NGHIÊN cứu các yếu tố LIÊN QUAN đến kết QUẢ điều TRỊ sỏi NIỆU QUẢN 13 TRÊN BẰNG tán sỏi nội SOI NGƯỢC DÒNG HOLMIUM LASER tại BỆNH VIỆN TRƯỜNG đại học y hà nội

53 130 3
NGHIÊN cứu các yếu tố LIÊN QUAN đến kết QUẢ điều TRỊ sỏi NIỆU QUẢN 13 TRÊN BẰNG tán sỏi nội SOI NGƯỢC DÒNG HOLMIUM LASER tại BỆNH VIỆN TRƯỜNG đại học y hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VĂN LINH NGHI£N CøU CáC YếU Tố LIÊN QUAN ĐếN KếT QUả ĐIềU TRị SỏI NIệU QUảN 1/3 TRÊN BằNG TáN SỏI NộI SOI NGƯợC DòNG HOLMIUM LASER TạI BệNH VIệN TRƯờNG ĐạI HọC Y Hµ NéI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VĂN LINH NGHI£N CøU C¸C ỸU Tè LI£N QUAN ĐếN KếT QUả ĐIềU TRị SỏI NIệU QUảN 1/3 TRÊN BằNG TáN SỏI NộI SOI NGƯợC DòNG HOLMIUM LASER TạI BệNH VIệN TRƯờNG ĐạI HọC Y Hà NộI Chuyờn ngnh : Ngoại khoa Mã số : 60720123 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS: Vũ Nguyễn Khải Ca HÀ NỘI – 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân BQ Bàng quang ĐM Động mạch NQ Niệu quản SÂ Siêu âm TSNS Tán sỏi nội soi MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU CỦA NIỆU QUẢN 1.1.1 Giải phẫu niệu quản 1.1.2 Giải phẫu niệu quản ứng dụng nội soi niệu quản ngược dòng .4 1.2 BIẾN ĐỔI GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ ĐƯỜNG TIẾT NIỆU TRÊN DO SỎI NIỆU QUẢN 1.3.1 Biến đổi giải phẫu 1.3.2 Biến đổi sinh lý 1.3 CÁC BIẾN CHỨNG CỦA SỎI NIỆU QUẢN 1.3.1 Viêm đài bể thận, viêm thận kẽ 1.3.2 Ứ nước, ứ mủ thận 1.3.3 Vô niệu thiểu niệu 1.3.4 Suy thận cấp mãn 1.4 CHẨN ĐOÁN SỎI NIỆU QUẢN 1.4.1 Triệu chứng lâm sàng .6 1.4.2 Cận lâm sàng 1.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ SỎI NIỆU QUẢN 1.5.1 Điều trị sỏi NQ nội khoa 1.5.2 Điều trị sỏi NQ can thiệp xâm lấn 1.5.3 Phẫu thuật lấy sỏi 1.6 PHƯƠNG PHÁP TÁN SỎI NỘI SOI NGƯỢC DÒNG SỎI NIỆU QUẢN BẰNG LASER 1.6.1 Chỉ định chống định .10 1.6.2 Quy trình tán sỏi 11 1.6.3 Tình hình TSNS sỏi NQ laser giới: .13 1.6.4 Tình hình TSNS sỏi NQ laser Việt Nam 14 CHƯƠNG 16 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 16 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .16 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 16 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Phương pháp mô tả tiến cứu 16 2.2.2 Cỡ mẫu 16 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 17 2.2.4 Thu thập số liệu .17 2.2.5 Đánh giá kết 20 2.3 PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ VÀ SỬ LÝ SỐ LIỆU .21 2.3.1 Thu nhận số liệu dựa vào: 21 2.3.2 Xử lý số liệu: 21 2.4 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 21 CHƯƠNG 22 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .22 3.1 ĐẶC DIỂM CHUNG CỦA DỐI TƯỢNG NGHIEN CỨU .22 3.1.1 Phân bố tuổi giới tính 22 3.1.2 Tiền sử sỏi tiết niệu 22 3.2 TRIỆU CHỨNG SỎI NIỆU QUẢN 1/3 TRÊN 23 3.2.1 Triệu chứng lâm sàng .23 3.2.2 Triệu chứng cận lâm sàng 23 3.3 QUÁ TRÌNH TÁN SỎI NỘI SOI 27 3.4 KẾT QUẢ TÁN SỎI 