lên TSLĐ Công thức xácđịnh nh sau:
Nguồn VLĐ
th-ờng xuyên = Nguồn vốn thờngxuyên của DN - Giá trị còn lại củaTSLĐ
Trang 7Trong đó:Nguồn thờng xuyên
của DN = Nguồn vốn chủsở hữu + Nợ dài hạn
Giá trị còn lại = NG TSCĐ - Số khấu hao luỹ kế TSCĐhoặc:
Nguồn VLĐ thờng xuyên = TSLĐ - Nợ ngắn hạn
Nh vậy, nguồn VLĐ thờng xuyên của DN ổn định có tính vững chắc.Nguồn vốn này cho phép DN chủ động, cung cấp đầu t kịp thời VLĐ thờngxuyên cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của DN đảm bảo quá trìnhsản xuất kinh doanh bình thờng liên tục Trong quá trình hoạt động kinh doanhnhu cầu VLĐ của từng thời kỳ có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn khả năng cung ứngcủa nguồn VLĐ thờng xuyên Vì vậy để khắc phục tình trạng này DN cần huyđộng và sử dụng nguồn VLĐ tạm thời trong trờng hợp thiếu vốn, đầu t hợp lývốn thừa nếu có
Qua phân tích trên ta có thể xác định nguồn VLĐ của DN là:Nguồn VLĐ = Nguồn VLĐ thờng xuyên + Nguồn VLĐ tạm thời
Nh vậy DN căn cứ vào nhu cầu VLĐ trong từng khâu, khả năng đápứng VLĐ của nguồn vốn chủ sở hữu để tổ chức khai thác và sử dụng cáckhoản nợ dài hạn, nợ ngắn hạn hợp lý đáp ứng nhu cầu VLĐ giúp DN sảnxuất kinh doanh có hiệu quả.
II.Sự cần thiết và các biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng VLĐ ở các DN.
1.1.Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ ở DN.
VLĐ là một bộ phận có vai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuấtkinh doanh của DN Sử dụng VLĐ có hiệu quả sẽ có tác động đến toàn bộ quátrình sản xuất kinh doanh Vậy nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ của DN cầnthiết là do:
* Tăng cờng quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ đảm bảo cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh đợc tiến hành liên tục, thờng xuyên theo đúng kếhoạch Trong những điều kiện nhất định thì vốn là biểu hiện giá trị vật t hànghoá Sự vận động của VLĐ nhanh hay chậm phản ánh sự vận động của vật thàng hoá nhiều hay ít.
Nh vậy, cần thiết phải nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng VLĐ Qua đógiúp DN sử dụng vốn tiền tệ làm công cụ tác động tới quá trình sản xuất, giúpDN nắm đợc tình hình vận động của vật t, thúc đẩy DN giảm dự trữ đến mứctối thiểu, chấm dứt ứ đọng vốn, đảm bảo quá trình sản xuất liên tục, thờngxuyên, tăng nhanh tốc độ thu tiền, tiến hành thuận lợi các hoạt động sản xuấtkinh doanh.
* Bảo toàn VLĐ là yêu cầu tối thiểu, cần thiết đối với hoạt động kinh
doanh của DN.
Mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của DN là lợi nhuận, nhng trớcđó vấn đề quan trọng đặt ra tối thiểu cho DN đạt đợc mục tiêu lợi nhuận làphải bảo toàn VLĐ.
Đặc điểm của VLĐ là dịch chuyển toàn bộ một lần vào chi phí giá thànhvà hình thái vật chất thờng xuyên thay đổi Do vậy việc bảo toàn VLĐ là bảotoàn về mặt giá trị.
Trang 8Để thực hiện mục tiêu trên, công tác quản lý tài chính của DN thờng ápdụng các biện pháp tổng hợp nh: đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ hàng hoá, xử lý kịpthời các vật t hàng hoá chậm luân chuyển để giải phóng vốn Ngoài ra để nângcao hiệu quả sử dụng và bảo toàn VLĐ ở DN cần hết sức tránh và xử lý kịpthời các khoản nợ khó đòi, tiến hành áp dụng các hình thức tín dụng thơngmại để ngăn chặn các hiện tợng chiếm dụng vốn.
Nh vậy việc bảo toàn VLĐ giúp DN hoạt động sản xuất kinh doanh thuậnlợi và là điều kiện tối thiểu đối với hoạt động sử dụng vốn nói chung và VLĐ nóiriêng.
* Tăng cờng nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng VLĐ góp phần quantrọng vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và tăng lợi nhuận choDN.
Việc tổ chức sử dụng VLĐ đạt hiệu quả cao không những giúp DN sửdụng vốn hợp lý, tiết kiệm chi phí sản xuất, chi phí bảo quản đồng thời thúcđẩy tiêu thụ và thanh toán kịp thời.
Nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng VLĐ sẽ giúp cho DN có điều kiệnphát triển sản xuất, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật Từ đó tạo ra khả năngđể DN nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm, hạ thấp chi phí giá thành.Đồng thời DN khai thác đợc các nguồn vốn và sử dụng vốn có hiệu quả, tiếtkiệm làm tăng tốc độ luân chuyển VLĐ, giảm bớt nhu cầu vay vốn, giảm bớtchi phí về lãi vay.
Nh vậy, việc nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng VLĐ của DN có tácđộng tích cực đến nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN.Thông qua hạ giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm đẩy mạnh tiêu thụ,thanh toán Từ đó giúp công ty thu đợc nhiều lợi nhuận.
* Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của DN trớc sự cạnh tranh gay gắt, ớc xu hớng hội nhập với khu vực và thế giới.
tr-Việc hoà nhập với khối AFTA trong năm tới của Việt Nam sẽ là điềukiện thuận lợi và thách thức lớn đối với các DN trong nớc Sự hoà nhập nàytạo ra thị trờng rộng mở cho các DN, thúc đẩy tiêu thụ hàng hoá nâng cao hiệuquả sử dụng VLĐ.
Mặt khác có thể thấy sự cạnh tranh gay gắt của các DN nớc ngoài vớiDN trong nớc, đây là một khó khăn lớn mà DN chỉ có thể vợt qua bằng cáchnâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn, đặc biệt VLĐ.
Nh vậy nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng VLĐ góp phần đảm bảo sựtồn tại và phát triển của DN.
1.2.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổ chức sử dụng vốn lu động của DN.
VLĐ của DN đảm bảo hoạt động của DN bình thờng liên tục Với vai tròquan trọng nh vậy thì DN cần phải sử dụng VLĐ sao cho có hiệu quả, thu hồivốn nhanh, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của DN.
Việc sử dụng VLĐ có hiệu quả đợc biểu hiện nh sau:
- Với một lợng VLĐ nh nhau nhng kết quả hoạt động kinh doanh caohơn.
- Hoặc hiệu quả sử dụng VLĐ còn đợc biểu hiện là việc tăng một lợngVLĐ đem lại tăng lợi nhuận cho DN và tốc độ tăng lợi nhuận lớn hơn tốc độtăng VLĐ.
Trang 9Để đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ của một DN ta sử dụng các chỉ tiêusau:
Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VLĐ.
Hiệu quả sử dụng VLĐ đợc thể hiện qua các chỉ tiêu sau:
+ Số vòng quay của VLĐ = Doanh thu thuầnVốn lu động bình quânChỉ tiêu này cho biết VLĐ quay đợc mấy vòng trong kỳ Nếu số vòngquay tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tăng và ngợc lại.
+Hệ số đảm nhiệm VLĐ = Vốn lu động bình quânTổng doanh thu thuần Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao, số vốn tiếtkiệm đợc càng nhiều Chỉ tiêu này cho ta biết để có đợc một đồng luân chuyểnthì cần bao nhiêu đồng VLĐ.
Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán:
Khả năng thanh toán của DN phản ánh mối quan hệ giữa các khoản phảithanh toán trong kỳ với tiềm lực tài chính của DN Nó bao gồm các chỉ tiêusau:
+ Hệ số thanh toán hiện thời = Tổng tài sản lu độngSố nợ ngắn hạn
Tỷ lệ khả năng thanh toán hiện thời là thớc đo khả năng thanh toán ngắnhạn của DN, nó cho biết mức độ các khoản nợ của các chủ nợ ngắn hạn đợctrang trải bằng các tài sản có thể chuyển thành tiền trong một giai đoạn tơngđơng với thời hạn của các khoản nợ đó.
+ Hệ số thanh toán nhanh = Tổng tài sản lu động – hàng tồn khoSố nợ ngắn hạn
Tỷ lệ thanh toán cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạnkhông phụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ Tài sản dự trữ là các tài sản khóchuyển thành tiền hơn trong tổng số TSLĐ và dễ bị lỗ nhất khi bán.
+ Hệ số thanh toán tức thời = Tiền + các khoản tơng đơng tiềnSố nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán tức thời cho biết khả năng thanh toán ngay tại thời điểmxác định tỷ lệ, không phụ thuộc vào các khoản phải thu, dự trữ.
