Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty

Một phần của tài liệu một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp tháng 8.doc (Trang 30)

I. khái niệm vai trò và phân loại vốn trong doanhnghiệp

2. Các yếu tố nguồn lực

2.4. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty

2.4.1. Đặc điểm về quy trình công nghệ.

2.4.2. Đặc điểm tổ chức quản lý.

Là đơn vị hạch toán kinh tế kinh doanh độc lập theo quy định của Bộ tài chính Xí nghiệp xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý là một vấn đề hết sức quan trọng bởi vì có đội ngũ cán bộ quản lý tất có trình độ chuyên môn cao thì mới đạt đợc hiệu quả. ở Xí nghiệp các phòng ban có mối quan hệ mật thiết với nhau các Phân xởng sản xuất đợc đặt dới sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc.

Xí nghiệp có giám đốc, các phó giám đốc, kế toán trởng, trởng phòng, đội trởng và các đoàn thể quần chúng theo sơ đồ sau.

- Ban giám đốc Xí nghiệp - Phòng kế hoạch vật t

- Phòng tài chính – kế toán. - Phân xởng in.

Cơ cấu tổ chức bộ máy của Xí nghiệp tháng 8 tơng đối gọn nhẹ và năng động các cán bộ phòng ban tham gia các tổ chức hoạt động kiêm nghiệm không có chuyên trách. Các phòng ban đợc thu gọn lại nhng chức năng nhiệm vụ vẫn đảm nhiệm đầy đủ mọi hoạt động của Xí nghiệp đều đ- ợc xây dựng bằng bằng nội quy, quy chế tạo sự thống nhất quản lý trong Xí nghiệp .

2.4.3. Chức năng nhiệm vụ của bộ máy kế toán.

Trong Xí nghiệp tháng 8 có 1 kế toán trởng chịu trách nhiệm chung của phòng kế toán mở sổ sách theo dõi định kỳ phòng kế toán báo cáo giám đốc về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và cùng giám đốc lo tạo vốn để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp .

Thực tiễn đúng chế độ báo cáo tài chính, theo dõi tính toán, thanh toán lơng cho CBCNV đầy đủ chính xác.

Ban giám đốc Xí nghiệp Phòng kỹ thuật vật tư Phòng kỹ thuật cơ điện công nghệ Phòng TC - HC Phòng tài chính kế toán Phân xư ởng may Phân xư ởng in

Phân xưởng sản xuất cơ khí sửa chữa

Phòng XDCB

Hình thức tổ chức sổ kế toán của Xí nghiệp . Xí nghiệp thống nhất áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ theo chế độ kế toán hiện hành.

Sơ đồ hình thức kế toán : Nhật ký – chứng từ. 8 4 4 5 3 6 2 Chứng từ gốc Bảng phân bổ chi phí Sổ chi tiết Sổ quỹ Bảng kê Nhật ký chứng từ Bảng tổng hợp chi tiết

Báo cáo kế toán Sổ cái

Ghi hàng ngày Ghi cuối kỳ Đối chiếu số liệu

2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của Xí nghiệp tháng 8.

2.2.1. Thực trạng sử dụng vốn tại Xí nghiệp .

a. Cơ cấu vốn.

Cơ cấu vốn của Xí nghiệp tháng 8 đợc thể hiện qua Bảng sau. Bảng 1: Cơ cấu vốn của Xí nghiệp tháng 8.

Đơn vị tính : 1000đ

Năm 2000 2001 2002

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Tổng vốn 3.972.869 100 5.272.656,3 100 7.295.917 100

Vốn cố định 2.270.189,7 57,14 3.357.910,3 63,68 3.060.430,8 41,95

Vốn lu động 1.702.679,3 42,86 1.914.746 36,32 4.235.486,2 58,05

Nguồn trích : bảng cân đối kế toán (2000- 2002).

