1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại xí nghiệp

75 523 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Xí Nghiệp Formatch Tam Hiệp
Tác giả Đặng Thị Ninh
Người hướng dẫn Hà Mai Anh
Trường học Trường Cao Đẳng Tài Chính - Quản Trị Kinh Doanh
Chuyên ngành Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hưng Yên
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 433 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay,trong nền kinh tế thị trường,các doanh nghiệp được coi là những tế bào của xã hội mà sự tồn tại và phát triển của chúng gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế quố

Trang 1

TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI CHÍNH - QUẢN TRỊ KINH DOANHKHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

đề tài:

“ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH

TẠI XÍ NGHIỆP FORMATCH TAM HIỆP”

C H U Y Ê N Đ Ề T Ố T N G H I Ệ P

Trang 2

Giáo viên hướng dẫn : Hà Mai Anh Sinhviên thực tập : Đặng Thị Ninh Lớp : TC36C

Trang 3

Vốn được coi là yếu tố đặt nền móng duy trì năng lực sản xuất và phát triểncủa doanh nghiệp.Vấn đề luôn được quan tâm hàng đầu của mỗi doanhnghiệp là làm thế nào sử dụng số vốn huy động được một cách hiệu quả nhấtvới chi phí bỏ ra thấp nhất Để có chổ đứng vững chắc trong cơ chế mới đòihỏi mỗi doanh nghiệp phải năng động và mềm dẻo trong việc điều chỉnh kịpthời phương hướng sản xuất kinh doanh, sử dụng hiệu quả các nguồn lực hiệncó để tìm ra lời giải cho bài toán về việc làm thế nào để sử dụng có hiệu quảnguồn vốn của mình.

Hiểu được tầm quan trọng của vốn đối với doanh nghiệp, cùng với nhữngkiến thức đã được trang bị trong thời gian học tập tại trường,qua thời gianthực tập tại xí nghiệp Formatch Tam Hiệp em đã lựa chọn đi sâu tìm hiểu đềtài:”Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinhdoanh trong doanh nghiệp,ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài của em gồm 3phần cơ bản sau:

Phần 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về vốn và hiệu quả sử dụng vốn sản

kinh doanh trong cácdoanh nghiệp

Phần 2: Thực trạng và hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tại xí

nghiệp Formatch Tam Hiệp

Phần 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại

xí nghiệp Formatch Tam Hiệp

Trang 4

Theo Đavid Begg – tác giả cuốn “Kinh tế học” vốn bao gồm:vốn hiện vậtvà vốn tài chính doanh nghiệp Vốn hiện vật là dự trữ hàng hoá đã sản xuất đểsản xuất hàng hoá khác Vốn tài chính là các tiền và các giấy tờ có giá củadoanh nghiệp Trong định nghĩa tác giả đã đồng nhất vốn với tài sản củadoanh nghiệp.Tuy nhiên thực chất vốn của doanh nghiệp là biểu hiện bằngtiền của tất cả tài sản của doanh nghiêp dùng trong sản xuất kinh doanh.Bất

Trang 5

cứ doanh nghiệp nào cũng cần phải có vốn để thực hiện những khoản đầu tưmua sắm máy móc trang thiết bị, nguyên vật liệu,lãi vay, thuế…và các khoảnchi phí phục vụ sản xuất kinh doanh khác Do đó vốn được đưa vào sản xuấtkinh doanh dưới nhiều hình thái vật chất khác nhau sua đó tạo ra sản phẩmhàng hoá dịch vụ tiêu thụ trên thị trường và số tiền thu về bù đắp chi phí bỏ ravà tạo ra một khoản chênh lệch.

Trong nền kinh tế thị trường, vốn được coi là một loại hàng hoá,nó giống cáchàng hoá khác là có người sở hữu đích thực song lai có điểm khác vì người sởhữu vốn có quyền bán quyền sử dụng vốn trong thời gian nhất định

giá của quyền sử dụng vốn là lãi suất Chính nhờ có sự tách biệt cơ bản giữaquyền sở hữu và quyền sử dụng vốn mà có thể sử dụng vốn vào đầu tư kinhdoanh và sinh lời.

Dưới góc độ doanh nghiệp, vốn là một trong những điều kiện vật chất kếthợp với sức lao động và các yếu tố khác làm đầu vào cho quá trình sản xuấtkinh doanh.Vốn vừa có mặt trong quá trình sản xuất vừa tham gia vào mọihoạt động kinh doanh từ khi bắt đầu có hoạt động cho đến cuối chu kì.

