I. khái niệm vai trò và phân loại vốn trong doanhnghiệp
2. Các yếu tố nguồn lực
2.2.1. Thực trạng sử dụng vốn tại Xí nghiệp
a. Cơ cấu vốn.
Cơ cấu vốn của Xí nghiệp tháng 8 đợc thể hiện qua Bảng sau. Bảng 1: Cơ cấu vốn của Xí nghiệp tháng 8.
Đơn vị tính : 1000đ
Năm 2000 2001 2002
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Tổng vốn 3.972.869 100 5.272.656,3 100 7.295.917 100
Vốn cố định 2.270.189,7 57,14 3.357.910,3 63,68 3.060.430,8 41,95
Vốn lu động 1.702.679,3 42,86 1.914.746 36,32 4.235.486,2 58,05
Nguồn trích : bảng cân đối kế toán (2000- 2002).
Qua bảng số liệu trên cho thấy tổng vốn của Xí nghiệp qua các năm đều có sự tăng trởng chứng tỏ sự lớn mạnh của công ty. Năm 2001 Xí nghiệp đã đầu t tiền của và xây dựng nâng cấp nhà xởng đầu t thêm phơng tiện sản xuất việc nâng vốn cố định tăng so với năm 2000 là 1.087.720,6 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng 6,54% theo tỷ trọng vốn cố định trong đó việc tăng chủ yếu là do Xí nghiệp đầu t vào mua sắm đổi mới nâng cấp TSCĐ chiếm tỷ trọng rất lớn là 94,15% trong tổng số vốn cố định năm 2001 và chiếm tới 93,18% trong mức tăng lên của vốn cố định.
Trong khi đó các khoản đầu t tài chính dài hạn và chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng lên không đáng kể chỉ chiếm có 6,82% trong mức tăng lên. Hiện tợng này hoàn toàn chấm dứt vào năm 2002 và đợc thể hiện rõ qua cơ cấu vốn. Vốn cố định trong năm 2002 chỉ chiếm 41,95% trong tổng số vốn kinh doanh và vốn lu động đã tăng lên và chiếm tới 58,05% trong tổng vốn tăng 21,73% so với tỷ lệ cơ cấu năm 2001 tơng ứng tăng 2.3373040,3 nghìn đồng so với năm 2000. Việc tăng này chủ y ếu là do các khoản phải
thu tăng 2.644.128,8 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng 342,04%. Và do hàng tồn kho cũng tăng 782.624,9 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng 18,32% trong khi đó tiền mặt lại giảm – 427.184,2 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ giảm - 63,82%so với năm 2001. Kết quả này cho tổng sản phẩm hàng hoá và lợng hàng tồn kho tăng lên không đáng kể so với mức tăng các khoản phải thu. Tuy nhiên, trên thực tế để cho thấy Xí nghiệp tiêu thụ tốt hàng hoá sản xuất ra nhng tiền mặt thực tế thu về nằm lại trong két lại giảm hơn so với năm 2001r thì doanh thu tạo ra trong quá trình tiêu thụ còn nằm trong quá trình tiêu thụ còn nằm lại hầu hết ở các khoản phải thu của Xí nghiệp. Điều này chứng tỏ Xí nghiệp đang bị chiếm dụng vốn khá nhiều gây bất lợi cho Xí nghiệp trong việc quay vòng vốn.
Trên đây là các vấn đề mà Xí nghiệp cần phải tìm những biện pháp biểu hiện để giải quyết trong năm 2003 này đặc biệt là các khoản phải thu của khách hàng vì nó chiếm tới 93,79% trong tổng số các khoản phải thu. Xí nghiệp cần có những giải pháp thật hợp lý làm sao thu đợc tiền về giảm thiểu số tiền trong lu thông làm ảnh hởng tới kế hoạch sản xuất của cấp trên giao cũng nh các khách hàng hợp đồng kinh tế với Xí nghiệp. Điều này hết sức quan trọng bởi họ chính là ngời trực tiếp hay gián tiếp tạo công ăn việc làm cho ngời lao động là nhân tố tích cực trong chiến lợc phát triển của Xí nghiệp .
b. Cơ cấu nguồn vốn của Xí nghiệp .