28 3.5 KẾT QUẢ KHÁM LẠI SAU THÁNG 31 3.6 KẾT QUẢ TÁN SỎI NỘI SOI VỚI CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN .32 CHƯƠNG 34 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 34 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 35 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố tuổi giới tính .22 Bảng 3.2 Tiền sử sỏi tiết niệu .22 Bảng 3.3 Triệu chứng lâm sàng (n=) 23 Bảng 3.4 Nồng độ Hb 23 Bảng 3.5 Số lượng bạch cầu 23 Bảng 3.6 Chỉ số ure (n=) 24 Bảng 3.7 Chỉ số Creatinin (n=) .24 Bảng 3.8 Hồng cầu, bạch cầu, protein niệu (n=) 24 Bảng 3.9 Phân độ ứ nước thận (n=) .25 Bảng 3.10 Dấu hiệu NQ giãn siêu âm 25 Bảng 3.11 Kích thước viên sỏi siêu âm 25 Bảng 3.12 Tính chất cản quang sỏi NQ 1/3 25 Bảng 3.13 Bề mặt viên sỏi 25 Bảng 3.14 Phân bố sỏi NQ 1/3 .26 Bảng 3.15 Số lượng viên sỏi 26 Bảng 3.16 Sỏi NQ 1/3 kết hợp với sỏi vị trí khác 26 Bảng 3.17 Thời gian ngấm thuốc thận UIV 27 Bảng 3.18 Thuốc cản quang xuống sỏi UIV 27 Bảng 3.19 Đặc điểm NQ giãn gấp góc UIV .27 Bảng 3.20: Vô cảm 27 Bảng 3.21 Kết đặt ống soi .27 Bảng 3.22 Tổn thương niêm mạc vị trí viên sỏi: 28 Bảng 3.23 Khả tiếp cận sỏi 28 Bảng 3.24 Thủ thuật lấy sỏi kèm theo 28 Bảng 3.25 Thời gian tán sỏi 28 Bảng 3.26 Kết tán sỏi (mức độ) .28 Bảng 3.27 Nguyên nhân tán sỏi thất bại 29 Bảng 3.28 Xử lý tổn thương NQ phối hợp: 29 Bảng 3.29 Đặt thông niệu quản sau TSNS: 29 Bảng 3.30 Các tai biến biến chứng 29 Bảng 3.31 Thời gian hậu phẫu .29 Bảng 3.32 Hình thức khám lại sau tháng: 31 Bảng 3.33 Triệu chứng sau tán sỏi 31 Bảng 3.34 Kết XQ siêu âm 31 Bảng 3.35 Mức độ ứ nước thận trước sau TSNS tháng 31 Bảng 3.36 Liên quan giới kết tán sỏi: .32 Bảng 3.37 Liên quan số BMI kết tán sỏi 32 Bảng 3.38 Liên quan tiến sử sỏi kết tán sỏi 32 Bảng 3.39 Liên quan mức độ ứ nước thận kết tán sỏi .32 Bảng 3.40 Liên quan kkiữa mức độ ứ nước thận kết tán sỏiU 32 Bảng 3.41 Liên quan kích thước sỏi với kết tán .32 Bảng 3.42 Liên quan kết tán sỏi với độ cản quang sỏi 32 Bảng 3.43 Liên quan kết tán sỏi với số lượng sỏi 33 Bảng 3.44 Liên quan kết tán sỏi với thủ thuật hỗ trợ 33 Bảng 3.45 Liên quan kết tán sỏi với cường độ tần số sóng laser tán sỏi 33 Bảng 3.46 Liên quan kết tán sỏi với phương pháp vô cảm 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Sỏi tiết niệu bệnh phổ biến, chiếm tỷ lệ 2-3% dân số Việt Nam nước nằm đồ sỏi, có tỷ lệ mắc bệnh cao, chiếm 40-60% bệnh nhân nằm điều trị khoa tiết niệu Theo Ngô Gia Hy, sỏi tiết niệu phân bố vị trí sau: Sỏi thận 40%, sỏi niệu quản 28%, sỏi bàng quang 26%, sỏi niệu đạo 4% Trong số sỏi đường tiết niệu sỏi niệu quản (NQ) loại sỏi thường gây tắc tổn thương sớm đến đường tiết niệu Sỏi niệu quản phần lớn sỏi thận rơi xuống (80%), lại sỏi sinh chỗ dị dạng, hẹp niệu quản Sỏi niệu quản gây biến chứng nguy hiểm thận ứ nước, thận ứ mủ, vô niệu, suy thận Chính việc tìm phương pháp tối ưu cho điều trị sỏi niệu quản (NQ) cần