Tóm lại có nhiều quan niệm khác nhau về vốn nên khó có thể đưa ra mộtdịnh nghĩa hoàn chỉnh về vốn mà chỉ có thể đưa ra một định nghĩa khái quát:

“Vốn là toàn bộ giá trị ứng trước ban đầu hình thánh lên các tài sản để

phục vụ các mục đích khác nhau trong các doanh nghiệp” 1.1.1.2 Đặc điểm của vốn:

Từ định nghĩa về vốn đã khái quát ở trên có thể đưa ra các đặc điểm về vốn

Trang 6

- Một là: Vốn tham gia vào toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp

Vốn là giá trị ứng trước về tài sản hay vốn chính là tiền hình thành lên cáctài sản của doanh nghiệp,các tài sản này (tài sản lưu động và tài sản cốđinh )này tham gia ngay từ giai đoạn đầu của chu kì sản xuất và tái sản xuấtđến giai đoạn cuối cùng của chu kì

- Hai là: Chuyển đổi toàn bộ giá trị hoặc từng phần giá trị vào sản phẩm

của quá trình sản xuất

Giá trị mà vốn chuyển dịch phụ thuộc vào đặc điểm của tài sản mà vốn cấuthành lên,nếu tài sản có chu kì sản xuất ngắn thì phần giá trị sẽ chuyển dịchtoàn bộ vào giá trị sản phẩm và ngược lại những tài sản có giá trị cao và thờigian sử dụng dài (chu kì sản xuất dài) thì giá trị của vốn chỉ chuyển dịch từngphần.

- Ba là: Vốn có thể thay đổi hình thái vật chất qua mỗi chu kì hoặc qua

một vòng chu kì sản xuất

Đặc điểm này do đặc điểm của tài sản mà vốn hình thành lên quy định.Giảsử là vốn lưu động thì thay đổi hình thái vật chất ở từng chu kì còn vốn cốđịnh thì ngược lại

1.1.2 Cách phân loại vốn sản xuất kinh doanh

Có nhiều cách để phân loại vốn tùy thuộc vào tiêu thức lựa choṇ để phânloại

- Căn cứ vào cơ cấu vốn trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpdoanh nghiệp gồm có:vốn sản xuất và vốn đầu tư

Trang 7

+ Vốn sản xuất:Là vốn được sử dụng trong quá khứ và hện tại phục vụ choquá trình sản xuất kinh doanh (Đó là số tiền,tài sản hữu hình, vô hình…dùngđể duy trì và phát triển sản xuất kinh doah của doanh nghiệp)

+ Vốn đầu tư: Là vốn phục vụ cho mục đích sản xuất kinh doanh trongtương lai, phụ thuộc vào các kế hoạch,các dự án mở rộng sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp,vốn đầu tư sẽ quyết dịnh sự̣ tồn tại và phát triểntrong tương lai của doanh nghiệp.

- Căn cứ vào nguồn hình thành vốn gồm có:vốn chủ sở hữu và vốn nợ vay:

+ Vốn chủ sở hữu:Là vốn do chủ sở hữu doanh nghiệp tài trợ và giữ lại từlợi nhuận không chia.Đối với những khoản vốn này doanh nghiệp không phảihoàn trả lại những khoản tiền đã huy động trừ khi doanh nghiệp đóng cửa vàchi phí chi cho khoản vốn này là chi phí cơ hội cho việc sử dụng vốn, vốn chủsở hữu có độ an toàn cao.

+ Vốn nợ vay:Là vốn không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp

và doanh nghiệp phải tiến hành hoàn trả lại trong một thời gian nhất địnhtrong tương lai,chi phí của việc dử dụng vốn chính là lãi vay mà doanhnghiệp phải trả cho khoản nợ vay.Tuy vốn vay có độ̣an toàn không cao songlại được các doanh nghiệp chú trọng do chi phí của vốn được coi là khoảnchi phí hợp lý và không phải tính vào thuế thu nhập doanh nghiệp

- Căn cứ vào vai trò, đặc điểm chu chuyển giá trị của vốn khi tham gia

vào quá trình kinh doanh bao gồm: Vốn cố định và vốn lưu động

+ Vốn cố định: Là giá trị ứng trước về tài sản cố định (bao gồm cá tài sản cốđịnh hữu hình và tài sản cố định vô hình).Vốn cố định có đặc điểm là tham

Trang 8

từng phần vào giá trị của sản phẩm và sau nhiều chu kì sản xuất kinh doanhmới hoàn thành một vòng chu kì sản xuất.

Vốn cố định bao gồm 2 bộ phận: Một bộ phận sẽ tham gia vào việc hìnhthành lên giá trị của sản phẩm tương ứng với giá trị hao mòn và một bộ phậnlà giá trị còn lại của tài sản cố định

Để quản lý và sử dụng tài sản cố định có hiệu quả cầ biết cách phân loại tàisản cố định và biết được kết cấu của tài sản cố định

* Căn cứ vào hình thái biểu hiện tài sản cố định gồm:Tài sản cố định hữuhình và tài sản cố định vô hình

* Căn cứ vào công dụng kinh tế bao gồm: Tài sản cố định phục vụ cho mụcđích sản xuất kinh doanh và tài sản cố định dùng ngoài mục đích kinhdoanh.

*Căn cứ vào tình hình sử dụng gồm: Tài sản cố định đang dùng, tài sản cốđịnh chưa dùng và tài sản cố định không cần dùng.

* Căn cứ vào mục đích sử dụng: Tài sản cố định dùng cho mục đích sảnxuất kinh doanh,tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi và tài sản cốđịnh bảo quản hộ giữ hộ.