Qua bảng số liệu trên cho thấy tổng vốn của Xí nghiệp qua các năm đều có sự tăng trởng chứng tỏ sự lớn mạnh của công ty. Năm 2001 Xí nghiệp đã đầu t tiền của và xây dựng nâng cấp nhà xởng đầu t thêm phơng tiện sản xuất việc nâng vốn cố định tăng so với năm 2000 là 1.087.720,6 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng 6,54% theo tỷ trọng vốn cố định trong đó việc tăng chủ yếu là do Xí nghiệp đầu t vào mua sắm đổi mới nâng cấp TSCĐ chiếm tỷ trọng rất lớn là 94,15% trong tổng số vốn cố định năm 2001 và chiếm tới 93,18% trong mức tăng lên của vốn cố định.

Trong khi đó các khoản đầu t tài chính dài hạn và chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng lên không đáng kể chỉ chiếm có 6,82% trong mức tăng lên. Hiện tợng này hoàn toàn chấm dứt vào năm 2002 và đợc thể hiện rõ qua cơ cấu vốn. Vốn cố định trong năm 2002 chỉ chiếm 41,95% trong tổng số vốn kinh doanh và vốn lu động đã tăng lên và chiếm tới 58,05% trong tổng vốn tăng 21,73% so với tỷ lệ cơ cấu năm 2001 tơng ứng tăng 2.3373040,3 nghìn đồng so với năm 2000. Việc tăng này chủ y ếu là do các khoản phải

thu tăng 2.644.128,8 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng 342,04%. Và do hàng tồn kho cũng tăng 782.624,9 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng 18,32% trong khi đó tiền mặt lại giảm – 427.184,2 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ giảm - 63,82%so với năm 2001. Kết quả này cho tổng sản phẩm hàng hoá và lợng hàng tồn kho tăng lên không đáng kể so với mức tăng các khoản phải thu. Tuy nhiên, trên thực tế để cho thấy Xí nghiệp tiêu thụ tốt hàng hoá sản xuất ra nhng tiền mặt thực tế thu về nằm lại trong két lại giảm hơn so với năm 2001r thì doanh thu tạo ra trong quá trình tiêu thụ còn nằm trong quá trình tiêu thụ còn nằm lại hầu hết ở các khoản phải thu của Xí nghiệp. Điều này chứng tỏ Xí nghiệp đang bị chiếm dụng vốn khá nhiều gây bất lợi cho Xí nghiệp trong việc quay vòng vốn.

Trên đây là các vấn đề mà Xí nghiệp cần phải tìm những biện pháp biểu hiện để giải quyết trong năm 2003 này đặc biệt là các khoản phải thu của khách hàng vì nó chiếm tới 93,79% trong tổng số các khoản phải thu. Xí nghiệp cần có những giải pháp thật hợp lý làm sao thu đợc tiền về giảm thiểu số tiền trong lu thông làm ảnh hởng tới kế hoạch sản xuất của cấp trên giao cũng nh các khách hàng hợp đồng kinh tế với Xí nghiệp. Điều này hết sức quan trọng bởi họ chính là ngời trực tiếp hay gián tiếp tạo công ăn việc làm cho ngời lao động là nhân tố tích cực trong chiến lợc phát triển của Xí nghiệp .

b. Cơ cấu nguồn vốn của Xí nghiệp .

Xí nghiệp là một doanh nghiệp Nhà nớc trong cơ chế thị trờng ngoài nguồn vốn do ngân sách Nhà nớc cấp Xí nghiệp còn có quyền chủ động trong việc huy động các nguồn vốn khác cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Nguồn vốn huy động chủ yếu của Xí nghiệp là vay ngắn hạn và dài hạn nhng vay dài hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn hơn vay ngắn hạn trong tổng số nợ phải trả.

Bảng 02: Cơ cấu nguồn vốn của Xí nghiệp tháng 8.