thiết Điều trị sỏi tiết niệu có lịch sử từ thời Hyppocrates, phẫu thuật sỏi tiết niệu phát triển mạnh thu thành tựu to lớn vào năm 1980 Sau phát triển khoa học kĩ thuật phẫu thuật dần thu hẹp định nhường chỗ cho kĩ thuật đại Các kĩ thuật xâm lấn gồm có tán sỏi ngồi thể (TSNCT), tán sỏi qua da (TSQD), tán sỏi qua nội soi niệu quản (TSNS) hay nội soi lấy sỏi Các kĩ thuật có nhiều ưu điểm tận dụng lỗ tự nhiên, thẩm mỹ, bệnh nhân đau sau can thiệp, thời gian nằm viện ngắn Theo thời gian, TSNS ngày hoàn thiện phát triển trở thành phương pháp điều trị hiệu thiếu điều trị sỏi NQ Tuy nhiên, áp dụng TSNS cần xem xét tính hiệu tai biến Có nhiều phương pháp TSNS sỏi NQ TSNS xung hơi, laser hay sóng siêu âm Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm khẳng định hiệu điều trị sỏi NQ Nếu tính riêng hiệu tán sỏi TSNS lượng laser coi hiệu Bệnh viện Đại học Y Hà Nội triển khai tán sỏi niệu quản Holmium Laser từ năm 2011 có số nghiên cứu đánh giá hiệu qủa phương pháp Tuy nhiên, cần có nghiên cứu đánh giá kết điều trị tán sỏi nội soi niệu quản, đồng thời làm rõ yếu tố liên quan ảnh hưởng đến kết điều trị Xuất phát từ thực tế đó, thực đề tài: “Nghiên cứu yếu tố liên quan đến kết điều trị sỏi niệu quản 1/3 tán sỏi nội soi ngược dòng Holmium Laser bệnh viện Trường Đại Học Y Hà Nội giai đoạn từ tháng 6/2018 đến 6/2019” với mục tiêu: 1.Mô tả yếu tố liên quan đến kết điều trị sỏi niệu quản 1/3 tán sỏi nội soi ngược dòng Holmium Laser 2.Đánh giá kết điều trị số yếu tố liên quan CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU CỦA NIỆU QUẢN 1.1.1 Giải phẫu niệu quản 1.1.1.1 Hình thể liên quan giải phẫu niệu quản Niệu quản ống dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bàng quang, nằm sau phúc mạc, dọc hai bên cột sống thắt lưng ép sát vào thành bụng sau, niệu quản khúc nối bể thận - niệu quản thẳng xuống eo trên, bắt chéo động mạch chậu, chạy vào chậu hông chếch trước đổ vào bàng quang Niệu quản người lớn dài khoảng từ 25-28 cm, bên phải ngắn bên trái khoảng 1cm, đường kính ngồi khoảng 04-05 mm, đường kính khoảng 3-4 mm Trên thực tế lâm sàng, dựa phim chụp XQ, nhà ngoại khoa chia niệu quản thành đoạn: - Niệu quản đoạn (upper ureter): chạy từ khúc nối bể thận- niệu quản đến bờ xương - Niệu quản đoạn (middle ureter): từ bờ xương chạy xuống bờ xương - Niệu quản đoạn (lower ureter): chạy từ bờ xương xuống bàng quang 1.1.1.2 Hệ thống mạch máu thần kinh niệu quản Mạch máu cung cấp cho niệu quản từ nhiều nguồn: Các nhánh từ động ĐM thận, nhánh nhỏ từ ĐM chủ bụng, ĐM mạch treo tràng dưới, ĐM chậu trong, ĐM sinh dục, ĐM bàng quang, ĐM chậu Các mạch máu tiếp nối với thành lưới mạch phong phú quanh NQ 32 3.6 KẾT QUẢ TÁN SỎI NỘI SOI VỚI CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Bảng 3.36 Liên quan giới kết tán sỏi: Thành cơng Tốt Trung bình Giới Thất bại Tổng Nữ Nam Kết chung p Bảng 3.37 Liên quan số BMI kết tán