+ Tỷ lệ dự trữ trên VLĐ ròng
Tỷ lệ này cho biết phần thua lỗ mà DN có thể phải gánh chịu do giá trịhàng dự trữ giảm giá.
1.3 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng VLĐ.
Muốn nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ, cần phải xem xét các nhân tốảnh hởng của nó ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng VLĐ có rất nhiều nhân tốsong để tiện cho việc nghiên cứu ta chia các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sửdụng VLĐ thành hai nhóm: nhóm các nhân tố khách quan và nhóm các nhântố chủ quan.
Trang 10+ Nhóm các nhân tố khách quan: do môi trờng bên ngoài DN gây ra Nó
không phụ thuộc vào hoạt động của DN và không nằm trong tầm kiểm soátcủa DN Đối với các nhân tố này, công việc hữu ích nhất của DN là tận dụnghay tự điều chỉnh nhằm phù hợp với sự biến động của chúng.
1 Nhu cầu tiêu dùng
2 Tình hình cung ứng hàng hoá3 Cơ sở hạ tầng xã hội
4 Tình hình cạnh tranh
5 Các chính sách điều tiết vĩ mô của Nhà nớc.
+ Nhóm các nhân tố chủ quan: là các nhân tố xảy ra trong DN Nó thuộc
tầm kiểm soát của DN Nhóm các nhân tố chủ quan gồm:1 Trình độ lao động của đội ngũ CBCNV
2 Các chính sách tài chính của DN
3 Việc tổ chức các hình thức, biện pháp cung ứng và tiêu thụ hàng hoá4 Hạ tầng cơ sở vật chất của DN.
1 4 Một số biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sủ dụng VLĐ của DN.
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp phải đảm bảonhu cầu VLĐ cho sản xuất kinh doanh, vừa đảm bảo sử dụng vốn có hiệuquả,kết hợp sự vận đọng có VLĐ với sự vận động của vật t hàng hoá và bảotoàn vốn Vậy doanh nghiệp có thể sử dụng một số biện pháp chủ yếu sau:
Xác định chính xác số VLĐ cần thiết cho hoạt động sản xuất kinhdoanhcủa DN từ đó đa ra kế hoạch tổ chức huy động vốn lu động đáp ứng chohoạt động sản xuất kinh doanh cuả doanh nghiệp đợc thuận lợi, liên tục đồngthời tránh đợc tình trạng ứ đọng vốn,thúc đẩy VLĐ luân chuyển nhanh từ đónâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp
Lựa chọn hình thức khai thác huy động VLĐ thích hợp nhằm đáp ứngnhu cầu cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, triệt để khai tháccácnguồn vốn bên trong doanh nghiệp đồng thời tính toán huy động vốn bênngoaì hợp lý nhằm hạ thấp chi phí và đảm bảo an toàn cho doanh nghiệp
Tốc độ luân chuyển VLĐ thể hiện qua hai chỉ tiêu là số vòng quayVLĐ, kỳ luân chuyển bình quân vốn lu động các chỉ tiêu đợc tính toán trên cơsở mức vận chuyển vốn lu động và VLĐ bình quân Vậy xu hớng chung đểtăng tốc độ luân chuyểnVLĐ nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ là tăng tổngmức luânchuyển VLĐ, giảm VLĐ bình quân trong kỳ.
Để tăng tốc độ luân chuyển VLĐ , sử dụng tiết kiệm hiệu quả cần thựchiện tốt các biện pháp quản lý VLĐ ở các khâu của quá trình sản xuất kinhdoanh, khâu dự trữ sản xuất, khâu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá và thanh toánvới bạn hàng Đối với mỗikhâu của quá trình sản xuất kinh doanh có biệnpháp tăng tốc độ luân chuyển VLĐ nh sau:
- Tăng tốc độ luân chuyển VLĐ trong lĩnh vực sản xuất
Doanh nghiệp thực hiện rút ngắn thời gian chu kỳ sản xuất thông qua rútngắn thời gian làm việc của quy trình công nghệ và phải đảm bảo yêu cầu chấtlợng kỹ thuật, hạn chế mức thấp nhất thời gian ngừng việc, thời gian gián đoạncác khâu trong quá trình sản xuất.
- Tăng tốc độ luân chuyển VLĐ trong khâu lu thông
Trang 11Thời gian luân chuyển vốn lu thông phụ vào hoạt động tiêu thụ và muasắm Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp luôn cốgắng rút ngắn thời gian tiêu thụ, thu tiền tiêu thụ hàng hoá tới mức tối thiểu.Để thực hiện nhiệm vụ này doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ thị trờng, khảnăng sản xuất tối đa của công ty, từ đó có kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩmvà thực hiệnthu hồi công nợ Việc quản lýVLĐ ở khâu này không tốt sẽ dẫnđến ứ đọng thành phẩm, VLĐ luân chuyển chậm, giảm hiệu quả sử dụng VLĐcủa doanh nghiệp
- Giải quyết tốt công tác luân chuyển vốn ở khâu giự trữ nguyên vật liệu,
hàng hoá.
