CHƯƠNG I : QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY THƯƠNG MẠI - XÂY DỰNG BẠCH ĐẰNG I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 1. Địa chỉ liên hệ
Trang 1Chơng I : Quá trình hình thành và phát triển củaCông ty Thơng Mại - Xây Dựng Bạch Đằng
+ Tài khoản của công ty : Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam.
2 Lịch sử hình thành của công ty
Công ty Thơng Mại - Xây Dựng Bạch Đằng là một doanh nghiệp nhà nớcthuộc Tổng công ty thơng mại và xây dựng (trớc kia là Tổng công ty xuất nhậpkhẩu, sản xuất, cung ứng vật t ) trực thuộc Bộ Giao Thông Vận Tải Với diệntích là 8327 mét vuông theo hợp đồng số 34678/ĐC/ND/HĐND ký ngày30/08/1999, khu đất trên đã trải qua quá trình phát triển và sử dụng nh sau:
- Ngày 31/01/1993 Bộ trởng Bộ GTVT ra quyết định số 130/QĐ/KHĐT,Cảng Hà Nội giao toàn bộ khu đất bao gồm nhà xởng, nhà văn phòng, nhàkho, bãi cho Tổng công ty XNK, sản xuất cung ứng vật t GTVT.
- Ngày 09/05/1996 Bộ trởng Bộ GTVT ra Quyết định số989/QĐ/TCCB/LĐ cho phép thành lập “ Xí nghiệp gốm sứ mỹ nghệ xuất khẩuvà trang trí nội thất”.
- Ngày 28/10/1999 Bộ trởng Bộ GTVT ra Quyết định số967/QĐ/BGTVTcho phép thành lập DNNN “ Công ty Mỹ nghệ và Trang trí nội thất” trên cơ sởchuyển đổi tổ chức “ Xí nghiệp gốm sứ mỹ nghệ xuất khẩu và trang trí nộithất”.
- Ngày 16/12/1999 ông Tổng Giám đốc Tổng công ty Thơng mại và Xâydựng (trớc kia là Tổng công ty XNK, sản xuất, cung ứng vật t GTVT) ra Quyếtđịnh số 54/QĐ/TCLĐ giao cho công ty Mỹ nghệ xuất khẩu và Trang trí nộithất toàn bộ mặt bằng 8327 mét vuông bao gồm nhà làm việc, kho xởng và cáccông trình trên khu đất làm trụ sở và sản xuất, kinh doanh.
- Ngày 13/09/2001 Bộ trởng Bộ GTVT ra Quyết định số3017/QĐ/BGTVT về việc đổi tên doanh nghiệp nhà nớc “ Công ty Mỹ nghệ vàTrang trí nội thất” thành “ Công ty Thơng Mại - Xây Dựng Bạch Đằng”.
Công ty Thơng Mại - Xây Dựng Bạch Đằng với chức năng hoạt độngrộng rãi đa ngành nghề : Sản xuất các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, gốm sứ, đồchơi, quà lu niệm, máy móc thiết bị, nông lâm thuỷ sản, hàng tiêu dùng, ph-
Trang 2ơng tiện vận tải, kinh doanh kho bãi xây dựng công trình giao thông vận tảicông nghiệp và dân dụng.
Hiện nay, công ty đang dùng 4000 mét vuông mặt bằng làm nhà kho, ởng sản xuất và nhà văn phòng, số còn lại làm sân, cây xanh và đờng đi bộ
x-3 Quá trình phát triển
Cùng với sự vận động trởng thành, mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩmvà cải tiến khoa học kỹ thuật, nâng cao trình độ nghiệp vụ, công nghệ kỹ thuậtmới, công ty đã không ngừng cố gắng vơn lên theo kịp nhịp sống của thời đạivà trởng thành nhanh chóng cho kịp xu hớng phát triển của nền kinh tế thếgiới Công ty đã không ngừng mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh, cải tiếnmặt hàng sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, kết hợp nội lực và u thế từbên ngoài môi trờng kinh doanh, công ty đã đạt đợc những thành tựu nhất địnhvà không ngừng phát triển, đa tập thể bớc đi những bớc vững chắc.
Chính nhờ sự cố gắng không ngừng vơn lên đó, từ khi chỉ là một phân ởng nhỏ bé đợc nâng cấp lên thành “ Xí nghiệp gốm sứ mỹ nghệ xuất khẩu vàtrang trí nội thất” Từ chỗ chỉ với mục đích giải quyết công ăn việc làm chongời lao động d thừa của tổng công ty bằng những công việc thủ công thuầntuý, đã có sự cải tiến khi chuyển sang công nghệ sản xuất mới Đó là sự cảitiến về mặt công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành nguyênnhiên vật liệu, chuyển đổi từ những chất liệu gốm sứ làm bằng đất sét sangchất liệu nhựa tổng hợp với bột đá tự nhiên, và nguyên liệu thạch cao các sảnphẩm của công ty cũng ngày một phong phú hơn (các loại ca, cốc, búp bê, đồchơi ) Bên cạnh đó công ty còn mở rộng quy mô sản xuất thêm nhiều xởngsản xuất mới nh xởng sản xuất đồ mộc, xởng sản xuất đồ nhựa Nhng khi đósản phẩm của công ty chủ yếu đợc tiêu thụ ở thị trờng trong nớc và cha tìm đ-ợc đầu ra cho thị trờng thế giới Vì vậy, sản xuất vẫn mang tính manh mún,thủ công, thị trờng không ổn định, hoạt động kinh doanh phát triển khôngđồng đều.
x-Sau hơn 3 năm không ngại gian khó (từ năm 1996 đến 1999), xí nghiệpluôn tìm cách vơn lên bắt nhịp cùng nhịp sống của cơ chế thị trờng Xí nghiệpluôn tìm cách xây dựng một chiến lợc kinh doanh phù hợp với trình độ sảnxuất của mình, củng cố thị trờng trong nớc và luôn tìm kiếm, khai thác, thâmnhập thị trờng mới Bên cạnh việc không ngừng cải tiến mẫu mã, sáng tạo ranhững phơng thức làm việc mang lại hiệu quả kinh tế cao, xí nghiệp luôn tìmhiểu, nghiên cứu thị hiếu của ngời tiêu dùng, để có thể thoả mãn nhu cầu củakhách hàng cũng nh có thể thúc đẩy hơn nữa sự phát triển của mình Đến khi
Trang 3đợc nâng cấp thành “ Công ty Thơng Mại -Xây Dựng Bạch Đằng “, thì khôngchỉ kinh doanh những ngành nghề đơn thuần với công nghệ thủ công là chínhnữa mà nó đã đợc nâng cấp lên ở mức cao hơn với chức năng hoạt động rộngrãi đa ngành nghề : Sản xuất các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, gốm sứ, đồchơi, quà lu niệm, đồ gỗ, sơn mài, các sản phẩm trang trí nội thất, gia cônghàng xuất khẩu và kinh doanh các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, nguyên vậtliệu sản xuất, máy móc thiết bị, nông lâm thuỷ sản, hàng tiêu dùng, phơng tiệnvận tải, kinh doanh kho bãi, sản xuất kinh doanh hàng may mặc, đồ da, hàngkim khí hoá chất, điện máy và lắp giáp điện tử XNK uỷ thác, kinh doanh dịchvụ vận tải, du lịch lữ đoàn, xây dựng công trình giao thông thủy lợi côngnghiệp và dân dụng.
Trên đà phát triển không ngừng của công ty Trong thời gian ngắn, nhờsự cải tiến, nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng mẫu mã, phong phú chủngloại, các mặt hàng của công ty ngày càng xuất hiện ở nhiều nơi, có mặt trênkhắp các thị trờng cả trong và ngoài nớc, thu hút đợc sự chú ý, quan tâm củanhiều ngời tiêu dùng, giá trị thơng hiệu của công ty cũng dần đợc nâng lên.
Hiện nay, công ty đã thu hút đợc 250 lao động thờng xuyên với mức lơngbình quân là 750.000đ/ngời/tháng và đang trên đà tăng trởng mạnh, đời sốngcủa cán bộ công nhân viên đang đợc nâng cao Trong thời gian tới, công ty sẽtiếp tục chọn, đào tạo thêm 100 lao động, công nhân kỹ thuật để sản xuất hàngthủ công mỹ nghệ xuất khẩu Trong những năm qua Công ty Thơng Mại -XâyDựng Bạch Đằng đã thực hiện tốt nghĩa vụ với nhà nớc, nộp tiền thuê đất đầyđủ và nộp tiền vào ngân sách nhà nớc nhiều tỷ đồng.
Từ đó ta có thể thấy quá trình hình thành và phát triển của công ty kháthần tốc Đó là nhờ vào sự nỗ lực của nội bộ công ty cùng với những chínhsách u đãi của Bộ GTVT dành cho công ty Từ một phân xởng nhỏ trớc năm1996, giờ đây công ty đã trởng thành và tự thân vận động không ngừng lớnmạnh trên thị trờng trong và ngoài nớc, đặc biệt là thị trờng quốc tế Từ chỗ thịtrờng tròng nớc chiếm u thế, hiện nay thị trờng quốc tế là một thị trờng trọngđiểm của công ty mà công ty cha khai thác đợc hết tiềm năng nhng không hềbỏ qua thị trờng trong nớc với hơn 70 triệu dân, thu lợi cho nhà nớc nhiều tỷđồng Giờ đây, Công ty Thơng Mại -Xây Dựng Bạch Đằng (trực thuộc BộGTVT), có t cách pháp nhân, có con dấu riêng theo quy định của nhà nớc, thựchiện chế độ hạch toán độc lập, công ty có tài khoản tại Ngân hàng Ngoại Th-ơng Việt Nam Về mặt hàng kinh doanh xuất nhập khẩu nằm trong danh mục
Trang 4hàng hoá đã đợc Bộ Thơng Mại phê duyệt và nằm trong danh mục hàng hoáxuất khẩu với số lợng và giá trị hàng hoá tơng đối lớn.