sỏi Bảng 3.38 Liên quan tiến sử sỏi kết tán sỏi Bảng 3.39 Liên quan mức độ ứ nước thận kết tán sỏi Bảng 3.40 Liên quan kkiữa mức độ ứ nước thận kết tán sỏiU Tình trạng NQ Thành cơng Tốt Trung bình Thất bại Tổng Bình thường Phù nề Polyp Viêm xơ hẹp Gấp khúc Kết chung p Bảng 3.41 Liên quan kích thước sỏi với kết tán Kích thước sỏi Thành cơng Tốt Trung bình Thất bại Tổng 15mm Kết chung P Bảng 3.42 Liên quan kết tán sỏi với độ cản quang sỏi (So với độ cản quang mỏm ngang L2) Độ cản quang Thành công Thất bại Tổng 33 Tốt Trung bình Yếu Trung bình Mạnh Kết chung p Bảng 3.43 Liên quan kết tán sỏi với số lượng sỏi Bảng 3.44 Liên quan kết tán sỏi với thủ thuật hỗ trợ Bảng 3.45 Liên quan kết tán sỏi với cường độ tần số sóng laser tán sỏi Bảng 3.46 Liên quan kết tán sỏi với phương pháp vô cảm 34 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dự kiến bàn luận mục tiêu: Các yếu tố ảnh hưởng đến kết tán sỏi nội soi ngược dòng niệu quản đoạn 1/3 Dự kiến bàn luận mục tiêu: Kết tán sỏi nội soi ngược dòng bệnh viện Trường Đại Học Y Hà Nội yếu tố ảnh hưởng 35 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Hinh (2013) Dịch tễ học sỏi tiết niệu, Các phương pháp chẩn đoán điều trị bệnh sỏi tiết niệu, Nhà xuất Y học, Hà Nội Ngô Gia Hy (1980) Sỏi quan tiết niệu, Niệu học, Nhà xuất Y học, 1, 50-146 Hoàng Long (2013) Sỏi tiết niệu, Bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 203-213 Vũ Nguyễn khải Ca (2007) Sỏi niệu quản, Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 202-207 Trần Quán Anh (2001) Sỏi niệu quản, Bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 1, 140-145 Trần Quán Anh (2007) Những triệu chứng lâm sàng, Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 47-60 Đỗ Trường Thành (2009) Phẫu thuật tán sỏi niệu quản nội soi, Bài giảng phẫu thuật nội soi can thiệp qua đường niệu đạo, Bệnh viện hữu nghị Việt Đức, Hà Nội, 64-81 Trịnh Văn Minh (2011) Cơ quan tiết niệu, Giải phẫu người, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 534-544 Lê Ngọc Từ (2007) Giải phẫu hệ tiết niệu, sinh dục, Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất Y học, 10-21 10 Trần Lê Linh Phương (2008) Chiến lược điều trị sỏi tiết niệu, Điều trị sỏi niệu phẫu thuật xâm lấn, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, 20-29 11 Trần Lê Linh Phương (2008), Điều tri sỏi niệu quản tán sỏi nội soi, Điều trị sỏi niệu phẫu thuật xâm lấn, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, 65-85 12 Nguyễn Kỳ (2007) Sinh lý học hệ tiêt niệu, Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 29-46 13 Ngô Gia Hy (1985) Sinh lý Sinh lý bệnh niệu quản, Niệu học, Nhà xuất Y học, 1, 14-82 14 Nguyễn Bửu Triều & Nguyễn Mễ (2007) Sỏi thận, Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.193-201 15 Trần Lê Linh Phương (2008) Cơ chế bệnh sinh hình thành sỏi tiết niệu, Điều trị sỏi niệu phẫu thuật xâm