Thông qua đẩy mạnh thanh toán mua bán nguyên vật liệu, hàng hoá giựtrữ, xác định nhu cầu VLĐ hàng hoá tồn kho giự trữ cần thiết cho hoạt độngsản xuất kinh doanh từ đó thực hiện tìm nguồn nhập vật t hợp lý đảm bảo sửdụng đầy đủ mà lợng hàng tồn kho giự trữ cho sản xuất đạt mức tối thiểu.
Hợp đồng là cơ sở vững chắc cho hoạt động sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm hàng hoá Việc ký kết hợp đồng đảm bảo việc sản xuất kinh doanh củacông ty tiến hành đợc liên tục, nhanh chóng, chủ động từ đó tác động làm tăngtốc độ luân chuyển VLĐ của DN Ký kết hợp đòng cũng giúp doanh nghiệpchủ động lựa chọn phơng án sản xuất kinh doanh có lợi nhất, kết hợp hợp lýcác yếu tố lao động, tiền vốn, vật t của doanh nghiệp.
Đội ngũ cán bộ quản lý tài chính, đội ngũ cán bộ công nhân viên cótrình độ cao phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp sẽ là động lực mạnh mẽthúc đẩy nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ của danh nghiệp Vậy DN cần chútrọng đào tạo bồi dỡng trình độ, tri thức của CBCNV, đảm bảo làm chủ khoahọc kỹ thuật tiên tiến, hiện đại phù hợp với xu thế phát triển của thời đại.
Trên đây là môt số biện pháp cơ bản nhằn thực hiện công tác nâng caohiệu quả sử dụng VLĐ của các DN Tuy nhiên đối với những điều kiện cụ thểcủa từng doanh nghiệp lại có từng biện pháp cụ thể riêng biệt Vậy DN phảicăn cứ vào thực tế của mình mà quyết định những biện pháp mang lại hiệu quảcao nhất.
Trang 12Chơng ii:
thực trạng quản lý và sử dụng vốn lu độngcủa công ty thơng mại và đầu t phát triển
miền núi thanh hóa
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Thơng mại và Đầu t phát triển miền núi Thanh Hoá
Công ty thơng nghiệp miền núi Thanh hoá là doanh nghiệp nhà nớc đợcthành lập theo quyết định số 1740 TC/UBTH ngày 28 tháng 09 năm 1992 củaUBND Tỉnh thanh hoá trên cơ sở sát nhập 24 công ty thơng nghiệp, ngoại th-ơng và vật t đóng trên địa bàn 11 huyện miền núi trong tỉnh và đợc đổi tênthành Công ty thơng mại và đầu t phát triển miền núi thanh hoá theo quyếtđịnh số 2481/QĐ ngày 29/10/1999 của UBND Tỉnh thanh hoá với nhiệm vụkinh doanh, phục vụ đời sống và sản xuất của trên một triệu đồng bào các dântộc 11 huyện miền núi và 7 huyện, thị có xã là miền núi trong tỉnh Tổ chứchoạt động sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trờng.
Trụ sở văn phòng công ty tại: 100 Đờng Triệu Quốc Đạt- Phờng ĐiệnBiên- Thành phố Thanh hoá.
1.2 Chức năng nhiệm vụ của Công ty TM& ĐTPT Miền núi Thanh hoá.
Công ty TM & ĐTPT Miền núi Thanh hoá là một doanh nghiệp hoạtđộng kinh doanh mang tính đặc thù riêng, tổ chức kinh doanh hàng hoá tiêudùng khác theo cơ chê thị trờng, chức năng của công ty là cung ứng nhữngmặt hàng thiết yếu phục vụ đồng bào dân tộc miền núi trong tỉnh theo chínhsách của đảng và nhà nớc, ngoài ra công ty còn tổ chc thu mua, tiêu thụ hàngnông sản, lâm sản cuả địa phơng, chính quá trình này đã góp phần rất lớn kíchthích sản xuất miền núi phát triển.
Công ty cung ứng một số mặt hàng thiết yếu cho đồng bào dân tộc miềnnúi trong tỉnh và thu mua hàng nông lâm sản để tiêu thụ tại miền xuôi Côngty tích cực mở rộng phát triển và xây dựng nguồn hàng đáp ứng nhu cầu tiêudùng của khách hàng, tổ chức kinh doanh có hiệu quả nhằm tái đầu t, mở rộngmạng lới kinh doanh, thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nớc.
