1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC MÔNG TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG GIẢM NGHÈO TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI XÃ MẢN THẨN, HUYỆN SIMACAI, TỈNH LÀO CAI

115 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC MÔNG TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG GIẢM NGHÈO: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI XÃ MẢN THẨN, HUYỆN SIMACAI, TỈNH LÀO CAI Tên sinh viên : Nguyễn Thị Loan Chuyên ngành đào tạo : Kinh tế nông nghiệp Lớp : KTNNA – K54 Niên khóa : 2009 - 2013 Giảng viên hướng dẫn : Đặng Xuân Phi HÀ NỘI – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Số liệu kết nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp hoàn toàn trung thực, nghiêm túc chưa sử dụng bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cám ơn thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 04 tháng 06 năm 2013 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Loan i LỜI CẢM ƠN Qua thời gian bốn năm học tập rèn luyện trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, nhận giúp đỡ nhiệt tình từ nhiều cá nhân, quan tổ chức Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy Cô giáo Khoa Kinh tế & PTNT – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội giúp đỡ tơi tích lũy kiến thức đạo đức tư cách người suốt bốn năm học tập rèn luyện trường Đến tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp giúp đỡ, bảo ban cặn kẽ tận tình Thầy Cô giáo khoa Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy giáo Phạm Bảo Dương, Cô giáo Hà Thị Thanh Mai bảo, giúp đỡ đặc biệt xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo Đặng Xuân Phi người trực tiếp hướng dẫn tận tình tơi suốt q trình thực tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể cán huyện Simacai tỉnh Lào Cai, cán UBND xã Mản Thẩn, huyện Simacai, tỉnh Lào Cai giúp đỡ tơi nhiệt tình q trình thực tập sở Tôi xin trân trọng cảm ơn gia đình tồn thể bạn bè ln nguồn động viên khích lệ động lực để tơi nỗ lực cố gắng suốt q trình học tập rèn luyện Do thời gian thực tập ngắn trình độ lực thân hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp tơi khơng tránh khỏi sai sót, kính mong đóng góp ý kiến từ quý Thầy, Cô, Anh (chị) bạn bè để khóa luận ngày hồn thiện Tôi xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 04 tháng 06 năm 2013 Tác giả khóa luận ii Nguyễn Thị Loan TÓM TẮT KHÓA LUẬN Trong thời gian thực khóa luận tốt nghiệp, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tham gia cộng đồng dân tộc Mông hoạt động giảm nghèo: Trường hợp nghiên cứu xã Mản Thẩn, huyện Simacai, tỉnh Lào Cai” Đề tài nghiên cứu với mục tiêu chung là: Đánh giá thực trạng tham gia cộng đồng dân tộc Mông hoạt động giảm nghèo xã Mản Thẩn, huyện Simacai, tỉnh Lào Cai; từ đề xuất số giải pháp nhằm huy động tham gia cộng đồng dân tộc Mông hoạt động giảm nghèo địa phương Mục tiêu cụ thể đề tài là: (1) Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn tham gia cộng đồng dân tộc hoạt động giảm nghèo; (2) Đánh giá thực trạng xác định yếu tố ảnh hưởng tới tham gia cộng đồng dân tộc Mông hoạt động giảm nghèo xã Mản Thẩn, huyện Simacai, tỉnh Lào Cai; (3) Đề xuất số giải pháp nhằm huy động tham gia cộng đồng dân tộc Mông hoạt động giảm nghèo áp dụng địa phương Đối tượng nghiên cứu đề tài tham gia cộng đồng dân tộc Mông hoạt động giảm nghèo xã Mản Thẩn, với chủ thể nghiên cứu thành viên cộng đồng dân tộc Mông cán lãnh đạo, quản lý xã Mản Thẩn, cán huyện Simacai, tỉnh Lào Cai Để làm rõ nội dung kết nghiên cứu, phần số vấn đề lý luận làm rõ nội dung về: (1) Một số khái niệm có liên quan – khái niệm cộng đồng dân tộc khái niệm tham gia cộng đồng dân tộc hoạt động giảm nghèo; (2) Vai trò cộng đồng dân tộc hoạt động giảm nghèo; (3) Nội dung tham gia cộng đồng dân tộc hoạt động giảm nghèo; (4) Các yếu tố ảnh hưởng tới tham gia cộng động dân tộc hoạt động giảm nghèo Trong phần số vấn đề thực tiễn, tơi tiến hành tìm hiểu kinh nghiệm huy động tham gia cộng đồng dân tộc hoạt động giảm nghèo; chủ trương, sách Đảng Nhà iii nước nhằm huy động tham gia cộng đồng dân tộc hoạt động giảm nghèo tìm hiểu số cơng trình nghiên cứu có liên quan Để nghiên cứu đề tài: Về phương pháp tiếp cận sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống để làm rõ tình hình phát triển, thực trạng nghèo đói hoạt động giảm nghèo xã Mản Thẩn; sử dụng phương pháp tiếp cận có tham gia để phân tích thực trạng tham gia cộng đồng dân tộc Mông hoạt động