lấn, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, 8-19 16 Lê Ngọc Từ (2006) Sỏi tiết niệu, Bài giảng bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 133-141 17 Trần Văn Hinh (2013) Cơ chế hình thành sỏi tiết niệu, Các phương pháp chẩn đoán điều trị bệnh sỏi tiết niệu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 35-48 18 Trần Văn Hinh (2013) Sinh lý bệnh tổn thương giải phẫu bệnh sỏi gây ra, Các phương pháp chẩn đoán điều trị bệnh sỏi tiết niệu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 42-48 19 Trần Quán Anh (2007) Thăm khám điện quang siêu âm, Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 77-97 20 Trần Lê Linh Phương (2008) Một số phương tiện chẩn đốn hình ảnh chẩn đốn điều trị sỏi tiết niệu, Điều trị sỏi niệu phẫu thuật xâm lấn, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, 30-37 21 Trần Văn Hinh (2013) Điều trị sỏi tiết niệu nội khoa, Các phương pháp chấn đoán điều trị bệnh sỏi tiết niệu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 152-161 22 Nguyễn Kỳ (2003) Phương pháp điều trị ngoại khoa sỏi đường tiết niệu, Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất Y học, 225-268 23 Nguyễn Bửu Triều & Nguyễn Quang (2003) Tán sỏi niệu quản qua nội soi, Nội soi tiết niệu, Nhà xuất Y học, 91-110 24 Nguyễn Bửu Triều (2003) Tán sỏi niệu quản qua nội soi, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 7-14 25 Trần Văn Hinh (2013) Điều tri sỏi niệu quản phương pháp tán sỏi nội soi ngược dòng, Các phương pháp chẩn đoán điều trị bệnh sỏi tiết niệu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 327-345 26 Marks AJ, Teichman JM (2007) Laser in clinical urology: state of the art and new horizons.World J Urol.2007 Jun;25(3):227-33 27 Phan Trường Bảo(2005) Góp phần bàn luận vai trò nội soi tán sỏi sỏi niệu quản qua nội soi laser xung Luận văn thạc sỹ y học:92-7 28 Bagley DH, Kuo RL, Zeltser IS(2004) An update on ureteroscopic instrumentation for the treatment of urolithiasis Cur Opi Urol, Mar, 14(2): 99-106 29 Kourambas J, Delvecchio FC, Preminger GM (2001) Low-power holmium laser for the management of urinary tract calculi,strictures and tumors J Endourol Jun; 15(5): 529-32 30 Trần Lê Linh Phương (2008) Một số dụng cụ tán sỏi nội soi, Điều trị sỏi niệu phẫu thuật xâm lấn, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, 51-55 31 Lê Học Đăng (2012) Đánh giá kết phẫu thuật tán sỏi nội soi niệu quản 1/3 Holmium laser, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 32 Nguyễn Kim Cương (2012) Đánh giá kết điều trị nội soi tán sỏi niệu quản đoạn Holmium laser bệnh viện Việt Đức, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 33 Bùi Văn Lệnh & Trần Công Hoan (2004), Siêu âm chẩn đoán máy tiết niệu sinh dục, Nhà xuất bany Y học, Hà Nội, 30-37 34 Nguyễn Văn Xang (1998) Sỏi thận tiết niệu, Bài giảng bệnh học nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 