Ngoài ra công ty còn thực hiện tốt các chế độ của nhà nớc trong hợpđồng kinh doanh, giữ uy tín tốt trong quan hệ với khách hàng, thực hiện tốtchế độ quản lý tài chính, lao động, tiền lơng, đảm bảo việc làm và đời sốngcho ngời lao động.
1.3 Đặc điểm kinh doanh của công ty.
Địa bàn hoạt động chủ yếu trên 11 huyện miền núi và 7 huyện miềnxuôi có xã miền núi, diện tích chiếm 2/3 tổng diện tích toàn tỉnh nên đều kiệngiao thông đi lại gặp không ít khó khăn đã ảnh hởng đến kinh doanh.
Thuận lợi:
Đảng và nhà nớc tiếp tục có những chính sách đối với đồng bào dân tộcmiền núi, đặc biệt là những năm gần đây chính sách trợ cớc hàng nông sảnmua của dân khu vực III miền núi đã tạo ra thị trờng hàng hóa sôi động, kíchthích sản xuất phát triển, từng bớc nâng cao đời sống kinh tế của nhân dân nênviệc tiêu thụ hàng hoá của công tyngày càng cao.
Đợc sự quan tâm chỉ đạo của tỉnh uỷ, UBND tỉnh và các ngành các cấp,chính quyền địa phơng và đặc biệt là sự đồng tình ủng hộ của nhân dân tạođiều kiện thuận lợi để công ty làm tốt hơn nhiệm vụ đợc giao.
Khó khăn:
Ngoài những thuận lợi trên công ty cũng còn gặp những khó khăn nhmạng lới kinh doanh rộng, phân tán vốn kinh doanh trên 157 quầy hàng, 26điểm bán đại lý do vậy công ty đã gặp không ít khó khăn trong việc chỉ đạo vàthực hiện kinh doanh
Trang 13Nhằm đáp ứng vốn kịp thời cho kinh doanh, dự trữ và lu thông các mặthàng theo nghị định NĐ 20/1998 của chính phủ, cho nên hầu hết vốn của côngty phải vay của ngân hàng nên điều này đã làm cho công ty thiếu chủ độngtrong kinh doanh và làm tăng chi phí.
Thực hiện luật thuế VAT đã xoá bỏ những u đãi về thuế kinh doanh trênđịa bàn miền núi.
Trong khi đó đội ngũ lao động và phơng thức kinh doanh từ thời kỳ baocấp với nhiệm vụ chủ yếu là lu thông phân phối hàng hoá trong thời kỳ baocấp, do đó khi chuyển sang cơ chế thị trờng nhiều cán bộ cha chuyển kịp vớiđiều kiện mới nên việc để phục vụ tốt cho công ty là một thách thức đối vớilãnh đạo công ty.
1.4 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TM & ĐTPT Miền núiThanh hoá
Là một doanh nghiệp nhà nớc, công ty tổ chức bộ máy quản lý phù hợpvới đặc thù kinh doanh của mình, công ty là đơn vị hạch toán độc lập, bộ máy
quản lý sắp xếp phù hợp theo cơ cấu các phòng, các cửa hàng, sử dụng và bố
trí nhân viên, lao động hợp lý tuỳ theo khả năng của từng ngời Cán bộ CNVcủa công ty tính đến thời điểm 31/12/2003 là357 ngời, trong đó trình độ đạihọc 27 ngời, cao đẳng và trung cấp 131 ngời, sơ cấp bán hàng 199 ngời, côngnhân kỹ thuật 30 ngời
Bộ máy quản lý của công ty gồm:- Ban giám đốc: 3 ngời
+ Giám đốc phụ trách chung, chịu trách nhiệm tổ chức quản lý và điềuhành trực tiếp hoạt động của công ty.
+ Hai phó giám đốc phụ trách công tác phục vụ kinh doanh.
- Phòng tổ chức hành chính: Tham mu cho giám đốc, lập phơng án về tổchức lao động, tiền lơng, đảm nhiệm công tác hành chính của văn phòng côngty.
- Phòng nghiệp vụ kinh doanh: Giúp giám đốc nắm bắt thông ti thị trờng,lâp phơng án kinh doanh cho công ty.
- Phòng kế hoạch chính sách: Kiểm tra giám sát việc thực hiện kế hoạchcủa các cửa hàng, cung cấp một số mặt hàng thiết yếu và hàng chính sách chocác cửa hàng, đôn đốc các cửa hàng phục vụ các mặt hàng chính sách đảmbảo kế hoạch nhà nớc giao theo chỉ tiêu: Định lợng, chất lợng và giá cả.