Xí nghiệp là một doanh nghiệp Nhà nớc trong cơ chế thị trờng ngoài nguồn vốn do ngân sách Nhà nớc cấp Xí nghiệp còn có quyền chủ động trong việc huy động các nguồn vốn khác cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Nguồn vốn huy động chủ yếu của Xí nghiệp là vay ngắn hạn và dài hạn nhng vay dài hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn hơn vay ngắn hạn trong tổng số nợ phải trả.
Bảng 02: Cơ cấu nguồn vốn của Xí nghiệp tháng 8.
Năm 2000 2001 2002
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Nợ phải trả 3.164.120,5 79,64 3.636.860,3 68,98 4.474.635,7 61,33
Nợ ngắn hạn 1.400.198,1 35,24 1.631.661,9 30,95 1.593.641,5 21,84
Nợ dài hạn 1.763.922,4 44,4 2.005.198,4 38,03 2.880.994,2 39,49
Vốn chủ sở hữu 8.087.485 20,36 1.635.796 31,02 2.821.281,3 38,67
Tổng nguồn vốn 3.972.869 100 5.272.656,3 100 7.295.917 100
Nguồn trích : bảng cân đối kế toán (2000 - 2002).
Qua số liệu trên cho thấy Xí nghiệp đã khá chủ động trong việc huy động vốn. Việc phát hành trái phiếu ra bên ngoài để thu hút vốn nhàn rỗi trong dân chúng là khó thực hiện đối với Xí nghiệp chính vì vậy Xí nghiệp chủ yếu vay ngân hàng để đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Khoản nợ phải trả của Xí nghiệp tăng liên tục qua các năm điều này cho thấy Xí nghiệp có nhu cầu vốn rất lớn và các tổ chức tín dụng ngân hàng đã thực sự tin tởng bởi uy tín, trách nhiệm mà Xí nghiệp tháng 8 đã tạo dựng trong những năm qua.
Các khoản nợ phải trả đã chứng minh cho điều đó nợ phải trả ngày càng chiếm tỷ trọng giảm đi tron tổng nguồn vốn điều đó khẳng định sự phát triển đi lên của Xí nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Năm 2000 nợ phải trả tăng 472.739,8 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng 17,94% so với năm 2000. Nhng tỷ trọng nợ phải trả trong tổng nguồn vốn đã giảm - 10,66%. Năm 2001 nợ phải trả tăng so với năm 2001 với mức tăng
837.775,4 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng 23,06% nhng tỷ trọng nợ phải trả trong tổng vốn đã giảm - 7,65%. Qua sự so sánh trên ta thấy hiện tợng nợ phải trả tăng lên về số tuyệt đối nhng tỷ trọng của nó lại giảm trong tổng nguồn vốn là do sự tăng lên rất mạnh của vốn chủ sở hữu. Năm 2001 vốn chủ sở hữu tăng 827.047,5 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng so với năm 1999 là 102,26%. Năm 2002 lại tiếp tục tăng so với năm 2001 mức tăng tuyệt đối là 1.185.485,3 nghìn đồng tơng ứng chênh lệch tơng đối là 72,4%. Đây là một kết quả đáng khích lệ đối với Xí nghiệp vì nó thể hiện đợc việc sử dụng các khoản vay đã mang lại kết qủa rất khả quan. Từ đó góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu giảm bớt sự phụ thuộc vào các nguồn vốn vay, tiết kiệm đợc một khoản chi phí tài chính tăng khả năng chủ động về vốn của Xí nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Có điểm đáng chú ý là các khoản nợ của Xí nghiệp chiếm tỷ trọng không đều. Nợ dài hạn luôn chiếm tỷ trọng cao hơn nợ ngắn hạn và có xu hớng giảm dần nhng không đáng kể. Điều này có thể giải thích là trong ba năm 2000 – 2002 Xí nghiệp đã trú trọng nhiều hơn vào việc đầu t nâng cấp TSCĐ nhằm nâng cao hơn sản xuất. Sự tăng lên của vốn chủ sở hữu đã đáp ứng một phần nhu cầu vốn của Xí nghiệp. Đây là một xu hớng tốt cần phát huy trong thời gian tới để đạt đợc một cơ cấu vốn hoàn hảo hợp lý hơn.