2.Chức năng và nhiệm vụ chung của công ty
+ Tổ chức xuất nhập khẩu và kinh doanh phơng tiện vận tải, kinh doanhkho bãi theo giấy phép kinh doanh của công ty phù hợp với quy chế hiện hànhcủa Nhà nớc Tổ chức tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu trong nớc.
2.2 Nhiệm vụ
Với những chức năng trên, công ty có những nhiệm vụ chủ yếu sau:+ Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh của công ty theoquy chế hiện hành phù hợp.
+ Tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý xuất nhập khẩu Thực hiện cácchính sách về thuế nộp ngân sách nhà nớc.
+ Kinh doanh đúng mặt hàng, theo đúng ngành nghề đã đăng ký và mụcđích chung của công ty.
+ Bảo toàn và sử dụng tài sản đợc giao theo đúng chế độ của nhà nớc quyđịnh, đạt hiệu quả kinh tế xã hội và tăng cờng điều kiện vật chất cho cán bộCNV của công ty.
+Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động và các biện pháp khuyếnkhích vật chất, tinh thần đúng chế độ chính sách của nhà nớc, đảm bảo mức l-ơng tối thiểu và cải thiện đời sống ngời lao động.
+ Đào tạo bồi dỡng, xây dựng đội ngũ lao động có trình độ nghiệp vụchuyên môn.
+ Nghiên cứu ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, nâng trình độ tổchức quản lý, phát huy năng lực kinh doanh, tăng năng suất lao động, thựchiện cả về chiều rộng lẫn chiều sâu với hiệu quả cao.
+ Tổ chức và nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc nắm vững nhu cầuthị hiếu tiêu dùng để hoạch định chiến lợc Marketing đúng đắn, đảm bảo chokinh doanh của đơn vị đợc chủ động ít rủi ro và mang lại hiệu quả tốt.
Trang 5II.Cơ cấu tổ chức của công ty
- Chịu trách nhiệm về mọi hành vi của công ty trớc pháp luật.
- Điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có hiệu quả, thựchiện theo đúng qui định của nhà nớc ban hành.
1 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban bộ phận trực thuộc công ty
1.2.Phòng KD-XNK
* Chức năng
- Tổ chức tốt khâu KD-XNK , phơng tiện vận tải kho bãi theo giấy phépkinh doanh của công ty phù hợp quy chế hiện hành của nhà nớc.
- Tổ chức tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu trong nớc.
- Tổ chức tham gia các hội chợ triển lãm quốc tế và trong nớc.
- Quản lý phòng mẫu, trực tiếp chỉ đạo tổ mẫu thực hiện và triển khaimẫu mã, đáp ứng kịp thời với khách hàng.
* Nhiệm vụ
- Triển khai công tác xúc tiến thơng mại, quảng cáo thơng hiệu của côngty trên các phơng tiện thông tin đại chúng.
Phòng TCH
Phòng TCH
Phòng KD-XNKKD-XNKPhòng
Phòng
KHSXKHSXPhòng Phòng dự ánPhòng dự ánTCKTPhòng TCKTPhòng bảo vệPhòng bảo vệPhòng Giám đốc
Phó GĐ
X ởng cơ khí
X ởng cơ khí
X ởng đồ chơiđồ chơiX ởng
Trang 6- Trực tiếp làm các thủ tục xuất, nhập khẩu của công ty, xuất nhập khẩuuỷ thác Trực tiếp ký kết, khai thác hàng gia công xuất khẩu, gia công sản xuấtvà phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trớc Giám đốc công ty về hiệu quả côngviệc.
- Đàm phán và dự thảo hợp đồng thơng mại trong nớc, quốc tế, trìnhGiám đốc duyệt.
- Xây dựng bảng giá bán hàng trong nớc, xây dựng Catologue cho hànghoá, xây dựng chơng trình quảng ba thơng hiệu của công ty.
- Lập kế hoạch sản xuất hàng hoá nội địa, lập các đơn hàng hợp đồngxuất khẩu.
- Giao kế hoạch sản xuất và hợp đồng xuất khẩu cho phòng KHSX thựchiện, giám sát, kiểm tra phòng KHSX thực hiện từng hợp đồng, đơn hàng (đảmbảo đúng chất lợng, chủng loại, số lợng, thời gian).
- Trực tiếp giao nhận hàng hoá với khách hàng (đợc biểu hiện bằng cácbảng kê chi tiết hàng hoá có ký nhận của khách hàng).
- Theo dõi, quản lý các điểm bán hàng, các khách hàng và trực tiếp thuhồi công nợ
- Đợc phép khai thác kinh doanh hàng hoá xuất khẩu và hàng hoá bántrong nớc (nhng phải lập phơng án trình Giám đốc duyệt trớc khi thực hiện ).
- Nắm bắt thông tin kinh tế, các văn bản chính sách của nhà nớc về côngtác xuất nhập khẩu.
1.3.Phòng tổ chức hành chính
* Chức năng
- Tổ chức tốt bộ máy quản lý điều hành công ty có hiệu quả.
- Công tác tổ chức lao động, chế độ tiền lơng, Bảo hiểm xã hội và thờngtrực hội đồng thi đua
- Công tác quản trị hành chính, văn th, phục vụ.* Nhiệm vụ
Trang 7lao động, khi công ty không có nhu cầu sử dụng hoặc đối tợng lao động viphạm các quy chế, quy định của công ty.
- Thực hiện giải quyết các chế độ có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụcủa ngời lao động, các chính sách về lao động, tiền lơng, tiền thởng theo quyđịnh của công ty và các văn bản quy định khác của nhà nớc.
- Báo cáo định kỳ 6 tháng/lần về lao động, tiền lơng và các hình thức bảohiểm với các cơ quan quản lý khác.
- Kết hợp với các phòng và Hội đồng thi đua kiểm tra, giám sát, đôn đốcCBCNV thực hiện tốt quy chế, quy định về giờ giấc làm việc và công tác thựchành tiết kiệm.
* Về công tác quản trị hành chính, văn th, phục vụ:
- Quản lý toàn bộ tài sản cố định, tài sản văn phòng công ty (trang thiết bịvăn phòng, xe cộ, điện nớc )
- Sắp xếp bố trí xe cộ, phơng tiện phục vụ cán bộ công ty đi công tác.- Tổ chức cuộc họp, hội thảo, Đại hội của công ty.
- Phục vụ lễ tân, tiếp khách, phục vụ lãnh đạo
- Quản lý dấu theo quy định của bộ Công an và quy định sử dụng củaGiám đốc, quản lý lu trữ hồ sơ, tài liệu các văn bản pháp quy của nhà nớc, cácquyết định, công văn đến, đi có liên quan đến mọi hoạt động sản xuất, kinhdoanh, tổ chức của công ty.
- Quan hệ đối ngoại với các cơ quan quản lý hành chính, chính quyền địaphơng, các đơn vị trong địa bàn và với cơ quan quản lý cấp trên.
- Kết hợp với công đoàn, đoàn thanh niên chăm la tới đời sống, văn hoáxã hội, thăm nom ốm đau, hiếu hỉ của cá nhân, gia đình CBCNV công ty.
- Bí mật mọi công tác tổ chức lao động, tổ chức cán bộ, không phát tán sốliệu, tài liệu khi cha có ý kiến của lãnh đạo.
1.4.Phòng tài chính kế toán
* Chức năng
- Quản lý toàn bộ tài sản ( vô hình và hữu hình của công ty ): hàng hoá,tiền tệ, vốn, các khoản thu, chi, tiền lơng cán bộ công nhân viên trong công ty.Quản lý mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh và tài chính của công ty.
- Định hớng xây dựng kế hoạch về công tác tài chính ngắn hạn, dài hạn,tìm các biện pháp tạo nguồn vốn và thu hút nguồn vốn.
Trang 8- Quản lý chặt chẽ các nguồn vốn đầu t của công ty Cân đối và sử dụngcác nguồn vốn hợp lý, có hiệu quả.
- Hớng dẫn chỉ đạo các đơn vị thành viên đang đợc hạch toán kinh tế nộibộ trong công ty thực hiện đúng quy định về tài chính kế toán của nhà nớc,của công ty.
- Đợc phép đề nghị duyệt các phơng án kinh doanh, đề nghị cấp vốn, chovay vốn đối với các phơng án của từng đơn vị lên công ty đúng thời hạn vàtheo chỉ số quy định.
- Chỉ đạo các kế toán viên của các đơn vị trong việc hạch toán, lập bảngbiểu, ghi chép sổ sách chứng từ theo đúng quy định của nhà nớc, của công ty.- Đợc phép đề nghị thay đổi kế toán của các đơn bị thành viên khi khônglàm đúng chức năng, làm sai nguyên tắc, làm sai quy định và hớng dẫn củacông ty.
- Chủ động quan hệ với các cơ quan quản lý cấp trên, các cơ quan nghiệpvụ (tài chính, thuế, ngân hàng).
- Trình duyệt lơng hàng tháng của CBCNV đảm bảo chính xác và đúngkỳ hạn.
1.5.Phòng dự án
* Chức năng
- Lập hồ sơ dự thầu, lập dự toán, bóc tách dự toán và thẩm định dự toán.- Lập dự án đầu t, mở rộng sản xuất, kinh doanh ngắn hạn, dài hạn, quảnlý các dự án đầu t đã và đang thực hiện đảm bảo có hiệu quả nhất.
- Lập các dự án, phơng án kinh doanh, liên kết, hợp tác với các đối táctrong và ngoài nớc thuộc lĩnh vực đầu t, sản xuất kinh doanh.
* Nhiệm vụ
Trang 9- Quan hệ đối ngoại, tìm kiếm các dự án xây dựng công trình giao thông,xây dựng công nghiệp, xây dựng dân dụng thuỷ lợi
- Giao cho các xí nghiệp, đơn vị đội thi công, triển khai thực hiện hợpđồng thi công.
- Theo dõi kế hoạch tiến độ thi công, chất lợng công trình, quản lý nguồnnhân lực, quản lý máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải và các chi phí khác.