- Phòng kế toán tài vụ: Chịu trách nhiệm về các hoạt động tài chính củacông ty, đảm bảo việc hạch toán theo đúng quy định của chê độ kế toán hiệnhành, hớng dẫn kiểm tra các cửa hàng về nghiệp vụ kế toán, ngoài ra phảicung cấp đầy đủ toàn bộ thông tin và hoạt động kinh tế tài chính của công ty,phản ánh toàn bộ tài sản hiện có cũng nh sự vận động chu chuyển của đồngvốn, tham mu cho lãnh đạo trong việc chỉ đạo và điều hành vốn chặt chẽ và antoàn, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
- Phòng xây dựng kiến thiết: Chịu trách nhiệm về công tác cải tạo nângcấp và đầu t cho cơ sở hạ tầng trong phạm vi nội bộ công ty, lập dự án cáccông trình đầu t xây dựng mới các kho tàng cửa hàng bàng vốn ngân sách.Kiểm tra tình hình sử dụng tài sản và hiệu quả sử dụng tài sản trong toàn công ty.
- Các cửa hàng trực thuộc: có nhiêm vụ chịu trách nhiệm tổ chức quản lý,phục vụ kinh doanh, thu mua chế biến tiêu thụ sản phẩm địa phơng, khai thácthêm nguồn hàng mới để kinh doanh có hiệu quả cao.
Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty TM & ĐTPT Miền núi Thanh hoáGIáM ĐốC
Phó giám đốcPhó giám đốc
Trang 14
PhßngnghiÖp vô
Phßng tæchøc hµnh
Phßngx©y dùngkiÕn thiÕt
Phßng kÕho¹ch
Phßng kÕto¸n tµi
Trang 151.5 Tổ chức bộ máy kế toán.
Công ty TM & ĐTPT Miền núi Thanh hoá có địa bàn hoạt động phân tán,cha trang bị kỹ thuật ghi chép tính toán hiện đại trong công tác kế toán nêncông ty chọn loại hình tổ chức kế toán vừa tập trung vừa phân tán bộ phận kếtoán văn phòng công ty chịu trách nhiệm hạch toán và tổng hợp toàn bộ thôngtin của toàn công ty, bộ phận kế toán các của hàng trực thuộc chỉ thực hiệnhạch toán ban đầu tại đơn vị, hạch toán chi tiết chi phí kinh doanh, hạch toángiá vốn bán hàng, doanh thu tiêu thụ tại cửa hàng nhng không lập báo cáo tàichính.
Đội ngũ kế toán công ty gồm 33 ngời:- Phòng kế toán gồm 9 ngời:
+ Kế toán trởng.+ Một phó phòng.+ Sáu kế toán viên.
- Kế toán thanh toán với ngân sách (chứng từ, hoá đơn).- Kế toán vốn bằng tiền.
- 3 kế toán theo dõi hàng hoá mua vào.- Kế toán tiền lơng, BHXH, KPCĐ.
- Kế toán theo dõi thanh toán về đầu t xây dựng cơ bản.
- Cửa hàng trực thuộc có 24 ngời, trong đó: 11 tổ trởng kế toán, 14 kếtoán viên.
Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty
- Quan hệ trực tiếp: - Quan hệ tác nghiệp:
Hình thức và phơng pháp kế toán của công ty.
Kế toán trởng
Phó phòng kế toán
KT ơngBHXHKPCĐ
Tổ trởng kế toán cáccửa hàng trực thuộc
Trang 161 Hình thức áp dụng: Công ty áp dụng bảng kê hai vế2 Hệ thống sổ kế toán :
- Sổ cái các tài khoản: Là sổ tổng hợp sử dụng để ghi chép các hoạt động kinh tế tài chính theo từng tài khoản tổng hợp.