* Căn cứvào sở hữu:Tài sản cố định tự có và tài sản cố định đi thuê

* Căn cứ vào nguồn hình thành: Tài sản cốđịnh hình thành do vốn chủ sởhữu và tài sản cố định do nợ vay

+ Vốn lưu động: Là vốn tiền tệ ứng trước để mua sắm hình thành lên các tàisản lưu động của doanh nghiệp mà nó có đặc điểm là vận động liên tục quacác chu kì của quá trình sản xuất, giá trị chuyển ngay trong một lần và đượchoàn lại sau khi tiêu thụ thu được tiền bán hàng, vốn cố định thay đổi hìnhthái vật chất qua mỗi giai đoạn của quá triǹh sản xuất kinh doanh nghiệp Để quản lý tôt vốn lưu động cần phân loại vốn lưu động theo các tiêu thứckhác nhau:

Trang 9

* Căn cứ vào vai trò của vốn lưu động gồm:Vốn lưu động trong khâu dự trữsản xuất, vốn lưu động trong khâu sản xuất và vốn lưu động trong khâu lưuthông

* Căn cứ vào hìh thái biểu hiện gồm có:vốn vật tư hàng hóa,vốn bằng tiềnvà các khoản phải thu

* Căn cứ vào nguồn hình thành: Vốn lưu động hình thành từ vốn chủ sở hữuvà vốn lưu động hình thành từ nợ vay

- Căn cứ vào thời gian hoạt độDng và sử dụng vốn có thể dược chiathành:nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời:

+ Nguồn vốn thường xuyên: là các khoản vốn có tính chất ổn định và dàihạn mà doanh nghiệp có thể sử dụng,thường là vốn chủ sở hữu và vay dàihạn.

+ Nguồn vốn tạm thời: Là nguồn vốn có tińh chất ngắn hạn có thể sử dụngnhằm đáp ứng các nhu cầu có tính chất tạm thời như các khoản nợ ngắn hạn.

- Căn cứ vào phạm vi hoạt động gồm: Vốn bên trong doanh nghiệp và vốnbên ngoài doanh nghiệp

+ Vốn bên trong doanh nghiệp: Là vốn có thể được huy động từ bản thândoanh nghiệp bao gồm tiền khấu hao tài sản cố định, lợi nhuận để lại và cáckhoản khác như dự phòng, thu từ thanh lý tái sản cố định…

+ Vốn bên ngoài: Là vốn có thể có từ vay vốn của ngân hàng, các tổ chứckinh tế khác, phát hành trái phiếu cổ phiếu…

1.1.3 Vai trò của vốn sản xuất kinh doanh đối với doanh nghiệp

Dù tiến hành bất cứ hoạt động sản xuất kinh doanh nào thì vấn đề luôn đượccác doanh nghiệp đặt lên hàng đầu đó là vốn kinh doanh Vốn không chỉ đạt

Trang 10

phát triển và tạo động lực cạnh tranh cho mỗi doanh nghiệp Việc quản lý vàcó chiến lược sử dụng vốn hợp lý và hiệu quả trong các giai đoạn khác nhauđặc biệt trong cuộc cạnh tranh gay gắt ngày nay luôn là mối bức xúc đối vớimỗi doanh nghiệp

Trong cơ chế bao cấp nguồn vốn mà các doanh nghiệp có được thông quangân sách nhà nước và vay ngân hàng với lãi suất ưu đãi đã không được khaithác đúng mục đích, vôn luôn bị đóng băng do các doanh nghiệp chỉ lo hoànthành kế hoạch được giao mà không cần quan tâm đến kết quả lãi lỗ thực tế Vấn đề khai thác thu hút vốn không phải là vấn đề cấp bách có tính sốngcòn đối với doanh nghiệp làm cho tính chủ động bị thủ tiêu và đây cũng là lýdo tại sao trong nền kinh tế bao cấp không có thị trường vốn.

Mọi thay đổi bắt đầu khi nền kinh tế thị trường ra đời, vốn đă không được“cho không” từ ngân sách nhà nước mà các doanh nghiệp buộc phải tự đứngdậy tìm nguồn vốn và trang trải mọi chi phí và tự chịu trách nhiệm về kết quảhoạt động kinh doanh của mình Lúc này vấn đề tổ chức huy động và sử dụngvốn sao cho có hiệu quả lại là bài toán mà các doanh

nghiệp quan tâm hàng đầu, buộc các doanh nghiệp phải chủ động tìm kiếmbạn hàng, đầu tư đổi mới trong kinh doanh làm cho vốn sinh sôi nảy nở đảmbảo sự đứng vững cho doanh nghiệp trong cơ chế cạnh tranh đầy gay gắt này Với vai trò to lớn của vốn do vậy việc bảo tồn và tăng trưởng vốn là mộtnguyên lý đảm bảo cho sự phát triển lành mạnh của mỗi doanh nghiệp.

1.2 Quản lý sử dụng vốn trong doanh nghiệp

1.2.1 Quản lý vốn cố định:

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn cố định luôn gắn liền với hình tháivật chất của nó, việc quả lý vốn cố định là một trong những nội dung quan

Trang 11

trọng trong công tác quản lý doanh nghiệp, để sử dụng vốn cố định có hiệuquả có một số hình thức quản lý vôn cố định sau:

MỘT LÀ : Hao mòn và khấu hao tài sản cố định

- Hao mòn tài sản cố định là sự giảm dần giá trị tài sản cố định do nhiềunguyên nhân:sử dụng vá sản xuất kinh doanh,điều kiện môi trường tựnhiên,sự tiến bộ khoa học kỹ thuật…

Có 2 loại hao mòn:

+ Hao mòn hữu hình:là sự hao mòn về vật chất, giá trị sử dụng của tài sảncố định trong quá trình sử dụng do nhiều nguyên nhân chủ quan và kháchquan khác nhau.

+ Hao mòn vô hình: là sự giảm giá trị của tài sản cố định do tiến bộ củakhoa học kỹ thuật gồm các loại sau:

*Loại 1: Tài sản giảm giá trị do có những tài sản cố định như cũ nhưng giárẻ hơn

*Loại 2: Tài sản cố định bị giảm do có những tài sản cố định mới mua nhưcũ nhưng hoàn thiện hơn về mặt kỹ thuật

*Loại 3: Tài sản có định bị mất giá hoàn toàn do chấm dứt chu kỳ sống củasản phẩm hay máy móc thiết bị lạc hậu lỗi thời

- Khấu hao tài sản cố định:

Là việc tính toán phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá tài sản cố địnhvào chi phí kinh doanh qua thời gian sử dụng tài sản cố định

Có các phương pháp khấu hao sau:

+ Phương pháp khấu hao tuyến tính cố định(Khấu hao đều):

Trang 12

MKH = NG * tKH

Trong đó:

MKH: Mức khấu hao hàng năm

NG : Nguyên giá của tài sản cố định tKH : Tỷ lệ khấu hao của tài sản cố định 1

với: tKH = * 100% thời gian sử dụng

+ Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần: Công thức:

MKH =TKHi * GCli

Trong đó:

MKHi: Mức khấu hao năm i

TKhi : Tỷ lệ cố định để tính khấu hao GCli : Giá trị còn lại đầu năm thứ + Phương pháp khấu hao tổng số: Công thức:

MKH = NG * TKhi

Với :

2(T – t +1) TKhi =

T (T +1)

Trang 13

Trong đó:

T : Thời gian sử dụng của tài sản cố định t: Số năm tính khấu hao

HAI LÀ: Lập kế hoặch khấu hao tài sản cố định

Kế hoặch khấu hao tài sản cố định là một bộ phận quan trọng của kế hoặchtài chính trong doanh nghiệp doanh nghiệp và là nội dung quan trọng trongquản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định vì thông qua kế hoặch khấu hao tài sản cố định chuáng ta biết được nhu cầu tăng giảm vốn cố địnhtrong năm kế hoặch và khả năng đáp ứng nhu cầu đó;

Nội dung bao gồm:

- Xác định tổng giá trị hiện có đầu năm kế hoạch:NG đầu năm = NGthực hiện + NGdự kiến tăng - NGdự kiến giảm cuối quý 3 quý 4 quý +4

- Dự kiến tình hình tăng giảm tài sản cố định trong năm kế hoặch

- Xác định số tiền khấu hao trong năm kế hoặch và phân phối số tiền đó Việc xác định mức khấu hao năm kế hoặch được áp dụng bằng 2 phươngpháp trực tiếp ( là phương pháp dựa vào mức tăng khấu hao tăng giảm trựctiếp trong tháng và mức khấu hao tháng trước)và phương pháp khấu haogián tiếp (là phương pháp dựa vào nguyên gía tài sản cố định và tỷ lệ khấuhao bình quân chung)

Trang 14

Bảo toàn vốn cồ định là mọt nội dung hết sức quan trọng trong công tácquản lý vốn trong doanh nghiệp trong đó việc bảo toàn phải đảm baor giữnguyên hình thái vật chất ban đầu của tài sản cố định mặt khác phải duy trìthường xuyên năng lực sản xuất bình thường ban đầu của tài sản cố định Các biện pháp bảo toàn vốn cố định gồm có:

- Phải tiến hành đánh giá và đánh giá lại tài sản số định: Nhằm phản ánhchính xác tình hình biến động của vốn cố định, tính đúng, đủ chi phíkhấu hao tài sản cố định để tránh hiện tượng mất vốn

- Lựa chọn phương pháp khấu hao và mức khấu hao thích hợp: Để vừađảm bảo nguyên tắc của khấu hao là phù hợp giá trị hao mòn vừa bảođảm thu hồi vốn khấu hao thích hợp

- Sửa chữa tài sản cố định và xác định hiệu quả kinh tế của việc sử chữa lớntài sản cố định

Hiệu quả sửa chữa lớn tài sản cố định dược xác định bằng công thức sau:

PSCL + Pn HSCL =

Cđt + GCL

Trong đó:

PSCL: Chi phí cho việc sửa chữa lớn

Pn : Giá trị thiệt hại do ngừng sản xuất để sữa chữa

Trang 15

Cđt : Chỉ số đánh giá lại ở thời điểm sửa chữa

Gcl : Giá trị còn lại của tài sản cố định theo nguyên giá Với : HSCL >1 : Có hiệu qủa

HSCL <1 :Không nên sửa chữa

- doanh nghiệp chú trọng đổi mới trang thiết bị công nghệ sản xuất,nângcao hiệu quả sử dụng tài sản cố định, kịp thời thanh lý những tài sản cốđịnh không cần dùng, không dự trữ quá mức tài sản cố định chưa cầndùng

- Chủ động sử dụng các biện pháp phòng ngừa rui ro trong kinh doanh: đólà thực hiện bảo hiểm bằng 2 phương pháp: tự bảo hiểm và mua bảohiểm

1.2.2 Quản lý vốn lưu động

Vấn đề quản lý vốn lưu động dược thực hiện dưới các hình thức sau:

MỘT LÀ: Xác định nhu cầu vốn lưu động:

Việc xác định nhu cầu vốn có thể được xác định bằng 1 trong 2 phươngpháp sau:

- Phương pháp trực tiếp:Căn cứ vào các yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến cáckhoản vốn ở các khâu từ đó xác định nhu cầu vốn ở các khâu sau đó tổnghợp lại thành nhu cầu vốn ở toàn doanh nghiệp theo công thức:

Vncvlđ = Vhtk + Nợ phải thu - Nợ phải trả Trong đó:

Trang 16

Vhtk :nhu cầu vốn lưu động hàng tồn kho- Phương pháp gián tiếp:

Là việc xác định nhu cầu vốn lưu động dựa vào thống kê kinh nghiệm nghĩalà căn cứ vào nhu cầu vốn lưu động ở kỳ trước hoặc của doanh nghiệp khác cùng loại căn cứ vào kế hoặch sản xuất của năm kế hoặch và tình hình tăngtốc độ vốn lưu động của năm tiếp theo

HAI LÀ: Tổ chức đảm bảo vốn sản xuất kinh doanh:việc đảm bảo nhu cầu

vốn lưu động có thể thực hiện trong năm hoặc trong kỳ han ngắn(tháng,quý)

BA LÀ: Bảo toàn vốn lưu động cho sản xuất kinh doanh gồm:

- doanh nghiệp phải tiến hành định kì kiểm kê đánh giá lại vật tư hàng hoáđể biết được mức doanh thu cao hay thấp, chủng loại, số lượng vật tưhàng hoá,hàng bị mất mát hư hỏng…

- Thường xuyên kiểm tra kiểm soát các khoản vốn trong thanh toán,cáckhoản vốn bị chiếm dụng để có biện hpáp đôn đốc giải quyết tích cực,thutiền nhanh chóng để đau vào sản xuất đẻ tăng tốc độ luân chuyển vốn- Tìm mọi biện pháp khắc phục tình trạng lỗ kéo dài, cải tiến công nghệ,

đưa công nghệ mới vào sản xuất, đảm bảo sử cụng vốn lưu dộng hợp lý,lựa chọn cân nhắc việc đầu tư vốn vào khoản nào,lúc nào có lợi nhất.- Dành thích đáng lợi nhuận để hình thành lên quỹ dụ phòng lạm phát dẫn

đến trượt giá mất vốn.

1.3 Hiệu quả sử dụng vốn

1.3.1 Quan niệm về hiệu quả sử dụng vốn

Trang 17

Mục tiêu chủ yếu của các doanh nghiệp hiện nay là tối đa hoá gía trị tài sảnchủ sở hữu vì vậy tối đa hoá hiệu quả kinh doanh là mục tiêu hàng đầu củacác doanh nghiệp

Do đó hiệu quả sử dụng vốn được hiểu là:

- Từ một số vốn nhất định doanh nghiệp phải đạt được lợi nhuận.

- Mức lợi nhuận gia tăng không chỉ từ vốn tự tài trợ mà còn bằng nguồnvốn huy động bằng việc năng động tự tìm kiếm nguồn vốn tài trợ bên ngoài.

- Ngoài ra hiệu quả sử dụng vốn còn thể hiện ở các chỉ tiêu như:thu nhập,khả năng thanh toán và các chỉ tiêu khác….

Tóm lại:Hiệu quả sử dụng vốn là mối quan hệ giữa kết quả đạt được trong

quá trình khai thác sử dụng vốn và sản xuất kinh doanh với số vốn đã sửdụng để đạt được kết quả đó.

1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả sử dụng vốn

1.3.2.1 Các chỉ tiêu chung

- Cơ cấu vốn:

Tỷ trọng Tài sản cố định và đầu tư dài hạn+ tài sản cố định =

Tổng tài sản

+ Tỷ trọng = 1 - Tỷ trọng tài sản cố định tài sản lưu động

- Vòng quay Doanh thu thuần tổng vốn =

Trang 18

1.2.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định

- Hiệu quả sử dụng Doanh thu thuần trong kì vốn cố định =

Vốn cố định bình quân trong kì

- Tỷ suất sử dụng Lợi nhuận sau thuế vốn cố định =

Vốn cố định bình quân trong kì- Hiệu quả sử dụng Doanh thu thuần

Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kì

- Hàm lượng Vốn cố định bình quân trong kì vốn cố định =

Doanh thu thuần

- Hệ số hao mòn Tổng khấu hao luỹ kế tài sản cốđịnh

Tài sản cố định =

Tổng nguyên giá

Trang 19

- Tỷ suất đầu tư Giá trị còn lại của TSCĐ và đầu tưdài hạn

Doanh thu thuần

- Tỷ suất sử dụng Lợi nhuận sau thuế vốn lưu động =

Vốn lưu động bình quân trong kì

Trang 20

- Thời gian một vòng 360luân chuyển vốn lưu động =

Vòng quay vốn lưu động

1.3.3 Các nhân tố ảnh hưỏng đến hiệu quả sử dụng vốn.

1.3.3.1 Các nhân tố khách quan:

- Môi trường kinh doanh, bao gồm:

+ Môi trường tự nhiên: như khí hậu,thiên tai lũ lụt, tài nguyên thiênnhiên…các nhân tố này vừa tạo ra điều kiện thuận lợi vừa tạo ra điều kiệnbất lợi nếu doanh nghiệp không biết tận dụng lợi thế hoặc khống chế nhữngbất lợi

+ Môi trường kinh tế: đó là sự tác động của các yếu tố như:tốc độ tăngtrưởng kinh tế, thu nhập quốc dân,lạm phát, tỷ giá hối đoái…

+ Môi trường pháp lý:Là hệ thống các chủ trương chính sách,hệ thốngpháp luật Với mỗi chủ trương chính sách, nhà nước luôn tạo ra môi trườngkinh doanh nhằm điều hành các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệpcho phù hợp với mỗi thời kỳ phát triển của đất nước.

+ Môi trường chính trị văn hoá: Hoạt động kinh doanh của bất cứ doanhnghiệp nào cũng đều hướng tới khách hàng không kể đó là khách hàng, xuhướng ngày nay là đa dạng hoá các quan hệ kinh tế do đó mà khách hàngcũng được các doanh nghiệp khai thác cả trong nước và nước ngoài đặc biệt

Trang 21

là các tập đoàn kinh tế lớn vì thế các doanh nghiệp buộc phải biết và tuânthủ cũng như tận dụng pháp pháp của nước sở tại.

+ Môi trường khoa học công nghệ: Trước sự phát triển của báo táp côngnghệ thì việc kịp thời nắm bắt công nghệ nhanh chóng để đổi mới trong sảnxuất là một trong những vấn đề được các doanh nghiệp quan tâm để tăngnăng suất lao động, giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.

+ Môi trường cạnh tranh: Cơ chế thị trường tạo ra sự cạnh tranh găy gắtgiữa các doanh nghiệp trong cuộc chạy đua để giành lấy lượng khách hàngcho mình.Sự cạnh tranh luôn buộc các doanh nghiệp phải chủ động trongmọi môi trường để đứng vững trong cạnh tranh.

- Nhân tố giá cả: Các doanh nghiệp được phép định giá cho sản phẩm củamình nhưng lại phụ thuộc vào mức giá chung của thị trường.Sự biếnđộng của mức giá có ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanhnghiệp và do đó cá ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp.

1.3.3.2 Các nhân tố chủ quan, bao gồm:

- Nhân tố vốn: Đây là điểm xuất phát cho mọi hoạt động kinh doanh củamỗi doanh nghiệp cũng như là yếu tố quyết định sự phát triển của doanhnghiệp, để tạo ra hiệu quả từ việc sử dụng vốn buộc các doanh nghiệpphải xem xét các vấn đề:cơ cấu vốn, chi phí vốn,nguồn tài trợ,việc sửdụng vốn cho đầu tư phát triển…

- Nhân tố lao động: có ảnh hưởng quan trọng đến hiệu quả sử dụng vốn vìnó là nhân tố định hướng trong sử dụng vốn.Về vấn đề nay cầnquan tâm

Trang 22

đến trình độ quản lý của lãnh đạo, trình độ tay nghề của đội ngũ côngnhân,chế độ tuyển dụng nhân viên….

- Khả năng cung ứng hàng hoá: Đây là quá trình đảm bảo cho việc sảnxuất kinh doanh được thông suốt bao gồm các hoạt động mua và dự trữđể bảo đảm cho việc tối đa thiểu hoá chi phí để tối đa hoá lợi nhuận.- Mối quan hệ của các doanh nghiệp: Doanh nghiệp có mối quan hệ với

khách hàng và nhà cung cấp,mối quan hệ tốt sẽ tạo điều kiện đảm bảocho sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp bởi sẽ tạo ra sự liên tục khônggián đoạn trong sản xuất nếu dự trữ đủ đầu vào và tiêu thụ hết sản phẩmsản xuất ra Để có được điều này doanh nghiệp phải có kế hoặchcụ thể đểduy trì bạn hàng lâu năm và tăng cường mối quan hệ mới.Doanh ngiệpcó thể làm được điều này bằng việc đổi mới quy trình thanh toán, mởrộng mạng lưới tiêu thụ và thu mua nguyên vật liệu, đa dạng hoá sảnphẩm

Ngoài các nhân tố trên còn có các nhân tố khác ảnh hưởng đến hiệu quả sửdụng vốn của doanh nghiệp, các doanh nghiệp nên xem xét từng nhân tố đểcó biện pháp hạn chế tối đa các nhân tố gây hậu quả xấu và phát huy cácnhân tố tích cực nhằm mang lại hiệu quả sử dụng vốn tối ưu cho doanhnghiệp

PHẦN 2

THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI XÍ NGHIỆPFORMATCH TAM HIỆP

Trang 23

Thực hiện chủ trương cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước của Đảng vàNhà nước nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp,nhà máycơ khí Tam Hiệp trực thuộc công ty cơ khí Lâm nghiệp đã được hình thànhtheo quyết định số 05/TCLĐ ngày 16/05/2001 của công ty cổ phầnFormatch.Chủ trương cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước trong cơ chếmới là một quyết sách đúng đắn.Việc cổ phần hoá các doanh nghiệp

Trang 24

nhà nước đã thực sự tạo ra một nguồn sinh khí mới tiếp thêm sức mạnh chocác doanh nghiệp trong xản xuất kinh doanh,không nằm trong mục tiêu chungcủa việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước của Đảng và Nhà nước ta,xínghiệp Formatch Tam Hiệp là một đơn vị thành viên tạo ra động lực cho sựphát triển chung đó.

Công ty có vốn điều lệ là 12.8 tỷ đồng trong đó vốn của nhà nước là 30%.Xínghiệp Formatch Tam Hiệp - một đơn vị thành viên của công ty cổ phầnFormatch có vốn điều lệ được giao là 1.4 tỷ đồng trong đó vốn cố định là 800triệu và vốn lưu động là 600 triệu.

2.2 Tình hình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh 2.2.1 Cơ cấu tổ chức và nhân sự

2.2.1.1 Cơ cấu bộ máy quản lý và nhân sự tại Xí nghiệp Formatch TamHiệp

Sơ đồ 1: Cơ cấu bộ máy quản lý

Trang 25

GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

Trang 26

Xí nghiệp có bộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến trong đó:

- Giám đốc xí nghiệp: Là người có quyền lực cao nhất đồng thời là ngườichịu trách ngiệm trực tiếp đối với cơ quan quản lý cấp trên và pháp luậtvề các hoạt động và hiệu quả xản xuất kinh doanh.

- Phó giám đốc: Được phân công phụ trách một hoặc một số lĩnh vực côngtác và chịu trách nhiệm trước giám đốc về lĩnh vực dược giao và giảiquyết công việc khi giám đốc đi vắng

- Phòng kế hoạch kỹ thuật có nhiệm vụ khai thác tìm kiếm các hợp đồngcung cấp các vật tư kỹ thuật phục vụ cho sản xuất kinh doanh, tổ chứctriển khai sản xuất, lập các hồ sơ dự toán, xây dựng giá để kí kết hợpđồng,lập hồ sơ tham gia đấu thầu.

- Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tổ chức nhân sự, đào tạo,tuyểndụng lao động.Thực hiện các chế độ bảo hiểm của người lao động ,xâydựng các quy chế, chế độ về lao động tiền lương, điều hành và duy trìhoạt động của bộ máy hành chính.

- Phòng kế toán tài chính: Có nhiệm vụ đảm bảo công tác hạch toán và cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh.Thực hiện các chức năng tài chính,khai thác

Trang 27

và tìm kiếm các nguồn tào trợđảm bảo cung cấp vốn đầy đủ và kịp thờiphục vụ cho sản xuất kinh doanhvà các dự án đầu tư,cung cấp và báo cáokịp thời chính xác các thông tin vế hiệu quả sử dụng vốn của xínghiệp,giá thàn sản phẩm và hiệu quả sản xuất kinh doanh của từng sảnphẩm, thương vụ cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh chungcủa cả xínghiệp.

2.2.1.2.Cơ cấu bộ máy kế toán của xí nghiệp Formatch Tam Hiệp

Sơ đồ 2: Cơ cấu bộ máy kế toán

Kế toánthanh toán

Kế toánngân hàng

Trang 28

Hình thức hạch toán kế toán tại xí nghiệp là hình thức hạch toán phụthuộc,có xác định kết quả sản xuất kinh doanh riêng,sau mỗi niên độ kế toángủi báo cáo quyết toán về công ty để tập hợp thành quyết toán toàn công ty,phương pháp hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyênvà sử dụnghình thức chứng từ ghi sổ.

Bộ máy kế toán tại xí nghệp bap gồm 5 người:

- Kế toán trưởng: Là người trực tiếp chịu trách nhiệm và điều hành toàn bộcông tác hạch toán kế toán và thống kê kinh tế tịa xí nghiệp, đồng thời làkế toán tổng hợp.

- Kế toán thanh toán tiền mặt: Đảm nhiệm công tác hạch toán các nghiệpvụ liên quan đến thu chi tiền mặt và theo dõi công nợ tạm ứng.