127-132 35 Hoàng Long (2009) Phương tiện,dụng cụ nội soi tiết niệu phương pháp tiệt trùng dụng cụ nội soi,Bài giảng phẫu thuật nội soi can thiệp qua đường niệu đạo, Bệnh viện Việt Đức 6-16 36 Ilker Y., Ozgur A & Yazici C (2005), Treatment of ureteral stones using Holmium: YAG laser, Int Urol Nephrol, 37, 1, 31-34 37 Bolton D, Stoller M.L; Irby P.III; Fibroepithelial urteral polyps and urolithiasis, Urology 44, 1994 : 582-7 38 Devaraj an R, Ashraf M, Beck R.O, Lemberger R.J, Tayloy M.C, Holmium: YAG Laser tripsy for ureteric calculi : an exprience of 300 procedures, BJU 82, 1998:342-7 39 Vũ Nguyễn Khải Ca, Hoàng Long &cộng (2012) Đánh giá kết điều trị sỏi niệu quản phương pháp tán sỏi Holmium Laser bệnh viện Việt Đức, Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, 16(3), 331-334 40 Vũ thị Vựng (2011) Đạo đức nghiên cứu khoa học Y học, Tài liệu hướng dẫn xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học Y học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 246-253 41 Dương Văn Trung (2009) Nghiên cứu kết tai biến, biến chứng tán sỏi niệu quản nội soi ngược dòng, Luận án tiến sỹ Y học, Học Viện Quân Y 42 Đàm Văn Cương (2002) Nghiên cứu điều trị sỏi niệu quản 1/3 phương pháp nội soi niệu quản, Luận án tiến sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội 43 Trần Văn Hinh (2013) Triệu chứng lâm sàng sỏi tiết niệu, Các phương pháp chẩn đoán điều trị bệnh sỏi tiết niệu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 58-63 44 Phan Trường Bảo, Nguyễn Tuấn Vinh, Nguyễn Minh Quang & Vũ Lê Chuyên(2009) Sử dụng Holmium: YAG Laser nội soi tán sỏi niệu quản lưng bệnh viện Bình Dân năm 2009, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 4, 488-490 45 DươngVăn Trung (2004) Kết tán sỏi niệu quản nội soi ngươc dòng cho 1519 bệnh nhân bệnh viện Bưu Điện Hà Nội” Tạp chí Y học thực hành, 491, 601-604 46 Harmon W.J, Sershon P.D, Blute M.L, Ureteroscopy: current pratice and long –term complications, J.Urol 157, 1997:28-30 47 Nguyễn Minh Quang (2003), Nghiên cứu tán sỏi niệu quản qua nội soi laser xung hơi, Luận án chuyên khoa II, ĐH Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 48 Hoskin D.H, Mc Colm, S.E, Smith W.E, Is stending following Ureteroscopy for removal of distal ureteral calculi necessary?, J Urol 161, 1999:48-51 49 Hollenbeck B.K.,Schuster T.G., Faerber G.J & Wolf J.S (2001), Camparison of outcomes of ureteroscopy for ureteral calculi located above and below the pelvic brim, Urology 58(3), 351-356 50 Vũ Lê Chuyên, Vũ Văn Tỵ, Nguyễn Minh Quang, Đỗ Anh Toàn (2006), Nội soi ngược dòng tán sỏi xung sỏi niệu quản lưng: kết từ 49 trường hợp sỏi niệu quản đoạn lưng tán sỏi nội soi ngược dòng khoa niệu Bệnh viện Bình dân, Y học Việt Nam, tập 319, 2/2006, 254-261 51 Fredrick S.L, Darrel E.D, Ossama Elbahloul, Stephen E.P, Ureteral Fibroepithelial polyps: Current options for