- Đệ trình Giám đốc duyệt các dự án đầu t hoặc bổ xung nhiệm vụ chocác đơn vị thành viên.
1.6.Phòng kế hoạch sản xuất
* Chức năng
- Quản lý theo dõi việc mua bán vật t theo đúng thời điểm, chủng loại, sốlợng, giá thành hợp lý và làm thủ tục nhập, xuất kho theo trình tự quy định củacông ty.
- Quản lý công tác kỹ thuật, công tác sáng kiến cải tiến trong sản xuất,điều chỉnh, sửa đổi quy trình công nghệ
- Đợc phép đề nghị Giám đốc bổ nhiệm, miễn nhiệm Quản đốc, phóQuản đốc của các phân xởng sản xuất.
- Đợc phép thay đổi các tổ trởng tổ sản xuất theo đề nghị của Quản đốcphân xởng.
- Đợc phép đề nghị phòng TCHC trình Giám đốc buộc thôi việc hoặc cáchình thức kỷ luật khác đối vơí ngời lao động có hành vi vi phạm kỷ luật, chốngđối lệnh sản xuất hoặc vi phạm các nội quy, quy chế của công ty.
Trang 10- Có trách nhiệm phải hoàn thành kế hoạch, đơn hàng, hợp đồng sản xuấtcủa phòng KD-XNK chuyển giao và chịu sự giám sát, kiểm tra về chất lợngsản phẩm, chủng loại, thời gian giao hàng của phòng KD-XNK.
- Có những biện pháp tích cực trong việc mới công nghệ để nâng caonăng lực sản xuất, giảm định mức vật t, giảm giá thành sản phẩm đảm bảo cótính chất cạnh tranh cao.
1.7.Phòng kinh doanh thiết bị
* Chức năng
- Tham mu cho Giám đốc công ty về công tác kinh doanh máy móc thiếtbị, phơng tiện vận tải Trực tiếp nhập khẩu và kinh doanh thiết bị thi côngcông trình và các phơng tiện vận tải.
* Nhiệm vụ
- Xây dựng kế hoạch kinh doanh thiết bị của công ty, lập dự án kinhdoanh của phòng gắn liền với kế hoạch sử dụng vốn trong quý, năm gửi phòngTCKT để trình Giám đốc công ty duyệt.
- Thực hiện chỉ tiêu kế hoạch kinh tế do Giám đốc công ty giao, đảm bảodoanh số và lợi nhuận.
- Chịu trách nhiệm trớc giám đốc công ty về hiệu quả kinh tế đối với từngphơng án kinh doanh đã đề ra.
- Trực tiếp quản lý, điều hành tổ bảo dỡng, sửa chữa, phục chế máy mócthiết bị Trực tiếp làm thủ tiếp nhận hàng hoá (máy móc, thiết bị) quản lý vàbảo vệ hàng hoá đảm bảo an toàn.
1.8.Phòng bảo vệ
* Chức năng
- Bảo vệ an toàn, an ninh trật tự trong phạm vi mặt bằng của công ty.- Bảo vệ tài sản của công ty, tài sản của CBCNV (phơng tiện đi lại)* Nhiệm vụ
- Phân công bố trí lực lợng thờng trực trong phạm vi quản lý của công ty24/24 tháng Phân công trực cụ thể do trởng phòng bảo vệ đảm nhận.
- Kiểm tra, giám sát CBCNV thực hiện nội quy, quy chế của công ty (giờgiấc đi làm, chấp hành mọi nội quy, quy chế trong sản xuất).
- Kiểm tra, giám sát vật t hàng hoá, máy móc thiết bị của công ty khimang ra, vào địa phận của công ty.
Trang 11- Thờng xuyên canh gác, tuần tra trong địa phận của công ty quản lý, đặcbiệt là sau giờ hành chính, kịp thời phát hiện các trờng hợp gây mất trật tự, gâynguy hiểm cho ngời và thiết bị.
- Làm tốt công tác thờng trực phòng chống lũ lụt, cháy, nổ của công ty.- Đợc phép ra, vào vị trí công nhân làm việc (nhng không ảnh hởng đếnsản xuất) để kịp thời kiểm tra, nhắc nhở ngời lao động thực hiện tốt nội quy,quy chế của công ty và ngăn chặn các hành vi vi phạm.
- Đợc quyền khám, xét t trang của CBCNV ra, vào công ty nếu thấy cónghi ngờ trộm cắp tài sản hoặc đa vào công ty những chất dễ cháy nổ, hàngquốc cấm
1.9.Các trung tâm, xí nghiệp, phân xởng sản xuất
- Các trung tâm, xí nghiệp, nhà máy thuộc công ty phải thực hiện theođúng sự uỷ quyền và phân cấp quản lý của Giám đốc công ty, đợc thể hiệntrong quyết định thành lập và thể chế hoá ở quy chế tổ chức và hoạt động củatừng đơn vị.
- Chịu sự kiểm tra, giám sát của các phòng, ban nghiệp vụ của công ty,đặc biệt là công tác tổ chức, công tác tài chính kế toán và thực hiện nghiêmchỉnh theo pháp lệnh của nhà nớc.
- Phải hạch toán đầy đủ mọi chi phí, thực hiện báo cáo đầy đủ đúng địnhkỳ theo tháng, quý, năm.
- Phải chấp hành thực hiện chỉ tiêu kinh tế đợc Giám đốc giao thực hiệnhàng năm gồm:
+ Doanh số:+ Lợi nhuận:
- Thực hiện các khoản trích nộp phí lên công ty nghiêm chỉnh đúng kỳhạn.
- Thực hiện tốt chế độ quản lý, sử dụng ngời lao động theo quy định củanhà nớc, của công ty.
- Thực hiện trả lơng và đóng các loại bảo hiểm cho ngời lao động, cũngnh các chế độ quyền lợi khác theo quy định của Nhà nớc, của công ty.
- Các khoản đầu t tài sản cố định, mua sắm trang thiết bị máy móc có giátrị lớn (từ 10 triệu đồng trở lên), các đơn vị phải có công văn trình giám đốccông ty duyệt mới đợc thực hiện.
Trách nhiệm và quyền hạn của lãnh đạo phòng
Trang 12- Trởng phòng phải chịu trách nhiệm trớc Giám đốc công ty về mọi hoạtđộng công tác của phòng mình.
- Trởng phòng đợc phép đề nghị Giám đốc chấm dứt hợp đồng lao độngđối với nhân viên của phòng mình, bãi miễn hoặc đề bạt các phó phòng giúpviệc cho mình.
- Đợc phép đề nghị định biên của phòng trên cơ sở pháp lý và khoa họcđảm bảo sự hoạt động của phòng ổn định, có hiệu quả.
- Các trởng phòng khi có nhiệm vụ đi công tác, phải có trách nhiệm bàngiao công việc cho các phó phòng bằng văn bản cụ thể Phó phòng phải chịuhoàn toàn trách nhiệm trớc trởng phòng và Giám đốc công ty về những côngviệc đợc giao.
III Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Tổng doanh thuDoanh thu XNK
DT từ tiêu thụ trong nớc
25320291845046
Trang 13Bảng 1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 4 nămgần đây.
1.Phân tích tình hình kinh doanh của công ty
Doanh thu bán hàng liên tục tăng trong 4 năm qua, từ 3230 tr.đ năm 1999lên 25230 tr.đ năm 2002 Điều này chứng tỏ quy mô sản xuất kinh doanh củacông ty ngày càng đợc mở rộng, mặt hàng kinh doanh phong phú hơn, số lợnghàng hoá nhiều hơn Có thể là quy mô sản xuất đợc mở rộng qua việc công tythu hút thêm số lợng lao động, tạo thêm nhiều việc làm cho ngời lao động.
Lợi nhuận từ HĐ kinh doanh là 502 tr.đ năm 1999 sau đó giảm xuốngcòn 171,6 tr.đ năm 2000 và tăng dần lên vào các năm 2001 và 2002 là 838,95và 854,37 tr.đ Có đợc kết quả trên chúng ta có thể có nhận xét nh sau: doanhthu liên tục tăng, năm sau cao hơn năm trớc nhng lợi nhuận từ hoạt động kinhdoanh năm 2000 lại giảm so với năm 1999 Nh vậy có thể là do năm 2000doanh nghiệp phải chi phí lớn cho chi phí bán hàng hoặc chi phí quản lý, hoặcdo tăng các khoản giảm trừ Chi phí bán hàng năm 1999 là 205,5 tr.đ nh ng đãtăng lên là 900,4 tr.đ, một con số quả là không nhỏ đối với một doanh nghiệpcó tổng doanh thu là 5250tr.đ.
Trang 14nhuận từ hoạt động BT cũng giảm từ 53 tr.đ xuống 10 tr.đ nên về mặt nàydoanh nghiệp cũng không đạt hiệu quả kinh doanh Nh vậy, năm 2001 doanhnghiệp đã đạt hiệu quả kinh doanh về lĩnh vực sản xuất kinh doanh, điều chỉnhlại mức lợi nhuận so với năm 2000 Kết quả là lợi nhuận sau thuế của doanhnghiệp tăng từ 101,54 tr.đ lên tới 382,58 tr.đ, một kết quả đáng khen của côngty trong tình hình hiện nay cũng nhờ vào sự nỗ lực của toàn công ty cũng nhkế hoạch cụ thể của ban quản lý trong việc giảm chi phí bán hàng và chi phíquản lý nhằm giảm giá thành sản phẩm, tăng doanh thu và tăng lợi nhuận sauthuế.
Năm 2002 so với năm 2001:
Tổng doanh thu tăng từ 18475tr.đ lên 25230tr.đ Đó là một kết quả đángmừng đối với toàn công ty Chi phí bán hàng và chi phí quản lý tăng là điều tấtnhiên vì tỷ lệ thuận với doanh thu, làm cho lợi nhuận từ HĐ kinh doanh tăngtừ 838,95 lên 854,37 tr.đ.