- Sổ kế toán chi tiết: Là sổ kế toán dùng để ghi chép các hoạt động kinh tế tài chính theo yêu cầu quản lý chi tiêt cụ thể của đơn vị đối với các hoạt động kinh tế tài chính đó (mở cho từng tài khoản chi tiết)
Sơ đồ trình tự và phơng pháp kế toán của Công ty TM & ĐTPTMiền núi Thanh hoá
Ghi chú: Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng: Quan hệ đối chiếu: Ghi cuối kỳ:
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chứng từ gốcThẻ, sổ chi tiếtBáo cáo kho, quỹ
Bảng kê hai vế
Bảng CĐ và BCTCBảng cân đối phát sinh
Sổ cái
Trang 171.6 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Thơng mại &đầu t phát triển miền núi Thanh hóa
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu tổng hợp nhất đánhgiá hiệu quả tổ chức sử dụng vốn nói chung và vốn lu động nói riêng củadoanh nghiệp Vì vậy trớc khi xem xét hiệu quả sử dụng vốn lu động của côngty, chúng ta đi đánh giá một cách khái quát kết quả hoạt động kinh doanh củacông ty trong những năm gần đây.Mặc dù những năm gần đây công ty gặpkhông ít những khó khăn nhng với những nỗ lực không ngừng công ty đã đạtđợc những kết quả rất đáng khích lệ
Để thấy đợc kết quả hoạt động kinh doanh cụ thể của công ty ta xemxét bảng sau (bảng 1)
Qua báo cáo kết quả kinh doanh ta thấy tổng doanh thu của doanhnghiệp năm 2004 giảm đi khá lớn so với năm 2003,đồng thời lợi nhuận trớcthuế năm 2004 giảm đi so với năm 2003 là:- 2.128.685(ngđ) tơng ứng giảm đi67,45%.Trong đó lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm2.692.584(ngđ) tơng ứng giảm đi 63,18%, lợi nhuận thuần từ hoạt động tàichính tăng lên:563.899(ngđ)
Đi sâu vào hoạt động kinh doanh ta thấy doanh thu thuần năm 2004giảm đi so với năm 2003 là: 953.992.083(ngđ) tơng ứng giảm đi 74,51%.
Đặc biệt năm 2004 tổng chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanhnghiệp lại tăng so với năm 2003 trong khi lợi nhuận thuần từ hoạt động kinhdoanh lại giảm rất lớn
Về mức lơng bình quân của công nhân viên trong công ty Năm 2003tiền lơng bình quân là: 11.827(ngđ) Năm 2004 tiền lơng bình quânlà:11.603(ngđ) Thu nhập bình quân năm 2004 là:12.806(ngđ).
Nh vậy ta thấy kết quả kinh doanh giảm đã làm cho thu nhập của cánbộ công nhân viên giảm và các chỉ tiêu khác giảm sút đáng kể.
Trang 182 Tình hình tổ chức quản lý và hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty
2.1.Cơ cấu vốn và nguồn vốn kinh doanh của công ty
Để thấy rõ tình hình vốn và nguồn vốn kinh doanh của công ty ra xemxét bảng sau:
Về vốn kinh doanh: cơ cấu vốn có sự chênh lệch khá lớn, VLĐ chiếm96,15% năm 2003 và chiếm 96,34% vào năm 2004 Trong khi đó năm 2003VCĐ chỉ là 3,85%, năm 2004 VCĐ chỉ chiếm 3,66% tổng vốn kinh doanh Cóthể nói vốn kinh doanh của công ty chủ yếu vẫn là VLĐ vì công tyTechnoimport là một công ty thơng mại, hoạt động chủ yếu là nhập các thiết
bị có giá trị lớn (bảng 2)
Về nguồn vốn kinh doanh: nợ phải trả lớn hơn nhiều so với vốn chủ sởhữu năm 2003 nợ phải trả chiếm 73,96% trong tổng nguồn vốn còn nguồn vốnchủ sở hữu chỉ chiếm 26,04% trong tổng nguồn vốn Năm 2004 nợ phải trả cóxu hớng tăng 75,58% trong tổng nguồn vốn, còn nguồn vốn chủ sở hữu chỉchiếm 24,42%.
Nợ phải trả năm 2004 là: 97.779.368(ngđ) chiếm 100,01% trong tổng nợphải trả, đã tăng so với năm 2003 Cụ thể, nợ ngắn hạn năm 2003 là90.833.079(ngđ),năm 2004 97.779.368(ngđ)
Để nhận thức, đánh giá đợc một cách đúng đắn thực trạng tài chính củadoanh nghiệp, ta có thể sử dụng các hệ số tài chính để xem xét cơ cấu nguồnvốn của công ty:
+ Hệ số nợ =
Tổng nguồn vốn 90.817.715
Hệ số nợ năm 2003 = = 0,739 122.800.226
97.761.111
Hệ số nợ năm 2004 = = 0,755 129.332.566
Nguồn vốn chủ sở hữu+ Hệ số vốn chủ sở hữu =
Tổng nguồn vốn 31.982.511
Hệ số vcsh năm 2003 = = 0,260 122.800.226
31.571.455
Hệ số vcsh năm 2004 = = 0,244 129.332.566
Kết quả tính toán ở trên cho thấy: hệ số nợ của công ty năm 2004 đã tăngso với năm 2003 Với hệ số nợ năm 2003 là: 0,739 và năm 2004 là: 0,755 đâylà mức cao so với các doanh nghiệp cùng ngành Nhng để tồn tại và phát triểncông ty vẫn phải đi vay vốn ngân hàng và chịu lãi Điều này cũng cho ta thấyviệc công ty phụ thuộc vào các chủ nợ khá nhiều mà chủ yếu là ngân hàng.
Xét về hệ số vốn chủ sở hữu: năm 2004 là: 0,244, năm 2003 là 0,260.Chứng tỏ mức độ tự tài trợ của công ty đối với vốn kinh doanh của mình làkhá thấp vì vốn tự có của công ty ít
Trang 19Nh vậy hệ số nợ cao đây đợc xem là điều có lợi vì công ty đợc sử dụngmột lợng tài sản lớn mà chỉ đầu t một lợng nhỏ Nếu sử dụng một cách hợp lýthì đây lại nh một chính sách tài chính để gia tăng lợi nhuận của công ty Songcông ty luôn ở trong tình trạng phải lo nguồn trả nợ đúng hạn và chịu sức épcủa các khoản nợ vay, đây là một hạn chế, đôi khi rất mạo hiểm trong kinhdoanh.
Xét về tính ổn định của nguồn vốn ta thấy:
* Nguồn vốn thờng xuyên = vay dài hạn + vốn chủ sở hữu
+ Nguồn vốn TX năm 2003 = 31.982.511(ngđ) chiếm 26,04% tổngnguồn vốn Trong đó đầu t vào TSCĐ và ĐTDH là 4.727.512(ngđ) chiếm14,78% Do vậy, nguồn vốn thờng xuyên chủ yếu là nhu cầu vốn lu động :27.254.999(ngđ) chiếm 85,22% nguồn vốn thờng xuyên.
+ Nguồn vốn TX năm 2004 = 31.571.455(ngđ) chiếm 24,42% tổngnguồn vốn Trong đó đầu t vào TSCĐ và ĐTDH là: 4.738.069(ngđ) chiếm15,00% Do vậy, nguồn vốn thờng xuyên chủ yếu là nhu cầu VLĐ là:26.833.386(ngđ) chiếm 85% nguồn vốn thờng xuyên.
*Nguồn vốn tạm thời = Nợ ngắn hạn
Năm 2003 nguồn vốn tạm thời là: 90.833.079(ngđ) chiếm 73,97% tổngnguồn vốn.Năm 2004 nguồn vốn tạm thời là: 97.779.368(ngđ) chiếm 75,69%tổng nguồn vốn
Nh vậy,từ việc tính toán,phân tích ở trên ta thấy đợc tình hình nguồn vốnkinh doanh của công ty trong 2 năm 2003 và 2004:
Hệ số nợ quá cao, cho thấy công ty đang vay nợ nhiều mà chủ yếu là nợngắn hạn Đòi hỏi công ty phải thờng xuyên có các nguồn hợp lý để trả nợđúng hạn.
Nguồn vốn kinh doanh có xu hớng tăng, nguồn vốn thờng xuyên chủ yếuđầu t vào vốn lu động đây là một điều thuận lợi trong việc huy động vốn luđộng vào phục vụ cho hoạt động kinh doanh, nó cũng phù hợp với đặc điểmhoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp thơng mại cần nhiều vốn luđộng.
Nhìn chung, hệ số nợ lớn nhng nguồn vốn thờng xuyên cũng chiếm tỷtrọng nhỏ do đó công ty phải luôn quan tâm tới cách thức sử dụng vốn vay chohợp lý và có hiệu quả, cũng nh quan tâm tới vấn đề an ninh tài chính côngty
2.2.Nguồn vốn lu động của công ty TM&ĐTPT Miền núi THanh hóa
Là một doanh nghiệp thơng mại, do đó vốn lu động chiếm một tỷ trọngrất lớn trong tổng nguồn vốn.Nguồn vốn lu động của công ty gồm: nguồn vốnlu động thờng xuyên và nguồn vốn lu động tạm thời.
* Nguồn VLĐ TX = TSLĐ - Nợ ngắn hạnQua bảng 2 ta có:
+ Nguồn VLĐ TX năm 2003 = 118.072.714 - 90.833.079 =27.239.635(ngđ) chiếm 22,18% trong tổng số tài sản lu động.
+ Nguồn VLĐ TX năm 2004 = 124.594.497 - 97.779.368 =26.815.129(ngđ) chiếm 21,52% trong tổng số tài sản lu động.