diagnosis and management, Infect Urol 15, 2002 (3): 24-7 52 Sofer M, Watterson J.D, Wollin T.A, Nott L, Razvi H, Denstedt J.D, Holmium YAG laser lithotripsy for urinary tract calculi in 598 patient, J Urol, 167 (2002): 31-4 53 Fried N M, Potential application of the Holmium: YAG laser in endo urology,J endo-urol, 2001; 15 (9); 889-94 54 Michael Grasso, MD Ureteroscopy, Article: May 29, 2002; 1-15 55 Nguyễn Hoàng Đức, Nguyễn Tân Cương (2008) Nghiên cứu rurt ngắn thời gian nằm viện sau tán sỏi niệu quản đoạn lưng Holmium Laser với ống soi cứng, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh tập 12(4), 197-200 56 Sunai Leewansangtong, M.D Management of Ureteral Calculi with the Use of Transurethral Ureteroscopy and Electrohydraulic Lithotripsy: 101 Patiens Experience; Division of Urology Thailand Siiraj Hosp Gaz 1999; 51:579-585 57 Trần Xuân Quang ( 2017) Đánh giá kết phẫu thuật nội soi tán sỏi ngược dòng sỏi NQ 1/3 Holmium laser bệnh viện Việt Đức Luận văn bác sĩ nội trú 58 Nguyễn Hồng Quân ( 2014) Đánh giá kết phẫu thuật nội soi tán sỏi ngược dòng sỏi NQ Holmium laser bệnh viện Đại Học Y Hà Nội Luận văn thạc sĩ y học 59 Lê Hồng Đăng ( 2012) Đánh giá kết phẫu thuật nội soi tán sỏi ngược dòng sỏi NQ 1/3 Holmium laser bệnh viện Việt Đức Luận văn bác sĩ nội trú 60 Phan Thanh Tùng ( 2016) Đánh giá kết phẫu thuật nội soi tán sỏi ngược dòng sỏi NQ tái phát Holmium laser bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2013- 2016 Luận văn bác sĩ nội trú BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Số lưu trữ: Số hồ sơ vào viện: MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH: Họ tên:……………………………… Tuổi…………Giới: Nam Nữ Nghề nghiệp:…………………………………………….Dân tộc:………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Số điện thoại:……………………………………………………………… Ngày nhập viện:…………………Ngày ra:………… Ngày tán:………… Chẩn đoán bệnh: sỏi niệu quản II Phải Trái Hai bên TIỀN SỬ: Tiền sử bệnh sỏi tiết niệu:…………………………………………………… Tiền sử bệnh khác:……………………………………………………… III LÝ DO VÀO VIỆN: Cơn đau quặn thận: Có Khơng Đau âm ỉ vùng thắt lưng: Có Khơng Đái máu: Có Khơng Đái rắt, đái buốt: Có Khơng Tình cờ phát hiện: Có Khơng Lý khác:…………………………………………………………………… IV THĂM KHÁM LÂM SÀNG: Toàn trạng: Nhiệt độ……….0C, mạch…….…l/p, huyết áp………… mmHg Thận to: V Phải Có Khơng Trái Có Khơng TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG: Xét nghiệm máu: Cơng thức máu: HC……… T/l BC……….G/l Đơng máu: Bình thường Sinh hóa: Ure:………….mmol/l Rối loạn TC………G/l Cụ thể:…………… Creatinin:…………µmol/l Xét nghiệm nước tiểu: Hồng cầu: Khơng Có Cụ thể:……………… Bạch cầu: Khơng Có Cụ thể:……………… Cấy nước tiểu: Âm tính Dương tính Chủng vi khuẩn:……… Có Độ:…………………… Siêu âm: • Thận niệu quản phải: - Thận ứ nước: Không - Sỏi niệu quản: Không - Niệu quản giãn: Có Khơng Có Cụ thể:…………… mm - Sỏi vị trí khác: Khơng • Có Vị trí:……… Kích thước:…… Thận niệu quản trái: - Thận ứ nước: Không Có - Sỏi niệu quản: Khơng Có - Niệu quản giãn:Khơng - Sỏi vị trí khác: Khơng Có Độ:…………………… Cụ thể:……………mm Có Vị trí:……… Kích thước:…… X-quang: - Sỏi niệu quản phải: Có Khơng Số lượng sỏi:………….viên Độ cản quang sỏi: Mạnh Trung bình Yếu 1/3 Vị trí sỏi: 1/3 1/3 Sỏi vị trí khác: Khơng Có Số lượng:……………viên - Sỏi niệu quản trái: Vị trí……………… Kích thước:……………mm Có Số lượng sỏi:………….viên Khơng Độ cản quang sỏi: Mạnh Trung bình Yếu Vị trí sỏi: 1/3 1/3 1/3 Sỏi vị trí khác: Khơng Có Số lượng:……………viên Vị trí……………………… Kích thước:…………….mm UIV: Chức thận bên có sỏi: Bình thường Giảm Kém Chụp CT MSCT hệ tiết niệu…………………………………… VI TÁN SỎI: Phương pháp vơ cảm:………………………………………………… Q trình tán: • Đưa máy vào niệu quản: Thành công Thất bại • Tiếp cận sỏi: Khơng Có • Tình trạng niệu quản bên sỏi: Phù nề niêm mạc: Có Khơng Polip niệu quản: Có Khơng Xơ, hẹp niệu quản: Có Khơng Gấp khúc niệu quản: Có Khơng Niệu quản bình thường: Có Khơng • Thời gian tán:……………………….phút Kết tán sỏi: Tốt Trung bình Kém Thất bại Cụ thể:………………………………………………………………………… Xử lý phần mềm phối hợp: Nong xơ hẹp: Có Khơng Cắt polip: Có Khơng Các thủ thuật kèm theo: Dormia Pince lấy sỏi Có Có Khơng Khơng Đặt sonde JJ niệu quản: Có Khơng Đặt ống thơng niệu quản: Có Khơng Tai biến: Chảy máu: Có Khơng Thủng, đứt niệu quản: Có Khơng Tổn thương khác Có Khơng Thất bại: …………………………………………………………….… VII THEO DÕI SAU TÁN: Theo dõi lâm sàng: • Tồn trạng:…………………………………………………………… • Nước tiểu: - Số lượng:…………… - Màu sắc:………………… • Diễn biến khác:………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Biến chứng sau tán: ………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….… Xử lý biến chứng:…………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thời gian nằm viện:………………………………………………ngày VIII THEO DÕI, HẸN KHÁM LẠI SAU RA VIỆN: • Theo dõi trước rút JJ……………………………………………… • Thời gian rút JJ……………………………………………………ngày • Theo dõi sau rút JJ: - Ngày khám lại:……………………………………………………ngày - Triệu chứng năng:…………………………………………………… - Siêu âm: + Thận:……………………………………………………………………… + Niệu quản:………………………………………………………………… +Tình trạng sỏi……………………………………………………………… -X- quang hệ tiết niệu:…… -Điều trị :………………………………………………………………… ...HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VN LINH NGHIÊN CứU CáC Y U Tố LIÊN QUAN ĐếN KếT QUả ĐIềU TRị SỏI NIệU QUảN 1/3 TRÊN BằNG TáN SỏI NộI SOI NGƯợC DòNG. .. đến kết điều trị Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi thực đề tài: Nghiên cứu y u tố liên quan đến kết điều trị sỏi niệu quản 1/3 tán sỏi nội soi ngược dòng Holmium Laser bệnh viện Trường Đại Học. .. Học Y Hà Nội giai đoạn từ tháng 6/2018 đến 6/2019” với mục tiêu: 1.Mô tả y u tố liên quan đến kết điều trị sỏi niệu quản 1/3 tán sỏi nội soi ngược dòng Holmium Laser 2.Đánh giá kết điều trị số y u

Ngày đăng: 11/07/2019, 14:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan