I. khái niệm vai trò và phân loại vốn trong doanhnghiệp
2. Các yếu tố nguồn lực
3.3.1.2. Thực hiện cổ phần hoá các doanh nghiệp
Chính sách kinh tế nhiều thành phần đã góp phần to lớn vào giải phóng và phát triển sức sản xuất đa đến những thành tựu xã hội quan trọng qua 10 năm đổi mới. Sự phát triển đổi mới của khu vực doanh nghiệp đã đẩy mạnh sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Trong những năm qua cũng nh sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế đổi mới doanh nghiệp là một công việc có ý nghĩa to lớn của nền kinh tế xã hội chính trị đổi mới khu vực kinh tế nhà nớc tạo tiền đề để cho các thành phần kinh tế phát triển. Một trong những
nội dung quan trọng của chơng trình sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp nhà nớc là thực hiện các hình thức chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nớc trong đó chủ yếu cổ phần hoá doanhnghiệp nhà nớc Nghị quyết hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành trung ơng Đảng khoá 8 nêu rõ: Đối với các doanh nghiệp nhà nớc không cần nắm giữ 100% vốn cần lập kế hoạch cổ phần hoá để tạo phát triển thúc đẩy làm ăn có hiệu quả; sửa đổi bổ sung có kiện toàn tổ chức chỉ đạo cổ phần hoá các cấp”. Mặc dù cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc là một vấn đề mới mẻ song những kết quả mới đạt đợc trong thời gian qua đã cho thấy hớng đi này là hoàn toàn phù hợp. Về kết quả hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nớc thực hiện cổ phần hoá cho thấy hầu hết các doanh nghiệp này hoạt động kinh doanh đều đạt hiêụ quả, doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách nhà nớc và thu nhập của ngời lao động đều tăng so với trớc khi cổ phần hoá.
Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc là giải pháp quan trọng để huy động vốn, nguồn lực, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy cần phải thực hiện ngay,triển khai đồng bộ từ trung ơng đến địa phơng.
3..3.1.3. Đổi mới cơ chế và chính sách quản lý vốn của Nhà nớc.
Trớc đây trong giai đoạn khôi phục và phát triển kinh tế việc đầu t cho hoạt động kinh doanh chủ yếu theo hình thức trực tiếp xây dựng nhà máy công trình và cấp vốn cho các doanh nghiệp hoạt động. Ngày nay vốn ngân sách chỉ đầu t trực tiếp để xây dựng cơ sở hạ tầng và những công trình quan trọng tầm cỡ quốc gia. Đối với vốn lu động của doanh nghiệp Nhà nớc chỉ đầu t tối đa 30% định mức còn 70% các doanh nghiệp phải sử dụng vốn tín dụng . Việc chuyên đầu t trực tiếp sang gián tiếp là chủ yếu đã có tác dụng tích cực làm cho doanh nghiệp phải quan tâm hơn đến hiệu quả sử dụng vốn đến thu hồi vốn . Vì vậy qủa sử dụng vốn đựơc nâng lên . Tuy vậy hiện nay cơ chế chính sách quản lý vốn của nhà nớc vẫn còn nhiều bất cập nh : Doanh nghiệp thì thiếu vốn ; ngân hàng thì ứ đọng vốn ; vốn của nhà n -
ớc bị thất thoát sự sử dụng còn kém hiệu qủa. Chính vì vậy muốn doanh nghiệp thực sự sản xuất kinh doanh có hiệu qủa cần đổi mới cơ chế quản lý vốn .
Chính sách đầu t cho họat động kinh doanh phải theo đúng đờng lối phát triển kinh tế của Đảng và nhà nớc . Chính sách đầu t cần phải đúng h- ớng vào những ngành có lợi thế xuất khẩu có mũi nhọn . Đồng thời chính sách đầu t phải đảm bảo bình đẳng với mọi loại hình doanh nghiệp .
Về phơng thức đầu t giai đoạn tới cần tiếp tục tăng cờng đầu t gián tiếp . Việc đầu t trực tiếp cần áp dụng đối với những doanh nghiệp cần đợc - u tiên .
Cơ chế quản lý vốn đầu t đều đợc đổi mới cơ bản. Vốn đợc giao cho ngời quản lý điều hành doanh nghiệp sử dụng quản lý bảo toàn và phát triển . Việc sử dụng vốn nh thế nào là do ngời quản lý điều hành doanh nghiệp tự quyết định có trách nhiệm bảo toàn đúng mục đích trên cơ sở phù hợp với pháp luật .
Xử lý kiên quyết những doanh nghiệp hoạt động thua lỗ kéo dài mất vốn mất khả năng thanh toán Đặc biệt nhà n… ớc cần ban hành hớng dẫn phơng pháp phân tích tài chích doanh nghiệp để đánh giá đúng thực trực trạng hoạt động khinh doanh; hiệu quả sử dụng vốn; cung cấp thông tin cần thiết cho đối tợng cần sử dụng.
3..4. Kiến nghị với Bộ Công an:
a. Về đảm bảo đáp ứng nhu cầu vê vốn.
Bộ Công an cần căn cứ vào nhiệm vụ đợc giao và khả năng của xí nghiệp để xác định nhu cầu về vốn của xí nghiệp từ đó tìm ra vốn để điều hoà và bổ sung thêm vốn cho xí nghiệp, tạo điều kiện cho xí nghiệp ngày càng vững mạnh để xí nghiệp để xí nghiệp có thế và lực cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế thị trờng.
Khi xí nghiệp hoàn thành các kế hoạch đợc giao thì các đơn vị trực thuộc bộ công an, các đơn vị nhận hàng, tài liệu cần chủ động bố trí nguồn vốn thanh toán đầy đủ kịp thời khối lợng kế hoạch cho xí nghiệp để tạo điều kiện cho xí nghiệp thu hồi vốn đã bỏ ra. Nâng cao tốc độ chu chuyển vốn, tiếp tục phục vụ cho việc phát triển sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.
c. Về đào tạo cán bộ:
Bộ Công an cần hỗ trợ xí nghiệp trong công tác đào tạo cán bộ nhân viên quản lý đạt hiệu quả hơn. Tăng cờng một số cán bộ công nhân viên kĩ thuật phục vụ sản xuất tạo điều kiện cho xí nghiệp xây dựng nề nếp chính quy phát triển ngang tầm với nhiệm vụ đảm nhiệm giúp cho xí nghiệp có đội ngũ công nhân viên vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, tạo nguồn lực ổn định lâu dài.
d. Kiến nghị với Bộ Công an cho phép xí nghiệp đợc hởng quyền quản lý tài chính sau:
Đợc hởng chế độ trợ cấp trợ giá và các chế độ u đãi khác của nhà nớc. Khi thực hiện nhiệm vụ sản xuất hoặc cung ứng dịch vụ phục vụ quốc phòng an ninh, phòng chống thiên tai hoặc theo chính sách của nhà n ớc không đủ bù đắp chi phí, sản phẩm dịch vụ này của xí nghiệp.
- Đợc hởng các chế độ trợ giá, trợ cấp hoặc các chế độ u đãi, đầu t hoặc tái đầu t theo quy định của nhà nớc khi không đủ bù đắp chi phí sản xuất, dịch vụ sản phẩm công ích của xí nghiệp.
- Đợc công an thành phố - Bộ Công an ứng kinh phí theo dự toán hàng năm theo hợp đồng sản xuất phù hợp với nhiệm vụ kế hoạch đợc giao cho xí nghiệp.
- Đợc huy động vốn góp liên doanh, thế chấp giá trị quyền sử dụng đất gắn liền với tài sản thuộc quyền quản lý của xí nghiệp tại ngân hàng Việt Nam để vay vốn phục vụ hoạt động công ích theo quy định của pháp luật khi đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền cho phép.
Kết luận
Sử dụng vốn có hiệu quả nhằm bảo toàn và phát triển vốn trong các doanh nghiệp hiện nay là vấn đề rất cấp bách có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung
Là đơn vị hoạch toán kinh tế độc lập hoạt động trong cơ chế thi trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN. Xí nghiệp tháng 8 đã không ngừng tỏ rõ những u thế của mình trong cạnh tranh, duy trì và phát triển năng lực sản xuất đồng thời nâng cao đời sống các
hộ công nhân viên.Tuy nhiên để thích ứng với cơ chế mới xí nghiệp vẫn còn gặp nhiều khó khăn và thách thức đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn trong toàn bộ xí nghiệp .
Qua thời gian thực tập tại xí nghiệp bằng những kiến thức lý luận đã đợc trang bị với thực tiễn tìm hiểu tại xí nghiệp em mạnh dạn đề xuất một số giải pháp về nâng cao hiệu quả sử dụng vốn mà xí nghiệp có thể tham khảo và áp dụng nhằm nâng cao công tác quản lý và sử dụng vốn.
Song thời gian có hạn trình độ hiểu biết trong lĩnh vực còn nhiều hạn chế mặc dù đã cố gắng hết sức nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi thiếu xót nhất định. Em mong đợc sự góp ý của thầy cô giáo hớng dẫn các cán bộ phòng tài chính kế toán cùng các bạn đồng học quan tâm tới vấn đề hiệu quả sử dụng vốn nói chung để đề tài nghiên cứu của em đợc hoàn thiện hơn .
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa tài chính – ngân hàng trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Cùng toàn thể Ban lãnh đạo, cán bộ phòng Tài chính – Kế toán xí nghiệp tháng 8 . Đặc biệt là thầy giáo
TS. Lê Đức Lữ đã tận tình hớng dẫn giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này .
Tài liệu Tham Khảo
1 . Tài chính doanh nghiệp : P .T S LuThu Hơng (Đ H K T Q D ) 2 . Quản trị Tài Chính doanh nghiệp : T. S Vũ Huy Hào
P .T S Đàm Văn Huệ 3 . Quản trị tài chính : Đại học Tài chính kế toán
4 . Lập đọc phân tích các báo cáo tài chính - Nhà xuất bản TC 5 . Các báo cáo kế tóan 1990; 2000; 2001 của xí nghiệp Tháng 8 6 . Tài chính doanh nghiệp thc hành : T .S Vũ Công Ty
T h. S Đỗ Thị Phơng 7 . Phân tích T C D N : Đỗ Vân Thận, dịch
Mục lục
Lời nói đầu...2
Phần I...4
Cơ sở lý luận về Vốn và hiệu quả sử dụng vốn ...4
của các doanh nghiệp...4
I. khái niệm vai trò và phân loại vốn trong doanh nghiệp ...4
1. Khái niệm vốn ...4
3.1. Các loại vốn đặc điểm luân chuyển vốn...8
3.4. Vai trò của vốn đối với hoạt động của doanh nghiệp ...13
ii. Phơng pháp đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp...14
1. Khái niệm và hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn...14
1.1. Khái niệm hiệu quả ...14
1.2. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh...15
1.3. Hệ thống chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả sử dụng vốn...16
2.1. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn...20
2.1.1 Nhân tố khách quan...21
2.2. Nhân tố chủ quan...23
Chơng II...28
Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn ...28
tại Xí nghiệp tháng 8...28
i. Khái quát về Xí nghiệp ...28
1. Lịch sử ra đời và phát triển của Xí nghiệp ...28
2. Các yếu tố nguồn lực...29
2.1. Nguồn nhân lực...29
2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật...29
2.3. Khả năng tài chính...30
2.4. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty...30
2.4.1. Đặc điểm về quy trình công nghệ...30
2.4.2. Đặc điểm tổ chức quản lý...30
2.4.3. Chức năng nhiệm vụ của bộ máy kế toán...31
2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của Xí nghiệp tháng 8...33
2.2.1. Thực trạng sử dụng vốn tại Xí nghiệp ...33
2.2.2. Tình hình hiệu quả sử dụng vốn nói chung...36
2.2.3. Tình hình hiệu quả sử dụng vốn cố định...40 2.2.4. Tình hình hiệu quả sử dụng vốn lu động ...43 2.3. Nhận xét chung...52 2.3.1. Những đặc điểm đã đạt đợc...52 2.3.2 Những hạn chế của Xí nghiệp...52 Chơng III...54
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ...54
sử dụng vốn tại Xí nghiệp tháng 8...54
3.1. Phơng hớng và mục tiêu hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp...54
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn...56
3.2.1.2. Tăng khối lợng tiêu thụ sản phẩm...56
3.2.1. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung...59
3.2.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định...61
3.2.3. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động...63
3.3. Một số kiến nghị...64
3.3.1. Kiến nghị với Nhà nớc...65
3.3.1.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về kinh tế...65
3.3.1.2. Thực hiện cổ phần hoá các doanh nghiệp...66
3..3.1.3. Đổi mới cơ chế và chính sách quản lý vốn của Nhà nớc...67
3..4. Kiến nghị với Bộ Công an:...68
Kết luận...70
Tài liệu Tham Khảo...71