giảm nghèo xã Mản Thẩn sử dụng phương pháp tiếp cận theo giới để xác định mức độ tham gia nam giới nữ giới, tiếp cận theo thu nhập để xác định mức độ tham gia hoạt động giảm nghèo nhóm hộ có mức thu nhập khác Tôi tiến hành nghiên cứu tập trung 02 thơn gần có triển khai xây dựng, tu sửa chữa số cơng trình CSHT CTMTQG với mẫu 50 thành viên cộng đồng chọn dựa tổng số hộ nghèo, hộ cận nghèo hộ trung bình 02 thơn, số thành viên nam giới nữ giới lựa chọn qua trình thực tế điều tra Trong phương pháp nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp thu thập số liệu công bố thu thập số liệu mới; phương pháp xử lý số liệu phân tích thơng tin Đồng thời, đề tài sử dụng hệ thống tiêu nghiên cứu bao gồm tiêu đánh giá mức độ tham gia cộng đồng tiêu xác định yếu tố ảnh hưởng tới tham gia cộng đồng dân tộc Mông hoạt động giảm nghèo xã Mản Thẩn Qua trình nghiên cứu tham gia cộng đồng dân tộc Mông hoạt động giảm nghèo xã Mản Thẩn, huyện Simacai, tỉnh Lào Cai rút số kết luận sau: Xã Mản Thẩn xã nghèo với tỷ lệ hộ nghèo năm 2012 lên tới 180 tổng số 337 hộ, chiếm 53,41%; địa bàn xã tồn số hộ thiếu đói – theo nghiên cứu 3/50 thành viên cộng đồng trả lời gia đình thiếu đói Mặc dù địa phương Nhà nước quan tâm sát công tác giảm nghèo nhận hỗ trợ từ quan, tổ chức, cá nhân; địa phương triển khai nhiều hoạt động giảm nghèo song hiệu mang lại chưa cao, đời sống cộng đồng dân tộc Mơng gặp nhiều khó khăn iv Sự tham gia cộng đồng dân tộc Mông hoạt động giảm nghèo bao gồm hoạt động nằm CTMTQG giảm nghèo như: tham gia xây dựng CSHT phục vụ đời sống; tham gia hỗ trợ ASXH tham gia hoạt động giảm nghèo CTMTQG, bao gồm: tham gia hoạt động giảm nghèo địa phương phát động; hoạt động phát triển kinh tế hộ gia đình; tham gia hoạt động cộng đồng tương trợ; tham gia cộng đồng dân tộc Mông lưu giữ phong tục tập quán, xóa bỏ hủ tục Tuy nhiên mức độ tham gia thành viên cộng đồng hoạt động khác nhau, nhìn chung tham gia cộng đồng mờ nhạt hiệu mang lại không cao; đặc biệt tham gia hoạt động thuộc CTMTQG cộng đồng giữ vai trò đối tượng thụ hưởng tham gia cách bị động, hoạt động giảm nghèo địa phương phát động ban đầu thu hút hưởng ứng nhiệt tình buổi phổ kĩ thuật, tập huấn sau cộng đồng khơng triển khai số tác động từ yếu tố ngoại cảnh Sự tham gia cộng đồng hoạt động giảm nghèo phụ thuộc vào nhiều yếu tố chia làm hai nhóm yếu tố nhóm yếu tố bên nhóm yếu tố bên ngồi cộng đồng dân tộc Mơng Nhóm yếu tố bên cộng đồng dân tộc Mông, bao gồm: phong tục tập quán cộng đồng dân tộc Mông; lực thành viên cộng đồng; nguồn vốn cách thức sử dụng vốn cộng đồng Nhóm yếu tố bên ngồi cộng đồng dân tộc Mơng, là: điều kiện tự nhiên, địa hình; tác động từ Chính phủ quan Nhà nước; lực cán địa phương hỗ trợ từ bên cho giảm nghèo Để phát huy tham gia cộng đồng dân tộc Mông hoạt động giảm nghèo cần phải có giải pháp đồng Thứ nhất: nâng cao lực cho thành viên cộng đồng nâng cao nhận thức vai trò tham gia thành viên cộng đồng hoạt động giảm nghèo; thứ hai: thực bình đẳng giới; thứ ba: nâng cao lực cán địa phương; thứ tư: tạo động lực, hội môi trường thuận lợi cho thành viên cộng đồng tham gia vào hoạt động giảm nghèo đồng thời kết hợp số giải pháp khác v MỤC LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI i KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN i KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP i LỜI CAM ĐOAN i Nguyễn Thị Loan i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC HỘP ix PHẦN I MỞ ĐẦU vi DANH MỤC BẢNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI i KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN i KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP i LỜI CAM ĐOAN i Nguyễn Thị Loan i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC HỘP ix PHẦN I MỞ ĐẦU vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ hộ nghèo xã Mản Thẩn qua năm 2010 – 2012 .Error: Reference source not found Biểu đồ 4.1: Mức độ hài lòng chất lượng hỗ trợ BHYT Error: Reference source not found Biểu đồ 4.2: Sử dụng sản phẩm tạo từ trồng trọt Error: Reference source not found Biểu đồ 4.3: Sử dụng sản phẩm tạo từ chăn nuôi .Error: Reference source not found viii DANH MỤC HỘP Hộp 4.1: Nhận xét tham gia thành viên xây dựng đường .Error: Reference source not found Hộp 4.2: Nhận xét ứng xử người dân sử dụng thẻ BHYT Error: Reference source not found Hộp 4.3: Thành viên cộng đồng không triển khai trồng thuốc Error: Reference source not found Hộp 4.4: Lễ hội Sai Sáng mang ý nghĩa quan trọng .Error: Reference source not found Hộp 4.5: Đặc trưng tục cưới xin Error: Reference source not found Hộp 4.6: Nhận xét lực thành viên cộng đồng Error: Reference source not found Hộp 4.7: Tư tưởng trọng nam khinh nữ ý thức kế hoạch hóa gia đình Error: Reference source not found Hộp 4.8: Khó khăn phát triển KT hộ gia đình .Error: Reference source not found Hộp 4.9: Tác động từ hỗ trợ Error: Reference source not found Hộp 4.10: Thoát nghèo “cái bẫy nghèo” Error: Reference source not found ix hoạch hóa gia đình Địa phương tổ chức buổi khám sức khỏe vận động người dân tham gia, cấp thuốc miễn phí phổ biến cách thức ăn uống hợp vệ sinh cho cộng đồng; mở giao lưu văn hóa văn nghệ tạo tinh thần thoải mái cho người dân, giúp cho người dân có ý thức tự vươn lên để tiếp cận với lối sống, lối sinh hoạt cách thức làm ăn Trong nâng cao lực thành viên cộng đồng, trú trọng công tác tuyên truyền, phổ biến người dân phát huy phong tục tập quán tích cực xóa bỏ hủ tục nhằm tạo điều kiện thn lợi cho cơng tác giảm nghèo từ thay đổi nhận thức cộng đồng vai trò thân họ hoạt động giảm nghèo 4.2.1.2 Nâng cao nhận thức vai trò tham gia cộng đồng hoạt động giảm nghèo Để nâng cao vị trí, vai trò cộng đồng tham gia vào hoạt động giảm nghèo, trước hết cần nâng cao nhận thức hệ thống trị tồn xã hội vai trò cộng đồng Cấp ủy, quyền, mặt trận tổ quốc tổ chức trị xã hội từ trung ương đến địa phương cần quán triệt, tuyên truyền để cán bộ, nhân dân hiểu rõ vai trò, vị trí tiềm to lớn tham gia cộng đồng dân tộc Mông hoạt động giảm nghèo địa phương Tiếp tục thể chế hóa quan điểm, chủ trương Đảng công tác cán dân tộc lồng ghép với nâng cao trình độ học vấn kỹ nghề nghiệp cho đội ngũ cán làm công tác dân tộc, cán sở Cơ sở cần đẩy mạnh công tác tun truyền, phổ biến nghèo đói cơng tác giảm nghèo hiệu quả, giúp người dân hiểu giá trị vai trò họ hoạt động giảm nghèo, giúp dân hiểu họ cần phải làm họ hưởng từ kết Cần phát huy vai trò tổ chức trị xã hội cấp, tạo điều kiện gắn kết chặt chẽ với cộng đồng họ thấy vai trò vị trí lòng cán bộ; tạo cho cộng đồng có tâm lý thoải mái, họ cảm thấy vai trò cần thiết thân Tạo điều kiện cho thân cộng đồng tự vận động hoạt động giảm nghèo, dần xóa bớt tư tưởng ỷ lại, trơng chờ vào hỗ trợ từ bên 90 Tuyên truyền, vận động người dân thực sách Nhà nước, thực đời sống văn hóa Trong đó, hạt nhân già làng, trưởng bản, người có uy tín cộng đồng dân tộc Mơng Tun truyền để người dân hiểu CS nhằm phát huy phong tục tập, tập quán tích cực dần xóa bỏ phong tục, tập quán tiêu cực, lạc hậu, cổ hủ dân tộc thiểu số chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Đây vấn đề quan trọng nói chung dân trí thành viên cộng đồng dân tộc thiểu số chưa cao nên cần tuyên truyên để đại da dố người dân hiểu chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta nhằm bảo tồn phát huy số giá trị văn hố dân tộc họ để họ hưởng ứng tham gia vào hoạt động mạnh mẽ Khi thành viên cộng đồng hiểu CS chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta việc họ quyền địa phương tham gia thực quan trọng nói định thành công việc thực CS, cần vận động để thành viên tự nguyện quyền địa phương tham gia thực Việc tuyên truyền, vận động người dân tham gia thực CS cách đưa vào hương ước thôn (bản) Trưởng thôn (bản), già làng người đầu việc thực hương ước Việc người dân tự nguyện tham gia thực CS đưa vào hương ước thơn (bản) cam kết người dân tham gia thực CS Các già làng, trưởng thơn (bản) người có uy tín, hạt nhân việc tham gia thực hương ước; tức họ người thực CS đảm bảo CS thực Đối với phong tục, tập quán lạc hậu, lỗi thời, trở thành hủ tục cản trở phát triển tích cực vận động, tun truyền để thành viên cộng đồng nhận thức tự giác loại bỏ, trường hợp cần thiết, quyền cấp phải cưỡng chế nhằm loại trừ chúng khỏi đời sống cộng đồng Chú trọng 91 mức việc xây dựng hương ước mới, quy ước mới, chuyển hóa dần phong tục, tập qn khơng thành văn vào hương ước hay quy ước 4.2.2 Thực bình đẳng giới Thực mục tiêu bình đẳng giới, bình đẳng hội hưởng thụ, cống hiến, nhiều việc phải làm, mà trước hết khắc phục tận gốc tư tưởng phong kiến trọng nam, khinh nữ ăn sâu, bám rễ tiềm thức, suy nghĩ, quan niệm, cách hành xử lối sống phận người dân, dân tộc thiểu số từ bao đời nay; khắc phục phong tục, tập quán lạc hậu, tác động tiêu cực đến việc thực bình đẳng giới Bất bình đẳng giới nguyên nhân hạn chế tham gia phụ nữ dân tộc thiểu số hoạt động giảm nghèo địa phương Hiện cộng đồng dân tộc Mông Mản Thẩn tình trạng bất bình đẳng giới phổ biến, nữ giới không coi trọng, họ nhiều quyền định cơng việc gia đình, tham gia vào hoạt động giảm nghèo ngồi xã hội Xóa bỏ bất bình đẳng giới giúp huy động tham gia nữ giới vào hoạt động giảm nghèo, đặc biệt có ý nghĩa hoạt động phát triển kinh tế hộ hầu hết phụ nữ người nắm rõ cộng việc đặc tính hoạt động sản xuất so với nam giới, việc đưa định họ sản xuất nơng nghiệp xác Tuy nhiên bên cạnh việc họ định cần nâng cao nhận thức sản xuất nơng nghiệp cho họ, khuyến khích phụ nữ tham gia buổi tập huấn khuyến nông tham gia buổi trao đổi kinh nghiệm làm ăn Một lý khiến tham gia người phụ nữ hoạt động giảm nghèo mờ nhạt trình độ họ thấp, hầu hết phụ nữ Mông Mản Thẩn chữ tiếng Kinh, yếu tố cản trở lớn tới tham gia họ hoạt động giảm nghèo, cơng tác nâng cao trình độ dân trí cho thành viên cộng đồng cần trú trọng vào đối tượng nữ giới Thúc đẩy bình đẳng giới tăng quyền cho phụ nữ mục tiêu phát triển hàng đầu xác định tuyên bố Thiên niên kỷ; bất bình đẳng ngun nhân kìm hãm phát triển đất nước cản trở việc hoàn thành mục tiêu chương trình xây dựng đất nước Cho nên, cần phải có 92 tâm đồng thuận tồn xã hội, có tâm phụ nữ để xóa bỏ dần phong tục, tập quán, định kiến xã hội tiêu cực giới, tăng cường hoạt động có hiệu hội phụ nữ, cấp, ban ngành, địa phương tạo chế phối kết hợp đa ngành hữu hiệu để quyền bình đẳng phụ nữ mặt dân sự, trị; kinh tế, xã hội văn hoá thực hoá sống 4.2.3 Nâng cao lực cán địa phương Trước hết, cần làm tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ cán người dân tộc thiểu số Hình thành đội ngũ cán lãnh đạo người dân tộc thiểu số có lực, trình độ, trí tuệ, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn Tăng cường cơng tác đào tạo trình độ dân trí, trình độ nhận thức cho đội ngũ cán bộ, tập trung ưu tiên cho cán sở Phát triển hệ thống trường học cấp, đặc biệt nâng cao lực đào tạo cho hệ thống trường trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề gắn với quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Khảo sát, đánh giá, thống kê phân loại đội ngũ cán bộ, trí thức từ huyện đến sở để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Những người đứng đầu quyền cấp có trách nhiệm định kỳ tiếp xúc, lắng nghe ý kiến nhiều chiều Hàng năm có đánh giá sâu sát, tình hình thưc mục tiêu kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng từ có kế hoạch bổ sung cho phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Làm tốt công tác quy hoạch cán trí thức, phát huy lực, sở trường, sử dụng trí thức chun mơn đào tạo, đầu tư cho tri thức đầu tư cho phát triển mặt Mở rộng phạm vi, đối tượng sách cử tuyển Gắn trách nhiệm địa phương việc lựa chọn đối tượng ngành học cử tuyển gắn với việc bố trí sử dụng sinh viên cử tuyển sau tốt nghiệp công tác địa phương Mở rộng thông tin tuyên truyền số sách thu hút nhân tài, tri thức trẻ công tác địa phương 93 4.2.4 Tạo động lực, hội môi trường thuận lợi cho thành viên cộng đồng tham gia vào hoạt động giảm nghèo 4.2.4.1 Tạo động lực hội cho thành viên Tạo động lực cho cộng đồng dân tộc phát triển KT : hỗ trợ nguồn lực sản xuất, tăng khả tiếp cận nguồn lực, cung ứng vật tư thiếu, tạo lập thị trường trợ giúp tiêu thụ, thành lập tổ chức cộng đồng có khả cung ứng vật tư tiêu thụ sản phẩm Tận dụng linh hoạt kinh tế hộ vào hoạt động phát triển kinh tế khác lồng ghép vốn hỗ trợ từ dự án Tạo hội cho thành viên tham gia vào phát triển KT, tăng thu nhập: Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng ngành cơng nghiệp, dịch vụ; có sách chuyển đổi nghề, tạo việc làm, để ổn định nâng cao đời sống cộng đồng Phát triển vùng chun canh ngơ hàng hóa cung cấp cho sản xuất thức ăn gia súc nước, phát triển kinh tế trang trại để chăn ni trâu, bò, lợn tập trung khu vực Quản lý dịch bệnh, nâng cao suất chất lượng, hiệu sản phẩm nơng nghiệp Bên cạnh đó, tăng cường đổi chuyển giao khoa học kĩ thuật, xây dựng mô hình trình diễn để người dân học tập sản xuất, định hướng phù hợp sản xuất cho cộng đồng cho phù hợp với điều kiện hộ Chọn giống trồng vật nuôi phù hợp với khí hậu nguồn lực địa phương, thúc đẩy sản xuất tăng thu nhập 4.2.4.2 Tạo môi trường thuận lợi cho thành viên cộng đồng tham gia hoạt động giảm nghèo Kêu gọi đầu tư: Địa phương tổ chức chương trình hành động nhằm kêu gọi, thu hút tài trợ từ tổ chức nước; thu hút tạo điều kiện cho tổ chức, doanh nghiệp đầu tư CT, DA sản xuất phát triển địa phương nhằm tạo việc làm tăng thu nhập cho thành viên cộng đồng Tạo môi trường thuận lợi cho thành viên cộng đồng tham gia vào hoạt động giảm nghèo: Tập trung nguồn lực đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội địa bàn dân tộc thiểu số, trước hết hoàn thành việc xây dựng tuyến đường giao thông kết nối liên vùng sản xuất hàng hóa, trung tâm xã; đảm bảo điện thắp sáng, cơng trình nước sinh hoạt, trường học, trạm y tế, chợ; gắn với xếp, ổn 94 định dân cư thuận lợi cho phát triển Phát triển hạ tầng truyền dẫn phát sóng đồng bộ, đảm bảo chuyển tải dịch vụ phát thanh, truyền hình, viễn thông công nghệ thông tin đáp ứng nhu cầu sản xuất, sinh hoạt cho cộng đồng Đồng thời, tạo huy động thành viên vào tham gia đóng góp, thực hiện, giám sát sử dụng, hưởng lợi quản lý bảo vệ sản phẩm từ hoạt động cách: đơn giản hóa thủ tục, hợp thức hóa giảm nhẹ mức đóng tiền, huy động đóng góp lao động, vật lực Ngồi để huy động tham gia người dân hoạt động giảm nghèo cần cho người dân thấy hợp lý hưởng lợi hỗ trợ: đảm bảo phân phối đúng, đủ công với trường hợp hưởng lợi; ưu tiên hưởng lợi dù mang tính chất động viên, khích lệ hay khuyến khích nhỏ cần cơng bằng, tạo tâm lý tốt cho người cho dù họ hưởng mức hỗ trợ khác Riêng với hoạt động nằm CTMTQG giảm nghèo nên đẩy mạnh phân cấp cộng đồng thực hoạt động phát triển KT – VHXH Trao quyền cho người dân cách thức giúp cho người dân nhận thấy vai trò trung tâm hoạt động đó; cộng đồng có đủ lực họ nắm tay quyền tự họ có định đắn để đạt lợi ích tối ưu họ Trong cơng trình, hạng mục chương trình, dự án nên phân cấp trao quyền cho cộng đồng làm chủ quản lý, đầu tư thực Một lực họ nâng cao đáp ứng u cầu, họ hồn tồn có khả tự thực Do việc trao quyền cho người dân liền với nâng cao lực cho họ giúp họ phát huy tham gia hoạt động, chương trình thành viên cộng đồng nhận thấy tầm quan trọng từ nâng cao tình thần trách nhiệm thân nòng xã hội 95 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong tiến trình hội nhập phát triển, XĐGN ln mục tiêu quán quan tâm hàng đầu, năm qua công tác giảm nghèo Nhà nước ta có kết rõ rệt, tỷ lệ hộ nghèo năm 2011 giảm xuống 12,6%, nhiên kết chưa thực bền vững tỷ lệ sống mức sát nghèo cao, người nghèo dễ bị tổn thương dễ tái nghèo Tỷ lệ tái nghèo thường tập trung tỉnh thuộc miền núi phía Bắc khu vực có điều kiện tự nhiên khó khăn, địa hình chia cắt phức tạp Vấn đề đặt giảm nghèo hiệu bền vững giảm nghèo dựa vào cộng đồng, phát huy tham gia cộng đồng hoạt động giảm nghèo, nghĩa thân cộng đồng cần làm chủ hoạt động giảm nghèo cho gia đình địa phương Ngày phương pháp phát triển có tham gia áp dụng rộng rãi trở thành yêu cầu quan trọng chương trình, phát triển có tham gia coi mức độ tham gia cộng đồng vừa mục tiêu vừa phương tiện phát triển Trong hoạt động giảm nghèo, để phát huy tham gia cộng đồng yếu tố cần thiết cho giảm nghèo bền vững, thực tế có nhiều nghiên cứu chứng minh nhiều CT, DA thành công nhờ tham gia tích cực từ phía cộng đồng, người dân tham gia đóng góp nguồn lực thân tự có như: cơng lao động, đất đai vật tư Một có đóng góp họ, thân cộng đồng trân trọng thành mà thân tạo Gia tăng tham gia cộng đồng để đảm bảo cho hoạt động giảm nghèo thực tế không bị thụ động áp đặt từ bên ngồi, mà huy động nguồn lực trách nhiệm cộng đồng Qua trình khảo sát thực tế xã Mản Thẩn cho thấy: xã khó khăn điều kiện tự nhiê, kinh tế xã hội chưa phát triển; xã nghèo dân tộc sinh sống chủ yếu dân tộc Mông, địa bàn xã có thực nhiều hoạt động giảm nghèo, nhiên tham gia thành viên cộng đồng chưa thực phát huy tối đa hiệu giảm nghèo mang lại chưa cao 96 Theo đánh giá cán huyện cán xã thành viên cộng đồng tham gia tích cực chủ động hoạt động giảm nghèo, nhiên thực tế kết điều tra thành viên cộng đồng chưa tham gia tích cực vào hoạt động giảm nghèo, đặc biệt hoạt động CTMTQG tham gia cộng động thực mờ nhạt, cộng đồng tham gia chưa sâu sát hoạt động giảm nghèo chủ yếu họ đứng thụ động tham gia theo hướng “ cán bảo dân làm vậy” Các hoạt động giảm nghèo CTMTQG giảm nghèo: bao gồm hoạt động xây dựng CSTH hỗ trợ ASXH Trong hoạt động xây dựng CSHT tỷ lệ người dân biết đến cơng trình xây cao, 84% thành viên cộng đồng biết đến cơng trình xây dựng đường 72% thành viên tham gia khâu triển khai thực xây dựng đường, khâu lại như: xác định nhu cầu, lập kế hoạch, giám sát đánh giá tham gia thành viên khâu chủ yếu quyền xã thực góp mặt cán địa phương; nhiên cơng trình sửa chữa, tu tỷ lệ người dân biết đến q trình xây dựng địa phương sử dụng ngân sách Nhà nước để th nhà thầu xây dựng, khơng huy động đóng góp từ dân Về tham gia hỗ trợ ASXH, cộng đồng biết hưởng lợi từ hỗ trợ đó; hỗ trợ người dân biết hưởng lợi nhiều hỗ trợ hỗ trợ giáo dục trợ cấp BHYT với tỷ lệ 100% Đối với hoạt động giảm nghèo nằm CTMTQG bao gồm hoạt động như: hoạt động địa phương phát động, hoạt động phát triển kinh tế hộ, hoạt động cộng đồng tương trợ hoạt động gìn giữ phong tục tập qn xóa bỏ hủ tục Nội dung tham gia cộng đồng triển khai hoạt động địa phương phát động chưa mạnh mẽ hoạt động đưa không phù hợp với đặc điểm cộng đồng (hoạt động đào tạo nghề sửa xe máy) trình triển khai thử ban đầu lại khơng mang lại hiệu có ảnh hưởng xấu từ thiên nhiên (hoạt động trồng thuốc lá) làm người dân tin tưởng nên tham gia thành viên hoạt động chưa mạnh mẽ Trong hoạt động phong tục tập quán, ngày cộng đồng người Mông lưu giữ số tập quán canh tác phù hợp số nét đẹp 97 lễ hội, hủ tục dần xóa bỏ Hoạt động thu hút tham gia mạnh mẽ từ phía cộng đồng giảm nghèo hoạt động đổi công, với 100% thành viên cộng đồng tham gia đổi công lao động Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới tham gia thành viên cộng đồng dân tộc Mông hoạt động giảm nghèo địa bàn xã Mản Thẩn; chia hai nhóm bao gồm nhóm yếu tố bên nhóm yếu tố bên ngồi Nhóm yếu tố bên bao gồm: phong tục tập quán dân tộc Mơng; lực, trình độ thành viên cộng đồng người Mông; nguồn lực sẵn có, khả tiếp cận cách thức sử dụng nguồn lực cộng đồng; vai trò giới việc tham gia hoạt động giảm nghèo Nhóm yếu tố bên ngồi là: điều kiện tự nhiên, địa hình; tác động từ Chính phủ quan Nhà nước; lực cán địa phương; nguồn lực bên hỗ trợ cho hoạt động giảm nghèo Để huy động tham gia thành viên cộng đồng dân tộc Mông xã Mản Thẩn cần thực nhiều giải pháp phù hợp với đặc điểm cộng đồng điều kiện địa phương, bật giải pháp: Nâng cao lực cho thành viên cộng đồng nâng cao nhận thức vai trò tham gia cộng đồng hoạt động giảm nghèo; thực bình đẳng giới; nâng cao trình độ, lực cán địa phương; tạo động lực, hội môi trường thuận lợi cho thành viên cộng đồng tham gia vào hoạt động giảm nghèo 5.2 Khuyến nghị * Đối với Nhà nước: Bên cạnh việc tiếp tục thực CT/DA việc bổ sung, sửa đổi hạng mục CT/DA cho phù hợp với vùng, địa phương phù hợp với tùng cộng đồng cần thiết Tăng cường đầu tư, hỗ trợ đúng, đủ kịp thời cho vùng, địa phương có điều kiện khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa đặc biệt 62 huyện nghèo nước, để làm điều đó: - Đảm bảo nguồn lực tài thực chiến lược Nhà nước có sách, giải pháp ưu tiên huy động nguồn lực để thực mục tiêu chiến lược đề Trong ngân sách nhà nước đóng vai trò chủ đạo, đảm bảo ổn định 98 nhiều năm, đồng thời đa dạng hóa nguồn lực từ doanh nghiệp, người dân tổ chức quốc tế; - Khẩn trương rà sốt, điều chỉnh, bổ sung hồn chỉnh sách ban hành để đáp ứng yêu cầu phát triển vùng dân tộc thiểu số nhiệm vụ công tác dân tộc giai đoạn Tiến hành cụ thể hóa chiến lược chương trình, dự án, sách phù hợp, mang tính dài hạn đến năm 2020 năm với khả nguồn lực thực tế để tổ chức thực hiện; - Trong q trình thực hiện, cơng khai sách, chương trình, dự án, vốn đầu tư để nhân dân vùng dân tộc thiểu số biết, tham gia quản lý, giám sát, góp ý; tăng cường kiểm tra, đánh giá mức độ hồn thành mục tiêu sách ban hành, để kịp thời điều chỉnh, bổ sung, xây dựng sách cho phù hợp; - Kiện tồn, nâng cao hiệu quan quản lý Nhà nước cơng tác dân tộc Quan tâm kiện tồn, xây dựng hệ thống tổ chức quan làm công tác dân tộc từ Trung ương đến địa phương Xây dựng đạo thực chương trình cải cách hành chính, đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý điều hành hệ thống quan làm cơng tác dân tộc cấp; - Kiên trì, quán thực CS dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn giúp tiến bộ, đảm bảm ổ định, phát triển hội nhập; - Phát triển toàn diện KT – VHXH, ưu tiên phát triển CSHT, giảm nghèo phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số, vùng đồng bào gặp nhiều khó khăn; bước hình thành trung tâm KT vùng dân tộc thiểu số; - Đầu tư phát triển đôi với thực CS ASXH, giải hài hòa lợi ích người dan Phát triển vùng dân tộc thiểu số bền vững, gop phần ổn định trị, đảm bảo an ninh quốc phòng đất nước; - Xây dựng sách hỗ trợ, đầu tư phát triển ngành nghề chế biến, tiêu thụ sản phẩm đồng bào; - Tăng cường tuyên truyền, hội thảo để khuyến khích tham gia cộng đồng hoạt động giảm nghèo Tăng cường sách đào tạo nâng cao lực cán địa phương 99 Ngồi Nhà nước cần tăng cường sách đào tạo lao động, đào tạo nghề cho người nghèo phù hợp với đặc điểm vùng dân tộc * Đối với tỉnh: - Tập trung triển khai sách phát triển nguồn nhân lực, tập trung nâng cao nhận thức trình độ cho cán địa phương thành viên cộng đồng Xây dựng chế, sách thu hút đội ngũ tri thức trẻ Tổ chức buổi tuyên truyền nhằm thay đổi số tập tục canh tác khơng có lợi hợp lý, phổ biến kỹ thuật canh tác cho vùng đồng bào dân tộc gặp nhiều khó khăn Gắn đào tạo với sử dụng đội ngũ cán địa phương; -Xây dựng chế hỗ trợ thực luân chuyển cán cấp từ tỉnh đến sở, tăng cường đội ngũ cán trẻ có trình độ chun mơn từ tỉnh đến nhận cơng tác huyện, xã nghèo, vùng gặp nhiều khó khăn; -Tập trung cải cách thủ tục hành chính, tạo mơi trường thu hút nguồn lực xã hội đầu tư, kết hợp lồng ghép nguồn vốn từ CT, DA đầu tư Đẩy mạnh phân cấp cho huyện, xã làm chủ đầu tư thực CT, DA gắn với trao quyền cho sở, cho cộng đồng để phát huy tinh thần trách nhiệm; - Tiếp tục thực hiệu quy chế dân chủ sở với phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” gắn với huy động đóng góp nguồn lực từ cộng đồng cách phù hợp Trong triển khai thực hoạt động giảm nghèo trọng vấn đề bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên; Ngoài ra, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển sản xuất chỗ, sử dụng nguồn lực sẵn có địa phương Phát triển sản xuất đa ngành đa nghề, giúp cho thành viên cộng đồng có hội việc làm tăng thu nhập * Đối với huyện: - Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động tạo phong trào sâu rộng, tự nguyện quan, tổ chức KT, trị tồn dân địa bàn huyện, tham gia giúp xã nghèo, hộ nghèo có hồn cảnh đặc biệt khó khăn vươn lên nghèo; 100 - Đẩy mạnh cơng tác đào tạo cán địa phương, nâng cao nhận thức vai trò thành viên cộng đồng hoạt động giảm nghèo để định hướng xác định giải pháp huy động tham gia thành viên cộng đồng hoạt động giảm nghèo; - Đẩy mạnh phân cấp cho xã chí cho thơn làm chủ dầu tư thực dự án quy mô nhỏ thực chương trình giảm nghèo; - Tích cực tham vấn triển khai hoạt động giảm nghèo phù hợp với đặc điểm địa phương cộng đồng, xem xét kĩ lưỡng việc hay khơng thể triển khai thực trước phổ biến thực hiện; - Xây dựng ban hành chế, sách tạo điều kiện tham gia thành viên cộng đồng vào hoạt động giảm nghèo * Đối với xã: - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, đạo thực hoạt động giảm nghèo thuộc CTMTQG Thúc đẩy tham gia cộng đồng hoạt động giảm nghèo hoạt động phát triển KT hộ, hoạt động cộng đồng tương trợ - Đẩy mạnh công tác đào tạo cán bộ, nâng cao trình độ nhận thức vai trò tham gia thành viên cộng đồng giảm nghèo, lựa chọn cán xã ưu tú cử học phục vụ địa phương Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát mạnh mẽ tới cán bộ, hoạt động để xác định hướng giải kịp thời báo cáo lên quan cấp trên; - Mở buổi tuyên truyền, vận động tham gia thành viên vào hoạt động giảm nghèo; phổ biến giống kĩ thuật canh tác Vận động người dân xóa bỏ hủ tục lạc hậu có ảnh hưởng tới hiệu giảm nghèo nói chung *Đối với thành viên cộng đồng: - Cần nhận thức rõ nội dung, vai trò hoạt động giảm nghèo từ nâng cao ý thức trách nhiệm hoạt động giảm nghèo xã - Tích cực tham gia đóng góp tinh thần tự nguyện hoạt động giảm nghèo - Tự thân trau dồi kiến thức, nâng cao lực để góp phần tham gia hiệu vào cơng tác giảm nghèo 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách I.1 Bộ GD & ĐT, Giáo trình triết học, NXB Lý luận trị Hà Nội, 2006 I.2 Chủ nghĩa cộng sản khoa học từ điển, NXB Tiến Mát-xít-cơ-va,1980, NXB Sự thật Hà Nội, 1986 I.3 Cộng đồng dân tộc Việt Nam, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 2010 I.4 GS.TS Đỗ Kim Chung, 2011, Bài giảng môn Kế hoạch chiến lược phát triển, Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội I.5 Người H’Mông Việt Nam (the Hmong in Viet Nam), NXB thông Hà Nội, 2005 I.6 Tô Duy Hợp Lương Hồng Quang, 2000, Phát triển cộng đồng: Lý thuyết vận dụng Nhà xuất văn hóa thơng tin I.7 Trương Văn Tuyển, Giáo trình Phát triển cộng đồng, Trường Đại học Nơng Lâm Huế, Nhà xuất Nông nghiệp, 2007 I.8 Michael Dower, 2003, Bộ cẩm nang Đào tạo Thông tin Phát triển Nơng thơn Tồn diện, Nhà xuất Nơng nghiệp II Luận văn II.1 Nguyễn Xuân Nghiêm (2012), “Nghiên cứu tham gia cộng đồng dân tộc hoạt động phát triển văn hóa - xã hội chương trình giảm nghèo: trường hợp nghiên cứu Đà Bắc (Hòa Bình) Sơn Động (Bắc Giang)”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội II.2 Bùi Thị Ngoan (2012), “Nghiên cứu tham gia cộng đồng dân tộc hoạt động phát triển văn hóa - xã hội chương trình giảm nghèo: trường hợp nghiên cứu Simacai (Lào Cai) Đà Bắc (Hòa Bình)”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội II.3 Trần Thanh Sơn (2012), “Nghiên cứu tham gia cộng đồng dân tộc hoạt động phát triển kinh tế chương trình giảm nghèo: trường hợp nghiên cứu Simacai (Lào Cai) Xín Mần (Hà Giang)”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội II.4 Lưu Thị Tho (2012), “Nghiên cứu tham gia cộng đồng dân tộc hoạt động phát triển kinh tế chương trình giảm nghèo: trường hợp nghiên cứu Xín Mần (Hà Giang) Đà Bắc (Hòa Bình)”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội III Báo cáo khoa học 102 III.1 Phạm Bảo Dương, Nghiên cứu chế sách giảm nghèo cho tỉnh Hà Giang, Đề tài nghiên cứu, Tỉnh Hà Giang Cơ quan phát triển SIDA tài trợ, 2010 III.2 Đỗ Kim Chung Một số vấn đề lý luận thực tiễn hỗ trợ giảm nghèo đầu tư công cho giảm nghèo Tạp chí khoa học phát triển 2010; tập 8; số 4:708-718, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội III.3 Đỗ Kim Chung Tài vi mơ cho xóa đói giảm nghèo: số vấn đề ý luân thực tiễn Tạp chí nghiên cứu kinh tế 2005;sơ 330, tháng 11/2005 III.4 Phạm Bảo Dương Một vài suy nghĩ đổi chế sách xóa đói giảm nghèo Tạp chí Kinh tế dự báo, Viet Nam, tháng năm 2010 IV Báo cáo hội thảo, tổng kết IV.1 Báo cáo Quốc gia năm 2008: Việt Nam hoàn thành số mục tiêu Thiên niên kỷ trước thời hạn IV.2 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng xã Mản Thẩn năm 2010, phương hướng nhiệm vụ năm 2011 IV.3 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng xã Mản Thẩn năm 2011, phương hướng nhiệm vụ năm 2012 IV.4 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng xã Mản Thẩn năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013 IV.5 Đề án hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững huyện Simacai- Lào Cai (2009 – 2020) IV.6 Nghị 30/2008/NĐ-CP chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 62 huyện nghèo IV.7 Quyết định 09/2011/QĐ-TTg chuẩn hộ nghèo, cận nghèo áp dụng giai đoạn 2011 - 2015 Thủ tướng Chính phủ (Ngày ban hành: 2011-01-30) 4.10 Quyết định 135/2009 QĐ- TTg ban hành quy chế quản lý, điều hành thực chương trình mục tiêu quốc gia.Nghị 80/NQ-CP năm 2011 định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 (Ngày ban hành: 2011-05-19) V Website V.1 Phạm Hồng Tung, Cộng đồng: khái niệm, cách tiếp cận phân loại nghiên cứu Thông tin khoa học xã hội, số 12, 2009 http://www.vjol.info/indexphp/ssir/article/view/3189/3108, ngày truy cập 25/3/2013 103 V.2 Bài viết “Về thực sách xóa đói, giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015, Theo Tạp chí cộng sản, http://www.molisa.gov.vn/news/detail/tabid/75/newsid/53191/seo/VE-THUCHIEN-CHINH-SACH-XOA-DOI-GIAM-NGHEO-O-VIET-NAM-GIAI-DOAN2011-2020/language/vi-VN/Default.aspx , ngày truy cập 18/3/2013 V.3 Nguyễn Hoài Văn, Vấn đề quan hệ dân tộc phát triển nước ta Xuất online ngày 16/6/2005 Tạp chí dân tộc,Ủy ban dân tộc, http://cema.gov.vn/modules.php? mid=1746&name=Content&op=detailsixzz1YOQGcPfG, ngày truy cập 18/3/2013 V.4 Nguyễn Thanh, 2009, Vai trò cộng đồng bảo vệ mơi trường Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Bến Tre http://www.sotnmtntre.gov.vn/index.php? cires=News&in=viewst&sid=197 Ngày truy cập 25/3/2013 V.5 Nguyễn Thị Kim Ngân, Bí thư Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội, 2011, Bước ngoặt nỗ lực xóa đói, giảm nghèo http://www.tapchitaichinh.com.vn, ngày truy cập 25/3/2013 V.6 Phúc Thanh, 2011, Nâng cao vai trò đồng bào dân tộc thiểu số xóa đói giảm nghèo, Báo Nghệ An http://nghean.gov.vn/wps/portal/bandantoc, truy cập 25/3/2013 V.7 Quyết định 170/2005/QĐ-TTg ngày 8/7/2005 việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010 http://cema.gov./modules.php? name=Doc&op=detaildoc&pid=212#ixzz1YOiDmI2O, ngày truy cập 25/3/2013 V.8 Và số trang web khác: http://laocai.gov.vn/Trang/trangchu.aspx ; http://www.yenbai.gov.vn/vi/Pages/default.aspx; http://thuvienphapluat.vn/ 104 ... hưởng tới tham gia cộng đồng dân tộc Mông hoạt động giảm nghèo xã Mản Thẩn, huyện Simacai, tỉnh Lào Cai; (3) Đề xuất số giải pháp nhằm huy động tham gia cộng đồng dân tộc Mông hoạt động giảm nghèo. .. trạng tham gia cộng đồng dân tộc Mông hoạt động giảm nghèo xã Mản Thẩn, huyện Simacai, tỉnh Lào Cai; từ đề xuất số giải pháp nhằm huy động tham gia cộng đồng dân tộc Mông hoạt động giảm nghèo. .. tham gia cộng đồng dân tộc hoạt động giảm nghèo - Đánh giá thực trạng xác định yếu tố ảnh hưởng tới tham gia cộng đồng dân tộc Mông hoạt động giảm nghèo xã Mản Thẩn, huyện Simacai, tỉnh Lào Cai

Ngày đăng: 28/12/2019, 16:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w