Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI MAI XUÂN THIÊN NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG THANG ĐIỂM ICH VÀ ICH-GS TRONG TIÊN LƯỢNG BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT NÃO NGUYÊN PHÁT TẠI KHOA CẤP CỨU LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI MAI XUÂN THIÊN NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG THANG ĐIỂM ICH VÀ ICH-GS TRONG TIÊN LƯỢNG BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT NÃO NGUYÊN PHÁT TẠI KHOA CẤP CỨU Chuyên ngành: Hồi sức cấp cứu chống độc Mã số: 60720122 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Mai Duy Tôn HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc xin được bày tỏ lới cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội, Ban giám đốc Bệnh viện Bạch Mai giúp đỡ và tạo điều kiện cho trình học tập và hoàn thiện luận văn này Tơi đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Phó giáo sư Nguyễn Đạt Anh – Chủ nhiệm Bộ môn Hồi sức cấp cứu – Chống độc Trường Đại học Y Hà Nội – Trưởng Khoa Cấp cứu Bệnh viện Bạch Mai Phó giáo sư Mai Duy Tơn – Thầy hướng dẫn Là người thầy mẫu mực, tận tình bảo cho tơi kiến thức và kinh nghiệm chuyên ngành Hồi sức cấp cứu – Chống độc Giúp đỡ việc chọn đề tài nghiên cứu, hướng dẫn cách tiến hành và góp phần quan trọng để hoàn thành luận văn Tôi xin tỏ lòng biết ơn : Các thầy cô hội đồng khoa học bảo vệ luận văn tốt nghiệp giành nhiều thời gian đọc và đóng góp cho tơi ý kiến quý báu để nâng cao chất lượng luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn: Các bác sĩ và tập thể cán nhân viên Khoa Cấp Cứu, Trung tâm Chống Độc, Khoa Điều Trị Tích Cực giúp đỡ tơi nhiều q trình học tập và đóng góp ý kiến bổ ích trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn: Những người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo mọi điều kiện, động viên, khích lệ, tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập và hoàn thành luận văn Tôi xin ghi nhận tình cảm và cơng lao Hà Nội, ngày 26 tháng 08 năm 2018 Mai Xuân Thiên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu phần chương trình nghiên cứu Khoa Cấp cứu Các số liệu, kết luận văn Khoa Cấp cứu Các số liệu, kết thu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tôi xin trân trọng cảm ơn Trưởng Khoa Cấp cứu – BV Bạch Mai cho phép tham gia thực nghiên cứu Tôi hiểu quyền số liệu nghiên cứu thuộc Khoa Cấp cứu Các bác sỹ Khoa Cấp cứu có quyền tiếp tục sử dụng số liệu công bố khoa học Khoa Hà Nội, ngày 26 tháng 08 năm 2018 Học viên Mai Xuân Thiên DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACE-I : Angiotensin Converting Enzyme I (Men chuyển Angiotensin I) AHA/ASA : American Heart Association/American Stroke Association (Hội tim mạch Mỹ/Hội đột quỵ Mỹ) ARB : Angiotensin Receptor Blocker (Thuốc đối kháng thụ thể Angiotensin) CAA : Cerebral Amyloid Angiopathy (Bệnh mạch não nhiễm bột) CBF : Cerebral Blood Flow (Dòng tưới máu não) CCB : Canci Channel Blocker (Thuốc chẹn kênh calci) CPP : Cerebral Perfusion Pressure (Áp lực tưới máu não) CT : Computer Tomography (Chụp cắt lớp vi tính) DTI : Direct Thrombin Inhibitor (Thuốc ức chế Thrombin) EEG : Electroencephalography (Điện não đồ) EMS : Emergency Medical Service (Dịch vụ cấp cứu ban đầu) EVD : Extraventricular Drain (Dẫn lưu não thất ngoài) FDA : Food and Drug Administration (Cục quản lý thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ) GCS : Glasgow Coma Scale (Thang điểm hôn mê Glasgow) GOS : Glasgow Outcome Scale (Thang điểm tiên lượng Glasgow) ICH : Intracranial Haemorrhage (Xuất huyết nội sọ) ICP : Intracranial Pressure (Áp lực nội sọ) ICU : Intensive Care Unit (Đơn vị điều trị tích cực) INR : International Normalized Ratio (Chỉ số bình thường hóa quốc tế) ISTICH : International Surgical Trial in Intracerebral Hemorrhage (Thử nghiệm quốc tế phẫu thuật xuất huyết nội sọ) IVH : Intraventricle Haemorrhage (Xuất huyết não thất) LMWH : Low Mecular Weight Heparin (Heparin trọng lượng phân tử thấp) MRI : Magnetic Resonance Imaging (Cộng hưởng từ) mRS : Modified Rankin Scale (Thang điểm Rankin sửa đổi) PCC : Prothrombin Complex Concentrates (Phức hợp Prothrombin) SBP : Systolic Blood Pressure (Huyết áp tâm thu) XHN : Xuất Huyết Não MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Xuất huyết não thể lâm sàng nặng đột quỵ não, theo thống kê XHN chiếm khoảng 10% đột quỵ não nước thu nhập cao, 20% đột quỵ não nước thu nhập thấp, nhiên tỷ lệ tử vong cao tương ứng 25 - 35% 30 - 48% để lại di chứng nặng nề, chi phí điều trị chăm sóc tốn [1] Ở Việt Nam, khoảng thời gian gần tình hình đột quỵ có nhiều thay đổi theo chiều hướng khả quan, đặc biệt từ đơn vị trung tâm đột quỵ đời Những tiến điều trị nội khoa hình ảnh học can thiệp ngoại khoa thời gian gần làm thay đổi tiên lượng bệnh nhân nhồi máu não xuất huyết khoang nhện Tuy nhiên, xuất huyết não nguyên phát chiếm 10-20% tất trường hợp đột quỵ tỷ lệ tử vong cao [2], phần lớn số tử vong hai ngày đầu; gây tàn phế nặng nề loại đột quỵ đề cập đến nhiều nay, chưa có nghiên cứu can thiệp chứng tỏ làm giảm tỷ lệ tử vong từ xuất huyết não, cơng cụ tiên lượng xác chứng minh có hữu ích q trình thực hành điều trị [3] Do vậy, việc tiến hành khảo sát yếu tố nguy mức độ nặng xuất huyết não để từ tìm yếu tố có giá trị tiên lượng tử vong từ bệnh nhân nhập viện việc làm cần thiết Đã có nhiều nghiên cứu đưa yếu tố tiên lượng, từ đưa mơ hình, thang điểm tiên lượng Trong có hai hệ thống thang điểm có giá trị cao áp dụng lâm sàng điểm ICH phát triển đánh giá tử vong vòng 30 ngày với thang điểm từ đến Thang điểm ICH – GS từ đến 13 điểm để dự đoán hiệu điều trị tử vong vòng 30 ngày Cả hai thang điểm nghiên cứu công nhận giá trị tiên lượng xuất huyết não 10 sử dụng rộng rãi nước phương tây [4] Tại Việt Nam tỷ lệ xuất huyết não nguyên phát tương đối cao, trung bình ngày khoa cấp cứu bệnh viện Bạch Mai có 3-4 bệnh nhân nhập viện xuất huyết não Mặc dù bệnh động mạch não nhiễm bột sử dụng thuốc chống đông đường uống nguyên nhân phổ biến gây xuất huyết não nước phương tây, nhiên thường gặp nước châu Á, tăng huyết áp mạn tính thường nguyên nhân chủ yếu gây xuất huyết não Việt Nam nói riêng nước phát triển nói chung Sự khác biệt dịch tễ, nguyên nhân, bệnh sinh xuất huyết não quần thể người Việt Nam nguyên nhân dẫn tới khác biệt đặc điểm lâm sàng, kết điều trị tiên lượng bệnh Do xác định lại giá trị thang điểm tiên lượng bệnh nhân xuất huyết não quần thể bệnh nhân người Việt Nam vô quan trọng, bước đầu có nghiên cứu để đưa yếu tố tiên lượng có kết định nhiên chưa có nghiên cứu áp dụng thang điểm ICH ICH – GS để đánh giá tiên lượng bệnh nhân Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu áp dụng thang điểm ICH ICH – GS tiên lượng bệnh nhân xuất huyết não nguyên phát Khoa cấp cứu” với mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân xuất huyết não nguyên phát Khoa cấp cứu bệnh viện Bạch Mai Đánh giá, so sánh giá trị thang điểm ICH ICH – GS tiên lượng tử vong 30 ngày bệnh nhân xuất huyết não nguyên phát Khoa Cấp Cứu bệnh viện Bạch Mai 23 D A Calhoun, D Jones, S Textor et al (2008) Resistant hypertension: diagnosis, evaluation, and treatment A scientific statement from the American Heart Association Professional Education Committee of the Council for High Blood Pressure Research Hypertension, 51 (6), 14031419 24 P Mitchell, B A Gregson, R R Vindlacheruvu et al (2007) Surgical options in ICH including decompressive craniectomy J Neurol Sci, 261 (1-2), 89-98 25 M C Hughes, A Healy, P L McSweeney et al (2000) Proteolytic specificity of cathepsin D on bovine F-actin Meat Sci, 56 (2), 165-172 26 V L Feigin, N Anderson, G J Rinkel et al (2005) Corticosteroids for aneurysmal subarachnoid haemorrhage and primary intracerebral haemorrhage Cochrane Database Syst Rev, (3), CD004583 27 S Schwab, M Spranger, S Schwarz et al (1997) Barbiturate coma in severe hemispheric stroke: useful or obsolete? Neurology, 48 (6), 16081613 28 J Lu, A Marmarou, S Choi et al (2005) Mortality from traumatic brain injury Acta Neurochir Suppl, 95, 281-285 29 A Szczudlik, W Turaj, A Slowik et al (2002) Hyperthermia is not an independent predictor of greater mortality in patients with primary intracerebral hemorrhage Med Sci Monit, (10), CR702-707 30 S Schwab, D Georgiadis, J Berrouschot et al (2001) Feasibility and safety of moderate hypothermia after massive hemispheric infarction Stroke, 32 (9), 2033-2035 31 The Brain Trauma Foundation The American Association of Neurological Surgeons The Joint Section on Neurotrauma and Critical Care Recommendations for intracranial pressure monitoring technology J Neurotrauma, 17 (6-7), 497-506 32 S Chan, J C Hemphill, 3rd (2014) Critical care management of intracerebral hemorrhage Crit Care Clin, 30 (4), 699-717 33 B Volbers, I Wagner, W Willfarth et al (2013) Intraventricular fibrinolysis does not increase perihemorrhagic edema after intracerebral hemorrhage Stroke, 44 (2), 362-366 34 A D Mendelow, B A Gregson, H M Fernandes et al (2005) Early surgery versus initial conservative treatment in patients with spontaneous supratentorial intracerebral haematomas in the International Surgical Trial in Intracerebral Haemorrhage (STICH): a randomised trial Lancet, 365 (9457), 387-397 35 A D Mendelow, B A Gregson, E N Rowan et al (2013) Early surgery versus initial conservative treatment in patients with spontaneous supratentorial lobar intracerebral haematomas (STICH II): a randomised trial Lancet, 382 (9890), 397-408 36 M Dey, A Stadnik, I A Awad (2014) Spontaneous intracerebral and intraventricular hemorrhage: advances in minimally invasive surgery and thrombolytic evacuation, and lessons learned in recent trials Neurosurgery, 74 Suppl 1, S142-150 37 W Z Wang, B Jiang, H M Liu et al (2009) Minimally invasive craniopuncture therapy vs conservative treatment for spontaneous intracerebral hemorrhage: results from a randomized clinical trial in China Int J Stroke, (1), 11-16 38 W A Mould, J R Carhuapoma, J Muschelli et al (2013) Minimally invasive surgery plus recombinant tissue-type plasminogen activator for intracerebral hemorrhage evacuation decreases perihematomal edema Stroke, 44 (3), 627-634 39 A M Spiotta, D Fiorella, J Vargas et al (2015) Initial multicenter technical experience with the Apollo device for minimally invasive intracerebral hematoma evacuation Neurosurgery, 11 Suppl 2, 243251; discussion 251 40 C J Przybylowski, D Ding, R M Starke et al (2015) Endoportassisted surgery for the management of spontaneous intracerebral hemorrhage J Clin Neurosci, 22 (11), 1727-1732 41 V De Herdt, F Dumont, H Henon et al (2011) Early seizures in intracerebral hemorrhage: incidence, associated factors, and outcome Neurology, 77 (20), 1794-1800 42 M T Mullen, S E Kasner, S R Messe (2013) Seizures not increase in-hospital mortality after intracerebral hemorrhage in the nationwide inpatient sample Neurocrit Care, 19 (1), 19-24 43 N.-S S Investigators, S Finfer, D R Chittock et al (2009) Intensive versus conventional glucose control in critically ill patients N Engl J Med, 360 (13), 1283-1297 44 R Fogelholm, K Murros, A Rissanen et al (2005) Admission blood glucose and short term survival in primary intracerebral haemorrhage: a population based study J Neurol Neurosurg Psychiatry, 76 (3), 349353 45 S Sacco, C Marini, D Toni et al (2009) Incidence and 10-year survival of intracerebral hemorrhage in a population-based registry Stroke, 40 (2), 394-399 46 S Tuhrim, J M Dambrosia, T R Price et al (1991) Intracerebral hemorrhage: external validation and extension of a model for prediction of 30-day survival Ann Neurol, 29 (6), 658-663 47 J Broderick, S Connolly, E Feldmann et al (2007) Guidelines for the management of spontaneous intracerebral hemorrhage in adults: 2007 update: a guideline from the American Heart Association/ American Stroke Association Stroke Council, High Blood Pressure Research Council, and the Quality of Care and Outcomes in Research Interdisciplinary Working Group Stroke, 38 (6), 2001-2023 48 P Saloheimo, M Ahonen, S Juvela et al (2006) Regular aspirin-use preceding the onset of primary intracerebral hemorrhage is an independent predictor for death Stroke, 37 (1), 129-133 49 C L Franke, J C van Swieten, A Algra et al (1992) Prognostic factors in patients with intracerebral haematoma J Neurol Neurosurg Psychiatry, 55 (8), 653-657 50 A I Qureshi, K Safdar, J Weil et al (1995) Predictors of early deterioration and mortality in black Americans with spontaneous intracerebral hemorrhage Stroke, 26 (10), 1764-1767 51 S Juvela, M Hillbom, H Palomaki (1995) Risk factors for spontaneous intracerebral hemorrhage Stroke, 26 (9), 1558-1564 52 S Tuhrim, D R Horowitz, M Sacher et al (1999) Volume of ventricular blood is an important determinant of outcome in supratentorial intracerebral hemorrhage Crit Care Med, 27 (3), 617621 53 J C Hemphill, 3rd, D C Bonovich, L Besmertis et al (2001) The ICH score: a simple, reliable grading scale for intracerebral hemorrhage Stroke, 32 (4), 891-897 54 R K Portenoy, R B Lipton, A R Berger et al (1987) Intracerebral haemorrhage: a model for the prediction of outcome J Neurol Neurosurg Psychiatry, 50 (8), 976-979 55 P Daverat, J P Castel, J F Dartigues et al (1991) Death and functional outcome after spontaneous intracerebral hemorrhage A prospective study of 166 cases using multivariate analysis Stroke, 22 (1), 1-6 56 J Rosand, M H Eckman, K A Knudsen et al (2004) The effect of warfarin and intensity of anticoagulation on outcome of intracerebral hemorrhage Arch Intern Med, 164 (8), 880-884 57 J Berwaerts, R S Dijkhuizen, O J Robb et al (2000) Prediction of functional outcome and in-hospital mortality after admission with oral anticoagulant-related intracerebral hemorrhage Stroke, 31 (11), 25582562 58 J Roquer, A Rodriguez Campello, M Gomis et al (2005) Previous antiplatelet therapy is an independent predictor of 30-day mortality after spontaneous supratentorial intracerebral hemorrhage J Neurol, 252 (4), 412-416 59 K Lacut, G Le Gal, R Seizeur et al (2007) Antiplatelet drug use preceding the onset of intracerebral hemorrhage is associated with increased mortality Fundam Clin Pharmacol, 21 (3), 327-333 60 T Sorimachi, Y Fujii, K Morita et al (2007) Predictors of hematoma enlargement in patients with intracerebral hemorrhage treated with rapid administration of antifibrinolytic agents and strict blood pressure control J Neurosurg, 106 (2), 250-254 61 S Passero, G Ciacci, M Ulivelli (2003) The influence of diabetes and hyperglycemia on clinical course after intracerebral hemorrhage Neurology, 61 (10), 1351-1356 62 R E Kelley, J R Berger, P Scheinberg et al (1982) Active bleeding in hypertensive intracerebral hemorrhage: computed tomography Neurology, 32 (8), 852-856 63 S Kazui, H Naritomi, H Yamamoto et al (1996) Enlargement of spontaneous intracerebral hemorrhage Incidence and time course Stroke, 27 (10), 1783-1787 64 T Brott, J Broderick, R Kothari et al (1997) Early hemorrhage growth in patients with intracerebral hemorrhage Stroke, 28 (1), 1-5 65 S M Davis, J Broderick, M Hennerici et al (2006) Hematoma growth is a determinant of mortality and poor outcome after intracerebral hemorrhage Neurology, 66 (8), 1175-1181 66 Y Fujii, R Tanaka, S Takeuchi et al (1994) Hematoma enlargement in spontaneous intracerebral hemorrhage J Neurosurg, 80 (1), 51-57 67 Y Fujii, S Takeuchi, O Sasaki et al (1998) Multivariate analysis of predictors of hematoma enlargement in spontaneous intracerebral hemorrhage Stroke, 29 (6), 1160-1166 68 M L Flaherty, H Tao, M Haverbusch et al (2008) Warfarin use leads to larger intracerebral hematomas Neurology, 71 (14), 1084-1089 69 K Toyoda, Y Okada, K Minematsu et al (2005) Antiplatelet therapy contributes to acute deterioration of intracerebral hemorrhage Neurology, 65 (7), 1000-1004 70 M N Diringer, D F Edwards, A R Zazulia (1998) Hydrocephalus: a previously unrecognized predictor of poor outcome from supratentorial intracerebral hemorrhage Stroke, 29 (7), 1352-1357 71 R E Adams, M N Diringer (1998) Response to external ventricular drainage in spontaneous intracerebral hemorrhage with hydrocephalus Neurology, 50 (2), 519-523 72 G J Hankey (2003) Long-term outcome after ischaemic stroke/ transient ischaemic attack Cerebrovasc Dis, 16 Suppl 1, 14-19 73 O G Nilsson, A Lindgren, L Brandt et al (2002) Prediction of death in patients with primary intracerebral hemorrhage: a prospective study of a defined population J Neurosurg, 97 (3), 531-536 74 K S Wong (1999) Risk factors for early death in acute ischemic stroke and intracerebral hemorrhage: A prospective hospital-based study in Asia Asian Acute Stroke Advisory Panel Stroke, 30 (11), 2326-2330 75 M I Ostabal, C Sanz-Sebastian, M A Suarez-Pinilla et al (1996) Study of electrocardiographic alterations during the acute phase of intracerebral hemorrhage and their prognostic implications Rev Neurol, 24 (134), 1229-1232 76 S Juvela (1995) Risk factors for impaired outcome after spontaneous intracerebral hemorrhage Arch Neurol, 52 (12), 1193-1200 77 A Arboix, J Massons, L Garcia-Eroles et al (2000) Diabetes is an independent risk factor for in-hospital mortality from acute spontaneous intracerebral hemorrhage Diabetes Care, 23 (10), 1527-1532 78 E C Song, K Chu, S W Jeong et al (2003) Hyperglycemia exacerbates brain edema and perihematomal cell death after intracerebral hemorrhage Stroke, 34 (9), 2215-2220 79 M L Flaherty, B Kissela, D Woo et al (2007) The increasing incidence of anticoagulant-associated intracerebral hemorrhage Neurology, 68 (2), 116-121 80 R U Kothari, T Brott, J P Broderick et al (1996) The ABCs of measuring intracerebral hemorrhage volumes Stroke, 27 (8), 13041305 81 L Sjoblom, H G Hardemark, A Lindgren et al (2001) Management and prognostic features of intracerebral hemorrhage during anticoagulant therapy: a Swedish multicenter study Stroke, 32 (11), 2567-2574 82 M L Flaherty, M Haverbusch, P Sekar et al (2006) Long-term mortality after intracerebral hemorrhage Neurology, 66 (8), 1182-1186 83 J Satopaa, S Mustanoja, A Meretoja et al (2017) Comparison of all 19 published prognostic scores for intracerebral hemorrhage J Neurol Sci, 379, 103-108 84 Nguyễn Văn Đạt (2014) Các yếu tố có giá trị tiên lượng tử vong từ bệnh nhân xuất huyết não bệnh viện đa khoa Bến Tre 85 Đỗ Văn Vân, Tạ Thị Kim Liên, Đỗ Thị Thủy (2011) Nghiên cứu yếu tố tiên lượng tử vong xuất huyết não Tạp chí thần kinh 86 Vũ Anh Nhị (2010) Các yếu tố tiên lượng tử vong bệnh nhân tai biến mạch não Bệnh viện Đa Khoa Long An 87 Mạc Văn Hòa (2009) Tiên lượng tử vong bệnh nhân xuất huyết não theo điểm ICH, Đại học Y Dược TPHCM 88 Lý Ngọc Tú (2014) Nghiên cứu yếu tố nguy gây tử vong bệnh nhân đột quỵ cấp 14 ngày đầu, Thạc sĩ, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 89 J C Hemphill, 3rd, S M Greenberg, C S Anderson et al (2015) Guidelines for the Management of Spontaneous Intracerebral Hemorrhage: A Guideline for Healthcare Professionals From the American Heart Association/American Stroke Association Stroke, 46 (7), 2032-2060 90 Cardiology(ESC) (2013) ESH/ESC Guidelines for the management of arterial hypertension Journal of Hypertension, 1281 - 1357 91 J D Sturgeon, A R Folsom, W T Longstreth, Jr et al (2007) Risk factors for intracerebral hemorrhage in a pooled prospective study Stroke, 38 (10), 2718-2725 92 C S Anderson, Y Huang, J G Wang et al (2008) Intensive blood pressure reduction in acute cerebral haemorrhage trial (INTERACT): a randomised pilot trial Lancet Neurol, (5), 391-399 93 S A Mayer, N C Brun, K Begtrup et al (2008) Efficacy and safety of recombinant activated factor VII for acute intracerebral hemorrhage N Engl J Med, 358 (20), 2127-2137 94 J L Clarke, S C Johnston, M Farrant et al (2004) External validation of the ICH score Neurocrit Care, (1), 53-60 95 H Fernandes, B A Gregson, M S Siddique et al (2002) Testing the ICH score Stroke, 33 (6), 1455-1456; author reply 1455-1456 96 R D Jamora, E M Kishi-Generao, Jr., E S Bitanga et al (2003) The ICH score: predicting mortality and functional outcome in an Asian population Stroke, 34 (1), 6-7; author reply 6-7 97 G C Patriota, J M Silva-Junior, A C Barcellos et al (2009) Determining ICH Score: can we go beyond? Arq Neuropsiquiatr, 67 (3A), 605-608 98 B Y Hwang, G Appelboom, C P Kellner et al (2010) Clinical grading scales in intracerebral hemorrhage Neurocrit Care, 13 (1), 141-151 99 W Wang, J Lu, C Wang et al (2013) Prognostic value of ICH score and ICH-GS score in Chinese intracerebral hemorrhage patients: analysis from the China National Stroke Registry (CNSR) PLoS One, (10), e77421 100 Y Z Hu, J W Wang, B Y Luo (2013) Epidemiological and clinical characteristics of 266 cases of intracerebral hemorrhage in Hangzhou, China J Zhejiang Univ Sci B, 14 (6), 496-504 101 T S Debabrata Goswami, Chandra Kr Das, Basabendra Choudhury, Rajeev Bharadwaj (2016) Prognostic Factors in Intracerebral Hemorrhage: A Hospital Based Prospective Study International Journal of Medical Research Professionals, 2454-6356 102 D A Safatli, A Gunther, P Schlattmann et al (2016) Predictors of 30day mortality in patients with spontaneous primary intracerebral hemorrhage Surg Neurol Int, (Suppl 18), S510-517 103 N Hayashi, S Nishimura, Y Numagami et al (2006) Retrospective analysis of effects and complications in cases treated with endoscopic evacuation of intracerebral hemorrhage No Shinkei Geka, 34 (12), 1233-1238 104 T Inagawa, A Takechi, K Yahara et al (2000) Primary intracerebral and aneurysmal subarachnoid hemorrhage in Izumo City, Japan Part I: incidence and seasonal and diurnal variations J Neurosurg, 93 (6), 958966 105 C Adrian, I Kim, V Chu et al (2013) Accuracy of information on emergency contraception on the Internet J Reprod Med, 58 (7-8), 291296 106 Hàn Tiểu Sáo (2000) Một số yếu tố tiên lượng tử vong sớm xuất huyết não, Thạc sĩ, Đại học y Dược TP Hồ Chí Minh 107 Trần Cơng Thắng (1999) Sử dụng liệu lâm sàng và CT scan não lúc nhập viện để tiên lượng xuất huyết não, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 108 J C Hemphill, 3rd, D Morabito, M Farrant et al (2009) Brain tissue oxygen monitoring in intracerebral hemorrhage Neurocrit Care, (3), 260-270 109 C J van Asch, M J Luitse, G J Rinkel et al (2010) Incidence, case fatality, and functional outcome of intracerebral haemorrhage over time, according to age, sex, and ethnic origin: a systematic review and meta-analysis Lancet Neurol, (2), 167-176 110 T Brott J P Broderick (1993) Intracerebral hemorrhage Heart Dis Stroke, (1), 59-63 111 D R Lisk, W Pasteur, H Rhoades et al (1994) Early presentation of hemispheric intracerebral hemorrhage: prediction of outcome and guidelines for treatment allocation Neurology, 44 (1), 133-139 112 R T Cheung, L Y Zou (2003) Use of the original, modified, or new intracerebral hemorrhage score to predict mortality and morbidity after intracerebral hemorrhage Stroke, 34 (7), 1717-1722 113 O Takahashi, E F Cook, T Nakamura et al (2006) Risk stratification for in-hospital mortality in spontaneous intracerebral haemorrhage: a Classification and Regression Tree analysis QJM, 99 (11), 743-750 114 L D Stanley, R A Suss (1985) Intracerebral hematoma secondary to lightning stroke: case report and review of the literature Neurosurgery, 16 (5), 686-688 115 Mai Nhật Quang (2008) Tần suất yếu tố nguy và tỷ lệ tử vong bệnh đột quỵ não BVĐK An Giang, Thạc sĩ, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 116 M Togha, K Bakhtavar (2004) Factors associated with in-hospital mortality following intracerebral hemorrhage: a three-year study in Tehran, Iran BMC Neurol, 4, 117 R Bhatia, H Singh, S Singh et al (2013) A prospective study of inhospital mortality and discharge outcome in spontaneous intracerebral hemorrhage Neurol India, 61 (3), 244-248 118 K D Flemming, E F Wijdicks, H Li (2001) Can we predict poor outcome at presentation in patients with lobar hemorrhage? Cerebrovasc Dis, 11 (3), 183-189 119 R E Adams, W J Powers (1997) Management of hypertension in acute intracerebral hemorrhage Crit Care Clin, 13 (1), 131-161 120 S C Matchett, J Castaldo, T E Wasser et al (2006) Predicting mortality after intracerebral hemorrhage: comparison of scoring systems and influence of withdrawal of care J Stroke Cerebrovasc Dis, 15 (4), 144-150 121 J L Ruiz-Sandoval, E Chiquete, S Romero-Vargas et al (2007) Grading scale for prediction of outcome in primary intracerebral hemorrhages Stroke, 38 (5), 1641-1644 122 S S Bruce, G Appelboom, M Piazza et al (2011) A comparative evaluation of existing grading scales in intracerebral hemorrhage Neurocrit Care, 15 (3), 498-505 123 J A Swets (1988) Measuring the accuracy of diagnostic systems Science, 240 (4857), 1285-1293 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Hành Họ tên:……………………………………………Giới:……….Tuổi: Địa chỉ:………………………………………………………………………… Nghề nghiệp:………………………………………………………………… Thời gian khởi phát triệu chứng:……………………………………………… Ngày vào viện:………………………………………………………………… Ngày viện:………………………………………………………………… Tiền sử Tăng huyết áp: Có Khơng Kiểm sốt Khơng kiểm sốt Đái tháo đường Đột quỵ Xuất huyết não Nhồi máu não Dấu hiệu toàn thân Mạch:…….lần/phút Nhiệt độ:…… oC Huyết áp tối đa:……….mmHg Huyết áp tối thiểu:…… mmHg Nhịp thở:…… lần/phút Điểm GCS:……… Dấu hiệu Đau đầu Nôn Thở nhanh Vật vã Dấu hiệu tổn thương thần kinh Liệt nửa người: Liệt mặt Rối loạn tròn Giãn đồng tử Rối loạn ngơn ngữ Gáy cứng Co giật Đặc điểm cận lâm sàng Đường máu:………(mmol/l) Hồng cầu:……… (T/l) Bạch cầu:………… (G/l) Hemoglobin:……… (g/l) Tiểu cầu:………… (G/l) PT:……………… (%) Đặc điểm chẩn đoán hình ảnh Vị trí khối máu tụ Trên lều: Dưới lều: Tính thể tích khối máu tụ A:………….cm B:………….cm C:………….cm Chảy máu vào não thất: Di lệch đường giữa: Kết theo dõi thời điểm 30 ngày Điểm mRS: Sống: Chú thích: Tử vong: X Có O Khơng BẢNG ĐIỂM ICH VÀ ICH – GS TIÊN LƯỢNG XUẤT HUYẾT NÃO NGUYÊN PHÁT ICH – GS Yếu tố Tuổi < 45 45 – 64 ≥ 65 GCS 13 – 15 – 12 3–8 Vị trí Trên lều Dưới lều Thể tích Đối với xuất huyết não lều < 40 ml 40– 70 ml >70 ml Đối với xuất huyết não lều 20 Có xuất huyết não thất Khơng Có Điểm 3 2 ICH SCORE (oICH) Yếu tố Điểm BN Tuổi