- Kế toán ngân hàng: Đảm nhận toàn bộ công tác hạch toán và các giaodịch có liên quan đến ngân hàng đồng thời theo dõi công nợ của ngườimau bán.

- Kế toán vật tư: Nhận nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập xuất vật tư,thànhphẩm đồng thời là người giữ sổ tài sản cố định và công cụ dụng cụ

- Thủ quỹ: Giữ quỹ tiền mặt đồng thời lưu giữ và luân chuyển công văntrong văn phòng

Trang 29

Ngoài ra còn có các nhân viên thống kê tại các phân xưởng tập hợp cácchứng từ khi ghi chép tình hình nhập xuất vật tư để chuyển cho bộ phậnliên quan

2.2.3.3 Đặc điểm tổ chức và quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm:

- Sản phẩm chủ yếu của xí nghiệp:

+ Cán thép phục vụ xây dựng dân dụng và gia công cơ khí.

+ Mạ tôn kẽm phục vụ xây dựng và chương trình xây dựng công nghiệpvà dân dụng

+ Kết cấu thép,phụ tùng và chi tiết phi tiêu chuẩn- Quy trình công nghệ:

Cắtđầu

Trang 30

+ Sản xuất kết cấu thép,chi tiết phi tiêu chuẩn:

Cuộn TP

Triển khaibản vẽ

Triển khaicông nghiệp

Chuẩn bịvật tư

Tạo đồgá khuân

Trang 31

- Vật tư đầu vào chủ yếu:

+ Phôi thép: Nguồn cung cấp là thị trường trong nước hoặc nhập khẩu+ Tôn đen: Nguồn cung cấp chủ yếu là qua các công ty thương mại trongnước hoặc nhập khẩu trực tiếp từ nước ngoài

+ Vật tư kim khí,vật tư điện được sản xuất trong nước hoặc có xuất xứ từnước ngoài

+ Các vật liệu phụ: oxy,que hàn,sơn…mua tại thị trường trong nước

2.2.4.Kết quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp trong những năm gầnđây

Trang 32

Biểu 1: Kết quả kinh doanh của xí nghiệp(đơn vị tính: đồng)

Chỉ tiêu

Chênh lệch

Số tuyệt đối

Số tuyệtđối

Tổng giá

Trang 33

-Lợi nhuận

Thuế thunhập doanh

26.2

26.2

Nhận xét: Qua việc phân tích số liệu trên ta thấy :

- Nhìn chung kết quả hoạt động kinh doanh có sự biến động không đồngđều.Năm 2004 tổng doanh thu tăng 2.584.672.853 đồng so sánh với năm2003 tưong đương tỷ lệ tăng là 36.4%.Nhưng năm 2005 lại giảm so với năm2004 là: 294.188.255 đồng tương đương tỷ lệ giảm là 3%

- Lợi nhuận gộp năm 2004 tăng so với năm 2003 là 635.837.445 đồngtương đương với tỷ lệ tăng 108.9%,song đến năm 2005 lại giảm so với năm2004 là:96.691.510 đồng tương ứng tỷ lệ giảm:13.2%

- Vế chi phí:Tăng tương đối lớn năm 2004 tăng so năm 2003là:635.837.445 đồng tương đương tỷ lệ tăng 128.1% và năm 2005 lại tiếptục tăng 25.562.755 đồng ( tương đương tỷ lệ tăng 2% Do lợi nhuận năm2005 giảm so với năm 2004 nhung chi phí lại tăng nên sẽ dẫn đến lợi nhuận

Trang 34

trước thuế năm 2005 giảm mạnh so với năm 2004 ( 84%).Các khoản chi phítăng chủ yếu là do sự gia tăng của chi phí hoạt động tài chính ( Năm 2004tăng so với năm 2004 là 578.263.673 đồng tương đương với tỷ lệ tănglà :90.6%) Tuy chi phí bán hàng có giảm đều đặn qua các năm nhung dochiếm tỷ trọng rất nhỏ so với chi phí quản lý tài chính do đó mà chi phí vẫntăng mạnh vào năm 2004 so với năm năm 2005

2.3 Phân tích tình hình hiệu quả sử dụng vốn của xí nghiệp FormatchTam Hiệp

2.3.1 Khái quát chung vế nguồn vốn của xí nghiệp trong những nămgần đây:

Biểu 2:Bảng nguồn vốn của xí nghiệp

Vốncố

Trang 35

TrongđóVốnchủ sởhữu

97.2 16.602.557.555 96.5

Đơn vị tính: đồng

Trang 36

Biểu 3: Bảng tổng kết tài sản của xí nghiệp

Trang 37

chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

KHoảnphải thu

Hàngtồn kho

TSLĐkhác

B.TSCĐvà ĐTH

III- CPXDCBdở dang

TỔNGTÀI

Ngày đăng: 03/12/2012, 11:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu7: Bảng phân tích tình hình khoản phải thu và hàng tồn kho Đơn vị tính : Đồng - Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại xí nghiệp
i ểu7: Bảng phân tích tình hình khoản phải thu và hàng tồn kho Đơn vị tính : Đồng (Trang 54)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w