Lợi nhuận từ HĐTC từ mức thâm hụt là -286,62 lên mức thâm hụt nhỏhơn là -33tr.đ, kết quả này làm cho lợi nhuận sau thuế tăng lên.Trong khiHĐTC có dấu hiệu khả quan thì lợi nhuận HĐBT vẫn giảm từ lãi 10 triệuxuống thâm hụt –22 triệu đồng làm cho lợi nhuận sau thuế giảm xuống, nhngmức giảm này nhỏ hơn so với mức tăng của lợi nhuận từ HĐ kinh doanh vàmức giảm thâm hụt từ HĐTC nên LN sau thuế của doanh nghiệp năm 2002tăng lên so với năm 2001, tăng từ 382,58 tr.đ lên 543,57 tr.đ
Chúng ta vừa phân tích sơ bộ tình hình kinh doanh của công ty trong 4năm gần đây Nhìn vào bảng biểu ta cũng thấy một thực tế là tổng doanh thutừ thị trờng xuất khẩu liên tục tăng và ở mức cao hơn nhiều so với DT từ thị tr-ờng trong nớc Điều đó chứng tỏ rằng, thị trờng tiêu thụ chính của doanhnghiệp đã và đang dần thay đổi Từ thị trờng trong nớc sang thị trờng xuấtkhẩu và hớng mạnh về thị trờng này Nên doanh thu tăng trong những năm quacũng có một phần là do chiến lợc kinh doanh của công ty đã thay đổi Đó cũngchính là lý do mà chi phí bán hàng của công ty tăng chậm trong khi chi phíquản lý tăng nhanh để tìm kiếm và thâm nhập thị trờng nớc ngoài Đó là chiếnlợc kinh doanh đúng đắn của công ty trong tình hình hiện nay khi mà xu hớngtoàn cầu hoá đang và sẽ tác động đến mọi ngành nghề, mọi thành phần kinhtế, hơn nữa trong thời gian tới Việt Nam sẽ chính thức gia nhập AFTA, là mộtsự kiện kinh tế to lớn, ảnh hởng đến tất cả các doanh nghiệp đang tồn tại Vìvậy, một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đợc thì không chỉ thoả mãnnhu cầu trong nớc mà phải có chiến lợc thâm nhập thị trờng quốc tế - một thị
Trang 15trờng đầy cơ hội nhng cũng đầy thách thức với sự cạnh tranh cao, rủi ro caoluôn luôn đi cùng với siêu lợi nhuận.
Cũng từ bảng trên ta thấy: lĩnh vực kinh doanh chính mang lại lợi nhuậncho công ty là lĩnh vực sản xuất kinh doanh Còn về hoạt động tài chính vàhoạt động bất thờng thì hầu nh không thu đợc lợi nhuận Nh vậy doanh nghiệpcần có kế hoạch phân phối nguồn đầu t hợp lý hơn nữa để nguồn vốn đâù t củadoanh nghiệp đạt hiệu quả kinh tế cao.
2.Đánh giá các hoạt động quản trị của doanh nghiệp
Đơn vị tính : 1000.000đ
Tổng số nộp ngân sách Đơn vị tính
Đã thực hiện5 tháng
Dự kiến thựchiện
6 tháng
Dự kiến thực hiện 6 tháng
2003- Thuế GTGTTriệu
Tình hình thực hiện nghĩa vụ ngân sách và phân phối lợi nhuận
Sau mỗi kỳ hạch toán kinh doanh Công ty đều tính toán lợi nhuận vàphân bổ lợi nhuận cho các phòng ban theo tỷ lệ thích hợp
Biểu trên cho ta thấy đợc tình hình thực hiện nghĩa vụ ngân sách nhà nớc.Công ty đã làm đúng nghĩa vụ của mình và kinh doanh theo đúng luật pháp.
Mục tiêu bao trùm, lâu dài của mọi doanh nghiệp hoạt động kinh doanhlà tối đa hoá lợi nhuận Để thực hiện đợc mục tiêu này, doanh nghiệp phảitiến hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh để tạo ra sản phẩm (dịch vụ)cung cấp cho thị trờng và đợc ngời tiêu dùng chấp nhận Muốn vậy, doanhnghiệp phải sử dụng các nguồn lực xã hội nhất định để tạo ra sản phẩm đầu racó giá trị cao hơn đầu vào và tiêu thụ đợc Doanh nghiệp càng tiết kiệm sửdụng các nguồn lực này bao nhiêu thì sẽ càng có cơ hội để thu đợc nhiều lợinhuận bấy nhiêu Trong khi các nguồn lực sản xuất xã hội ngày càng giảm đithì nhu cầu của con ngời lại ngày càng đa dạng và tăng không giới hạn Quyluật khan hiếm bắt buộc mọi ngời phải lựa chọn và trả lời chính xác 3 câu hỏilà : sản xuất cái gì? Sản xuất nh thế nào? Và sản xuất cho ai? Vì thị trờng chỉchấp nhận những doanh nghiệp nào sản xuất đúng loại sản phẩm (dịch vụ) vớisố lợng và chất lợng phù hợp Mặt khác, mọi doanh nghiệp kinh doanh trongcơ chế kinh tế thị trờng, mở cửa và ngày càng hội nhập phải chấp nhận vàđứng vững trong cạnh tranh Muốn chiến thắng trong cạnh tranh, doanh nghiệp
Trang 16phải luôn tạo ra và duy trì các lợi thế cạnh tranh và đồng thời cũng đề ra nhữngđịnh hớng mang tính chiến lợc, kế hoạch trong từng điều kiện cụ thể.
2.1.Về chiến lợc kinh doanh
Trong thời gian qua, chiến lợc của doanh nghiệp đã có sự thay đổi về mặtthị trờng từ thị trờng trong nớc là chính chuyển sang thị trờng xuất khẩu, vớiviệc thâm nhập vào thị trờng này Công ty Thơng Mại -Xây Dựng Bạch Đằngđã phải chi phí rất nhiều cho công tác tìm kiếm thị trờng, và khối quản lý đãlàm rất tốt công tác này đặc biệt là mảng thị trờng và mảng mạng trong phòngKD-XNK Tuy nhiên, vì là ngời mới gia nhập thị trờng xuât khẩu nên KD-XNK cũng có những thuận lợi và cũng không ít khó khăn.
Về thuận lợi: sản phẩm của công ty rất đợc ngời tiêu dùng a chuộng domẫu mã phong phú, phù hợp với thị hiếu của từng nhóm khách hàng, lại là mộtsản phẩm mới tham gia xuất khẩu nên công ty cũng đợc sự giúp đỡ của rấtnhiều ban, ngành nh Bộ Thơng mại, Bộ Tài chính sản phẩm đợc sản xuất ởthị trờng lao động rẻ nên giá thành thấp, hấp dẫn ngời tiêu dùng.
Về khó khăn: Đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của các nhà kinh doanh,nhà phân phối lớn ở thị trờng nớc bạn, sản phẩm của ta cha có uy tín trên thịtrờng nớc ngoài, về thị hiếu của ngời tiêu dùng cũng thay đổi mà ta cần phảitốn chi phí lớn để nghiên cứu
Nhng với những thành công bớc đầu mà Công ty Thơng Mại -Xây DựngBạch Đằng đã đạt đợc, chúng ta tin tởng vào chiến lợc đúng đắn của công tytrong thời gian qua và có thể kết luận rằng hớng đi của công ty là hoàn toànđúng đắn, phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội và điều kiện sản xuất kinhdoanh của công ty Hy vọng rằng trong thời gian tới, Công ty Thơng Mại -XâyDựng Bạch Đằng vẫn giữ đợc tốc độ tăng trởng và có chiến lợc thị trờng đúngđắn mang lại hiệu quả kinh tế cao.
2.2.Về hoạt động Marketing
Thị trờng càng rộng lớn thì tính ổn định càng không cao, nên bộ phậnMarketing ngày càng giữ một trách nhiệm to lớn Chiến lợc Marketing là mộttrong 4 bộ phận cấu thành Mar-Mix, nhu cầu và sở thích của con ngời ngàycàng phong phú đa dạng và phức tạp, sản xuất và tiêu dùng không phải lúc nàocũng ăn khớp với nhau, nếu không có chiến lợc Mar phù hợp thì sản xuất khómà ăn khớp với tiêu dùng Khi đó tình trạng thừa hoặc thiếu hàng sẽ xảy ralàm lãng phí nguồn lực và giảm hiệu quả kinh doanh Chính vì vậy, mỗi doanhnghiệp phải có một chiến lợc Marketing phù hợp với tình hình kinh doanh củadoanh nghiệp mình.
Trang 17Trong thời gian qua, bộ phận Marketing của công ty đã có đợc những kếtquả rất đáng khen, biểu hiện ở việc doanh thu ở thị trờng trong nớc ổn định,thị trờng xuất khẩu thì đợc khai phá và đang phát triển cả chiều rộng lẫn chiềusâu Công ty Thơng Mại -Xây Dựng Bạch Đằng luôn có mặt ở các phiên triểnlãm ở các thành phố lớn nh Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên và cả trungtâm thơng mại miền nam thành phố Hồ Chí Minh
Mặt hàng của công ty đã đợc nhiều ngời tiêu dùng biết đến và chấp nhận,giá trị tài sản vô hình tăng lên, thơng hiệu khẳng định vững chắc hơn và uy tínđợc nâng lên cùng với chất lợng Đặc biệt là sự thâm nhập thành công vào thịtrờng xuất khẩu có công rất lớn của bộ phận Marketing trong việc nghiên cứuthị trờng và nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, vấn đề tiếp thị sản phẩm của côngty, vấn đề xây dựng kênh phân phối và xúc tiến bán hàng đã đợc bộ phậnMarketing thực hiện khá tốt.
2.3.Về tổ chức nhân sự
Ngày nay, ngời tổ chức phải tìm kiếm cơ cấu tổ chức thích hợp với sựthay đổi thờng xuyên của môi trờng đồng thời cũng phải thờng xuyên nghiêncứu và hoàn thiện cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp.