Năm 2000 2001 2002

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Nợ phải trả 3.164.120,5 79,64 3.636.860,3 68,98 4.474.635,7 61,33

Nợ ngắn hạn 1.400.198,1 35,24 1.631.661,9 30,95 1.593.641,5 21,84

Nợ dài hạn 1.763.922,4 44,4 2.005.198,4 38,03 2.880.994,2 39,49

Vốn chủ sở hữu 8.087.485 20,36 1.635.796 31,02 2.821.281,3 38,67

Tổng nguồn vốn 3.972.869 100 5.272.656,3 100 7.295.917 100

Nguồn trích : bảng cân đối kế toán (2000 - 2002).

Qua số liệu trên cho thấy Xí nghiệp đã khá chủ động trong việc huy động vốn. Việc phát hành trái phiếu ra bên ngoài để thu hút vốn nhàn rỗi trong dân chúng là khó thực hiện đối với Xí nghiệp chính vì vậy Xí nghiệp chủ yếu vay ngân hàng để đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Khoản nợ phải trả của Xí nghiệp tăng liên tục qua các năm điều này cho thấy Xí nghiệp có nhu cầu vốn rất lớn và các tổ chức tín dụng ngân hàng đã thực sự tin tởng bởi uy tín, trách nhiệm mà Xí nghiệp tháng 8 đã tạo dựng trong những năm qua.

Các khoản nợ phải trả đã chứng minh cho điều đó nợ phải trả ngày càng chiếm tỷ trọng giảm đi tron tổng nguồn vốn điều đó khẳng định sự phát triển đi lên của Xí nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Năm 2000 nợ phải trả tăng 472.739,8 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng 17,94% so với năm 2000. Nhng tỷ trọng nợ phải trả trong tổng nguồn vốn đã giảm - 10,66%. Năm 2001 nợ phải trả tăng so với năm 2001 với mức tăng

837.775,4 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng 23,06% nhng tỷ trọng nợ phải trả trong tổng vốn đã giảm - 7,65%. Qua sự so sánh trên ta thấy hiện tợng nợ phải trả tăng lên về số tuyệt đối nhng tỷ trọng của nó lại giảm trong tổng nguồn vốn là do sự tăng lên rất mạnh của vốn chủ sở hữu. Năm 2001 vốn chủ sở hữu tăng 827.047,5 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng so với năm 1999 là 102,26%. Năm 2002 lại tiếp tục tăng so với năm 2001 mức tăng tuyệt đối là 1.185.485,3 nghìn đồng tơng ứng chênh lệch tơng đối là 72,4%. Đây là một kết quả đáng khích lệ đối với Xí nghiệp vì nó thể hiện đợc việc sử dụng các khoản vay đã mang lại kết qủa rất khả quan. Từ đó góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu giảm bớt sự phụ thuộc vào các nguồn vốn vay, tiết kiệm đợc một khoản chi phí tài chính tăng khả năng chủ động về vốn của Xí nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Có điểm đáng chú ý là các khoản nợ của Xí nghiệp chiếm tỷ trọng không đều. Nợ dài hạn luôn chiếm tỷ trọng cao hơn nợ ngắn hạn và có xu hớng giảm dần nhng không đáng kể. Điều này có thể giải thích là trong ba năm 2000 – 2002 Xí nghiệp đã trú trọng nhiều hơn vào việc đầu t nâng cấp TSCĐ nhằm nâng cao hơn sản xuất. Sự tăng lên của vốn chủ sở hữu đã đáp ứng một phần nhu cầu vốn của Xí nghiệp. Đây là một xu hớng tốt cần phát huy trong thời gian tới để đạt đợc một cơ cấu vốn hoàn hảo hợp lý hơn.

2.2.2. Tình hình hiệu quả sử dụng vốn nói chung.

Để thấy đợc khái quát tình hình sử dụng vốn của Xí nghiệp ta sử dụng các chỉ tiêu sau:

Tỷ suất lợi nhuận vốn, hệ số đảm nhiệm vốn, doanh lợi vốn và hệ số nợ.

Năm 2001 có 1000 đồng vốn bình quân tạo ra 0,09333 nghìn đồng lợi nhuận tăng 0,03769 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng 67,74% so với năm 2000. Nguyên nhân của sự tăng mạnh lợi nhuận so với vốn bình quân điều đó có nghĩa Xí nghiệp đã tiết kiệm đợc một lợng vốn hay làm tăng thêm một lợi nhuận nhất định. Nếu muốn hệ số của chỉ tiêu này đạt đợc nh năm 2000 trong khi lợi nhuận ở mốc năm 2001 thì công ty cần sử dụng một l- ợng vốn bình quân là : ) â ì đ ì ( 332 , 7754518 = 05564 , 0 4 , 431461 n qu nh b vốn ồng n ngh Nhng thực tế Xí nghiệp chỉ sử dụng 46227626,5 nghìn đồng vốn bình quân do vậy đã tiết kiệm đợc một lợng vốn bình quân là:

7754518,332 – 4622762,65 = 3131755,682 (nghìn đồng).

Năm 2002 chỉ tiêu này đạt đợc 0,08366 đồng/ 1000 đồng vốn bình quân. Giảm – 0,00967 đồng tơng ứng giảm-10,36% so với năm 2000. Hiện tợng này xảy ra do mức tăng của lợi nhuận không theo kịp mức tăng vốn bình quân. Nói cách khác thì vốn đợc đầu t nhiều nhng không đem lại hiệu quả bằng năm 2001 đã làm cho Xí nghiệp bị lãng phí một lợng vốn hay mất đi một lợng lợi nhuận để đạt đợc hệ số chỉ tiêu này không thay đổi so với năm 2001 trong khi lợi nhuận ở mức năm 2001 thì công ty cần sử dụng một lợng vốn bình quân là: 612 , 5633127 = 09333 , 0 78 , 525739 Thực tế Xí nghiệp đã sử dụng một lợng vốn bình quân 6284286,65 nghìn đồng. Do vậy Xí nghiệp cũng đã lãng phí một lợng là : 6284286,65 – 5633127,612 = 651159,038 nghìn đồng.

b. Hệ số đảm nhiệm vốn.

Năm 2001 Xí nghiệp đạt 0,55764 đồng vốn bình quân / 1 đồng doanh thu thuần tăng rất nhẹ so với năm 2000 mức tăng tuyệt đối là 0,006106 đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng 0,19%. Sang năm 2002 hệ số chỉ tiêu này tiếp tục tăng mạnh so với năm 2001 với mức tăng tuyệt đối là0,08765đồng/ một đồng doanh thu thuần tơng ứng với tỷ lệ tăng 15,72%

c. Doanh lợi vốn.

Cũng nh các chỉ tiêu khả năng sinh lời của vốn ta thấy năm 2001 công ty đã tiết kiệm đợc một lợng vốn tự có bình quân so với năm 2000 là :

) ( 63 , 831629 3 , 673608 929 , 1505237 28664 , 0 4 , 431461 dồng nghin = − =

Năm 2002 đã lãng phí một lợng vốn tự có bình quân so với năm 2001 là : ) ( 775 , 4794938 65 , 6284286 875 , 1489347 353 , 0 8 , 52739 ngd − = − = So với năm 2000 đã lãng phí một lợng là : ) ( 895 , 4450139 65 , 624286 665 , 134146 28664 , 0 8 , 5257329 nghd − = − =

Hiện tợng doanh lợi vốn tăng giảm bất thờng là do sự biến động của lợi nhuận và vốn chủ sở hữu. Điều này chứng tỏ công tác quản lý và sử dụng vốn còn có sự bất cập nên dẫn đến tình trạng kể trên.

d. Hệ số nợ

Năm 2001 hệ số nợ là 0,72559 giảm –0,0703 tơng ứng với tỷ lệ giảm – 8,72% so với năm 2000 nghĩa là cứ 1 đồng vốn bình quân năm 2001 Xí nghiệp đã có thêm 0,0703 đồng vốn chủ sở hữu. Tơng tự năm 2002 tỷ lệ vốn bình quân trong tổng vốn tiếp tục giảm – 12,26% t ơng ứng với mức giảm tuyệt đối là - 0,09021 đồng vốn bình quân/ 1 đồng vốn bình quân hay cứ một đồng vốn vay bình quân Xí nghiệp đã vay thêm đợc 0,09021 đồng vốn chủ sở hữu .

Qua các chỉ tiêu tổng hợp trên ta thấy có sự tăng giảm thất thờng nghĩa là tình hình sản xuất của Xí nghiệp vẫn cha ổn định cụ thể. Trong 3 năm từ 2000 – 2002 thì chỉ có năm 2001 là năm mà các chỉ tiêu đợc đánh giá là khá tốt hay nói cách khác là năm mà Xí nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả nhất. Năm 2002 có xu hớng xấu đi thực tế này đòi hỏi Xí nghiệp cần có biện pháp tháo gỡ trong thời gian tới. Có một đặc điểm nổi bật trong ba năm hệ số nợ liên tục tăng bởi hiệu mức độ độc lập về tài chính của Xí nghiệp ngày càng vững mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho Xí nghiệp chủ động nhu cầuvốn trong kinh doanh giảm đợc các chi phí tài chính cho việc vay vốn từ các nguồn khác nhau.

2.2.3. Tình hình hiệu quả sử dụng vốn cố định

Trong tỷ trọng cơ cấu tài sản của Xí nghiệp thì tài sản cố định là một phần quan trọng. Do là Xí nghiệp sản xuất nên tỷ trọng tài sản cố định của Xí nghiệp tơng đối cao. Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định ta dùng các chỉ tiêu sau để phân tích.

Hệ số đổi mới TSCĐ = Giá trị TSCĐ mới tăng trong kỳ Giá trị TSCĐ ở cuối kỳ

Sức sản xuất TSCĐ = Doanh thu thuần Nguyên giá TSCĐ Sức hao phí TSCĐ = Nguyên giá bình quân TSCĐ

Tổng doanh thu thuần

Tỷ suất lợi nhuận TSCĐ = Lợi nhuận

Nguyên giá TSCĐ bình quân Hệ số đảm nhiệm vốn TSCĐ = Vốn cố định bình quân

Doanh thu thuần a. Sức sản xuất của tài sản cố định.

Năm 2000 cứ 1 đồng tài sản cố định tạo ra 2,6974 đồng doanh thu thu nhng đến năm 2001 đã tăng lên đến 2,9752 đồng. Mức tăng tuyệt đối là 0,27785 đồng trên một đồng vốn TSCĐ. Nhng đến năm 2002 cứ 1 đồng TSCĐ mang lại 2,68992 đồng doanh thu giảm so với năm 2001 số tuyệt đối là 0,28528 đồng tơng ứng giảm 9,5% so với năm 2001. Sức sản xuất của tài sản cố định năm 2002 đã giảm hơn so với năm 2001.

b. Sức hao phí TSCĐ.

Sức hao phí TSCĐ năm 2000 là 0,5145 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ/ 1đồng doanh thu thuần tăng tuyệt đối 0,01173 đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng 2,33% so với năm 2000. Chỉ tiêu này tiếp tục tăng năm 2002 so với năm 2001 với mức tăng tuyệt đối 0,01342 đồng tơng ứng 0,025%. Điều này chứng tỏ cứ một đồng doanh thu thuần thu đợc năm 2001 cn đã lãng phí thêm 0,01173 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ so với năm 2000. Năm 2002 con số này là 0,01342 đồng nguyên giá TSCĐ tăng trong năm 2001

Một phần của tài liệu một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp tháng 8.doc (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w