Đối mặt với những khó khăn trong cơ chế kinh tế mới, đặc biệt là sự pháttriển nh vũ bão của nền kinh tế tri thức, với những thuận lợi cũng nh khó khăn,chúng ta thử tìm hiểu xem Công ty Thơng Mại -Xây Dựng Bạch Đằng đã làmđợc những gì và hạn chế trong việc giải quyết công ăn việc làm, xây dựng mộtđội ngũ tổ chức hợp lý nh thế nào Với hơn 250 lao động sản xuất trực tiếp sảnxuất, so với tiềm năng phát triển của công ty trong thời gian tới, thì Công tyThơng Mại -Xây Dựng Bạch Đằng cần phải tuyển thêm một đội ngũ lao độngtrực tiếp sản xuất nữa mới đáp ứng đợc nhu cầu đề ra Bàn về một vấn đề gìchúng ta cũng phải đi từ cái cũ cho đến cái mới và phải đi từ thực tiễn vì mọichân lý đều phải bắt nguồn từ thực tiễn Trong những năm qua, cơ cấu tổ chứccủa Công ty Thơng Mại -Xây Dựng Bạch Đằng có thể nói là khá hợp lý để duytrì sự phát triển của mình và quản lý CBCNV thực hiện đúng quy chế Về vấnđề tuyển thêm lao động, công ty luôn có những lớp học việc cho công nhânmới vào nghề còn bỡ ngỡ, cha thành thạo trong công việc Ngoài ra, hàng nămthờng xuyên cử cán bộ đi học những lớp bồi dỡng nghiệp vụ về chuyên môn,về việc nắm bắt tình hình kinh tế mới các phòng ban trong công ty luôn luôncó sự phối hợp chặt chẽ với nhau trong công việc để hoàn thành tốt nhất nhiệmvụ của mình vì mục tiêu chung của công ty.
2.4.Tình hình quản trị
Trang 18Bộ máy quản trị là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh ở tầm vĩ mô, nếu nh khu trung tâm này hoạt động tốt thì những hoạtđộng ở tầm vi mô mới thu đợc kết quả nh mong muốn đợc Ban giám đốc củacông ty mặc dù chỉ có hai ngời nhng đã thực hiện đúng chức năng và nhiệmvụ của mình một cách có hiệu quả nhất, vì mục tiêu chung của công ty, nỗlực phấn đấu không mệt mỏi và đã đạt đợc những kết quả đáng mừng Tuynhiên trong thời gian tới, khi mà thị trờng ngoài nớc đang phát triển thì nhiệmvụ của ban quản trị cũng rất nặng nề Công ty cần có một đội ngũ quản trị cótrình độ cao để giải quyết tốt nhiệm vụ quản trị trong thời gian tới với hiệu quảcao trong công việc Để làm đợc nh vậy thì Công ty Thơng Mại -Xây DựngBạch Đằng đang từng bớc cải tiến bộ máy quản trị này, công ty luôn cử mộtsố cán bộ theo học các lớp quản trị chuyên sâu, để mỗi một cán bộ quản trịđều có kiến thức chuyên môn hoá hoạt động quản trị hay vạn năng đáp ứng đ-ợc nhu cầu ngày càng cao phù hợp với thời đại mới và sự phát triển nh vũ bãocủa nền kinh tế tri thức với những kỹ năng, kỹ xảo của đội ngũ lao động quảntrị.
2.5.Về chất lợng sản phẩm và các hoạt động khác
Chất lợng sản phẩm của công ty đã nâng lên rõ rệt do sự thay đổi chấtliệu sản phẩm và cải tiến mẫu mã, đã đợc ngời tiêu dùng đánh giá cao Trongthời gian tới hy vọng rằng, công ty vẫn giữ vững đợc u thế sản phẩm của mìnhvà cố gắng phát huy hơn nữa để có thể chiến thắng trong cạnh tranh về mọimặt, để không chỉ là một doanh nghiệp non trẻ hiện nay nữa mà sẽ trở thànhmột doanh nghiệp có tên tuổi, không phải núp dới bóng ngời anh cả là Tổngcông ty Xây Dựng –Thơng mại nữa Chúng ta sẽ hy vọng và không bao giờthất vọng cả vì một tơng lai tơi sáng của thị trờng xuất khẩu của hàng thủcông mỹ nghệ Việt Nam
Các hoạt động khác của doanh nghiệp cũng không có gì phải tranh cãinhiều, bởi vì các bộ phận đó đêù hoạt động hiệu quả nh phòng bảo vệ, phòngdự án, phòng kinh doanh thiết bị đều đang trong quá trình hoạt động tốtcùng với sự phát triển đi lên của công ty Mỗi một phòng ban đều có chứcnăng hoạt động riêng biệt và nhiệm vụ cụ thể Nên các phòng ban trong côngty cần phát huy hơn nữa u thế của mình và hạn chế những khuyết điểm, sailầm
IV Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của công ty ảnh ởng đến việc thúc đẩy xuất khẩu
h-1 Đặc điểm về thị trờng
Trang 19Thị trờng đầu ra chính cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Công ty baogồm 2 mảng thị trờng là thị trờng trong nớc và thị trờng xuất khẩu Trong đó,thị trờng trong nớc tiêu thụ khoảng 30% khối lợng sản phẩm, phần còn lại đợctiêu thụ ở thị trờng quốc tế Nên đẩy mạnh xuất khẩu là một trong những chiếnlợc quan trọng nằm trong chiến lợc tiêu thụ sản phẩm của Công ty Trongmảng thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ thì Công ty tập trung vàonhững thị trờng xuất khẩu chính nh Nhật Bản, Tây Âu,…bên cạnh một số thịbên cạnh một số thịtrờng nhỏ lẻ khác mà Công ty mới thâm nhập đợc, nhng khối lợng sản phẩm ởnhững thị trờng này không nhiều chủ yếu là hàng thủ công mỹ nghệ chứkhông có những mặt hàng khác nh hàng đồ chơi, hay sắt mỹ nghệ Từ vấn đềmấu chốt thị trờng ta hoạch định chiến lợc kinh doanh cho từng giai đoạn vàcó những chính sách phù hợp với chiến lợc tiêu thụ sản phẩm của Công ty, chủyếu tập trung vào thị trờng quốc tế và vấn đề đẩy mạnh xuất khẩu là một trongnhững nội dung quan trọng cần giải quyết.
2 Đặc điểm về sản phẩm
Sản phẩm chủ yếu của Công ty là hàng thủ công mỹ nghệ chiếm trên30% khối lợng sản phẩm, ngoài ra là các mặt hàng nh Gốm Sứ, hàng Đồ chơi,hàng Mây tre, hàng Sắt mỹ nghệ và hàng tạp phẩm Hàng thủ công mỹ nghệ làmặt hàng xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn, sau đó đến hàng Đồ chơi, những sảnphẩm này chủ yếu đợc sản xuất tại phân xởng của Công ty, hiếm khi Công typhải đi thu mua hàng từ các cơ sở sản xuất khác nên Công ty có thể chủ độngtrong việc nhận và thực hiện đơn hàng Đến nay, trong danh sách các mặt hàngxuất khẩu của Công ty chủ yếu vẫn là 6 nhóm mặt hàng chính, Công ty đangtừng bớc thực hiện đa dạng hoá sản phẩm, nghiên cứu thêm nhiều nhóm mặthàng mới, đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm cũng nh đa dạng hoá chất lợngnguồn nguyên liệu tạo ra nhiều chủng loại sản phẩm có chất lợng khác nhauphù hợp với nhu cầu của từng đối tợng khách hàng.
3.Cơ cấu lao động
Công ty gồm 270 cán bộ CNV Trong đó có 65 cán bộ làm công tác quảnlý (23,7%) và số còn lại là công nhân trực tiêp sản xuất và ngời lao động làmthuê theo hợp đồng lao động.
Đứng đầu công ty là Ban Giám đốc gồm 1 Giám đốc và 1 phó Giám đốc.Dới Ban Giám đốc là các phòng ban trực thuộc, những phòng ban này đ-ợc chia thành hai khối là khối kinh doanh và khối quản lý.
+ Trong khối kinh doanh có các phòng ban nh : phòng KD-XNK, phòngKHSX, phòng kinh doanh thiết bị, (gồm xởng cơ khí và xởng đồ chơi).
Trang 20+ Trong khối quản lý có các phòng ban nh : phòng TCHC, phòng dự án,phòng TCKT.
Ngoài ra, công ty còn có văn phòng đại diện tại các tỉnh, thành phố khác.
4.Đặc điểm ngành nghề kinh doanh
Công ty Thơng Mại -Xây Dựng Bạch Đằng với chức năng hoạt độngrộng rãi đa ngành nghề : sản xuất các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, gốm sứ, đồchơi, quà lu niệm, đồ gỗ, sơn mài, các sản phẩm trang trí nội thất, gia cônghàng xuất nhập khẩu và kinh doanh các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, nguyênvật liệu sản xuất, máy móc thiết bị, nông lâm thuỷ sản, hàng tiêu dùng, phơngtiện vận tải, kinh doanh kho bãi, sản xuất kinh doanh hàng may mặc, đồ da,kim khí, hoá chất, điện máy và lắp ráp điện tử xuất nhập khẩu uỷ thác, kinhdoanh dịch vụ vận tải, du lịch lữ hành, xây dựng công trình giao thông vận tải,thuỷ lợi công nghiệp và dân dụng.
5.Thiết bị công nghệ máy móc
Là một doanh nghiệp thơng mại kiêm sản xuất với chức năng hoạt độngrộng rãi đa ngành nghề, Công ty Thơng Mại -Xây Dựng Bạch Đằng sản xuấtcác sản phẩm thủ công mỹ nghệ là chính, còn các ngành nghề khác nh xâydựng công trình giao thông thủy lợi, kinh doanh nông lâm thuỷ sản, kim khíhoá chất, kinh doanh hàng may mặc chỉ là những ngành nghề mang tính thờivụ của công ty Hiện nay, nhìn chung trang thiết bị công nghệ máy móc củacông ty còn khá sơ sài, cha có gì là hiện đại cả so với các doanh nghiệp khác.Một phần là do lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty quyết định, do sảnxuất hàng thủ công mỹ nghệ không đòi hỏi trang thiết bị công nghệ hiện đạimà chủ yếu là dựa vào trình độ tay nghề của công nhân, nên công ty chú trọngđến khâu đào tạo đội ngũ công nhân viên mới vào nghề qua các khoá học việc(thờng là 6 tháng ) Lĩnh vực kinh doanh còn lại của công ty chủ yếu là vấn đềthơng mại bán hàng, công ty có đầu t thêm 30 chiếc xe tải chở hàng phục vụcho công tác chuyên chở hàng hoá Hiện nay, trong cảng của công ty luôn có7 chiếc máy xúc hiệu Hàn Quốc và cần cẩu hàng hoá (5 chiếc) tại mặt bằngcạnh sông Hồng.
6.Tình hình cung ứng nguyên vật liệu
Trớc kia, khi công ty còn là xởng sản xuất quy mô nhỏ, với thị trờng tiêuthụ chủ yếu từ trong nớc, sản phẩm còn cha phong phú về mẫu mã, và chủngloại thì nguyên liệu chủ yếu cho các sản phẩm của công ty là thạch cao và đấtsét đến nay thì nguyên liệu của công ty rất phong phú về chủng loại và chấtliệu, từ bột đá thiên nhiên đến nhiên liệu bằng thạch cao, nhựa tổng hợp,
Trang 21polyme càng ngày công ty càng sáng tạo và tìm kiếm ra nhiều nguồn nguyênliệu thay thế và bổ sung khác, làm phong phú hơn nữa nguồn nguyên liệu cósẵn và giảm chi phí nguyên nhiên liệu, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành Hàngngày công ty có bộ phận chuyên phụ trách về vấn đề nguyên liệu cung cấp chocông nhân sản xuất trực tiếp tại phân xởng Và bộ phận này chuyên ký kếtcũng nh giao dịch với các nguồn cung ứng nguyên liệu để vận hành bộ máysản xuất của doanh nghiệp Bộ phận chuyên trách vấn đề cung ứng nguyên vậtliệu chịu trách nhiệm trớc trởng phòng kế hoạch sản xuất và thống kê đơn giá,số lợng nguyên vật liệu chuyển vào hàng ngày, hàng tháng, quý một cách cụthể.
7.Đặc điểm về tài chính của công ty
Đơn vị tính : 1000.000đ
Vốn cố địnhVốn lu độngSố tiềnTỷ lệ%Số tiềnTỷ lệ %
Biểu hình 1.1 : Tình hình vốn kinh doanh của công ty
Nhìn vào biểu trên ta thấy tổng số vốn kinh doanh của công ty tăng đềuqua các năm Điều này cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty rấtkhả quan Hàng năm tỷ trọng vốn lu động luôn luôn cao hơn tỷ trọng vốn cốđịnh Điều này là hoàn toàn hợp lý Do công ty có chức năng chính là kinhdoanh thơng mại nên tỷ trọng vốn lu động cao hơn vốn cố định là rất tốt.Riêng năm 2001 VLĐ tăng lên 71,43% trong khi vốn cố định giảm xuỗng còn28,57% là do công ty nhận thức đợc tầm quan trọng của việc kinh doanh tiêuthụ hàng hoá nên hớng mạnh vào thị trờng này để phát triển sản xuất khi thịtrờng tiêu thụ mở rộng đối với một số mặt hàng chủ chốt của công ty nh kinhdoanh hàng may mặc, hàng nông lâm thuỷ sản, kim khí hóa chất thúc đẩytiêu thụ sản phẩm tăng doanh thu Nhng đến năm 2002 thì VCĐ tăng lên là33,87% làm giảm tỷ lệ VLĐ xuống Do công ty đã đầu t thêm trang thiết bị,nhà xởng để mở rộng quy mô sản xuất, tuyển thêm lao động mua thêm một sốtài sản cố định khác phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh Điều đóchứng tỏ rằng công ty đã có một chiến lợc kinh doanh hợp lý với từng giaiđoạn phát triển riêng biệt phù hợp với tình hình tài chính của công ty và phùhợp với những thay đổi của smôi trờng kinh doanh trong giai đoạn mới.
Trang 22Tài sảnMã số
Số đầu năm(VNĐ)
Số cuối kỳ(VNĐ)
2 Các khoản đầu t tài chínhngăn hạn
120- Đầu t tài chính ngắn hạn121- Đầu t ngắn hạn khác128- Dự phòng giảm giá đầu t
ngắn hạn
3 Các khoản phải thu1301212645686714260345292- Phải thu của khách hàng1311201280146313306249407- Trả trớc cho ngời bán132
- Thúe GTGT đợc khấu trừ133
+ Vốn kinh doanh ở các đơnvị nôi bộ
+Phải thu nội bộ khác137
- Các khoản phải thu khác138113655404274020685- Dự phòng phải thu khó đòi139
- Hàng mua đang đi đờng141
- Công cu, dụng cụ trong kho1431100411000
- Chi phi SXKD dở dang144991964754616288777750- Thành phẩm tồn kho145
- Dự phòng giảm giá hàng tồnkho
Tình hình quản lý các loại tài sản lu động
V.Các đối thủ cạnh tranh
Kinh doanh trên thị trờng quốc tế, phải đối mặt với rất nhiều vấn đề vềcạnh tranh gay gắt
Trang 241.Tình hình thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
Trong nền kinh tế hàng hoá hiện nay, dù kinh doanh trong bất kỳ lĩnh vựcnào, mỗi doanh nghiệp đều phải đơng đầu với hàng loạt đối thủ cạnh tranh.Công ty Thơng Mại-Xây Dựng Bạch Đằng phải tự hạch toán kinh doanh nênCông ty đã tận dụng tối đa mọi cơ hội kinh doanh để tìm đợc nguồn đơn đặthàng cho mình Lĩnh vực kinh doanh của Công ty đang có sự cạnh tranh khốcliệt từ các đối thủ trong và ngoài nớc Thị trờng đầu ra lúc này nh là mảnh đấtđầy dinh dỡng nuôi sống cả tập thể công nhân viên trong công ty, có đợc thịtrờng hay không, có nhiều hay ít thị trờng sẽ quyết định đến sự tồn tại, haydiệt vong của mình Do đó, mở rộng thị trờng là điều kiện tất yếu để công tytồn tại và phát triển.
Đến nay, mặt hàng thủ công mỹ nghệ của công ty đã có mặt ở trên 30quốc gia tới các vùng lãnh thổ trên thế giới Trong lĩnh vực kinh doanh củamình, công ty đã thực hiện tốt các đơn đặt hàng đảm bảo chất lợng hàng chonhà phân phối, tạo lòng tin cho khách hàng để ổn định và tiếp tục phát triểnkhu vực bạn hàng của Công ty Quy mô mặt hàng xuất khẩu tuy cha lớn nhngđã đem lại nguồn lợi nhuận lớn cho Công ty hàng ngàn USD, đóng góp vàongân sách Nhà nớc, tạo công ăn việc làm, duy trì và nâng cao dần thu nhậpcho cán bộ nhân viên và công nhân lao động trực tiếp tại phân xởng.
Kết quả kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty theokhu vực đợc thể hiện
Đơn vị : 1000 USD
Bắc MỹEUNhật BảnĐông nam áTrung Nam Mỹ
Thị trờng NgaThị trờng khác
(Nguồn : Phòng kinh doanh Xuất Nhập khẩu)
Trang 25Bảng số liệu trên cho chúng ta thấy, kim ngạch xuất khẩu của Công tytrong những năm gần đây liên tục tăng, đặc biệt là có sự tăng trởng mạnh vàonăm 2002 Đó là một tín hiệu đáng khả quan đối với cả tập thể cán bộ côngnhân viên của Công ty trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới.
Bảng trên cũng cho ta thấy thị trờng xuất khẩu chủ yếu của Công ty là thịtrờng Bắc Mỹ, Nhật Bản và EU Hiện nay, thị trờng Nhật Bản là một trongnhững thị trờng có nhu cầu lớn nhất về nhiều loại hàng thủ công mỹ nghệ cũngnh các sản phẩm khác mà Công ty xuất khẩu nh sản phẩm Gơng, Hàng Đồchơi, Hàng Sắt Bên cạnh đó là một số thị trờng mới nổi lên nh thị trờng ĐôngNam á với hơn 500 triệu dân đang là một trong những hớng phát triển chủ đạocủa Công ty trong thời gian tới.
Liên minh Châu Âu (EU) là thị trờng xuất khẩu lớn của rất nhiều sảnphẩm chủ lực của Việt Nam nh sản phẩm dệt may, hàng da dày, hàng thủ côngmỹ nghệ,…bên cạnh một số thịvới những u thế hơn hẳn so với các thị trờng tiêu thụ khác trên thếgiới nh mức cầu lớn, thu nhập bình quân đầu ngời cao, EU là khu vực có tốcđộ tăng trởng kinh tế ổn định Nắm bắt đợc thị hiếu của ngời tiêu dùng ChâuÂu, Công ty Thơng Mại-Xây Dựng Bạch Đằng đã đầu t cơ sở vật chất phục vụcho xuất khẩu vào khu vực này, đẩy mạnh xúc tiến bán hàng, tiếp thị, đặtnhững trụ sở giao dịch, các văn phòng đại diện, đồng thời Công ty cũng thờngxuyên tham gia những Hội trợ triển lãm, trng bày những Showroom tại cáctrung tâm Thơng mại lớn nh London, Paris, Berlin,…bên cạnh một số thịKim ngạch xuất khẩu vàothị trờng này trong những năm qua liên tục tăng, từ 4037,6 nghìn USD năm1999 lên tới 48.076 nghìn USD năm 2002 Dự kiến trong tơng lai kim ngạchxuất khẩu vào EU vẫn tiếp tục tăng Hiện nay, EU đang là một trong những thịtrờng chủ đạo của Công ty Thị trờng tiêu thụ chủ yếu của khu vực này là Phápvà Đức.
Tỷ trọng thị phần của một số thị trờng chủ yếu của Công ty
Đơn vị tính : %
Bắc MỹEUNhật BảnĐông Nam áTrung Nam MỹThị trờng NgaThị trờng khác
19,5333,8321,127,055,5410,822,11
Trang 26Thị trờng xuất khẩu của Công ty phân bố không đều, tập trung vào mộtsố thị trờng chính nh Bắc Mỹ, EU và Nhật Bản, trong đó chủ yếu là thị trờngEU luôn luôn chiếm u thế hơn hẳn so với các thị trờng khác chiếm 20,4% năm1999 sau đó tăng mạnh vào năm 2000 và năm 2001 với 39,2% doanh thu từxuất khẩu của Công ty Sau một thời gian tăng trởng mạnh thị trờng này đangcó xu hớng suy giảm, từ 39,2% năm 2001 xuống còn 33,83% tổng kim ngạchxuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong năm 2002 Thị trờng Nhật Bản cũnglà một trong những thị trờng chính của Công ty, với phong tục Phơng Đôngtruyền thống, cũng giống nh ngời Việt Nam hay Trung Quốc, ngời Nhật cónhu cầu khá lớn về hàng thủ công mỹ nghệ, hàng Gốm Sứ và đồ gố Đó đều lànhững mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Công ty Họ có sở thích tặng nhaunhững món quà làm bằng đồ Gốm Sứ với những hoạ tiết mang tính nghệ thuậtcao mang biểu tợng của tình yêu, tình bạn Nắm bắt đợc phong cách sốngcũng nh tâm lý của ngời Nhật với truyền thống dân tộc bất khuất, Công ty đãxuất khẩu sang thị trờng này những sản phẩm có biểu tợng của đất nớc họ nhhình con chuồn chuồn và khóm khoai, hình tợng võ sỹ đạo,…bên cạnh một số thịlà những sảnphẩm rất đợc ngời Nhật a thích và đánh giá cao Do vậy, việc xuất khẩu hàngthủ công mỹ nghệ sang thị trờng này rất thuận lợi và Nhật Bản luôn là một thịtrờng có thị phần lớn của Công ty với doanh thu và quy mô các mặt hàng xuấtkhẩu liên tục tăng Mặc dù có suy giảm trong năm 2001 từ 28,28% xuống còn15,75% tổng kim ngạch xuất khẩu nhng đã khôi phục trở lại vào năm 2002chiếm 21,12% tổng kim ngạch xuất khẩu
Trong những năm qua Công ty Thơng Mại-Xây Dựng Bạch Đằng mới chỉxuất khẩu đợc một lợng khá nhỏ vào thị trờng Đông Nam á, mức cao nhất là10,38% tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sau đó giảm dần vào các năm sau Hiệnnay, con số này là 7,05% tổng giá trị kim ngach xuất khẩu, một con số khákhiêm tốn với một thị trờng hơn 500 triệu dân trong khu vực Một phần là dotại các nớc này có các đặc điểm tơng đồng với Việt Nam về điều kiện tự nhiên,phong tục tập quán có sự giao thoa mang đậm phong cách Phơng Đông Chonên, phần lớn các nớc trong khu vực này cũng tự mình sản xuất các sản phẩmthủ công mỹ nghệ với chất liệu bằng Gốm, Sứ đáp ứng nhu cầu của nớc đó,không những thế mặt hàng này còn đợc xuất khẩu ra nớc ngoài trên các thị tr-ờng mà Công ty đang tiêu thụ sản phẩm của mình Vì vậy, sản phẩm của họcạnh tranh rất quyết liệt với các sản phẩm của Công ty trên một số thị trờngchủ yếu Tuy vậy, sản phẩm của Việt Nam vẫn đợc khách hàng a chuộng trên
Trang 27thế giới thậm chí ta còn cạnh tranh quyết liệt và chiến thắng ngay tại "sânkhách" Có đợc những kết quả đó là so sản phẩm của ta có sự tinh xảo trongnghệ thuật, sản phẩm mang đậm nét văn hoá dân tộc nh bộ bàn ghế mây, chiêcnón bài thơ,…bên cạnh một số thịmặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất sang thị trờng này chủ yếu làđồ trang trí nội thất, hàng sắt, hàng đồ chơi, vật dụng gia đình, gơng gỗ.
Trung- Nam Mỹ là thị trờng chiếm tỷ trọng lớn của Công ty trong nhữngnăm 1999, 2000 với kim ngạch xuất khẩu năm 1999 là 5075 nghìn USD chiếm15,64% sau đó tăng lên 10101,4 nghìn USD chiếm 14,78% tổng giá trị kimngạch xuất khẩu.Công ty xuất khẩu sang 3 thị trờng chính là Achentina,Braxin, Chilê Trong 2 năm trở lại đây tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang thịtrờng này đã bị suy giảm chỉ chiếm 8,11% năm 2001 và 5,54% tỷ trọng năm2002 Từ năm 2001 do kinh tế Achentina rơi vào tình trạng khủng hoảng, nênxuất khẩu sang thị trờng này giảm đi rõ rệt, thị trờng Braxin và Chilê cũng gặpkhông ít khó khăn nên kim ngạch xuất khẩu sang khu vực thị trờng này giảmđi rõ rệt Từ sự khó khăn trên, Công ty đã phải tích cực tìm kiếm cơ hội mởrộng sang các thị trờng và khu vực thị trờng khác Với sự nỗ lực của Công ty,trong thời gian ngắn, Công ty đã chuyển hớng xuất khẩu sang một số thị trờngmới nh thị trờng Trung Đông, đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trờng EU để có thểchuyển khu vực thị trờng theo hớng phù hợp hơn.
Đối với thị trờng Nga và các nớc SNG, sau hơn 10 kể từ khi Liên BangXô Viết tan rã, những điều kiện u đãi trớc kia không còn nữa, mối quan hệkinh doanh với khu vực này ngày càng trở lên khó khăn hơn, kim ngạch xuấtkhẩu từ 2017,4 nghìn USD chiếm 10,46% năm 1999 tăng lên 5736 nghìnUSD nhng chỉ chiếm 8,39% tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu Với sự cố gắng đểduy trì và phát triển một thị trờng truyền thống, Công ty Thơng Mại-Xây DựngBạch Đằng đã nỗ lực rất nhiều để tăng dần giá trị kim ngạch xuất khẩu cũngnh tăng dần tỷ trọng của thị trờng này lên, đến năm 2002 kết quả thật đángkhích lệ cho tập thể cán bộ công nhân viên trong Công ty với 15.371,4 nghìnUSD chiếm 10,82% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu Ba thị trờng chính làNga, Hungari, Sec trong đó chỉ có thị trờng Nga là luôn duy trì lợng đơn đặthàng thờng xuyên, mặt hàng xuất khẩu mạnh sang khu vực là mây tre, thảm,Gốm Sứ và hàng Đồ chơi.
Đặc điểm của khu vực thị trờng này là yêu cầu cao về kỹ thuật, mẫu mãkhông quá cầu kỳ nhng đẹp mắt và gây ấn tợng nên trớc đây lợng hàng xuấtkhẩu sang thị trờng này là rất lớn Thị phần hàng thủ công mỹ nghệ của hàngViệt Nam nói chung và hàng của Công ty nói riêng bị mất đi là do sản phẩm
Trang 28của ta bị cạnh tranh gay gắt với các sản phẩm của Trung Quốc và các nớctrong khu vực nh Malaysia, Indonexia, Philippin,…bên cạnh một số thịĐể khắc phục những khókhăn trên và giành lợi thế trong cạnh tranh, Công ty đã đầu t xây dựng và mởrộng một mạng lới kho tàng, các cửa hàng và nhiều quầy bán buôn, bán lẻ trênkhắp thị trờng Nga và các nớc SNG, cử đại diện của Việt Nam sang và thuêthêm lao động của nớc sở tại phục vụ Mạng lới này hoạt động khá hiệu quả vàđã đem lại những kết quả đáng mừng, thể hiện ở tỷ trọng thị phần đang đợc ổnđịnh chiếm 10,82% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu.
Tuy nhiên, bên cạnh đó Công ty vẫn cha bám sát đợc những thay đổi, thịhiếu trên thị trờng này, thiếu những mẫu mã mới và những mặt hàng có chất l-ợng nên đã để rớt mất mảng lớn trên thị trờng này Mặc dù vậy, đây cũng làkhu vực thị trờng có nhu cầu lớn, tiêu thụ đợc cả những mặt hàng truyền thốngvà mặt hàng mới Do đó, Công ty cần có sự quan tâm đúng mức và có sự thayđổi phù hợp với sự thay đổi của thị trờng, khai thác thị trờng với đúng quy môvà tiềm năng sẵn có của nó, tạo ra những sản phẩm mẫu mã mới, chất lợngcao, giá cả và phơng thức thanh toán phù hợp hơn nữa để tăng sức cạnh tranhtrên thị trờng này.
Giá trị kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng khác của Công ty cũng đã cósự điều chỉnh nhất định, từ 7,64% tỷ trọng năm 1999 xuống còn 2,95% năm2000 và đến năm 2002 con số này là 2,11% tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu.Đây phần lớn là những thị trờng nhỏ lẻ, không đợc đầu t nhiều về mạng lớikênh phân phối nên Công ty không coi đây là thị trờng chủ lực Tuy vậy, Côngty cũng không bỏ qua bất kỳ một cơ hội nào để có đợc những đơn đặt hànghấp dẫn.
2.Thực trạng xuất khẩu qua một số năm gần đây
2.1 Quy mô của sản phẩm xuất khẩu
Trong thị trờng cạnh tranh quốc tế, dù kinh doanh trong bất kỳ lĩnh vựcnào, mỗi doanh nghiệp đều phải đơng đầu với hàng loạt đối thủ cạnh tranh,nên thị phần, lợi nhuận của Công ty luôn luôn có nguy cơ bị san sẻ Để hạnchế đợc áp lực cạnh tranh và có thể giành thắng lợi trong cạnh tranh Công tyluôn phải tìm cách tận dụng những lợi thế sẵn có của mình, hạn chế đến mứctối đa những khó khăn của Công ty, luôn có kế hoạch kinh doanh các sảnphẩm phù hợp với nhu cầu, đồng thời cũng đa dạng hoá sản phẩm tránh tậptrung cao vào một số mặt hàng dẫn đến rủi ro trong xuất khẩu.
Cơ cấu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của Công ty
Trang 29Đơn vị tính : nghìn USD
Hàng Đồ chơiHàng thủ côngmỹ nghệ
Mây treGốm sứGỗ mỹ nghệSắt mỹ nghệHàng tạpphẩm
( Nguồn :Báo cáo kết quả kinh doanh: Phòng Kế toán )
Từ khi thành lập cho đến nay, hàng thủ công mỹ nghệ vẫn là mặt hàngchủ lực mà Công ty tiến hành xuất khẩu Qua nhiều năm hoạt động kinhdoanh, Công ty đã có nhiều kinh nghiệm trong việc xúc tiến xuất khẩu, thẩmđịnh giá cả, cải tiến mẫu hàng phù hợp hơn với thị hiếu của ngời tiêu dùng,Công ty đã có những khách hàng truyền thống trong lĩnh vực này nên việc trịgiá hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu liên tục tăng từ 5.423,11 nghìn USDnăm 1999 lên 20.851,33 nghìn USD năm 2000 đặc biệt là vào năm 2002 với trịgiá hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu là 48.558,13 nghìn USD.
Sau hàng thủ công mỹ nghệ thì hàng Đồ chơi chiếm trị giá khá lớn trongtổng kim ngạch xuất khẩu Từ 6.392,94 nghìn USD năm 1999 lên 17.543,55nghìn USD năm 2000 tăng 11.150,61 nghìn USD Đến năm 2001 trị giá hàngĐồ chơi trong tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu là 27.214,39 nghìn USD vànăm gần đây nhất con số này là 38.383,24 nghìn USD.
Tỷ trọng cơ cấu hàng xuất khẩu so với tổng số
Đơn vị tính : %
Tên hàng Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003Hàng Đồ chơi
Hàng thủ công mỹ nghệMây tre
Gốm sứGỗ mỹ nghệSắt mỹ nghệHàng tạp phẩm
27,0134,176,575,459,6710,46
Trang 30khẩu là 32,3% so với tổng số sau đó đến hàng thủ công mỹ nghệ chiếm27,4%, hàng mây tre chiếm một tỷ trọng tơng đối nhỏ là 5,3%, đồ Gỗ mỹ nghệcũng chiếm một tỷ trọng tơng đối lớn là 12,41%, hàng Đồ chơi của Công ty rấtphong phú về chủng loại và mẫu mã, kiểu dáng đẹp, nên đợc tiêu thụ với mộtsố lợng lớn ở nớc ngoài Mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty không chỉcó tính nghệ thuật cao mà còn có giá trị văn hoá sâu sắc, mang hình tợng vềđất nớc, con ngời, mang bản sắc văn hoá dân tộc sâu sắc phù hợp với truyềnthống và phong tục tập quán của nớc sở tại.
Mặt hàng thủ công mỹ nghệ là một trong những hàng xuất khẩu chínhcủa Công ty , luôn luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu các mặt hàng phục vụxuất khẩu Nếu nh năm 1999 tỷ trọng của mặt hàng này là 27,4%thì đến năm2000 là 30,51% và năm 2001 con số này là 31,09% và năm 2002 chiếm tỷtrọng là 34,17% Hầu hết các sản phẩm của Công ty làm bằng chất liệu tựnhiên nh bằng đất sét, hiện nay các sản phẩm này đã đợc bổ sung bằng cácchất liệu nhân tạo nh bằng thạch cao, hay bằng nhựa tổng hợp Các sản phẩmnh lọ hoa, khay đựng hoa quả, guốc gỗ, tợng phật, và hình tợng chúa Giêsu,hình Đức mẹ đồng trinh, hay tợng thần Cupid,…bên cạnh một số thịcác mặt hàng này đợc kháchhàng nớc ngoài đánh giá cao có giá trị nghệ thuật cao, điêu khắc hoa văn tinhtế và độc đáo Tuy nhiên mặt hàng này vẫn cha tơng xứng với tiềm năng sẵncó của Công ty.
Mặt hàng Đồ chơi cũng chiếm một tỷ trọng tơng đối trong tổng số cácmặt hàng xuất khẩu, nhng hiện nay mặt hàng này đang dần đợc thay thế bởicác mặt hàng khác, từ 32.3% năm 1999 đến năm 2000 là 25,67%, năm 2001 là28,04%, đến năm 2002 chiếm 27,01% Hàng Đồ chơi là mặt hàng có chủngloại phong phú nhất với nhiều mẫu mã, chủng loại, các sản phẩm của Công tycó sự chọn lọc ở mẫu mã và chất liệu hợp lý có sự thử nghiệm ở một số thị tr-ờng lớn trớc khi tung sản phẩm ra thị trờng Mặc dù tỷ trọng xuất khẩu củamặt hàng này có suy giảm hơn nhng trớc yêu cầu của sự điều chỉnh cơ cấu mặthàng xuất khẩu cho phù hợp với điều kiện của Công ty là một sự sắp xếp có kếhoạch, có sự tính toán từ trớc để phù hợp với xu thế tiêu dùng xuất khẩu.
Hàng Gỗ mỹ nghệ và Sắt mỹ nghệ cũng là mặt hàng chiếm tỷ trọng tơngđối trong cơ cấu các mặt hàng phục vụ xuất khẩu Với u thế hơn hẳn so với cácnớc trong khu vực về nguồn nhân lực có trình độ tay nghề cao, đợc đào tạo từTrờng Dạy Nghề do chính Công ty tổ chức Nguồn lao động này đã tạo ranhững sản phẩm có độ tinh xảo trong kiến trúc, hoa văn mang đậm nét văn hoácủa các nền văn hoá khác nhau Mặt hàng Gỗ mỹ nghệ từ chỗ chiếm 12,41%
Trang 31tỷ trọng năm 1999 với trị giá 2.456,23 nghìn USD đang có xu hớng giảm dầnvà đến năm 2002 chỉ chiếm 9,67% tỷ trọng tơng ứng với 13.741,79 nghìnUSD.
Còn mặt hàng Sắt mỹ nghệ lại tăng dần trong tỷ trọng các mặt hàng xuấtkhẩu Từ 7,56% năm 1999 lên 8,79% năm 2000, năm 2001 là 9,28% và đếnnăm 2002 con số này là 10,46% Qua đó ta có thể thấy, doanh số xuất khẩuhàng Sắt mỹ nghệ liên tục tăng qua các năm và dự kiến mặt hàng này sẽ là mộttrong những mặt hàng xuất khẩu chủ đạo của Công ty Các mặt hàng xuấtkhẩu chủ yếu là Chân nến, Chao đèn, Giá kệ, Ghế ngồi,…bên cạnh một số thị sản phẩm làm từ sắtrất đa dạng do sử dụng sơn tĩnh điện nên màu sắc đặc trng thờng là màu đenchì và đợc kết hợp với một số vật liệu khác để tạo nên một sản phẩm hoànchỉnh nh khung sắt đựng rợu có quấn mây ở thành tạo nên một sản phẩm rấtấn tợng, độc đáo, mặt hàng này một phần là Công ty thu gom nhng phần lớnCông ty tự sản xuất Trong thời gian tới, Công ty sẽ xuất khẩu mặt hàng sắt tựsản xuất chứ không phải thu gom từ nơi khác khi đó tỷ trọng mặt hàng sắt mỹnghệ xuất khẩu sẽ tăng lên.
Sản phẩm Gốm Sứ của Công ty rất đa dạng về chủng loại, mẫu mã phongphú, kiểu dáng đẹp, không chỉ có tính nghệ thuật cao mà còn có giá trị sửdụng lâu bền Các loại bình hoa, chậu, đôn, đĩa ấm chén làm bằng Gốm menrạn, men ngọc, men chảy,…bên cạnh một số thị với hoa văn phong phú, độc đáo là những sảnphẩm đợc rất nhiều khách hàng nớc ngoài quan tâm Bên cạnh đó, Công tycũng chú ý thu mua, sản xuất những sản phẩm độc đáo, mang đậm bản sắcdân tộc nh những tấm bình phong có hình tợng đồng quê, sản phẩm Gốm vớimàu xanh đặc trng khiến khách hàng rất thích.
Tuy nhiên, việc vận chuyển hàng Gốm sứ rất khó khăn vì đây là mặt hàngcồng kềnh, dễ vỡ nên đòi hỏi phải cẩn thận trong mọi khâu nhất là khâu vậnchuyển, kể cả chèn lót, bốc xếp, chi phí vận chuyển lại cao Hơn nữa hàngGốm Sứ lại chịu ảnh hởng của sự biến động thị trờng và giá cả của mặt hàngGốm nên kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng không ổn định, có khi không đạtđợc mục tiêu đề ra Năm 1999 chiếm 6,47% tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu,năm 2000 chiếm 8,7%, năm 2001 chiếm 8,67% và năm 2002 con số này là5,45% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu.
Ngoài ra, phải kể đế mặt hàng tạp phẩm, là một mặt hàng chiếm tỷ trọngđáng kể trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Hàng tạpphẩm của Công ty gồm hàng trăm vật dụng, đồ lu niệm, hàng thêu ren, khăntrải bàn, túi xách, các mặt hàng thuỷ tinh nh lọ hoa, hàng Gơng, Kính, Đồ nội